Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Xây dựng hệ thống cỡ số quần áo đồng phục trẻ em gái lứa tuổi tiểu học trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 135 trang )

Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận văn
là do tôi nghiên cứu, do tôi tự trình bày, không sao chép từ các Luận văn khác. Tôi
xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những nội dung, hình ảnh cũng như các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn.
Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012
Ngƣời thực hiện

Bùi Thị Loan

Bùi Thị Loan

1

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Trong su t quá tr nh h c tập và hoàn thành uận văn nà , tôi đ nhận được sự
hướng dẫn, gi p đ qu báu của các th

cô, các anh chị, các em và các b n. Với



ng k nh tr ng và biết n s u sắc tôi xin được bà t
Tiến sĩ L Thị Ng c

nh, người đ hết

ời cảm n ch n thành tới:

ng gi p đ , d

bảo, động vi n và

t o m i điều kiện thuận ợi cho tôi trong su t quá tr nh h c tập và hoàn thành uận
văn t t nghiệp.
Xin chân thành cảm n Ph giáo sư - Tiến sĩ Phan Thanh Thảo, một người
đáng k nh trong công việc cũng như trong cuộc s ng.

ô đ động vi n gi p đ tôi

rất nhiều đ tôi c th hoàn thành được uận văn nà .
Tôi xin chân thành cảm n các Th y cô giáo trong Viện Dệt May – Da Gi y
& Thời trang, Viện đào t o sau đ i h c trường Đ i h c bách Khoa Hà Nội đ d y dỗ
và truyền đ t những kiến thức khoa h c trong su t thời gian tôi h c tập t i trường
và luôn t o điều kiện t t nhất đ tôi hoàn thành luận văn cao h c.
Xin chân thành cảm n ban giám hiệu, tập th giáo viên, các em h c sinh
trường ti u h c Khư ng Thượng quận Đ ng Đa, trường ti u h c L Văn Tám,
trường ti u h c T

s n quận Hai Bà Trưng, trường ti u h c Mai Động quận Hoàng


Mai, trường mẫu giáo Bách Khoa Hà Nội cùng nhóm cộng sự đ gi p đ , t o điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá tr nh đo, thu thập s liệu.
Cu i cùng, tôi xin cảm n gia đ nh, b n bè, những người đ quan t m gi p
đ và động viên, khuyến khích tôi trong su t thời gian qua đ tôi hoàn thành luận
văn nà .
Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012
Bùi Thị Loan

Bùi Thị Loan

2

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ 2
MỤC LỤC.............................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ............................................................................... 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... 7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ................................................................ 9
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN...................................................... 13

1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển nhân trắc học.................................................. 13
1.1.1. Lịch sử phát tri n nhân trắc h c trên thế giới ....................................... 13
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nhân trắc h c ở Việt Nam.................................. 14
1.1.3. Ứng dụng nhân trắc h c vào ngành may .............................................. 16
1.2. Đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em lứa tuổi tiểu học ................................. 18
1.2.1. Đặc đi m tỉ lệ c th trẻ em ................................................................. 18
1.2.2. Đặc đi m tăng trưởng c th ................................................................ 20
1.2.3. Các yếu t ảnh hưởng đến sự phát tri n của trẻ em .............................. 22
1.2.3.1. Yếu t nội sinh ............................................................................. 22
1.2.3.2. Yếu t ngo i sinh ......................................................................... 23
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 25
1.3.1. Phư ng pháp nghi n cứu ..................................................................... 25
1.3.2. Phư ng pháp ch n mẫu ....................................................................... 26
1.3.3. Phư ng pháp xử lý s liệu ................................................................... 30
1.4. Tình hình nghiên cứu, xây dựng hệ thống cỡ số trên thế giới và Việt
Nam .................................................................................................................. 33
1.4.1. Tóm tắt tình hình nghiên cứu, xây dựng hệ th ng c s trên thế giới ... 33
1.4.2. Tình hình nghiên cứu, xây dựng hệ th ng c s ở Việt Nam .............. 35
1.5. Những tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu ........................................... 37

Bùi Thị Loan

3

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.6. Nhiệm vụ đề tài ......................................................................................... 38
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 39
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu..................................................... 40
2.2.1. Xác định c mẫu và s

ượng đo.......................................................... 40

2.2.2. Xác định k ch thước đo ....................................................................... 41
2.2.2.1.

sở xác định các k ch thước c n đo........................................... 41

2.2.2.2. Xác định các m c đo .................................................................... 42
2.2.3. Qu định đ i với quá tr nh đo .............................................................. 46
2.2.3.1. Người được đo ............................................................................. 46
2.2.3.2. Người đo ...................................................................................... 46
2.2.3.3. Địa đi m tổ chức đo ..................................................................... 46
2.2.3.4. ụng cụ đo ................................................................................... 47
2.2.4. Xây dựng chư ng tr nh đo ................................................................... 48
2.2.5. Xử lý kết quả đo .................................................................................. 56
2.2.5.1. Lo i sai s thô .............................................................................. 56
2.2.5.2. Xác định các đặc trưng th ng kê của các s đo nh n trắc bằng ph n
mềm SPSS 18 ........................................................................................... 57
2.2.5.3. Lo i s l c .................................................................................... 59
2.2.5.4. T nh tư ng quan giữa các k ch thước............................................ 59
2.2.5.5. Xác định k ch thước chủ đ o ....................................................... 61
2.2.5.6. Xác định bước nhảy ..................................................................... 64

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................. 66
3.1. Tính các đặc trƣng thống kê .................................................................... 66
3.1.1. Đặc trưng th ng k các k ch thước c th trẻ em từ 6 đến 11 tuổi ........ 66
3.1.2. Xác định hệ s tư ng quan 2 biến ........................................................ 68
3.2. Xác định kích thƣớc chủ đạo ................................................................... 68
3.3. Xây dựng hệ thống cỡ số .......................................................................... 78
3.3.1. Xác định bước nhảy của k ch thước chủ đ o ........................................ 78

Bùi Thị Loan

4

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3.3.2. Xây dựng hàm tư ng quan giữa các k ch thước chủ đ o với các kích
thước thứ cấp ................................................................................................ 86
3.3.3. Xác định khoảng c và s

ượng c s t i ưu ...................................... 90

3.3.4. Xây dựng bảng thông s k ch thước c th trẻ em gái lứa tuổi ti u h c
địa bàn thành ph Hà Nội.............................................................................. 92
3.3.5. Xây dựng bảng thông s k ch thước c bản đ thiết kế qu n áo trẻ em
gái lứa tuổi ti u h c địa bàn thành ph Hà Nội .............................................. 96

KẾT LUẬN CHUNG........................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 100
PHỤ LỤC 1:

Á

KÍ H THƯỚC NHÂN TRẮC ỨNG DỤNG TRONG MAY

CÔNG NGHIỆP .................................................................................................. 103
PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐO.......................................................................... 110
PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP ĐO Á THÔNG SỐ KÍ H THƯỚC.............. 116
PHỤ LỤC 4: ĐẶ TRƯNG THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ KÍ H THƯỚC .... 121
PHỤ LỤC 5: SỰ TH Y ĐỔI Á KÍ H THƯỚC THEO TỪNG LỨA TUỔI 128
PHỤ LỤC 6: HỆ SỐ TƯƠNG QU N 2 BIẾN CỦA TỪNG CẶP NHÂN TRẮC
TRẺ EM GÁI ...................................................................................................... 132
PHỤ LỤC 7: GIẤY XÁC NHẬN....................................................................... 135

Bùi Thị Loan

5

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

n

Là tập hợp mẫu c n xác định.Tổng các s đo n= f1 + f2 + f3 +…+ fn



Độ lệch tiêu chuẩn

xi

Trị s của từng s đo

fi

T n s của các trị s đo

X

S trung bình cộng

Me

S trung tâm hay s trung vị

Mo

S trội

CV


Hệ s biến thiên

SK

Hệ s bất đ i xứng (Skewness)

KU

Hệ s nh n (Kurtosis)

[S]

Hệ s bất đ i xứng giới h n

[K]

Hệ s nh n giới h n

ftn

T n s thực nghiệm

flt

T n s lý thuyết

R

Hệ s tư ng quan


xi , yi

Trị s của 2 biến định ượng x, y.

Xx

S trung bình cộng của x

Xy

S trung bình cộng của y

Bùi Thị Loan

6

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.8. M c đo các k ch thước tr n c th người và cách xác định .................... 42
Bảng 3.7. Sự tha đổi các k ch thước c th trẻ em gái theo tuổi ........................... 67
Bảng 3.9. Xác định các giá trị riêng và tổng ượng biến thiên của các kích thước c
th được giải thích bởi các thành ph n chính của trẻ em gái ti u h c nghiên cứu .. 69

Bảng 3.10. Bảng ma trận thành ph n chính và hệ s tư ng quan giữa các thành ph n
chính với các biến k ch thước c th của trẻ em gái nghiên cứu khi xoay các mặt
phẳng chính ........................................................................................................... 70
Bảng 3.11. Kết quả ki m định giả thiết về phân ph i chuẩn của 02 k ch thước chiều
cao c th và vòng mông ....................................................................................... 72
Bảng 3.12. Kết quả tính t n s lý thuyết và thực nghiệm của k ch thước chiều cao
c th ..................................................................................................................... 74
Bảng 3.13. Kết quả tính t n s lý thuyết và thực nghiệm của k ch thước vòng mông
.............................................................................................................................. 76
Bảng 3.14. Giá trị trung bình của các k ch thước theo các khoảng chiều cao c th
.............................................................................................................................. 82
Bảng 3.15. Bảng so sánh phư ng sai và trung b nh v ng mông ph n theo các nh m
chiều cao c th ..................................................................................................... 86
Bảng 3.16. Kết quả tính toán xây dựng hàm tư ng quan đa biến giữa các kích thước
chủ đ o với các k ch thước thứ cấp của hệ th ng c s qu n áo trẻ em gái ............ 88
Bảng 3.17. Tỉ lệ phân b c s trong hệ th ng c s qu n áo trẻ em gái nghiên cứu
.............................................................................................................................. 90
Bảng 3.18. Đề xuất c s t i ưu trong bảng hệ th ng c s qu n áo trẻ em gái lứa
tuổi ti u h c........................................................................................................... 92
Bảng 3.19. Đề xuất c s t i ưu trong hệ th ng c s qu n áo trẻ em gái lứa tuổi
ti u h c.................................................................................................................. 93
Bảng 3.20. Thông s k ch thước c th trẻ em gái lứa tuổi ti u h c tr n địa bàn
thành ph Hà Nội .................................................................................................. 94

Bùi Thị Loan

7

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012



Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 3.21. Thông s k ch thước c bản đ thiết kế qu n áo đồng phục trẻ em gái lứa
tuổi ti u h c tr n địa bàn thành ph ...................................................................... 97

Bùi Thị Loan

8

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
H nh 1.1. Đo c th người bằng má đo c th người 3D ...................................... 18
H nh 1.2. T

ệ các đo n th n th theo modun của trẻ em theo thời k .................. 20

Hình 2.1. Các m c đo tr n c th trẻ em ................................................................ 45
Hình 2.2. Cân ki m tra sức kh e ............................................................................ 47

H nh 2.3. Thước đo chiều cao ................................................................................ 47
H nh 2.4. Thước d

đo các k ch thước vòng ......................................................... 48

H nh 2.5. Thước kẹp đo chiều rộng và bề dà c th ............................................. 48
H nh 2.6. Đo các k ch thước chiều cao................................................................... 51
H nh 2.7. Đo các k ch thước chiều dài và chiều rộng ............................................. 52
H nh 2.8. Đo các k ch thước chiều dài .................................................................. 53
H nh 2.9. Đo các k ch thước chiều rộng ................................................................. 53
H nh 2.10. Đo các k ch thước chiều dài tay........................................................... 54
Hình 2.11. Đo các k ch thước chiều dày ............................................................... 55
H nh 2.12. Đo các k ch thước vòng....................................................................... 55
Hình 2.13. Giao diện SPSS khi nhập xong s liệu................................................. 57
Hình 2.14. Hộp tho i Frequencies........................................................................ 57
Hình 2.15. Hộp tho i Frequencies Statistics .......................................................... 58
H nh 2.16. T nh các đặc trưng th ng kê ................................................................ 58
Hình 2.17. Hộp tho i Bivariate correlations .......................................................... 60
Hình 2.18. Xác định tư ng quan giữa các k ch thước............................................ 60
Hình 2.19. Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Factor ............................................. 62
Hình 2.20. Hộp tho i Factor Analysos .................................................................. 63
Hình 2.21. Kết quả phân tích thành ph n chính..................................................... 63
Hình 3.6. Bi u đồ t n s lý thuyết và thực nghiệm k ch thước chiều cao c th của
trẻ em gái lứa tuổi ti u h c .................................................................................... 75
Hình 3.7. Bi u đồ t n s lý thuyết và thực nghiệm k ch thước vòng mông của trẻ
em gái lứa tuổi ti u h c ......................................................................................... 77

Bùi Thị Loan

9


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 3.8. Bi u đồ t n suất các nhóm chiều k ch thước cao c th trẻ em gái từ 6 đến
11 tuổi ................................................................................................................... 81
Hình 3.9. Bi u đồ t n suất các nhóm kích thước vòng mông trẻ em gái từ 6 đến 11
tuổi ........................................................................................................................ 83

Bùi Thị Loan

10

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường với xu thế toàn c u hoá đang diễn ra m nh
mẽ, đ i h i các doanh nghiệp c n phải có những chiến ược kinh doanh hợp


đ

đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có sức c nh tranh. Đ i với Việt Nam, ngành dệt may
(chủ yếu là sản phẩm may mặc) có một vai trò quan tr ng, phục vụ nhu c u đời
s ng nhân dân.
Xây dựng hệ th ng c s phục vụ thiết kế trang phục luôn là yêu c u thiết thực
trong đời s ng và đặc biệt trong ngành công nghiệp may. Đ đáp ứng nhu c u về
thiết kế, sản xuất các sản phẩm may sẵn với s

ượng lớn và đảm bảo sự vừa vặn

cho người mặc việc đ u tiên là phải xây dựng hệ th ng c s hoàn chỉnh.
Nền kinh tế xã hội càng ngày càng phát tri n, văn h a x hội và giao ưu văn
hóa càng ngày càng mở rộng kèm theo đ

à sự phát tri n của khoa h c kỹ thuật làm

cho đời s ng của con người tha đổi về m i mặt. Đời s ng xã hội ngà càng được
n ng cao, điều kiện vật chất g n như đáp ứng th a mãn nhu c u của con người, đ
à điều kiện thuận lợi cho sự phát tri n về mặt hình thái và th chất. Chính sự thay
đổi quá nhanh của điều kiện cuộc s ng t o nên sự tha đổi nhanh chóng về hình thái
c th người Việt Nam hiện nay. Vì vậy, hệ th ng c s qu n áo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 5782 - 1994 được xây dựng năm 1994 đ không c n phù hợp với t c
độ phát tri n về t m v c c th của người dân Việt Nam nói chung và trẻ em nói
riêng.
Những năm g n đ

sản phẩm may sẵn và đồng phục đ thu h t người tiêu


dùng tư ng đ i lớn đặc biệt à đồng phục h c sinh đang à một thị trường lớn mang
l i lợi nhuận cho các doanh nghiệp ma . Đồng phục h c sinh ngoài mục đ ch x
dựng môi trường h c tập chuyên nghiệp mà còn hiệu quả kinh tế cho các bậc phụ
huynh h c sinh giảm được sự phân cấp giàu nghèo. o điều kiện kinh tế và l i s ng
tha đổi, k ch thước c th người sẽ tha đổi theo, các s liệu c được từ các l n
khảo sát s đo c th người trước đ

chỉ còn giá trị tham khảo mà không th sử

dụng đ xây dựng hệ th ng c s tiêu chuẩn phù hợp. Kích c trang phục liên quan

Bùi Thị Loan

11

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

trực tiếp đến s đo c th con người, do đ việc đ u ti n và c bản nhất là khảo sát
được s đo ch nh xác nhất.
Chính vì các lý do trên nên tôi ch n đề tài làm luận văn à: X

dựng hệ

th ng c s qu n áo đồng phục trẻ em gái lứa tuổi ti u h c tr n địa bàn thành ph

Hà Nội.
2. Mục đích, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu:
Đề tài khoa h c nhằm nghiên cứu cung cấp các thông s về k ch thước c th
trẻ em; Xây dựng hệ th ng c s c th trẻ em từ đ đưa ra hệ th ng c s qu n áo
đồng phục.
+ Phạm vi nghiên cứu:
Việc xây dựng hệ th ng c s c th cho các lứa tuổi c n nhiều thời gian,
công sức và kinh phí thực hiện. V điều kiện thời gian, kinh phí và kinh nghiệm của
bản thân còn h n chế nên ph m vi nghiên cứu của đề tài là khu vực Hà Nội.
+ Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các thông s k ch thước tr n c th trẻ em, cụ th là trẻ em
gái lứa tuổi ti u h c.
3. Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài chia thành 3 chư ng:
hư ng I: Nghi n cứu tổng quan
hư ng II: Nội dung và phư ng pháp nghi n cứu
hư ng III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Bùi Thị Loan

12

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển nhân trắc học
1.1.1. Lịch sử phát triển nhân trắc học trên thế giới
Nhân trắc h c là môn khoa h c tự nhiên nghiên cứu về các phư ng pháp đo
đ c hình th , k ch thước, cấu tr c c th người và sử dụng các công thức toán h c
đ phân tích các kết quả đo được nhằm tìm hi u các quy luật về sự phát tri n hình
thái con người, đồng thời ứng dụng các quy luật đ vào việc giải quyết những yêu
c u thực tiễn của khoa h c, kỹ thuật, thiết kế sản xuất các sản phẩm tiêu dùng phục
vụ cho con người [17].
H nh dáng b n ngoài và các k ch thước c th người được xác định bằng kích
thước khung xư ng và mấu chuy n của xư ng, sự phát tri n của bắp thịt cũng như
sự phát tri n của các c quan chức năng trong c th và sự phân b của lớp m . Qua
nghiên cứu về sự phát tri n hình th người, nhiều tác giả đ chỉ ra rằng: c th
người tha đổi rất nhanh theo thời gian đặc biệt là nữ giới.
Ở thế kỉ 19, nhìn chung các công trình nghiên cứu nhân trắc h c chưa nhiều
về s

ượng và k ch thước, phư ng pháp nghi n cứu cũng chưa hoàn toàn th ng

nhất và các tính toán th ng k c n đ n giản.
Sang thế kỉ 20, bên c nh sự phát tri n của các môn khoa h c khác thì môn
nhân trắc h c cũng phát tri n m nh. Nhiều hội, ban, ngành, viện nghiên cứu về nhân
trắc h c được thành lập với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. T i Li n Xô đ c
hàng trăm công tr nh chỉ trong v ng 50 năm. Ở các nước Đức, Hungarri, Rumani,
Tiệp Khắc, Ba Lan, Anh, Pháp, Mỹ, Bỉ, Nhật…s
đều tăng

ượng và chất ượng công trình


n nhiều so với thời gian trước đ và đ đề cập đến một vấn đề sau: sự

tăng trưởng các k ch thước tổng th và phát tri n c th sinh h c không gi ng nhau
ở các lứa tuổi do ảnh hưởng sự ho t động của các c quan nội tiết.
Ngày nay nhờ vào sự hỗ trợ của thiết bị đo c th người 3D, ứng dụng công
nghệ chụp hình toàn bộ c th người bằng tia lazer ánh sáng trắng, thực hiện tính
toán xử lý s liệu bằng các ph n mềm chuyên dụng nên việc ứng dụng nhân trắc đ

Bùi Thị Loan

13

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

xây dựng hệ th ng c s được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xácvà thuận
lợi h n.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nhân trắc học ở Việt Nam
Nhân trắc h c ở Việt Nam được bắt đ u từ những năm 1930 t i Ban Nhân h c
thuộc Viện Viễn đông bác cổ. Kết quả nghiên cứu nhân trắc đ được công b trong
các công trình nghiên cứu của Viện Giải phẫu h c, Đ i h c Y khoa Đông

ư ng

1936 - 1944. Cu n “H nh thái h c và giải phẫu mỹ thuật” à một trong những tác

phẩm đ u tiên của bác sỹ Đỗ Xuân Hợp cộng tác với giáo sư Hurad xuất bản năm
1942 [9].
Từ những năm 1950 đến nay, các bộ môn nhân trắc h c d n d n được thành
lập ở một s viện nghiên cứu khoa h c và trường đ i h c đ làm nhiệm vụ nghiên
cứu và giảng d y. Những kết quả nghiên cứu nhân trắc đ và đang c những đ ng
g p đáng k cho các ĩnh vực khác nhau. Có th khái quát các kết quả nghiên cứu
nhân trắc theo các hướng ch nh sau đ :
- Các kết quả đi theo hướng tìm hi u các đặc trưng h nh thái, chủng tộc của
các cộng đồng người Việt Nam.
- Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá th lực, sự tăng trưởng, phát tri n về
h nh thái c th người Việt như: t m hi u sự tăng trưởng, phát tri n của trẻ em,
thanh thiếu ni n, người ao động mà đ i diện là Đinh K , Nguyễn Công Khanh, Lê
Nam Trà, Hàn Nguyệt Kim hi…
Tập “ t as nh n trắc h c người Việt Nam trong lứa tuổi ao động”, 1986 à kết
quả của đề tài nghiên cứu khoa h c cấp nhà nước “Nghi n cứu ứng dụng ergonomi
và bảo hộ ao động và áp dụng các dữ kiện nhân trắc h c vào việc cải thiện điều
kiện ao động cho công nh n” (m s 58.01.03.01) thuộc chư ng tr nh tiến bộ khoa
h c kỹ thuật tr ng đi m của nhà nước về Bảo hộ ao động (mã s 58.01) trong giai
đo n 1981 - 1985. Đ

à công tr nh nh n trắc h c đ u tiên ở Việt Nam mang tính

qu c gia.
Năm 1987, Trịnh Hữu Vách đ tiến hành nghiên cứu đặc đi m hình thái, th
lực người Việt Nam từ 18 – 55 tuổi, ông tiến hành đo các thông s k ch thước c

Bùi Thị Loan

14


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

th trên 1670 nữ, 3972 nam, qua đ

đưa ra kết luận: nhìn chung người Việt Nam

thuộc người thấp bé, nhẹ cân so với các nước trên thế giới.
Trong giai đo n 1986 - 1990, Viện nghiên cứu Khoa h c kỹ thuật Bảo hộ lao
động l i tiếp tục chủ trì và xây dựng tập Atlas thứ 2 “ t as nh n trắc h c người Việt
Nam trong lứa tuổi lao động – Dấu hiệu nhân trắc động về t m ho t động của ta ”.
Tập Atlas thứ 2 nà cũng à kết quả của đề tài khoa h c cấp nhà nước “ Nghi n cứu
xây dựng các chỉ tiêu nhân trắc h c người ao động Việt Nam (ph n dấu hiệu động)
và chỉ dẫn phư ng pháp uận đánh giá ergonomi chỗ làm việc phòng ngừa tai n n,
sự c do sai l m của người điều khi n những hệ th ng kỹ thuật phức t p” (m s :
58A.01.02).
Năm 1991 tác giả Đào Hu Khu đ nghi n cứu về đặc đi m k ch thước hình
thái, về sự tăng trưởng và phát tri n c th trẻ em từ 6 - 17 tuổi t i thị x Hà Đông
[13].
Tập “ t as nh n trắc h c người Việt Nam trong ứa tuổi ao động – dấu hiệu
t m ho t động khớp và giới h n trường thị giác”, năm 1997, à ph n tiếp n i của hai
tập

t as nh n trắc tr n. Đ


à công tr nh nghi n cứu khoa h c của đề tài cấp bộ

“Nghi n cứu t m ho t động khớp và giới h n thị trường b nh thường của người ao
động Việt Nam” (m s 93-19/TLĐ) thực hiện trong ba năm (1994-1996) do Viện
nghi n cứu Khoa h c kỹ thuật Bảo hộ ao động chủ tr với sự tham gia của nhiều
nhà khoa h c.
ác tập

t as nh n trắc h c đ xuất bản được ứng dụng vào nhiều mục ti u

khác nhau, đặc biệt à trong nghi n cứu, thiết kế, đánh giá Ergonomi. T nh khoa h c
và t nh thực tiễn của ch ng không chỉ được các nhà khoa h c trong nước đánh giá
cao mà cả những nhà khoa h c ở một s nước như: Nga, Thụ Đi n,
Phi ippin, Xinhgapo, Thái Lan, Thụ Sỹ… quan t m ch

ustra ia,

.

Viện Bảo hộ ao động đ tiến hành bi n tập và xuất bản bộ t as nh n trắc h c
của người Việt Nam trong ứa tuổi ao động bằng tiếng

nh năm 2002 nhằm cung

cấp cho các nhà sản xuất, đ u tư nước ngoài c c sở đề thiết kế, sản xuất má m c,

Bùi Thị Loan

15


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

thiết bị công nghệ sẽ đưa vào Việt Nam phù hợp với các đặc đi m nh n trắc của
người ao động Việt Nam [9].
Luận văn “Nghi n cứu ảnh hưởng đặc đi m t m sinh

đến kết cấu trang phục

trẻ em trường Trung h c phổ thông Hà Nội” của th c sĩ Trịnh Thị Thanh Hư ng,
Trường Đ i h c Bách Khoa Hà Nội hoàn thành năm 2010. Địa đi m nghiên cứu là
những quận không phải là quận trung tâm của Hà Nội nên lượng mẫu này không
phải à ượng mẫu có đặc trưng nhất cho một thành ph có t c độ phát tri n rất
nhanh và có mức thu nhập b nh qu n tr n đ u người cao [11].
Luận văn “Nghiên cứu đặc đi m hình thái ph n tr n c th h c sinh nữ lứa
tuổi 15 - 17 t i một s trường THPT tr n địa bàn Hà Nội", năm 2010 của Th c sĩ L
Thúy Hằng đánh giá sự phát tri n về đặc đi m hình thái của lứa tuổi này. Luận văn
đ góp ph n xây dựng hệ th ng c s , phục vụ thiết kế trang phục h c sinh trung
h c tr n địa bàn thành ph Hà Nội. Tuy nhiên các khu vực đề tài nghiên cứu khá
chênh lệch nhau về điều kiện s ng do vậy không mang tính dự đoán phư ng hướng
cho sự phát tri n h nh thái c th h c sinh 15 - 17 tuổi [6].
1.1.3. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành may
Nh n trắc h c là môn khoa h c nghi n cứu đặc đi m hình thái, t m sinh
th người do đ n c ứng dụng rộng r i trong nhiều ĩnh vực như


c

h c, kỹ thuật...

đặc biệt à phục vụ cho nghi n cứu sản xuất các thiết bị phục vụ cho nhu c u của
con người. Ứng dụng của nh n trắc h c c mặt ở tất cả các ĩnh vực và đ ng vai tr
rất quan tr ng, đặc biệt à trong ngành Ma mặc. V sản phẩm ma mặc được sử
dụng chủ ếu à mang, khoác, đậ , che, phủ n h nh dáng c th con người nên t m
ảnh hưởng của nh n trắc h c à rất ớn.
Ở nước ta các công tr nh nghi n cứu khoa h c ứng dụng nh n trắc h c vào
ngành may còn ít nhưng đ g p ph n vào sự phát tri n của ngành ma mặc tr n thế
giới n i chung và của Việt Nam n i ri ng. B n c nh các công tr nh nghi n cứu nh n
trắc h c ứng dụng đ thiết kế các thiết bị sản xuất và tổ chức ao động khoa h c chỗ
àm việc gi p n ng cao năng suất ao động là các công trình nghiên cứu ứng dụng
nh n trắc h c đ x

Bùi Thị Loan

dựng hệ th ng c s trang phục cho các ứa tuổi và giới t nh

16

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


khác nhau.
Trên thế giới nhất là ở các nước phát tri n như Ý, nh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản...
đ ứng dụng nhân trắc h c vào nghiên cứu xây dựng hệ th ng c s trang phục từ
rất sớm.
Năm 2001, đề tài “Nghi n cứu x

dựng hệ th ng c s qu n trang theo

phư ng pháp nh n trắc h c” do TS Ngu ễn Thị Hà h u cùng các cộng sự đ x
dựng thành công hệ th ng c s qu n trang và được ứng dụng ma qu n trang cho
cả nước [2]. Đề tài đưa ra kết quả ch nh xác do ứng dụng hệ th ng các kỹ thuật và
phư ng pháp nghi n cứu hiện đ i, xử

th ng k toán bằng ph n mềm chuyên

dụng. Đề tài đ đánh dấu một bước chu n vượt bậc trong việc áp dụng phư ng
pháp nghi n cứu hiện đ i ứng dụng nh n trắc h c vào ngành Ma t i Việt Nam.
ùng năm 2001, KS Tr n Thị Hường và PGS. TS Ngu ễn Văn L n đ hoàn
thành đề tài cấp c sở “ Th ng k c s và thiết kế c bản trang phục nữ Việt
Nam’’. Đề tài nà đ x

dựng được hệ th ng c s của phụ nữ chưa sinh con và

phụ nữ đ sinh con thông qua việc ki m định các giả thiết trong quá tr nh x

dựng

hệ th ng c s bằng c sở toán th ng k sinh h c. Sau đ , kết quả nghi n cứu đ
được đưa vào ki m nghiệm trong thực tiễn và đ g p ph n th c đẩ sự phát tri n
của ngành Ma công nghiệp.

Ở nước ta do chưa c nhiều thiết bị đo hiện đ i n n việc nghi n cứu nh n trắc
h c chủ ếu sử dụng phư ng pháp đo tru ền th ng.
cứu nh n trắc h c đ x

o vậ , việc ứng dụng nghi n

dựng hệ th ng c s nước ta c n h n chế. Trong khi đ , ở

các nước phát tri n tr n thế giới đ c những bước tiến vượt bậc đ
thiết bị đo c th người 3

à sự hỗ trợ của

(ứng dụng công nghệ chụp h nh toàn bộ c th bằng tia

hồng ngo i, aze, ánh sáng trắng...) vào quá tr nh nghi n cứu nh n trắc đ x
hệ th ng c s và thực hiện t nh toán xử

s

dựng

iệu bằng má t nh trong một chu

tr nh khép k n cho kết quả rất nhanh và ch nh xác.

Bùi Thị Loan

17


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.1. Đo cơ thể người bằng máy đo cơ thể người 3D
1.2. Đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em lứa tuổi tiểu học
1.2.1. Đặc điểm tỉ lệ cơ thể trẻ em
th trẻ em là một c th đang ớn và trưởng thành [18].
Lớn: chỉ sự biến đổi về s

ượng, sự tăng thêm về k ch thước, kh i ượng,

chính là sự biến đổi về đặc đi m cấu t o, giải phẫu của các c quan trong c th .
Trưởng thành: là sự biến đổi về chất ượng, sự hoàn thiện chức năng sinh
của các c quan trong c th cũng như toàn bộ c th , sự biến đổi từ c th thai nhi
thành c th trưởng thành.
Sự lớn lên và phát tri n có liên quan chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau. Đó là sự
vận động đi n theo chiều hướng hoàn thiện về cấu t o và chức năng. Trong c th
của trẻ, sự lớn lên và phát tri n trải qua từng giai đo n nhất định: bắt đ u là những
biến đổi về s

ượng, đến một thời gian nhất định những biến đổi về s

ượng sẽ

chuy n thành biến đổi về chất ượng

Trẻ em không phải à người lớn thu nh theo một t lệ nhất định, c th trẻ em
nói chung và từng c quan nói riêng không hoàn toàn gi ng người lớn đ trưởng
thành, c th trẻ em đang phát tri n đ hướng tới sự hoàn thiện, trưởng thành như
người lớn.

Bùi Thị Loan

18

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Về mặt h nh thái cũng như về mặt sinh lý và bệnh lý, mỗi lứa tuổi trẻ em có
đặc đi m riêng khác với của người lớn, nhất là đặc đi m hình thái. Vì vậy khi nhìn
một em bé có th đoán được em đ ở khoảng lứa tuổi nào.
Những công trình nghiên cứu về trẻ em Việt Nam ở Thái B nh (Đinh K và
Nguyễn Văn Khoa, 1969) cho thấy từ 7 đến 8 tuổi, trẻ em lớn rất chậm, một năm
chỉ tăng được 1,2 cm về chiều cao, còn ở các tuổi khác, trung bình mỗi năm chiều
cao tăng n tới 3,4 cm.
Sự phát tri n không ngừng của trẻ àm tha đổi k ch thước, hình th . Sự cân
đ i của hình th phụ thuộc vào t lệ các ph n của c th . Ở mỗi lứa tuổi có một t lệ
khác nhau.
Sự tăng trưởng của các c quan khác trong c th diễn ra không đồng đều và
không đồng thời dẫn đến t lệ c th tha đổi theo lứa tuổi.
+ Chiều cao của đ u:

- Trẻ em s sinh = 1/4 chiều cao toàn thân
- Trẻ 2 tuổi = 1/5 chiều cao toàn thân
- Trẻ 6 tuổi = 1/6 chiều cao toàn thân
- Trẻ 12 tuổi = 1/7 chiều cao toàn thân
- Người lớn = 1/8 chiều cao toàn thân
+ Chiều cao của thân: So với người lớn, chiều cao của thân trẻ em tư ng đ i
dài h n chiều cao toàn thân.
- Trẻ s sinh chiều cao của thân = 45% chiều cao toàn thân
- Tuổi dậy thì chiều cao của thân = 38% chiều cao toàn thân

Bùi Thị Loan

19

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.2. T ệ các đoạn th n thể theo modun c a tr em theo thời
Như vậy trẻ càng lớn thì ph n thân càng ngắn d n so với chiều cao đứng.
Bước qua giai đo n mẫu giáo trẻ em bắt đ u có sự tha đổi. Giai đo n này các em
bắt đ u phát tri n chủ yếu về chiều cao còn chiều ngang phát tri n ít, hệ c , hệ
xư ng phát tri n nhanh trong giai đo n ti u h c.
1.2.2. Đặc điểm tăng trƣởng cơ thể
Sự phát tri n c th bấy lâu vẫn được xem là chỉ s về tình tr ng sức kh e
d n cư n i chung và trẻ em nói riêng. Các chỉ s quan tr ng nhất là chiều cao, cân

nặng, vòng ngực...trong s các chỉ s h nh thái c th người.
Đ bi u thị m i quan hệ giữa các đặc đi m đặc trưng nhất trong sự phát tri n
c th người ta thường dùng các chỉ s th lực, đ

à tổng hợp các tư ng quan của

nhiều dấu hiện h nh theo đ d ng công thức toán h c, lo i chỉ s đ n giản nhất gồm
hai k ch thước: cao đứng và cân nặng.
Sự phân chia các thời k phát tri n của một đời người đ được nhiều tác giả
nêu ra. Có tác giả phân chia theo sự phát tri n toàn diện về hình thái, chức năng và
tâm th n. Có tác giả ph n chia theo giai đo n m c răng và phát tri n xư ng. Theo
Bác sĩ Ngu ễn Quang Quyền sự phát tri n của một đời người được chia thành ba

Bùi Thị Loan

20

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

thời k lớn: thời k phôi thai, thời k c th tăng trưởng và thời k phát tri n sau
trưởng thành [18].
Thời kỳ cơ thể tăng trưởng
Thời k này bắt đ u từ lúc mới đẻ cho tới


c trưởng thành, nghĩa à

th h u như ổn định, t tha đổi về h nh thái cũng như sinh

cc

.

Thời k nà chia ra àm 5 giai đo n:
a. Giai đoạn thiếu nhi bé, bắt đầu từ lúc mới đẻ tới lúc 2 tuổi rưỡi.
-T c độ lớn chậm h n thời k bú mẹ, trung bình mỗi năm trẻ tăng 1,5 kg c n
nặng và 5 cm chiều cao.
- Chức năng của các c quan hoàn thiện d n, chức năng vận động phát tri n
nhanh, đặc biệt là sự ph i hợp vận động.
- Trẻ biết đi, sau đ

à biết ch y, rồi nhảy, biết eo trèo và àm các động tác

khéo éo đ i h i sự ph i hợp vận động như tự mặc qu n áo, x c ăn, đi gi y, rửa tay,
rửa mặt, c m bút tập viết, vẽ…
- Hệ th n kinh trung ư ng phát tri n, chức năng ph n t ch tổng hợp của v
nảo h a đ hoàn thiện, trẻ biết suy luận và phán đoán. Phản x c điều kiện hình
thành nhanh, dễ dàng và ngày càng nhiều. Ngôn ngữ phát tri n nhanh thứ nhất.
b. Giai đoạn thiếu nhi trung bình bắt đầu từ 2 tuổi rưỡi tới 7 tuổi
Giai đo n nà t c độ phát tri n chậm h n giai đo n trước. Trẻ em vẫn c n
dáng bụ bẫm và tr n trĩnh nhưng không được bằng giai đo n bé.
c. Giai đoạn thiếu nhi lớn
- Giai đo n thiếu nhi lớn bắt đ u từ 7 tuổi tới lúc xuất hiện những dấu hiệu
đ u tiên của tuổi dậy thì (10 -11 tuổi đ i với nữ và 12 - 13 tuổi đ i với nam ở trẻ em
Việt Nam)

Đặc trưng của giai đo n này là sự mất tính chất bụ bẫm và sự g n l i tính
người lớn của đứa trẻ. Đứa trẻ “g y” đi nhiều. Ở thời k nà , đứa trẻ phát tri n
m nh về chiều dài các chi, ít phát tri n bề ngang. K ch thước đ u h u như không
tăng n nữa trong giai đo n này. Trán không dô và bắt đ u h i vát. T ng mặt giữa

Bùi Thị Loan

21

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

và dưới bắt đ u phát tri n làm cho khuôn mặt có vẻ khôn ngoan và biết su nghĩ
h n. Đ

à tuổi của “những câu h i t i sao? ” của đứa trẻ.
Thân bắt đ u có dáng dấp người lớn: ngực không tròn mà bắt đ u bè ngang,

bụng bé l i, vai nở ra, chi dưới dài ra.
Tóm l i, h nh thái đứa trẻ trong giai đo n này là chuy n tiếp giai đo n bụ
bẫm ng

th của trẻ em sang giai đo n cứng cáp biết su nghĩ của người lớn.

Đặc đi m sinh lý

- Cấu t o và chức năng của các c quan hoàn chỉnh.
- Hệ c xư ng phát tri n m nh.
- Trẻ phát tri n trí thông minh, phát tri n tâm sinh lý, giới tính.
- Trẻ có những bi u hiện đặc biệt về sự phát tri n trí tuệ, tâm, sinh lý của từng
giới.
d. Giai đoạn thiếu niên từ lúc bắt đầu dậy thì tới lúc hết dậy thì (15 - 16 tuổi đ i
với nữ, và 17 - 18 tuổi đ i với nam)
- Giới h n phát tri n sinh lý khác nhau tùy theo giới, tình tr ng dinh dư ng,
hoàn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện ngo i cảnh.

bắp phát tri n m nh, có nhiều

biến đổi về tâm sinh lý giới t nh, tăng trưởng nhảy v t.
- Hệ th ng nội tiết phát tri n m nh, chức năng của các c quan sinh dục đ
trưởng thành, các đặc đi m sinh dục đ phát tri n.
- Hệ th n kinh có nhiều biến đổi không ổn định, dễ mất thăng bằng.
e. Giai đoạn thanh niên (từ khi dậy thì xong tới khi trưởng thành)
Sau khi dậy thì hoàn toàn thì t c độ tăng trưởng giảm xu ng rất nhanh và
ngừng hẳn ở nữ vào tuổi 19 - 20, ở nam vào tuổi 21 – 25 [18].
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của trẻ em
Quá tr nh tăng trưởng của trẻ em chịu ảnh hưởng tư ng tác của hai yếu t c
bản là Yếu t nội sinh và yếu t ngo i sinh.
1.2.3.1. Yếu tố nội sinh (yếu t bên trong)
Bao gồm các yếu t về giới, chủng tộc, các yếu t gen, các bất thường bẩm
sinh….

Bùi Thị Loan

22


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

+ Vai trò của hệ th n kinh: hệ th n kinh trong ư ng đặc biệt là v não có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát tri n th chất của trẻ.
- Hệ th n kinh trung ư ng đảm bảo cho sự phát tri n b nh thường của c th
trẻ.
- Hệ th n kinh trung ư ng (tu s ng, não bộ) ảnh hưởng lớn đến sự vận động
và tinh th n của trẻ.
- Hệ th n kinh còn ảnh hưởng đến các bộ phận trong c th .
+ Vai trò của tuyến nội tiết: Tuyến nội tiết có ảnh hưởng đến sự phất tri n của
trẻ.
- Điều hoà quá tr nh trao đổi chất
- Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
- Trong mỗi thời ký phát tri n của c th các tuyến nội tiết khác nhau có ảnh
hưởng không gi ng nhau: Ở thời k bú mẹ tuyến giáp có ảnh hưởng rất lớn đến sự
phát tri n của trẻ, thời k răng sữa tuyến yên có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
tri n của trẻ, thời k dậy thì tuyến sinh dục có ảnh hưởng đến sự phát tri n của toàn
bộ c th trẻ em.
+ Yếu t di truyền quyết định tiềm lực t i đa c th đ t được (chiều cao, cân
nặng) của một cá th . Nhân t di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự phát tri n th chất
của trẻ, trẻ thường có sự phát tri n gi ng với b mẹ về các đặc đi m th chất như
ngo i hình béo hay g y, cao hay thấp. Thông thường, nếu cha mẹ cao thì con cái
sinh ra cũng khá cao, nếu cha mẹ mập th con cái sinh ra cũng mập.
1.2.3.2. Yếu tố ngoại sinh (yếu t bên ngoài)

Yếu t ngo i sinh bao gồm các yếu t

như: inh dư ng, giáo dục, bệnh tật và

môi trường s ng. Những yếu t này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tri n c th
trẻ em.
+ Vai trò của dinh dư ng:

inh dư ng à c sở vật chất đ trẻ phát tri n th

chất, nếu trẻ được cung cấp đủ dinh dư ng từ sữa mẹ và thức ăn th đ

à điều kiện

t t cho trẻ phát tri n th tr ng, gi p cho c th khoẻ m nh ch ng được các ngu c
mắc bệnh và linh ho t h n. Ngược l i, nếu dinh dư ng không được cung cấp đ

Bùi Thị Loan

23

đủ

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


sẽ àm c th trẻ su nhược, kém phát tri n, g y m, thiếu chất dinh dư ng còn là
nguyên nhân của nhiều bệnh như c i xư ng…
- Thời k bào thai: Chế độ ăn u ng của người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát tri n thai nhi.
- Sau khi sinh: Việc nuôi dư ng trẻ theo phư ng pháp khoa h c sữ đảm bảo
sự phát tri n toàn diện ở trẻ.
Từ s liệu điều tra và kết quả một s nghiên cứu cho thấy rằng sự khác nhau
về tiềm năng tăng trưởng giữa các chủng tộc có th do dinh dư ng và môi trường
h n à do di tru ền. Qua so sánh s liệu từ một s nước phát tri n và kém phát tri n
nhận thấy ở các vùng đô thị với qu n th d n cư được nuôi dư ng t t thì chỉ 3% sự
khác nhau về chiều cao và 6% về cân nặng có th quy cho chủng tộc. Ngược l i, sự
khác nhau về điều kiện kinh tế xã hội và tình tr ng dinh dư ng giữa nông thôn và
thành thị có th

n đến 12% về chiều cao và 30% về cân nặng trong cùng một

nhóm chủng tộc.
+ Vai trò của giáo dục: Có ảnh hưởng quan tr ng đ i với sự phát tri n của trẻ.
Nếu nuôi dư ng trẻ t t nhưng thiếu giáo dục sẽ làm chậm sự phát tri n trí tuệ và th
chất của trẻ. Nếu t o điều kiện cho trẻ có cuộc s ng tinh th n thoải mái sẽ kích thích
trẻ ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc, từ đ c th trẻ sẽ phát tri n t t.
+ Yếu t bệnh tật: Ảnh hưởng nhiều đến sự phát tri n th chất của trẻ. Trẻ mắc
bệnh thường ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn, hô hấp, tu n hoàn ở trẻ,
đồng thời trẻ mắc bệnh thường phải ti u hao năng ượng nên làm chậm sự phát tri n
th chất của trẻ.
+ Môi trường s ng:
- Môi trường s ng cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát tri n của trẻ, điều này thấy
rõ ở việc các trẻ em s ng ở phư ng T


thường phát tri n th tr ng t t h n những

trẻ s ng ở phư ng Đông. Nếu môi trường s ng s ch sẽ, không kh thoáng đ ng, đủ
ánh sáng thì sẽ t o điều kiện t t cho trẻ phát tri n th chất, ngược l i nếu môi trường
không thuận lợi không những không t o điều kiện cho sự phát tri n th chất của trẻ

Bùi Thị Loan

24

Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

mà còn có th là nguyên nhân gây ra một s bệnh tật cản trở sự phát tri n th chất
của trẻ.
- Bên c nh môi trường tự nhi n th môi trường không kh , t m

gia đ nh

cũng ảnh hưởng lớn đến sự phát tri n th chất của trẻ. Trẻ em được s ng trong môi
trường gia đ nh m ấm, hoà thuận, h nh ph c, c được sự quan tâm của cha mẹ và
những người lớn khác trong gia đ nh th sẽ phát tri n t t h n những trẻ sinh ra trong
môi trường gia đ nh không h nh phúc, hay mâu thuẫn hay b mẹ bận công việc ít
quan t m đến con.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
a, Phương pháp nghiên cứu dọc (phư ng pháp nghi n cứu cá th )
Ch n một s đ i tượng cùng tuổi và theo dõi đo các k ch thước từng năm một
của các đ i tượng ấy.
+ Ưu đi m:
- S đ i tượng đo có th

t h n so với phư ng pháp nghi n cứu điều tra cắt

ngang.
- Theo dõi được sự phát tri n của c th , từ đ c th đưa đặc đi m của quy
luật phát tri n cá th .
- ho phép đánh giá t c độ tăng trưởng trong quá trình lớn và phát tri n.
+ Nhược đi m:
- Thời gian nghiên cứu dài.
b, Phương pháp điều tra cắt ngang (phư ng pháp nghi n cứu tổng quát)
Phư ng pháp nà người ta tiến hành đo hàng o t cùng một

c các đ i tượng

ở các ứa tuổi khác nhau rồi sau đ sắp xếp theo từng ứa tuổi và t nh các đặc trưng
th ng k k ch thước từng ứa tuổi.
+ Ưu đi m:
- Thực hiện nhanh, không c n đợi thời gian theo dõi.
- Độ tin cậy cao
+ Nhược đi m:

Bùi Thị Loan

25


Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may
Khóa 2010 – 2012


×