Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GDCD10 - bài 1 (t2) thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90 KB, 9 trang )

Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

Ngày soạn 0/0/2017
Tiết 3
Bài 1:Thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng (tiết 2)
Tiến trình bài học
I- Hoạt động khởi động
- GV HD học sinh đọc chuyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” trong sgk hoặc
có thể cho các em đóng kịch, xem clip phim hoạt hình.
- GV hỏi HS: Em nhận xét gì về câu chuyện trên.
+ HS trả lời.
+ GV nhận xét và kết luận: Người xưa thật hóm hỉnh khi tạo ra tình
huống năm thầy bói mù cùng xem một con vật khổng lồ là con voi. Các b ộ
phận của nó ở cách xa nhau (vòi, ngà, tai, chân, đuôi); mà mỗi th ầy ch ỉ s ờ
được có một thứ cho nên mới dẫn đến cuộc đấu khẩu bất phân thắng b ại.
Tục ngữ có câu : “Trăm nghe không bằng m ột th ấy. Trăm th ấy không
bằng một sờ”, ở đây các thầy đều đã sờ tận tay. Vậy thì còn sai vào đâu
được?! Do vậy thầy nào cũng cho rằng nhận xét của mình là đúng nh ất.
Khổ nỗi, nó chỉ đúng với bộ phận mà mỗi th ầy s ờ đ ược ch ứ không đúng
với cả con voi. Sự vật thì chỉ có một (con voi), mà các th ầy tưởng t ượng ra
tới năm hình dáng khác nhau xa. Điều đáng cười nhất là họ không nh ận ra
được bản chất của sự vật (yếu tố khách quan) mà cứ cố sống cố ch ết
khẳng định nhận thức của mình mới là chân lí (chủ quan). Cả năm th ầy
đều chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận đ ể khái quát toàn
thể sự vật. Vậy làm thế nào để có thể nhận thức đúng đắn về sự vật,
hiện tượng?
- GV giới thiệu nội dung kiến thức cần tìm hiểu ở mục 1-c và m ục 2.
II – Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò


Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Học sinh thảo luận 1- Thế giới quan và phương pháp
nhóm tìm hiểu về PPLBC và PPLSH. luận
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung
cơ bản của PPL biện chứng và PPL

c) Phương pháp luận biện chứng


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

siêu hình; Hiểu được pp khoa học
để nhận thức đúng đắn về thế giới
chính là phương pháp luận biện
chứng. Thông qua đó, giúp cho học
sinh hình thành lối sống tự chủ và
năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực
sáng tạo.
Cách tiến hành:

và phương pháp luận siêu hình.
- Phương pháp: là cách thức đạt tới
mục đích đặt ra.
- Phương pháp luận: là khoa học về
phương pháp, là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải
tạo thế giới

- Phương pháp luận triết học: là
- GV chia HS thành 3 nhóm, giao

phương pháp luận chung nhất, bao
câu hỏi thảo luận :
quát các lĩnh vực TN,XH,TD.
+ Nhóm 1: Thế nào là phương
- Phương pháp luận biện chứng là
pháp ? PP luận ? PP luận triết học?
phương pháp :
+ Nhóm 2: PPL biện chứng là gì?
+ Nhận thức sự vật, hiện t ượng
Hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong
trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hcâu nói nổi tiếng của Hê – ra – clit :
ưởng nhau, ràng buộc nhau.
“Không ai tắm hai lần trên cùng một
dòng sông”
+ Nhận thức sự vật, hiện t ượng
trong trạng thái vận động biến đổi,
+ Nhóm 3: PPL siêu hình là gì? Em
nằm trong khuynh hướng chung là
có nhận xét gì về quan điểm của
phát triển. Đây là quá trình thay đổi
Hốp – sơ, khi ông cho rằng, cơ thể
về chất của các sự vật, hiện t ượng mà
con người giống như các bộ phận
nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu
của một chiếc đồng hồ cơ học, tim
tranh của các mặt đối lập để giải
là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ,
quyết mâu thuẫn nội tại của chúng .
khớp xương là bánh xe làm cho cơ
thể chuyển động.

- Phương pháp luận siêu hình là
phương pháp:
- Học sinh thảo luận theo nhóm
+ Nhận thức sự vật, hiện t ượng
- Đại diện các nhóm trình bày
trong trạng thái cô lập,tách rời khỏi
nội dung đã thảo luận
chỉnh thể và giữa các mặt đối lập
-Học sinh cả lớp bổ sung
nhau có một ranh giới tuyệt đối.
- GV nhận xét, kết luận: PPL
+ Nhận thức sự vật, hiện t ượng
siêu hình không đáp ứng được trong trạng thái tĩnh tại,nếu có sự
các yêu cầu của nhận thức khoa biến đổi thì chỉ là sự biến đổi về số


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

học và hoạt động thực tiễn

lượng ,nguyên nhân của sự biến đổi
nằm ở bên ngoài sự vật, hiện tượng.
Kết luận: Phương pháp luận
biện chứng thể hiện tư duy mềm
dẻo, linh hoạt, phản ánh hiện thực
đúng như nó tồn tại và là công cụ
hữu hiệu giúp con người nhận thức
và cải tạo thế giới.

Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm 2- Chủ nghĩa duy vật biện chứng –

hiểu về CNDV biện chứng.
sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
Mục tiêu: HS hiểu rõ CNDVBC là quan duy vật và phương pháp luận
sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV biện chứng.
và PPLBC. Thông qua hoạt động, - Quan điểm của các nhà TH tr ước
giúp học sinh hình thành các năng Mác :
lực tư duy độc lập, năng lực sáng
+ Các nhà DV trước Mác: có TGQ
tạo, năng lực giao tiếp cho HS.
duy vật, nhưng thường lại siêu hình
về PPL, không giải thích được các
hiện tượng về lịch sử, xã hội, con ng ưCách tiến hành:
ời. VD: Hêracơlit, L. Phơbắc
- GV giới thiệu về quan điểm
+ Các nhà BC trước Mác: Có tư
của một số nhà TH trước Mác
(Lútvích Phoiơbắc, Hê ghen) quan tưởng biện chứng về PPL, nhưng thường lại đứng trên lập trường duy
điểm TH của C.Mác
tâm. PBC của họ là PBC của ý niệm
-GV đặt câu hỏi:
nên không giải thích được các sự vật,
1- Em hãy nhận xét về quan hiện tượng trong thế giới khách quan.
điểm của các nhà TH trước Mác ?
(DV-SH; DT-BC)

- Triết học duy vật biện chứng do
2- Điểm khác nhau căn bản về Các Mác sáng lập từ nửa cuối thế
quan điểm TGQ và PPL của các nhà kỷ XIX
TH trước Mác và TH Mác là gì ?(Sự
+ Trong TH Mác- Lênin: TGQ duy

thống nhất hữu cơ với nhau giữa
vật và PPL biện chứng thống nhất
TGQ duy vật và PPL biện chứng)


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

3- Bản chất của CNDVBC là gì ? hữu cơ với nhau.
(Sự thống nhất hữu cơ với nhau
+ Trong từng vấn đề, từng tr ưgiữa TGQ duy vật và PPL biện chứng
ờng hợp cụ thể:
.Vì bản chất thế giới là vật chất, là
một thể thống nhất)
.Về TGQ: Phải xem xét chúng với quan
điểm duy vật biện chứng
-Học sinh phát biểu trả lời các
câu hỏi, nêu ý kiến nhận xét.
.Về PPL: Phải xem xét chúng với quan
điểm biện chứng duy vật
-GV ghi tóm tắt ý kiến của HS,
nhận xét, bổ sung và rút ra kết
Tóm lại : TH Mác – Lênin là đỉnh
luận.
cao của sự phát triển Triết học.
III – Hoạt động luyện tập:
Câu 1: Nối 2 vế trái và phải để được một câu đúng
Thế giới quan duy vật

Phương pháp luận biện chứng


Thế giới quan duy tâm
Phương pháp luận siêu hình

xem xét sự vật, hiện tượng trong sự
ràng buộc lẫn nhau giữa chúng,
trong sự vận động và phát triển
không ngừng của chúng.
xem xét sự vật, hiện tượng một
cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn
tại trong trạng thái cô lập, không
vận động, không phát triển, áp dụng
một cách máy móc đặc tính của sự
vật này vào sự vật khác.
cho rằng vật chất là cái có trước,
cái quyết định ý thức.
cho rằng ý thức là cái có trước và là
cái sản sinh ra giới tự nhiên

Câu 2: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng nào d ưới đây thu ộc
phương pháp siêu hình?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Xem xét sự vật, hiện tượng trong liên hệ giữa chúng
B. Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau gi ữa chúng


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

C. Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển không ng ừng.
D. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập.
Câu 3: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng nào dưới đây thuộc

phương pháp biện chứng?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau gi ữa chúng,
trong sự vận động, phát triển không ngừng.
B. Áp dụng một cách máy móc đặc tính của s ự vật, hiện t ượng này vào s ự
vật, hiện tượng khác.
C. Chỉ thấy sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, không v ận đ ộng,
không phát triển.
D. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện.
Câu 4: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng có mối quan hệ với nhau nh ư thế nào?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Thống nhất hữu cơ với nhau.
B. Tách rời nhau.
C. Tồn tại bên nhau.
D. Không có mối quan hệ với nhau.
Câu 5: Nối hai vế phải và trái để tạo thành câu đúng
Quan niệm: “Sinh con rồi mới sinh
cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới
sinh ông”

thể hiện phương pháp luận biện
chứng.

Quan niệm: “Có bột mới gột nên thể hiện quan điểm duy vật
hồ”
Quan niệm: “Mưu sự tại nhân, thể hiện quan điểm duy tâm.
thành sự tại Thiên”
Quan niệm: “Đèn nhà ai nhà nấy thể hiện phương pháp luận siêu
rạng”

hình.


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

Câu 6: Nối hai vế phải và trái để tạo thành câu đúng
<1> “Sống chêt có mệnh, giàu sang do <A> thể hiện quan điểm duy
trời”
vật.
<2> “Ngẫm hay muôn sự tại trời
<B> thể hiện quan điểm duy
Trời kia đã bắt làm người có nhân
tâm.
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh
cao”
(Truy ện Ki ều – N guyễn Du)
<3> “Bàn tay ta làm nên tất cả
<C> thể hiện quan điểm duy
Có sức người sỏi đá cũng thành tâm.
cơm”
Câu 7: Hoàn thành bảng so sánh về PPL biện chứng và PPL siêu hình
Nội dung
Quan hệ giữa các SV, HT,
vận động và phát triển
Ví dụ

PPL biện chứng

PPL siêu hình


IV- Hoạt động vận dụng:
Câu 1: Theo quan điểm duy vật biện chứng, khi bình bầu hạnh ki ểm các
bạn trong tổ, trong lớp vào cuối kì, cuối năm h ọc, em ch ọn cách đánh giá
nào dưới đây:
A.Thành kiến, chú ý nhiều đến quá khứ (Ý kiến nhận xét không hay đã
thành cố định, khó thay đổi).
B. Khách quan, bao quát cả quá trình và chiều hướng phát triển (Xuất phát
từ thực tế, biểu hiện thực tế một cách trung thực, không thiên lệch).
C. Thiên vị, dựa trên mức độ tình thân với người được đánh giá (Nghiêng
về một phía, không công bằng, không vô t).


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

D. “Dĩ hoà , vi quí”, coi sự hòa thuận, êm thấm là quý hơn cả, xuê xoa, cào
bằng, không phân biệt phải trái.
Câu 2: Theo qua điểm biện chứng, trong quan hệ với bạn bè ở tr ường,
lớp, em chọn cách lối sống nào sau đây:
A. Chân thành,trung thực, hòa nhập, hợp tác.
B. Cơ hội, thực dụng, hưởng thụ.
C. Thu mình, né tránh và vô cảm.
D. Thụ động, a dua để lấy lòng bạn
Câu 3:
“ Tối đó, trong câu chuyện với những người hàng xóm, cô buông l ời m ột
cách thoải mái:
Ôi dào! Hàng xóm hả? Thích thì chơi !Không thích thì thôi!
Biết cô là người lộng ngôn, những người hàng xóm im lặng bởi s ự bao
dung “ Một điều nhịn là chín điều lành”.
Sáng sớm hôm sau, người hàng xóm sát nhà cô mở cửa và bước ra ngoài.

Bỗng có tiếng gọi yếu ớt đâu đây. Người hàng xóm kiễng chân nhìn quanh,
tìm kiếm.
Kia rồi! Nơi khe tường giữa nhà cô và hàng xóm, cô đang c ố ló gương m ặt
qua và yếu ớt gọi:
Chị ơi! Em sốt quá! Chị gọi bác sĩ giúp em với!
Ừ! Cô vào nhà đi! Để chị gọi bác sĩ cho!
Chị hàng xóm sốt sắng đạp xe đi gọi bác sĩ và ng ười thân cho cô. Khi cô
được bác sĩ và người thân đến chăm sóc chị mới hối hả trở về nhà mình lo
cơm nước cho con cái ăn đi học và để mình đi làm. Trên đ ường đi, ch ị c ứ
nghĩ về những lời cô mới nói hôm qua và những gì vừa xảy ra sáng nay. Ch ị
nghĩ mình cần phải nói điều gì đó với lũ trẻ của mình.”
-

a - Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của nhân v ật Cô và Ch ị hàng xóm trong
câu chuyện trên?
TL: - Cách cư xử của nhân vật Cô thể hiện quan điểm siêu hình v ề m ối
quan hệ giữa con người với cộng đồng


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung

- Cách cư xử của nhân vật Chị hàng xóm th ể hi ện quan đi ểm bi ện
chứng về mối quan hệ giữa con người với cộng đồng
b - Theo em, Chị hàng xóm sẽ “ nói điều gì đó với lũ trẻ của mình.”?
TL: - Là một người có các ứng xử biện ch ứng trong m ối quan h ệ gi ữa
con người với cộng đồng, chị sẽ nói với lũ trẻ: Con người ch ỉ t ồn t ại đ ược
trong mối quan hệ với mọi người xung quanh. Vì vậy trong quá trình sống,
mỗi người không chỉ biết quan tâm đến bản thân mình mà còn ph ải bi ết
lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng và giúp đỡ mọi người xung quanh. Đó cũng
là sự tự trọng và đó cũng là tự giúp mình vì cha ông ta cũng đã d ạy: Không

ai nắm tay thâu ngày đến tối; Sông có khúc, người có lúc.
Có người cha đã dạy con:

Lòng t ốt g ửi vào thiên h ạ,
Bi ết đâu nuôi b ố sau này…

Có người vợ tự nhủ:

Nh ịn mi ệng đãi khách đ ường xa
Ấy là quà để chồng ta ăn dần

V- Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
1 - Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu thơ, câu chuyện mà
em cho là thể hiện PPL siêu hình, PPL biện chứng ?
2 - Qua bài học về TGQ duy vật và PPL biện ch ứng em rút ra bài h ọc
gì cho bản thân ?
3 - Tìm hiểu trước bài 3


Giáo án GDCD 10 – Hoàng Thị Minh Chung



×