Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng mgo tới một số tính chất của xi măng póoc lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.51 KB, 74 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
----------------------------------

Nguyễn THị Luận

TI: Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng
mGo tới một số tính chất của
xi măng poóc lăng

Luận văn thạc sĩ khoa học
ngành: Công nghệ vật liệu Hoá học

NGI HNG DN KHOA HC
TS. LNG C LONG

hà nội 2010


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của TS. Lơng Đức Long
Viện Vật Liệu Xây dựng cùng các thầy trong Bộ môn công nghệ Vật liệu Silicát
Trờng Đại Học Bách Khoa Hà nội và các bạn đồng nghiệp, ngời thân đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.

Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010.

Tác giả luận văn:

Nguyễn Thị Luận




Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Mục lục
Trang
Lời cam đoan

4

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

5

Danh mục các bảng

6

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

9

Mở đầu

10

Chơng 1 Tổng quan


14

1. Giới thiệu chung về xi măng poóc lăng

14

2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng

15

MgO trên thế giới
2.1 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới sự thiêu kết của clanhke xi

15

măng
2.1 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới cờng độ của xi măng

18

2.3 Mức độ hoà tan và ứng xử hydrat hoá của khoáng C3S có mang

19

MgO
2.4 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới sự hydrat hoá và đóng rắn của

20

xi măng

2.5 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới kết quả thử độ nở Autoclave

23

Tính ổn định thể tích Tính bền vững của xi măng.
2.5.1 Kích thớc và sự phân bố MgO

24

2.5.2 ảnh hởng của độ mịn

26

2.5.3 ảnh hởng của điều kiện bảo dỡng và sự thuỷ hoá lâu dài

26

2.5.4 Sự thuỷ hoá ở 50 0C

27

Chuyên ngành CNVL Silicát

1

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn thị luận

2.5.5 Thành phần phối liệu thô

28

2.5.6 ảnh hởng của sắt thêm vào

30

2.5.7 Nguyên tắc thiết kế bài phối liệu

30

2.5.8 ảnh hởng của phụ gia pozzolan

31

2.6 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới thành phần và tính chất của

33

clanhke xi măng alit - sunphoaluminat
3. Kết luận chung và định hớng nghiên cứu của đề tài

34

Chơng 2 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

36


1. Nguyên liệu

36

2. Chế tạo các mẫu xi măng có hàm lợng MgO khác nhau

37

2.1 Tính toán bài phối liệu

37

2.2 Chế tạo phối liệu

42

2.3 Nung phối liệu

42

2.4 Nghiền clanhke

44

3. Các phơng pháp nghiên cứu

45

3.1 Phơng pháp phân tích nhiễu xạ Rơnghen - XRD


45

3.2 Phơng pháp phân tích TG/DTA

47

3.3 Phơng pháp xác định độ mịn

49

3.4 Phơng pháp xác định độ ổn định thể tích

49

3.4.1 Phơng pháp Lechatelier

49

3.4.2 Phơng pháp Autoclave

49

3.5 Phơng pháp xác định thời gian đông kết

49

3.6 Phơng pháp xác định cờng độ

50


Chơng 3 Kết quả và thảo luận

51

1. Kết quả phân tích XRD

51

Chuyên ngành CNVL Silicát

2

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

2. Kết quả phân tích TG/DTA

52

3. Kết quả thử nghiệm cơ lý

55

3.1 Kết quả độ mịn


55

3.2 Kết quả xác định độ ổn định thể tích

57

3.3 Kết quả xác định thời gian đông kết

59

3.4 Kết quả xác định cờng độ

61

Kết luận và kiến nghị

63

Tài liệu tham khảo

64

Phụ Lục Biểu Đồ Nhiễu Xạ Rơn Ghen

67

Chuyên ngành CNVL Silicát

3


Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Luận

Chuyên ngành CNVL Silicát

4

Khoá 2008 - 2010


LuËn v¨n tèt nghiÖp

NguyÔn thÞ luËn

Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
Hîp chÊt, thuËt ng÷


Ký hiÖu viÕt t¾t

CaO

C

Al2O3

Al

Fe2O3

Fe

SiO2

Si

CaO tù do

CaOtd

MgO tù do

MgOtd

Kho¸ng 3CaO.SiO2

C3S


Kho¸ng 2CaO.SiO2

C2S

Kho¸ng 3CaO.Al2O3

C3A

Kho¸ng 4CaO.Al2O3.Fe2O3

C4AF

Chuyªn ngµnh CNVL Silic¸t

5

Kho¸ 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Danh mục các bảng
Nội dung

Trang

Chơng 1 Tổng quan


14

1.1 Các chỉ tiêu chất lợng cơ lý của xi măng poóc lăng

15

1.2 Hàm lợng (% khối lợng) và các môđun của các mẫu

17

1.3 Cờng độ nén của các mẫu xi măng thí nghiệm sau khi clanhke

18

đợc làm nguội ở nhiệt độ khác nhau
1.4 Mức độ hoà tan của MgO trong C3S

20

1.5 Thành phần hoá của các vật liệu nghiên cứu

21

1.6 Các mẫu xi măng có hàm lợng MgO khác nhau

21

1.7 Kết quả thời gian đông kết của các mẫu xi măng có hàm lợng

21


MgO khác nhau
Chơng 2 Vật liệu và phơng pháp Nghiên cứu

36

2.1 Thành phần hoá học của các nguyên liệu chế tạo clanhke

37

2.2 Thành phần hoá học của các nguyên liệu sống

38

2.3 Thành phần hoá học của nguyên liệu nung

38

2.4 Tỷ lệ các nguyên liệu

41

2.5 Khối lợng cân các nguyên liệu

42

2.5 Thành phần hoá của clanhke theo tính toán

43


2.6 Thành phần khoáng của clanhke theo tính toán

44

Chuyên ngành CNVL Silicát

6

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

2.7. Các đặc trng chính của mẫu nghiên cứu

44

Chơng 3 Kết quả và thảo luận

50

3.1 Thông số peak và hàm lợng MgOtd tơng đối trong các mẫu

50

clanhke
3.2 Dữ liệu kết quả phân tích TG của các mẫu hồ xi măng hydrat


53

hoá ở tuổi 7 ngày
3.3 Dữ liệu độ mịn của các mẫu xi măng

55

3.9 Dữ liệu kết quả xác định độ ổn định thể tích của các mẫu xi

56

măng
3.10 Dữ liệu kết quả xác định thời gian đông kết của mẫu xi măng

58

3.11 Dữ liệu kết quả xác định cờng độ của mẫu xi măng

60

Chuyên ngành CNVL Silicát

7

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận


Danh mục các hình
Nội dung

Trang

Chơng 1 Tổng quan

14

1.1 Hàm lợng vôi tự do trong mẫu clanhke

17

1.2 Mức độ hydrat hoá của khoáng C3S tinh khiết và khoáng C3S có

20

mang MgO
1.3 Đờng cong toả nhiệt của xi măng và MgO

22

Chơng 2- Vật liệu và Phơng pháp Nghiên cứu

36

2.1 Biểu đồ nung clanhke xi măng poóc lăng bằng lò thí nghiệm tại

42


Viện Vật liệu Xây dựng
2.2 Sơ đồ nguyên lý phân tích XRD

45

Chơng 3 Kết quả và thảo luận

50

3.1 Biểu đồ hàm lợng MgOtd tơng đối trong các mẫu clanhke xác

51

định bằng XRD
3.2 Các đờng cong TG/DTA của các mẫu hồ xi măng hydrat hoá ở

52

tuổi 7 ngày
3.3 Biểu đồ hàm lợng Ca(OH)2 trong các mẫu hồ hydrat hoá ở tuổi 7

54

ngày
3.4 Biểu đồ độ mịn của các mẫu xi măng

55

3.5 Biểu đồ độ ổn định thể tích của các mẫu xi măng xác định theo


57

phơng pháp Lechatelier

Chuyên ngành CNVL Silicát

8

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

3.6 Biểu đồ độ nở autoclave của các mẫu xi măng

57

3.7 Biểu đồ thời gian đông kết của các mẫu xi măng

59

3.8 Biểu đồ cờng độ của các mẫu xi măng ở các tuổi khác nhau

61

Chuyên ngành CNVL Silicát


9

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Mở đầu
Sự cần thiết của đề tài
Xi măng là loại vật liệu xây dựng quan trọng nhất, là vật liệu cơ bản trong
xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, cũng nh cơ sở hạ tầng của
nền công nghiệp hiện đại. Xi măng có những tính năng u việt hơn hẳn tất cả các
vật liệu xây dựng khác. Công nghệ sản xuất xi măng trên thế giới hiện tại và
tơng lai không ngừng phát triển; ví dụ sản lợng sản xuất xi măng trên thế giới
từ năm 1950 tiến triển nh sau:[10]
1950.... 123 triệu tấn

1994. 310 triệu tấn

1960.... 316 triệu tấn

2000. 1624 triệu tấn

1970 586 triệu tấn

2005. 1 833 triệu tấn

1974 740 triệu tấn

ở Việt nam, công nghiệp sản xuất xi măng cũng đang phát triển nhanh
chóng. Theo dự báo thì nhu cầu vật liệu xây dựng đến năm 2020 là cần rất lớn, cụ
thể nh lợng xi măng đến năm 2010 cần 50 ữ 52 triệu tấn, năm 2015 cần 75
ữ 76 triệu tấn, đến năm 2020 cần 113 ữ 115 triệu tấn đến. Hiện nay ở Việt nam

có khoảng 100 nhà máy sản xuất xi măng với tổng sản lợng hơn 45 triệu tấn
clanhke /năm, và nhiều nhà máy mới đang đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu
xây dựng của đất nớc [11].
Ngày nay, xi măng poóc lăng là loại vật liệu xây dựng đợc sử dụng rộng
rãi nhất thế giới với sản lợng sản xuất hàng năm khoảng gần 3 tỷ tấn. Theo quy
định của tiêu chuẩn của một số nớc Châu Âu và Việt Nam thì hàm lợng MgO
trong xi măng poóc lăng hay clanhke xi măng poóc lăng không đợc vợt quá

Chuyên ngành CNVL Silicát

10

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

5,0 %, còn đối với tiêu chuẩn của Mỹ và ấn Độ và một số nớc khác thì hàm
lợng MgO không đợc vợt quá 6,0 %.
Đá vôi là cấu tử chính của hỗn hợp phối liệu dùng để sản xuất clanhke xi
măng poóc lăng . Theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6072: 1996, đá
vôi dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng phải thoả mãn yêu cầu về
hàm lợng của các chất là: CaCO3 85,0% ; MgCO3 5,0 %; K2O + Na2O 1,0

[6]. Thông thờng, các nhà máy xi măng ở nớc ta đều sử dụng đá vôi có hàm
lợng CaCO3 = 90,0 ữ 98,0 %, MgCO3 < 3,0 % và hàm lợng kiềm không đáng
kể. Nhng thực tế hiện nay có một số nhà máy của Việt Nam do sản lợng sản
xuất xi măng tăng cao dẫn đến nguồn lợng nguyên liệu đá vôi có chất lợng tốt
đang dần khan hiếm, do đó phải sử dụng thêm đá vôi có chất lợng xấu pha
thêm vào nh Hoàng Thạch, Phúc Sơn. Và có một thực tế đặt ra ở một số nhà
máy xi măng của Việt Nam gặp phải là trong quá trình khai thác ở mỏ đá vôi
luôn có một lợng đá vôi không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật để sản xuất xi
măng nh TCVN 6072: 1996 qui định. Loại đá vôi này thờng đợc dùng để san
lấp mặt bằng, hoặc làm cốt liệu xây dựng gây lãng phí, không tận dụng đợc triệt
để nguồn đá vôi đã đợc khai thác vào sản xuất xi măng. Trớc tình hình đó, đề
tài Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng MgO tới một số tính chất của xi
măng poóc lăng đợc thiết lập.
Lịch sử nghiên cứu
Mối quan hệ giữa hàm lợng MgO và các tính chất của xi măng poóc lăng
(đặc biệt là tính ổn định thể tích của xi măng) đã đợc thực hiện từ nhiều năm
trớc. Năm 1904, Bleininger [32] đã đề xuất rằng không đúng để đa ra xi măng
chứa từ 4.0 % đến 5,0 % MgO nh một số thử nghiệm đã cho thấy rằng lợng
MgO thậm chí lên tới 7,0 % trong xi măng có thành phần hợp lý không có ảnh

Chuyên ngành CNVL Silicát

11

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận


hởng có hại. Tuy nhiên ông đã thừa nhận rằng Dykerhoff (trong nửa cuối thế kỷ
XIX) đã nghiên cứu những ảnh hởng của MgO trong xi măng và kết luận rằng
nó là một thành phần nguy hiểm, nếu có hàm lợng lớn, do quá trình hydrat hoá
chậm của nó. Bleiniger cho thấy từ dữ liệu thực nghiệm của Dykerhoff, chứng tỏ
rằng sự đóng rắn của xi măng chứa quá 6,0 % MgO xấu đi theo tuổi và biểu hiện
cả giảm cờng độ và có độ nở vợt quá mức sau 5,0 năm lu trữ. Năm 1906 [32],
Taylor và Thompson đã đề cập rằng nhiều năm trớc đó, một uỷ ban của hiệp
hội sản xuất xi măng Đức đã báo cáo rằng MgO lên tới 8,0 % là vô hại.
Dyckerhoff, cũng là một thành viên của uỷ ban này, trình bày một báo cáo phụ
nói rằng ông đã tìm thấy rằng khi hàm lợng MgO lớn hơn 4,0 % gây ra các
ảnh hởng xấu.
Đối với Việt nam ta, mặc dù trong TCVN 7024: 2002 qui định hàm lợng
MgO trong clanhke xi măng không đợc vợt quá 5,0 % hay trong TCVN 2682:
2009 cũng qui định hàm lợng MgO trong XMPL không đợc vợt quá 5,0 %.
Nhng những qui định này cũng là kế thừa từ các thành tựu nghiên cứu của thế
giới.
Cho đến nay, mặc dù trên thế giới đã có những công bố về mức độ ảnh
hởng của hàm lợng MgO rất cụ thể nh: khi hàm luợng MgO là nhỏ hơn từ
2,0 % đến 3,0 %, có những lợi ích tới sự tạo thành khoáng của clanhke (MgO có
thể tham gia hầu hết vào dung dịch rắn của các khoáng) và các tính chất của xi
măng. Tuy nhiên khi hàm lợng MgO lớn hơn 3,0 % làm giảm khả năng nung
của phối liệu (độ nhớt pha lỏng tăng) và tăng hàm lợng vôi tự do trong clanhke
và làm giảm cờng độ (do MgO tồn tại ở dạng tinh thể tự do). Hàm lợng MgO
cao hơn làm giảm độ ổn định thể tích của xi măng. Nhng giới hạn hàm lợng
MgO cho độ ổn định theo một số nhà nghiên cứu [25], [23], [32] phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nh: thành phần phối liệu, điều kiện nung, độ mịn, kích thớc và sự

Chuyên ngành CNVL Silicát


12

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

phân bố đồng nhất của MgO trong clanhke, loại và cờng độ xi măng, loại và số
lợng phụ gia khoáng hoá ... Do đó vấn đề giới hạn hàm lợng MgO có thể tồn
tại lớn nhất trong clanhke xi măng poóc lăng hay xi măng poóc lăng là bao
nhiêu vẫn còn là một câu hỏi lớn trong công nghệ sản xuất và hoá học xi măng.
Mục đích nghiên cứu, đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Khảo sát ảnh hởng của hàm lợng MgO tới một số tính chất của xi măng
poóc lăng theo TCVN 2682: 2009 nh cờng độ, độ ổn định thể tích, thời gian
đông kết đợc chế tạo từ clanhke xi măng poóc lăng có hàm lợng MgO khác
nhau (từ 3,0 % đến 9,0 %) đi từ các nguyên liệu tự nhiên đá vôi, đôlômit, quặng
sắt, đất sét, bôxit. Xác định mức độ ảnh hởng cụ thể của hàm lợng MgO
khác nhau tới một số tính chất của xi măng poóc lăng nh thế nào?
Nghiên cứu này cũng nhằm mục đích làm cơ sở, định hớng tiếp theo cho
đề tài Nghiên cứu khả năng chế tạo xi măng poóc lăng từ nguyên liệu giàu
MgO.
Phơng pháp nghiên cứu
Với mục tiêu của đề tài đặt ra là khảo sát ảnh hởng của hàm lợng MgO
tới một số tính chất của xi măng poóc lăng cho nên trong nghiên cứu này sử
dụng chủ yếu các phơng pháp thử nghiệm cơ lý nh : Phơng pháp xác định
cờng độ của xi măng theo TCVN 6016: 1995, phơng pháp xác định thời gian
đông kết, độ ổn định thể tích bằng phơng pháp Lechatelier theo TCVN 6017:
1995, Phơng pháp xác định độ mịn theo TCVN 4030: 2003, Phơng pháp xác

định độ nở autoclave theo ASTM C151/C151M. Ngoài ra trong nghiên cứu còn
sử dụng hai phơng pháp phân tích hoá lý là: XRD để xác định định tính hàm
lợng MgOtd trong clanhke , và TG/DTA để xác định các sản phẩm hydrat hoá và
đặc điểm hydrat hoá của các hồ xi măng.

Chuyên ngành CNVL Silicát

13

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Chơng 1 - Tổng Quan

1. Giới thiệu chung về xi măng poóc lăng
Xi măng poóc lăng do Joseph Aspdin (ngời Anh) phát minh vào năm
1824. Đây là chất kết dính thuỷ lực, đợc chế tạo bằng cách nghiền mịn clanhke
xi măng poóc lăng với thạch cao. Thạch cao cho vào có tác dụng điều khiển thời
gian đông kết của xi măng, có thể thay thế thạch cao bởi các dạng khác của
canxi sunphat. Khi nghiền có thể pha thêm một lợng nhỏ các phụ gia công nghệ
để cải thiện quá trình nghiền xi măng.
Theo tiêu chuẩn của Việt nam và đa số các nớc, xi măng poóc lăng có
ký hiệu quy uớc là PC (viết tắt của chữ Portland Cement) hoặc OPC (Ordinary
Portland cement).
Thành phần pha cơ bản của xi măng poóc lăng gồm bốn khoáng chính:
tricanxi silicat (C3S), dicanxi silicat (C2S), tricanxi aluminat (C3A) và tetracanxi

alumoferit (C4AF). Trong thực tế, các khoáng này không nằm ở dạng tinh khiết
mà thờng lẫn tạp chất của dung dịch rắn. Thông thờng, hàm lợng của bốn
khoáng chính trong xi măng poóc lăng nh sau: C3S = 45 ữ 70 %, C2S = 15 ữ 30
%, C3A = 5 ữ 15 %, C4AF = 10 ữ 18 %. Ngoài ra, trong xi măng poóc lăng còn
có chứa một lợng nhỏ các pha khác, nh kali sunphat, CaOtd và MgOtd [10].
Để cho mục đích kiểm soát chất lợng các loại xi măng poóc lăng thờng
đợc mô tả bởi các tính chất cơ lý. Các tính chất cơ lý của chúng có thể đợc sử
dụng để phân loại và so sánh các xi măng poóc lăng với nhau.
Dới đây (Bảng 1.1) là các chỉ tiêu chất lợng cơ lý của xi măng poóc lăng
theo qui định của TCVN 2682: 2009 [1].

Chuyên ngành CNVL Silicát

14

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Bảng 1.1 Các chỉ tiêu chất lợng cơ lý của XMPL
Mức

Tên chỉ tiêu
PC 30

PC 40


PC 50

- 3 ngày 45 phút

16

21

25

- 28 ngày 8 giờ

30

40

50

1. Cờng độ nén, MPa, không nhỏ hơn

2. Thời gian đông kết, phút
- Bắt đầu không nhỏ hơn

45

- Kết thúc không lớn hơn

375

3. Độ nghiền mịn, xác định theo:

- Phần còn lại trên sàng kích thớc lỗ 0,09 mm,
% không lớn hơn
- Bề mặt riêng, phơng pháp Blaine, cm2/g,
không nhỏ hơn
4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phơng

10
2800
10

pháp Lechaterlier, mm, không lớn hơn
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng MgO trên
thế giới
2.1 ảnh hởng của hàm lợng MgO đến sự thiêu kết của clanhke
CaF2 và MgO đợc thêm vào hỗn hợp phối liệu để cải tiến nhiệt độ nung
của hỗn hợp. Những nguyên liệu này làm giảm nhiệt độ hình thành khoáng
clanhke bởi tăng sự thúc đẩy quá trình nung, phản ứng ở trạng thái rắn, và tốc độ
hình thành alit. Nó có thể làm giảm bớt nhiệt nung riêng mà không làm giảm
chất lợng clanhke theo cách này [17].

Chuyên ngành CNVL Silicát

15

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận


Năm 1999, I. Akin Altun* [17] đã nghiên cứu về ảnh hởng của CaF2 và
MgO đến sự thiêu kết của xi măng bằng cách cho thêm CaF2 và MgO tinh khiết
vào hỗn hợp nguyên liệu thô gồm đá vôi, cát và đất nhiều mùn nh chỉ ra trong
Bảng 1.2. Hỗn hợp này đợc nung ở nhiệt độ 14100C, khoảng 112 phút. Các mẫu
clanhke đợc làm lạnh tới nhiệt độ phòng và hàm lợng vôi tự do (CaOtd) đợc
xác định bằng phơng pháp chuẩn độ trong khi đó hàm lợng tơng đối của alit
và belit đợc xác định bằng nhiễu xạ X ray (XRD). Cấu trúc vi mô đợc xác
định bằng phơng pháp phân tích SEM. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Đối
với mẫu thêm CaF2 hàm lợng alit giảm và hàm lợng belit tăng. Hàm lợng
CaOtd của mẫu chứa 1,0 % MgO ít hơn so với hàm lợng CaOtd của mẫu tinh
khiết. Đối với các mẫu khác thêm MgO, do hệ số bão hoà vôi tăng nên không có
bằng chứng thay đổi rõ ràng trong việc xác định hàm lợng của CaOtd. Cả hai kết
quả phân tích XRD và SEM đã chỉ ra một sự suy giảm của hàm lợng alit và sự
tăng của hàm lợng belit trong các mẫu thêm MgO khi so sánh với mẫu tinh
khiết. Lý do cho việc giảm hàm lợng của alit trong mẫu thêm MgO đợc giả
thiết là do các tinh thể belit thô. Do thời gian lu đợc kéo dài ở nhiệt độ hình
thành alit, các tinh thể belit thô đợc hình thành. Do tốc độ khuyếch tán cao ở
chu kỳ này, các tinh thể belit mất hoạt tính bề mặt và sự hình thành của alit tiếp
theo bị cản trở.
Một số kết quả nghiên cứu ảnh hởng của CaF2 và MgO đến sự thiêu kết
của clanhke xi măng (Hình 1.1)

Chuyên ngành CNVL Silicát

16

Khoá 2008 - 2010



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Bảng 1.2 - Hàm lợng (% khối lợng) và các môdul của các mẫu
Mẫu

A

B

C

D

E

F

G

CaF2

-

0,25

0,50

1,00


-

-

-

MgO

-

-

-

-

1

2

3

93,74 93,76

93,75

93,76

95,40


96,16

96,20

Hệ số bão hoà vôi
Modul aluminat

2,10

2,10

2,10

2,10

2,10

2,10

2,10

Modul silic

2,85

2,85

2,85


2,85

2,85

2,85

2,85

Hình. 1.1 Hàm lợng vôi tự do trong các mẫu clanhke.

Chuyên ngành CNVL Silicát

17

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

2.2 ảnh hởng của hàm lợng MgO tới cờng độ của xi măng
Nh đã biết rằng cờng độ xi măng có thể bị tác động bởi sự có mặt của
các thành phần nhỏ trong clanhke. Các thành phần nh vậy có thể chỉ có mặt vài
hàm lợng vài phần trăm, hoặc phần nghìn, nhng có thể tác động đáng kể đến
tính chất của xi măng.
ảnh hởng của hàm lợng MgO tới cờng độ của xi măng đã đợc điều
tra bởi nhiều nhà nghiên cứu và đã tìm ra rằng: MgO ảnh hởng không đáng kể
tới cờng độ của xi măng [21]. Các dữ liệu [21] chỉ ra rằng ảnh hởng của hàm
lợng MgO tới cờng độ của xi măng là do tốc độ làm lạnh clanhke (Bảng 1.3).

Bảng 1.3 - Cờng độ nén của các mẫu xi măng thí nghiệm sau khi clanhke
đợc làm lạnh ở các tốc độ khác nhau.
Cờng độ nén N/mm2 (MPa)
MgO (%)

2 ngày

7 ngày

28 ngày

90 ngày

Clanhke đợc làm nguội nhanh
0

15,4

27,7

42,9

50,4

2

12,9

31,2


46,3

55,7

4

11,7

30,1

42,4

56,3

6

12,0

30,1

37,8

43,3

Clanhke đợc làm nguội chậm
0

13,2

24,3


31,4

54,4

2

13,4

25,2

41,1

50,1

4

13,8

27,5

44,1

48,4

6

10,9

26,4


35,9

40,1

Chuyên ngành CNVL Silicát

18

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

2.3 Mức độ hoà tan và ứng xử hydrat của khoáng C3S có chứa - MgO
Năm 1997, N.K. Katyal et al [26] đã nghiên cứu về khả năng hoà tan của
MgO trong khoáng C3S và động học quá trình hydrat của khoáng C3S có chứa
MgO nhận đợc bằng lặp lại quá trình nung cacbonat và quartz tinh khiết (với tỷ
lệ 3: 1) trong sự có mặt của các hàm lợng MgO khác nhau từ 0,5 % đến 5,0 %
tính theo khối lợng. Các kết quả nghiên cứu xác định bằng phơng pháp hoá
học và nhiễu xạ X ray, DTA - TGA đã chỉ ra:
- MgO có một giới hạn hoà tan nhất định trong khoáng C3S và đạt đợc giá
trị lớn nhất là 1,5 % khối lợng ở nhiệt độ nung 1450 0C (Bảng 1.4), còn lại tồn
tại ở dạng tinh thể periclase (giới hạn hoà tan này phụ thuộc vào các yếu tố:
Nồng độ của MgO trong mẫu, nhiệt độ nung, bản chất tự nhiên của các ion lạ có
mặt trong mẫu).
- MgO ở các nồng độ khác nhau tác động đến tốc độ hydrat hoá khác
nhau (tốc độ hydrat hóa đợc tính theo công thức: số mol C3S đã phản ứng/số

mol C3S ban đầu x giờ). Nó làm chậm quá trình hydrat hoá, cụ thể trong 20 giờ
đầu (Hình 1.2). Sự suy giảm rõ rệt này đối với khoáng có chứa 1,0 % MgO.
Nghiên cứu về tốc độ hydrat hoá cũng phát hiện ra rằng tốc độ hydrat hoá tăng
lên một cách rõ ràng (tạo thành đờng dốc đứng) cho đến tận tuổi 4 giờ. Sự
hydrat hoá hoàn toàn có thể đạt đợc trong 28 ngày đối với mẫu C3S có mặt
MgO, trái lại đối với mẫu C3S không có MgO chỉ là 83%.
- Nghiên cứu này cũng chỉ ra mối liên hệ giữa biến đổi thành phần
hoá/thành phần khoáng: MgO cũng làm biến đổi thù hình của của C3S. Dạng thù
hình triclinic đợc ổn định với hàm lợng MgO đến 1,5 % còn dạng thù hình
monoclinic đợc ổn định với hàm lợng MgO 2.0 % và 5,0 %. Dạng thù hình

Chuyên ngành CNVL Silicát

19

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

monoclinic của C3S hydrat hoá nhanh hơn triclinic. Nh vậy, MgO tác động trực
tiếp tới tiến trình hydrat hoá.
Bảng 1.4 - Mức độ hoà tan của MgO trong C3S
Mức độ hoà tan, %

Nhiệt độ 0C

Locher


1,5

1420

Wermann et al

1,5

1425

Spohn et al

1,6

1450

Nghiên cứu này

1,5

1450

Ngời nghiên cứu

Hình. 1.2 Mức độ hydrat hoá của khoáng C3S tinh khiết và khoáng C3S có
chứa MgO.
2.4 ảnh hởng của MgO tới sự hydrat hoá và đóng rắn của xi măng
Năm 1991, Liu Zheng et al [19] đã nghiên cứu ảnh hởng của MgO tới sự
hydrat hoá của 5 mẫu xi măng (Bảng 1.6) đợc nghiền từ xi măng poóc lăng và

MgO thơng mại tinh khiết đợc nung ở một nhiệt độ nhất định có thành phần
(Bảng 1.5).

Chuyên ngành CNVL Silicát

20

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Bảng 1.5 - Thành phần hoá của các vật liệu nghiên cứu
Vật liệu

SiO2

Al2O3

Fe2O3

CaO

MgO

SO3

I.L


Xi măng

21,72

5,00

5,40

65,41

0,99

2,10

-

MgO

0,35

0,22

1,34

1,43

95,66

-


1,00

Bảng 1.6 - Các mẫu xi măng có hàm lợng MgO khác nhau
Ký hiệu mẫu
Hàm lợng MgO
(%)

F- 0

F2

F-3

F-4

F-5

0

2

3

4

5

Kết quả thực nghiệm thời gian đông kết (Bảng 1.7) đợc xác định bằng
dụng cụ Vicat (ASTM C191). Nhiệt toả ra đợc đo bằng dụng cụ

Microcalorimeter (Hình 1.5) đã chỉ ra:
Bảng 1.7 - Kết quả thời gian đông kết của các mẫu xi măng
Mẫu
Thời gian bắt đầu
đông kết (giờ)
Thời gian kết thúc
đông kết (giờ)

F-0

F2

F-3

F-4

F-5

2.43

3.11

4.00

5.35

6.00

4.46


5.00

5.26

6.45

7.44

Thời gian (bắt đầu và kết thúc) của các xi măng tăng với việc tăng hàm
lợng MgO. Điều này chỉ ra rằng việc thêm MgO vào làm chậm sự hydrat hoá,
tới một mức độ nhất định, sự hydrat hoá ban đầu của xi măng tăng, tăng với thời
gian đông kết.

Chuyên ngành CNVL Silicát

21

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Hình. 1.3 Đờng cong toả nhiệt của xi măng và MgO
Tốc độ toả nhiệt đối với MgO là rất rộng trong phạm vi 5 giờ ở thời điểm
ban đầu của tiến trình toả nhiệt, và sau đó giảm dần. Hình dáng của đờng cong
toả nhiệt đối với xi măng poóc lăng F-0 là tơng tự với xi măng chứa 4 % MgO,
nhng peak thứ hai trên đờng cong toả nhiệt đối với F 4 xảy ra chậm hơn F
0 khoảng 1,2 giờ. Kết quả này chỉ ra rằng việc thêm MgO làm chậm sự khởi

đầu và kết thúc của chu kỳ tăng tốc hydrat, kéo dài chu kỳ cảm ứng, và nh vậy,
đạt đợc một cấp độ chắc chắn làm chậm sự hydrat hoá ban đầu.

Chuyên ngành CNVL Silicát

22

Khoá 2008 - 2010


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn thị luận

Vậy các kết quả nghiện cứu đã chỉ ra:
MgO làm chậm sự hydrat hoá ban đầu của xi măng và làm tăng thời gian
đông kết của xi măng. Hai nguyên nhân làm chậm sự hydrat hoá đợc đề xuất:
- Do hằng số hoà tan của Mg(OH)2 là nhỏ hơn Ca(OH)2, Mg(OH)2 kết tủa
sớm hơn Ca(OH)2. Sự tạo thành của Mg(OH)2 làm giảm tỷ lệ Ca(OH)2 bão hoà,
nh vậy làm chậm sự khởi đầu lớn nhất của tỷ lệ Ca(OH)2 bão hoà.
- Khi MgO hydrat hoá trong môi trờng kiềm cao nh pha lỏng của xi
măng hydrat hoá tạo thành các tinh thể vảy kết tủa xung quanh các hạt xi măng
để tạo thành một lớp bảo vệ, do vậy làm chậm hơn nữa sự hydrat hoá của các hạt
xi măng.
2.5 ảnh hởng của MgO tới kết quả thử độ nở autoclave Tính ổn định thể
tích - Tính bền vững của xi măng
Theo kết quả nghiên cứu chung của các nhà nghiên cứu [18] MgO có thể
tham gia vào tạo dung dịch rắn với bốn pha chính của clanhke, thông thờng từ
0,5 ữ 2,0 % đối với alít, 0,5 % đối với belit, 1,4 % đối với aluminat, và 3,0 % đối
với ferit.

Hàm lợng MgO trong clanhke hay xi măng poóc lăng luôn đợc giới hạn
ở một mức độ nhất định (5,0 % hoặc 6,0 %) bởi vì khi hàm lợng MgO vợt quá
2,0 % thì có khả năng xuất hiện ở dạng tinh thể periclase trong quá trình nung
clanhke[18]. Periclase (MgOtd) là thành phần không mong muốn trong clanhke.
Nó hydrat khá chậm trong các sản phẩm xi măng đã đóng rắn tạo thành brucit,
Mg(OH)2, gây ra giãn nở thể tích cục bộ có thể phá huỷ hoặc nứt các sản phẩm xi
măng đã đóng rắn.

Chuyên ngành CNVL Silicát

23

Khoá 2008 - 2010


×