Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 18 trang )

NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ
BiẾN

Khoa Mác – Lê nin và Tư tưởng HCM

Giáo viên: Hoàng Thanh Xuân


1. Khái niệm:
- Mối liên hệ dùng để chỉ
sự quy định, tác động
qua lại và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng trong
thế giới. Phản ánh mối
liên hệ đặc thù trong thế
giới tự nhiên.


- Mối liên hệ phổ biến là phạm trù dùng để chỉ tính
phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới. Đó là mối liên hệ giữa các
mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ
định… nghĩa là mối liên hệ phổ biến diễn ra trong
mọi lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy
của con người.


Ví dụ



Đàn chim và đàn sư tử này có
liên hệ với nhau không? Vì
sao?


2. Tính chất của các mối liên hệ:
- Tính khách quan:
Đây là mối liên hệ vốn có của sự vật, hiện
tượng, nó tồn tại độc lập và không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người. Con người chỉ có thể nhận thức và
vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt
động thực tiễn của mình để đạt được hiệu
quả cao nhất.


- Tính phổ biến:
Nghĩa là bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ qua lại
với sự vật khác. Ở bất cứ không gian, thời gian nào, mối liên hệ của các sự
vật, hiện tượng cũng là một khối vừa thống nhất, vừa tương tác thúc đẩy lẫn
nhau.


- Tính đa dạng, phong phú:

+ Các sự vật, hiện tượng
hay các quá trình khác nhau
đều có những mối liên hệ cụ
thể khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn

tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó.


Sự khốc liệt
của chiến
tranh


+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự
vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau.


Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân thành
các mối liên hệ cơ bản sau:

1




2




3





Mối liên hệ bên trong
Mối liên hệ bên ngoài

Mối liên hệ cơ bản
Mối liên hệ không cơ bản

Mối liên hệ trực tiếp
Mối liên hệ gián tiếp...


Sự phân chia thành từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính chất tương
đối, vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một
mắt xích trong mối liên hệ phổ biến. Tuy nhiên, sự phân chia này lại
rất cần thiết, vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và vai trò xác định trong
sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng
các mối liên hệ đó, để có tác động phù hợp nhằm đem lại lại hiệu
quả cao nhất trong hoạt động của mình.


Mối liên hệ bên trong
và bên ngoài giữa Việt
Nam và Trung Quốc

Mối liên hệ cơ
bản và không
cơ bản của học
sinh, sinh viên



3. Ý nghĩa phương pháp luận:

- Tôn trọng quan điểm toàn diện, tránh cách xem xét phiến diện:

+ Quan điểm toàn diện là khi tìm hiểu về sự vật, hiện tượng phải đặt nó
trong mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng khác; Xem xét sự
tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của chính bản
thân sự vật, hiện tượng đó.


sự
c

h
iệt t
K
n
”?
Tuấ
n
h

i
n
đ
Huỳ
yền
ư
u

r
s
t

ng “
ô
c
ó võ
c
,
i
gi ỏ

Phải chăng đây là
mê tín dị đoan?


+ Qu a n đ i ể m p h i ế n
di ện :

Quan điểm phiến diện là sự
đánh giá ngang nhau giữa
những thuộc tính, những
tính chất hay những quy
định khác nhau của sự vật,
hiện tượng.


- Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Trong nhận thức và xử lý các tình huống cụ thể, phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau

của từng mối liên hệ, từ đó có những giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong việc xử lý các
vấn đề thực tiễn.

Nhìn lại kinh tế thời bao cấp

Lê Công Tuấn Anh tự kết liễu cuộc đời mình, có nên
chăng?


Nội dung chính của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1. Khái niệm

2. Tính chất của các mối liên hệ

3. Ý nghĩa phương pháp luận



×