Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giao an hóa học lớp 10 cơ bản cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.74 KB, 58 trang )

HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
Tiết 01

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA,
TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC
1.MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Nắm được các nội dung kiến thức trong chương trình hóa học lớp 10
- Hiểu rõ cách học, nắm được cách giải bài tập
- Nắm được nội dung do bộ giáo dục giảm tải không dạy- học
b. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, kĩ năng so sánh, phân tích, hoạt động nhóm
c. Về thái độ:
- Thấy được sự liên quan của môn học với ứng dụng thực tế và bảo vệ môi trường sống
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
- Sách giáo khoa, PPCT mới nhất
b. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


a. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1( 10’): Tìm hiểu chương
trình SGk phục vụ học tập
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu toàn
bộ sách giáo khoa và cùng thảo luận.
Nội dung học những gì, gồm bao nhiêu
chương?
HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo
luận nội dung được học trong chương
trình lớp 10.
Gv liệt kê những nội dung cắt giảm
trong chương trình.
Hoạt động 2( 15’): Hướng dẫn HS
sử dụng sách giáo khoa như thế nào
để đạt hiệu quả.
GV: Sách giáo khoa là phương tiện
giúp cho HS tiếp cận nhanh với kiến
thức.
Cho HS thảo luận các phương pháp sử
dụng sách giáo khoa hiệu quả?
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

Nội dung chính
I. Hướng dẫn sử dụng SGK
1.Giới thiệu chương trình SGK
- Chương trình gồm 70 tiết. 7 chương học.
- Nội dung là những kiến thức cơ sỏ quan

trọng của hóa học. Nghiên cứu về các nhóm
chất
- Có một số nội dung và một số bài được
giảm tải cắt giảm
2. Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu học
tập
a.Nghiên cứu SGK:
- Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung của bài
học.
- Xác định trình tự logic của bài học.
- Chuẩn bị các tài liệu, đồ dùng học tập cần
thiết cho bài (chuẩn bị của giáo viên và học
1


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
HS cùng thảo luận phương pháp sử
dụng sách giáo khoa.
GV: Ngoài SGK thì cần những phương
tiện nào khác?
HS trả lời

Hoạt động 3( 15): Tìm hiểu phương
pháp học tập môn hóa học
GV: Cho HS thảo luận những kinh
nghiệm học hóa hay, cùng tham khảo
và chia sẻ kinh nghiệm học tập với các
bạn
HS: Thảo luận


sinh)
- Sử dụng SGK để trực quan hoá kiến thức
- Sử dụng tranh, hình vẽ, mô tả thí nghiệm
trong SGK để mô phỏng kiến thức lí thuyết
- Sử dụng bảng số liệu thống kê trong SGK
để diễn giải kiến thức
b. Sử dụng tài liệu trong học tập
Sử dụng tài liệu tham khảo trong quá trình
học để bổ sung kiến thức thực tế, một số kiến
thức đã học ở chương trình lớp dưới để khắc
sâu bài học
Sử dụng sách bài tập để giải các bài tập trong
chương theo nội dung của bộ
II. Phương pháp học tập môn hóa học
- Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
- Hoạt động nhóm: Trong giờ học khi GV đặt
ra những câu hỏi HS thảo luận với nhau và
với GV qua đó lĩnh hội nội dung
- Nắm chắc nội dung kiến thức trong SGK.
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
từ nội dung lý thuyết tìm thêm các ví dụ trong
thực tế để khắc sâu kiến thức.
- Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp dưới để bổ
sung cho nội dung bài học

c. Củng cố, luyện tập: (3’)
Hệ thống lại các kiến thức trong bài. Các kiến thức trong chương trìnhlướp 10
d. Hướng dấn học sinhtự học ở nhà(2’):
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài ôn tập đầu năm những kiến thức ở lớp 8 và 9.


Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

2


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Tiết 02

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan
trực tiếp đến chương trình lớp 10
- Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử nguyên tố hoá
học,phân tử, đơn chất ,hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
b. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ

khối của chất khí.
- Kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích
khí ở ĐKTC (V), số mol phân tử chất (A).
c. Về thái độ:
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
Các câu hỏi và bài tập nhằm để củng cố kiến thức đã học ở chương trình hoá học THCS
b. Chuẩn bị của HS
Xem lại các kiến thức hoá học đã học ở THCS.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1( 7’): Nhắc lại các khái
niệm về chất,nguyên tử, nguyên tố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái
niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá
học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và
hỗn hợp. lấy ví dụ.
HS: Phát biểu, đưa ra ví dụ
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ để
phân biệt các khái niệm:
Hoạt động 2( 3’): Nhắc lại khái niệm
hóa trị của một nguyên tố
GV: Nêu hóa trị của nguyên tố?


Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1. Các khái niệm về chất
- Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa
về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương
và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích
âm.

2. Hóa trị của một nguyên tố.
Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử của nguyên tố khác.
- Hóa trị của các nguyên tố được tính theo H
( 1 đơn vị) và O ( 2 đơn vị).
3


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
a

b

A x B y → ax = by
Hoạt động 3( 4’): Tìm hiểu về định
3. Định luật bảo toàn khối lượng:
luật bảo toàn khối lượng
GV: yêu cầu HS nêu định luật bảo toàn Trong một phản ứng hóa học, tổng khối
lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối
khối lượng?

lượng của các chất phản ứng.
HS: trả lời.
Hoạt động 4( 6’): Mối quan hệ giữa
4. Mối quan hệ giữa khối lượng chất (m),
các đại lượng
khối lượng mol (M), số mol chất
GV: yêu cầu hs đưa ra các mối quan hệ
(n), số phân tử chất (A), thể tích
bằng cách viết các công thức liên quan
chất khí ở đktc (V).
giữa các đại lượng trên.
m
m
HS: Ghi các công thức:
n =
→ m = n.M và M =
M
V
n = 22,4

đktc) n =
Hoạt động 5( 5’): Nhắc lại công thức tỉ
khối của khí
GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa về tỉ
khối của chất khí. ghi công thức tính ?
HS: Nêu định nghĩa và ghi công thức
tính tỉ khối của khí A so với khí B.
GV: Nếu khí B là không khí thì tỉ khối
của A so với không khí được tính theo
công thức nào?

HS: trả lời.
Hoạt động 6( 15’): Luyện tập
BT1:Hãy tính thể tích (đktc) của:
a) Hỗn hợp khí gồm 6,40 g khí O2 và
22,40 g khí N2.
b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2 ,
0,50 mol CO và 0,25 mol N2.

n

→V = n.22.4 (V là thể tích khí ở
A
N

→ A = n.N

( N = 6.1023 phân tử , nguyên tử
5. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B
d A/ B =

MA
MB

- MA là khối lượng mol của khí A.
- MB là khối lượng mol của khí B.
d A / KK =

MA
29


BT1:
a) Số mol của các khí là:
n O2 =

6,4
22,4
= 0,2 (mol ) n N 2 =
= 0,8 (mol )
32
28

Thể tích của hỗn hợp khí là:
V = (0,2 + 0,8). 22,4 = 22,4 (l).
b) Thể tích của hỗn hợp khí là:
V = (0,75 + 0,50 + 0,25 ) . 22,4 = 33,6 (l)
BT2: Có những chất khí riêng biệt sau: BT2: a) Tỉ khối của các chất khí trên so với
2
17
H2, NH3, SO2. Tính:
N2 là: d H / N = ≈ 0,071 d NH / N = ≈ 0,607
28
28
a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí
64
N2.
d SO / N =
≈ 2,286
28
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với
b) Tỉ khối của mỗi khí trên với không khí là:

không khí.
2

2

2

3

2

2

2
17
≈ 0,069 d H 2 / N 2 =
≈ 0,586
29
29
64
=
≈ 2,207
29

d H2 / N2 =
d H2 / N2

c. Củng cố, luyện tập: (3’)
Hệ thống lại các kiến thức trong bài. Các khái niệm cơ bản của hóa học đã học
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam


4


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
d. Hướng dấn tự học ở nhà( 2’)
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài của chương trình lớp 10. Chuẩn bị - Học bài”Thành phần nguyên tử”

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

5


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Tiết 03

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

Chương I: NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
Hiểu được:
- Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ electron
của nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm; chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
- Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể.
Biết được:
- Đơn vị khối lượng, kích thước của nguyên tử; kí hiệu, khối lượng và điện tích của
electron, proton và nơtron.
b. Về kĩ năng
- Quan sát mô hình thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
- Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.
c. Về thái độ
- Thông qua tiến trình lịch sử các công trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần
khám phá ra cấu tạo nguyên tử
2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
- Các câu hỏi và bài tập nhằm để củng cố kiến thức đã học ở chương trình hoá học
THCS,
- Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK,phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của HS
- Xem lại các kiến thức hoá học đã học ở THCS.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính

Hoạt động 1(3’): Tìm hiểu vài nét lịch I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA
sử về quan niệm cấu tạo nguyên NGUYÊN TỬ.
tử
GV: Cho HS đọc một vài nét lịch sử
trong quan niệm về nguyên tử từ thời
Đê-mô-crit đến giữa thế kỷ 19. Từ đó
đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

6


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
các hạt vô cùng nhỏ bé không thể phân
chia được nữa, đó là nguyên tử. Điều đó
còn đúng nữa hay không?
Hoạt động 2(3’):Tìm hiểu quá trình
tìm ra electron
GV: Hướng dẫn HS hiểu thí nghiệm
minh hoạ ở hình 1.3 (SGK)
GV: Khi phóng địên ta thấy thành thuỷ
tinh phát sáng màu lục nhạt chứng tỏ
điều gì ?
GV: Trên đường đi của tia âm cực nếu ta
đặc một chong chóng nhẹ, thấy chong
chóng quay, chứng tỏ điều gì ?

GV: Hạt vật chất trong tia âm cực có
mang điện hay không ? nếu có thì mang
điện tích dương hay âm ? làm thế nào để
chứng minh được điều này ?
GV: Kết luận : Ta gọi những hạt tạo
thành tia âm cực l electron (kí hiệu l e).
Electron có mặt ở mọi chất nó là một
trong những thành phần cấu tạo nên
nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học.

1. Electron.
a. Sự tìm ra electron.

Tia âm cực có các đặc tính sau:
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối
lượng và chuyển động với vận tốc lớn.

- Khi không có tác dụng của điện trường và
từ trường thì tia âm cực truyền thẳng.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích
âm.
⇒ Những hạt tạo thành tia âm cực gọi là
electron, kí hiệu là e.

Hoạt động 3(5’): Khối lượng và điện b) Khối lượng và điện tích của electron.
tích của electron
me = 9,1094.10-31 kg
GV: Yêu cầu HS lên bảng ghi khối
qe = -1,602.10-19 C
lượng và điện tích của electron.

HS: ghi vào vở.
Người ta coi qe = 1,602.10-19 C là điện tích
đơn vị kí hiệu là e0.
qe = 12. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4(4’): Sự tìm ra hạt nhân -Hiện tượng hầu hết hạt nhân đều xuyên
nguyên tử
thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có
GV: Đặt vấn đề nguyên tử trung hòa về cấu tạo rỗng.
điện, vậy nguyên tử đã có phần mang -Hiện tượng một số ít đi lệch hướng ban
điện tích âm là electron thì chắc phải có đầu hoặc bị bật lại sau chứng tỏ ở tâm
phần mang điện tích dương. Phần mang nguyên tử là hạt nhân mang điện tích
điện tích dương phân tán trong cả dương.
nguyên tử hay tập trung ở một vùng nào - Xung quanh hạt nhân có các electron tạo
đó của nguyên tử ? Làm thế nào để nên vỏ nguyên tử.
chứng minh ?
- Khối lượng của nguyên tử hầu như tập
HS: Nhận xét từ hiện tượng được mô tả. trung ở hạt nhân
3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 5(10’): Cấu tạo hạt nhân
a. Sự tìm ra proton
nguyên tử
- Hạt proton l một thành phần cấu tạo của
GV: Hạt nhân nguyên tử còn phân chia
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

7


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
được nữa hay không ? nó được cấu tạo hạt nhân nguyên tử kí hiệu bằng chữ p..

từ những hạt nhỏ hơn ? Làm thể nào để - Có khối lượng và điện tích là:
chứng minh ?
-27
GV: Trình bày kết quả thí nghiệm của
Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých.
Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần
hạt nhân nguyên tử gồm những gì.
HS: Ghi kết luận và nhận xét.

m p = 1,6726.10 kg gần bằng 1u
q p = 1,602. 10-19C = 1+

b. Sự tìm ra nơtron
- Khi dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên
tử beri thấy xuất hiện một hạt khác có khối
lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng
không mang điện được gọi là hạt nơtron kí
hiệu là n.
mn = m p = 1,6726.10-27kg

GV: Từ các thí nghiệm trên, cho HS kết
luận về thành phần cấu tạo hạt nhân
nguyên tử ?
HS: trả lời.

Hoạt động 6(5’): Kích thước và khối
lương của nguyên tử
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để
tìm hiểu về kích thước của nguyên tử.
HS: trả lời.

GV: thông báo:
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-1nm.
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử
khoảng
10-5nm.
- Đường kính của electron, proton vào
khoảng
10-8nm
GV: Yêu cầu HS cho biết công thức và
đơn vị tính khối lượng nguyên tử ? cho
ví dụ ?
HS: trả lời.

gần bằng 1u
- Hạt nơtron cũng là một thành phần cấu
tạo của hạt nhân nguyên tử.
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các
hạt proton và nơtron. Vì nơtron không
mang điện, số proton trong hạt nhân phải
bằng số đơn vị điện tích dương của hạt
nhân và bằng số electron quay xung quanh
hạt nhân.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG
CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước
Để biểu thị kích thước nguyên tử và các hạt
p,n e, người ta dùng đơn vị nanomet (viết
tắt là nm).
1nm = 10-9 m;

0
0
1 A = 10 −10 m; 1nm = 10 A
- Nguyên tử Hiđro có bán kính khoảng
0,053 nm.
- Tỉ lệ đường kính của nguyên tử với
đường kính hạt nhân vào khoảng 10.000
lần.
Kết luận: Các electron có kích thước rất
nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân
trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Khối lượng
- Khối lượng nguyên tử: mNT = mp+mn+me
- Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là
u, còn được gọi là đvC.

GV: Chú ý HS khối lượng được dùng 1u = 1 khối lượng của một nguyên tử
12
trong bảng tuần hoàn là khối lượng
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

8


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
tương đối gọi là nguyên tử khối.

đồng vị cacbon 12
19,9265.10 −27 kg
= 1,6605.10 −27 kg

1u =
12

Ví dụ:
- Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là
1,6738.10-27kg gần bằng 1u
- Khối lượng của 1 nguyên tử cacbon là
19,9265.10-27kg gần bằng 12u
c. Củng cố, luyện tập (5’)
Nguyên tử

Vỏ nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Electron (e)
qe = -1,602.10-19C
me = 9,1094.10-31 kg

proton (p)
notron (n)
-19
qp = 1,602.10 C
qn = 0
-27
mp = 1,6726.10
me = 1,6748.10-27
kg
kg


d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)
Về học bài và làm bài tập 4, 5 SGK trang 9. Nghiên cứu trước bài “Hạt nhân nguyên tử
nguyên tố hóa học”

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

9


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Tiết 04

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
Hiểu được :
−Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong
nguyên tử.
− Kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt
proton và số hạt nơtron.
- Bảo vệ phóng xạ: Tia phóng xạ gây đột biến gen nên gây bệnh ung thư cho người, ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sứa khỏe người và động thực vật
- Đề phòng hiểm họa do rò rỉ của các nhà máy điện nguyên tử.
b. Về kĩ năng:
−Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
- Nhận biết phóng xạ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường, không khí, đất, nước
- Biện pháp xử lí chất thải nhà máy điện nguyên tử là cần đào sâu, chôn chặt trong long
đất trong khối bê tông.
c. Về thái độ
- Giáo dục cho HS về lòng tin vào khả năng của con người có thể tìm ra cấu tạo nguyên
tử, bản chất của thế giới vật chất.
- Ý thức được lợi ích và ảnh hưởng xấu của tia phóng xạ đối với môi trường sống
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
Giáo án, SGK, SBT, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của HS:
Ôn tập các khái niệm về cấu tạo nguyên tử..
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung chính
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Hoạt động 1(5’): Tìm hiểu về điện tích 1. Điện tích hạt nhân

hạt nhân
GV: Ở bài trước các em đã biết hạt nhân
nguyên tử gồm p và n nhưng chỉ có p

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

10


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
mang điện. Mỗi hạt p mang điện tích 1+.
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân phải bằng
số hạt nào trong hạt nhân ?
HS: trả lời.
GV: Nếu hạt nhân có Z proton thì điện
tích hạt nhân bằng bao nhiêu và số đơn vị
điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu ?
HS: trả lời.
GV:Điện tích của mỗi hạt e là 1- mà
nguyên tử trung hoà về điện. Vậy có nhận
xét gì về số p và e trong nguyên tử ?
HS: trả lời.
GV:
VD: cho nguyên tử nitơ có điện tích hạt
nhân 7+. Hỏi nguyên tử nitơ có bao nhiêu
hạt p và e ?
HS: trả lời.
GV: Biểu thức liên hệ giữa số đơn vị địên
tích hạt nhân Z, số p và số e ?
Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu về số khối

GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa về số
khối A và ghi công thức tính số khối A
HS: Nêu định nghĩa và ghi công thức số
khối A.
GV:VD: Hạt nhân nguyên tử Natri có 11
hạt p và 12 hạt n. Tính số khối A ?
GV: Kết luận.

GV:VD: Cho nguyên tử nitơ có A = 14, Z
= 7. Tính số hạt cơ bản p, n, e trong
nguyên tử nitơ.
HS: trả lời.
Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu về nguyên tố
hóa học
GV: Gọi HS nêu định nghĩa về nguyên tố
hoá học và cho ví dụ minh hoạ ?
HS: trả lời.
GV: Có thể cho HS xem BTH các nguyên
tố hóa học.

-Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số
proton (p)

-Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt
nhân là Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân
bằng Z .
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = Số p =
số e
VD: Nitơ
Số p = e = 7

Ta có:

Z=p=e

2. Số khối
-Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và
tổng số hạt nơtron (N) của hạt
nhân đó.
A= Z+ N
Z: Số ĐVĐT hạt nhân
N: Số hạt nơtron
1
Số khối A = Z + N = 11+12 = 23
Kết luận:
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối
A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc
trưng cho nguyên tử, vì khi biết Z và A ta
có thể tính được số p, e, n.
VD:
Nitơ có 7p, 7n, 7e.
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
- tố hoá học là những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhận.
Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số
đơn vị điện tích hạt nhân là 11 đều thuộc
nguyên tố natri. Chúng đều có 11p, 11e.

Hoạt động 4(5’): Tìm hiểu về số hiệu 2. Số hiệu nguyên tử
nguyên tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
GV: Trình bày để HS hiểu được định một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

11


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
nghĩa số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử
sau đó hướng dẫn HS tự đọc thí dụ trong
SGK.
Hoạt động 5(5’): Tìm hiểu về kí hiệu
nguyên tử
Gv: yêu cầu HS nghiên cứu SGK để làm
rõ quy luật kí hiệu nguyên tử

tử của nguyên tố đó, kí hiệu là: Z
3. Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối
được coi là đặc trưng cơ bản của nguyên
tử. Nên kí hiệu nguyên tử là:
A
Z

X

X: kí hiệu hố học của nguyên tố
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử
VD:

A = 11 + 12 = 23



23
11

Na

GV: yêu cầu HS làm ví dụ sau:
VD: Cho nguyên tử nguyên tố có 11p và
12n.
Hãy cho biết kí hiệu hố học của nguyên tử
Na.
c. Củng cố , luyện tập(5’)
BT: Nguyên tố R có tổng số hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt. Hãy xã định nguyên tử và điện tích hạt nhân của R?
Giải: Gọi tổng p, e, n trong R là Z, N, Z
Ta có : Z + N + Z = 115
2Z + N = 115
2Z – N = 25
 Z = 25, N= 45
 A= Z + N = 25 + 45 = 70
Yêu cầu HS làm bài 1,2,4 SGK.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)
-Về học bài và nghiên cứu các nội dung tiếp theo của bài và nắm được các vấn đề sau: −
Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.
−Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam


12


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

13


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Tiết 05

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ (tiếp theo)
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:

Biết được :
−Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố
b. Về kĩ năng:
−Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.
c. Về thái độ
- Giáo dục cho HS về lòng tin vào khả năng của con người có thể tìm ra cấu tạo nguyên
tử, bản chất của thế giới vật chất.
2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK,phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các khái niệm về cấu tạo nguyên tử..
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào khi dạy nội dung bài mới
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1(5’): Tìm hiểu khái niệm
đồng vị
GV: Cho HS giải bài tập: Hãy tính số
2
3
proton, nơtron của: 11 H
1H
1H
từ đó HS rút ra nhận xét:
(Proti)
(Đơteri) (Triti).
HS: Trả lời
GV: Hãy cho biết điểm chung của các

nguyên tử trên ?
- Các nguyên tử trên có khối lượng
như thế nào ? Tại sao ?

Nội dung chính

III. ĐỒNG VỊ.
Proti : Chỉ có 1p, không có n
Đơteri: 1p, 1n
Triti: 1p, 2n.
- Đều có cùng 1p nên có cùng điện tích hạt
nhân.
- Chúng có khối lượng khác nhau vì hạt nhân
của chúng có số nơtron khác nhau.

Khái niệm:
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học là những nguyên tử có cùng số proton
nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối
GV: Các nguyên tố trên thuộc cùng A của chúng khác nhau.
một nguyên tố hoá học (nguyên tố
hidro) được gọi là đồng vị. Vậy hãy
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

14


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
cho biết khái niệm về đồng vị ?
HS: Trả lời.

Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu khái
niệm nguyên tử khối
GV: Cho HS nêu định nghĩa về nguyên
tử khối.
HS: Trả lời

IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ
KHỐI TRUNG BÌNH.
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết
khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
- Khối lượng của nguyên tử coi như bằng
tổng khối lượng của các proton và nơtron
trong hạt nhân nguyên tử. Vì khối lượng của e
quá nhỏ bé.
- Khi không cần độ chính xác cao ta có thể
coi khối lượng nguyên tử bằng số khối vì m p,
mn có khối lượng xấp xỉ 1u

GV: Tại sao khối lượng của nguyên tử
coi như bằng tổng khối lượng của các
hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử ?
HS: Trả lời
GV: Khối lượng của nguyên tử có thể
coi như số khối có đúng không ?
HS: Trả lời
VD:
m13p = 1.6726.10-27kg.13 = 21,7438.10-27kg
Hoạt động 3(5’): Ví dụ

m14n = 1.6748.10-27kg.14 = 23,4472.10-27kg
GV:Áp dụng: Biết nguyên tử Al có m13e = 9,1095.10-31kg.13 = 0,01184235.1013p, 14n. Tính nguyên tử khối của Al 27kg
và tỉ số khối lượng của e trong nguyên →mAl= m(13p + 14n + 13e)= 45,20284.1027
tử so với khối lượng toàn nguyên tử ?
kg
HS: Thảo luận.
Khối lượng nguyên tử Al tính ra u
45,20284.10 −27 kg
= 27,22243u
1,6605.10 − 27 kg
27,22243u
→ NTK của Al =
= 27,22243
1u
me
0,01184235 .10 −27 kg
→Tỉ số m =
= 0,000262
45,20284.10 − 27 kg
Al

Hoạt động 4(5’): Nguyên tử khối
trung bình
GV: Hầu hết các nguyên tố hóa học là
hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên
tử khối của nguyên tố là nguyên tử
khối trung bình của hỗn hợp các đồng
vị tính theo phần trăm số nguyên tử
trong mỗi đồng vị.


2. Nguyên tử khối trung bình.
Nguyên tử khối của mỗi nguyên tố là nguyên
tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có
trong tự nhiên của nguyên tố đó, có tính đến
tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
A1 x1 + A2 x 2 + .... Ai x i
x1 + x 2 + ....x i
A x + A2 x 2 + .... Ai x i
= 1 1
100

A =

GV: Nếu gọi A1,A2….Ai là nguyên tử
khối của các đồng vị và x 1,x2….xi là %
số nguyên tử các đồng vị tương ứng.
Hãy tính nguyên tử khối trung bình
HS: Trả lời.
Hoạt động 5(10’): Ví dụ
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

Nguyên tử khối trung bình của clo là:
15


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

GV:
75
,

77
.
35
+ 24,23.37
= 35,5
Áp dụng: Trong tự nhiên, 1735 Cl chiếm ACl =
100
75,77%, 1737 Cl chiếm 24,23%. Tính
nguyên tử khối trung bình của Clo.

HS: Các nhóm HS làm bài tập và đại
diện nhóm báo cáo kết quả.
c. Củng cố , luyện tập(5’)
Giáo viên dùng các phiếu học tập để củng cố nội dung bài học
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hòa về điện.
B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau.
C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số notron.
D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, notron và electron.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử được có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên
tử.
Câu 3:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi

A. Các hạt electron và proton.
B. Các hạt proton.
C. Các hạt proton và nơtron.
D. Các hạt electron.
Câu 4:
Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hóa trị.
C. Số proton.
D. Số lớp electron.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg.
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton.
Câu 1
2
3
4
5
C
D
C
A
D
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)
Về học bài và làm các bài tập 4,5,6,7,8 SGK trang 14. Nghiên cứu trước bài luyện tập
thành phần cấu tạo nguyên tử.


Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

16


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Tiết 06

Lớp
10A11
10A12

Ngày giảng

Lớp
10A13

Ngày giảng

Bài 3: LUYỆN TẬP
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước,
khối lượng, điện tích của các hạt.
- Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình.
b. Về kĩ năng
- HS được rèn luyện kĩ năng xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi

biết kí hiệu nguyên tử, tính nguyên tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng
vị và ngược lại.
c. Về thái độ
- Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, đồ dùng dạy học, SGK,phiếu học tập.
b. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các khái niệm về cấu tạo nguyên tử..
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
Lồng nội dung kiểm tra vào bài học
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoat động 1(10’): Yêu cầu HS trả lời
1. Nguyên tử được tạo nên bởi electron
những câu hỏi sau:
và hạt nhân được tạo nên (proton và
1. Cho biết thành phần cấu tạo nguyên nơtron).
tử, khối lượng, điện tích các hạt cấu tạo mp ≈ mn ≈ 1u ; me ≈ 0,00055u
nên nguyên tử ?
qp = 1+ ; qe = 1- ; qn = 0
2. Hãy cho biết mối quan hệ các hạt
trong nguyên tử với số đơn vị điện tích
hạt nhân Z, mối quan hệ giữa Z và số
khối A ?
Áp dụng: Cho nguyên tử oxi có số đơn
vị điện tích hạt nhân 8. Hỏi nguyên tử
oxi có bao nhiêu hạt p và e ?

HS: trả lời.
3. Hãy trình bày kí hiệu nguyên tử ?

2. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt
nhân Z= Số proton = số electron

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

17

Z=p=e
A=Z+n

Ví dụ : Nguyên tử O: Z = p = e = 8
3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc
trưng cho nguyên tử


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
định nghĩa nguyên tố hoá học ? đồng
vị ? công thức tính nguyên tử khối trung
bình của các đồng vị ?
Hoat động 2 (10’): Luyện tập
BT1:
GV: Yêu cầu HS làm BT sau 1 trang 18 a) m7p = 7x1,6726.10-27kg = 11,7082.10-27kg
HS làm và thảo luận
m7n = 7x1,6748.10-27kg = 11,7236.10-27kg
m7e = 7x9,1094.10-31kg = 0,0064.10-27kg
→ mN = 23,4382.10-27kg
me

0,0064.10 −27 kg
b) m =
= 0,00027
23,4382.10 − 27 kg
N

Nhận xét : Khối lượng của các e quá nhỏ bé.
→ khối lượng nguyên tử coi như bằng khối
lượng của hạt nhân nguyên tử (bỏ qua khối
lượng các e)
Hoat động 3: (10’) Chia nhóm theo
bàn các HS làm bt 2 trang 18, sau đó
cùng thảo luận về nguyên tử khối
trung bình.
HS: Cùng làm theo nhóm và kiểm tra
chéo.
Gv yêu cầu 1 HS trình bày bài lên bảng
GV chữa
Hoat động 4(7’): Gv hướng dẫn HS
làm BT 5 SGK

Bài 2:
A =

A1 x1 + A2 x 2 + .... Ai x i
x1 + x 2 + ....x i
39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730
=
=39,1
100


3484 ≈ 39

% đồng vị

39
19

K l lớn nhất.

Bài 5:
V1mol NT Ca = 25,87.

74
=19,15(cm3)
100

V=

19,15
≈ 3.10-23 (cm3)
23
6,02.10

r=

3V 3 3.3.10 −23 ≈
=
1,93.10-8 (cm)


4.3.14

3

c. Củng cố , luyện tập(5’)
Giáo viên dùng các phiếu học tập để củng cố nội dung bài học
Hoat động 5(8’): Làm Bt trong phiếu học tập trong 7’
sau đó giáo viên chữa nhanh
GV: Phát phiếu học tập có nội dung như ở dưới và yêu cầu HS chia nhóm thảo luận và
làm bài.
HS: Thảo luận và làm bài tập sau đó cử đại diện lên bảng làm bài.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1:
Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

18


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) trong nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số khối của X.
Bài 2:
Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tố X là 21. Tính Z của nguyên tố đó.
Bài 1:
Gọi số hạt proton và nơtron của nguyên tố đó lần lượt là Z và N.
Vì số hạt proton bằng electron nên ta có :
2Z + N = 155
Z = 47
2Z – N = 33
N = 61

Số khối của X là:
A = Z + N = 47 + 61 = 108.
Bài 2:
Gọi số hạt proton và nơtron của nguyên tố đó lần lượt là Z và N.
Vì số hạt proton bằng electron nên ta có :
⇒ N = 21− 2 Z
2Z + N = 21
Từ nguyên tố thứ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ta có thể áp dụng:
1≤

N
21 − 2 Z
≤ 1,5 ⇒ 1 ≤
≤ 1,5
Z
Z

⇒6≤Z ≤7

Z = 6 thì N = 9 suy ra A = 6 + 9 = 15.
Z = 7 thì N = 7 suy ra A = 7 + 7 = 14.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)
- Về học bài và làm các bài tập 3,4,6 SGK trang 18.
- Nghiên cứu trước bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử”.

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

19



HểA HC 10- NM HC 2012-2013

Tit 07

Lp
10A11
10A12

Ngy ging

Lp
10A13

Ngy ging

Bi 4: CU TO V NGUYấN T
1. MC TIấU:
a. V kin thc:
Bit c:
- Cỏc electron chuyn ng rt nhanh xung quanh ht nhõn nguyờn t khụng theo nhng
qu o xỏc nh, to nờn v nguyờn t.
- Trong nguyờn t, cỏc electron cú mc nng lng gn bng nhau c xp vo mt
lp (K, L, M, N).
- Mt lp electron bao gm mt hay nhiu phõn lp. Cỏc electron trong mi phõn lp cú
mc nng lng bng nhau.
- S electron ti a trong mt lp, mt phõn lp.
b. V k nng:
-Xỏc nh c th t cỏc lp electron trong nguyờn t, s phõn lp (s, p, d) trong mt
lp.
c. V thỏi

- Giỏo dc cho hc sinh v tớnh cn thn trong quỏ trỡnh gii bi tp.
2.CHUN B CA GV V HS
a. Chun b ca GV
Giỏo ỏn, SBT, SGK, ti liu chun kin thc k nng, phiu hc tp.
b. Chun b ca HS
ễn tp cỏc khỏi nim v cu to nguyờn t..
3. TIN TRèNH BI DY:
a. Kim tra bi c:
Lng ni dung kim tra vo bi hc
b. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
Ni dung chớnh
Hot ng 1(3):Nhc li kin thc cú Nguyên tử cấu tạo gồm có 2 phần chính:
liờn quan
+ Vỏ nguyên tử đợc cấu tạo bi các (e) vô
- GV yờu cu HS nhc khỏi quỏt v cu cùng nhỏ, mang điện tích âm và chuyển
to nguyờn t.
động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
Sau ú GV nhc li ,nờu vn vo bi + Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton
hc mi:
mang điện tích dơng và hạt notron không
HS tr li:
mang điện.
Hot ng 2(7):Tỡm hiu s chuyn I. S CHUYN NG CA CC
ng ca cỏc electron trong nguyờn t ELECTRON TRONG NGUYấN T.
-GV cho HS quan sỏt mu hnh tinh - Mô hình hành tinh nguyên tử theo:
nguyờn
t
theo
R-d-pho

Rơ-dơ-pho (E.Rutherford)
(E.Rutherford) Bo (N. Bohr) v Zom
Bo (N. Bohr) và
m-phen (A. Sommerfeld).
Zommơ-phen (A. Sommerfeld).
Phm Th Kim Thoa THPT Sn Nam

20


HểA HC 10- NM HC 2012-2013
-HS quan sỏt s v da vo SGK nờu * u: Có tác dụng lớn đến p.tr lí thuyết
u nhc im v loi mụ hỡnh ny?
CTNT.
-GV nhc li ý chớnh v u nhc im * Không đầy đủ gii thớch mi tớnh
cht của nguyờn t.
-GV: S chuyn ng ca cỏc electron - Theo quan điểm hiện nay.
trong nguyờn t nh th no?
+ Các electron chuyển động rất nhanh
+ Nh ó bit: s e = s p = Z = STT (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực
ng.t trong bng HTTH.
xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
Vy cỏc electron phõn b trong lp v những quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên
nguyờn t nh th no? Cú tuõn theo qui tử.
lut khụng?
HS c SGK v tr li
Hot ng 3 (10) : Tỡm hiu v lp v
phõn lp electron.
II. LP ELECTRON V PHâN LP
GV: cho HS cựng nghiờn cu SGK ELECTRON.

cựng rỳt ra cỏc nhn xột:
1. Lớp electron.
HS c SGK v nhn xột
a. trạng thái cơ bản, electron lần lợt
- Electron gn ht nhõn cú mc nng chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao
lng thp, b ht nhõn hỳt mnh, khú và sắp xếp thành từng lp
bt ra khi v nguyờn t.
b. Cỏc electron trờn cựng mt lp cú mc
- Electron xa ht nhõn cú mc nng nng lng gn bng nhau
lng cao hn, nhng b ht nhõn hỳt c. Mỗi lớp electron tơng ứng với một mức
yu hn, do ú d tỏch ra khi vo năng lợng.
nguyờn t.
- Các mức năng lợng của các lớp đợc xếp
GV nhn mnh ln lt tng phn:
theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao,
nghĩa là tính từ lớp sát hạt nhân các lớp
electron đợc đánh số và đặt tên nh sau:
Thứ tự lớp: n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp t/ứng: K L M N O P Q
STT ng. tố trong HTTH = số e ở lớp vỏ NT.
Hot ng 4(10):Tỡm hiu v phõn Các electron sắp xếp thành từng lớp.
lp electron
GV phõn bit lp khỏc qu o.
2. Phân lớp electron. (s, p, d, f)
GV hng dn HS c SGK bit cỏc
qui c:
a. Mỗi lớp electron lại đợc thành phân lớp,
HS c SGK
các electron trên mỗi phân lớp có mức năng lCỏc electron phõn lp s gi l electron ơng bằng nhau.
s. trờn mi phõn lp cú mc nng lng

bằng nhau.
b/ Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
b. Số phân lớp của mỗi lớp = STT lớp:
Lớp (n)
Phân lớp tơng ứng:
Lớp (n)
Phân lớp tơng ứng:
1 (K) 1s
1 (K)
1s
2 (L) 2s 2p
2 (L)
2s 2p
Các e ở phân lớp p gọi là electron p.
3 (M)
3s 3p 3d
Các e ở phân lớp d gọi là electron d.
4 (N)
4s 4p 4d 4f
Các e ở phân lớp f gọi là electron f
Phm Th Kim Thoa THPT Sn Nam

21


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013
c. Củng cố , luyện tập(10’)
Giáo viên dùng các phiếu học tập để củng cố nội dung bài học
Hãy điền vào các ô trống:
1


2

3

4

Stt lớp
Kí hiệu lớp
Số phân lớp/ lớp
Kí hiệu các phân
lớp
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)
Về học bài và làm các bài tập trong Sách giáo khoa. Nghiên cứu tiếp các nội dung còn
lại của bài

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

22


HÓA HỌC 10- NĂM HỌC 2012-2013

Phạm Thị Kim Thoa – THPT Sơn Nam

23


HểA HC 10- NM HC 2012-2013


Tit 08

Lp
10A11
10A12

Ngy ging

Lp
10A13

Ngy ging

Bi 4: CU TO V NGUYấN T
(Tip theo)
1. MC TIấU
a. V kin thc:
Bit c:
- Mt lp electron bao gm mt hay nhiu phõn lp. Cỏc electron trong mi phõn lp cú
mc nng lng bng nhau.
- S electron ti a trong mt lp, mt phõn lp.
b. V k nng
- Xỏc nh c th t cỏc lp electron trong nguyờn t, s phõn lp (s, p, d) trong mt
lp.
c. V thỏi
- Giỏo dc cho hc sinh v tớnh cn thn trong quỏ trỡnh gii bi tp
2 CHUN B CA GV V HS
a. Chun b ca GV
Giỏo ỏn, dựng dy hc, SGK,phiu hc tp.
b. Chun b ca HS

ễn tp cỏc khỏi nim v cu to nguyờn t..
3. TIN TRèNH BI DY:
a. Kim tra bi c:
Lng ni dung kim tra vo bi hc
b. Dy ni dung bi mi
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
Ni dung chớnh
Hot ng 1(10): Tỡm hiu v s e
III: S ELECTRON TI A TRONG
ti a trờn mi lp
MT PHN LP, MT LP
GV cho HS sinh đọc SGK, vấn đáp: 1. Số electron tối đa trên mỗi lớp:
HS sinh đọc SGK. Chú ý vận dụng
( thoả mãn công thức 2n2)
SGK xây dựng bài học.
n
Số (e) tối đa.2n2
1 ...............2n2 = 2. 12 =2.1= 2
2............... 2n2 = 2. 22 =2.4= 8
3............... 2n2 = 2. 32 =2.9= 18...
Lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp (e) đã bão
hoà.
1. Số electron tối đa trên mi phõn lp:
Cụ thể các lớp và các phân lớp (e) đợc
sắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
s2 , p6 , d10 , f14
GV cho HS nghiên cứu bảng 2 trang Phân lớp có đủ số (e) tối đa gọi là lớp (e)
21 SGK ( GV chỉ dẫn nghiên cứu).
đã bão hoà.
- Tổng số (e).

Phm Th Kim Thoa THPT Sn Nam

24


HểA HC 10- NM HC 2012-2013
Hot ng 2(10) : Vớ d minh ha
GV làm thí dụ minh hoạ:
HS sắp xếp các electron vào các lớp
của nguyên tử 1224 Mg
- Sắp xếp các electron vào các lớp
của nguyên tử nitơ: 147 N
- GV cho HS tập lập luận theo
mẫu (GV đã làm).
GV cho HS nghiên cứu hình 1.7 trang
21 SGK ( sự phân bố electron trên các
lớp của nguyên tử 147 N và 1224 Mg .
Hot ng 3(10): Bi tp
GV thông báo bài tập 5 sgk
Y/cầu HS nghiên cứu nội dung BT.
GV gi ý hớng dẫn HS lên bảng giải
GV cho HS nhận xét

- Sự phân bố (e) trên các lớp.
Luyện tập,
- 147 N : 1s2 2s2 2p3
1

2


- 1224 Mg :1s2 2s2 2p6 3s2
1

2

3

Bi tp5
* Lp l tp hp cỏc electron cú mc nng
lng gn bng nhau
* Phõn lp l tp hp cỏc electron cú mc
nng lng bng nhau.
* S khỏc nhau gia lp v phõn lp:
GIốNG
NHAU

KHáC
NHAU

LớP
PHâN LớP
* Lớp và phân lớp đều
nói đến năng lợng
electron trong cấu tạo vỏ
nguyên tử.
* Electron ở trên các lớp,
các phân lớp khác nhau
thì có năng lợng khác
nhau.
* Trong một *Các phân

lớp có thể lớp có thể
đợc phân nằm trong
thành nhiều một lớp.Số
phân
lớp e tối đa
nhỏ hơn. Số trên
mỗi
e tối đa thoả phân lớp
mãn
công khác nhau
thức
thì
khác
2
2n .VD:
nhau:
s2,
2.n2=
2. p6, d10, f 14.
42=2.16=32
( lớp N, n=4)

c. Cng c , luyn tp(10)
Giỏo viờn dựng h thng cỏc cõu hi h thng li bi ging
d. Hng dn hc sinh t hc nh (5)
V hc bi v lm cỏc bi tp 5,6 SGK trang 22. Nghiờn cu trc bi Cu hỡnh
electron ca nguyờn t .
Phm Th Kim Thoa THPT Sn Nam

25



×