Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn bảo dưỡng sửa chữa ô tô trước khi kiểm định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 167 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH VẼ ...........................................................................................................5
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................6
Chƣơng I: TỔNG QUAN .........................................................................................................9
1.1.

Khái quát về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.........................................................9

1.1.1. Vị tr và sự phát triển của ngành ô tô Việt Nam .....................................................9
1.1.2. Thị trƣờng ô tô Việt Nam ......................................................................................11
1.2.

Giới thiệu hệ thống kiểm định trong và ngoài nƣớc .................................................12

1.2.1. Hệ thống kiểm định xe cơ giới tại Việt Nam ........................................................12
1.2.2. Hệ thống kiểm định xe cơ giới một số nƣớc trên thế giới .....................................24
1.3.

Quy định về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô của Pháp luật Việt Nam ...............................38

1.3.1. Thông tƣ 53/2014/TT-BGTVT về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa phƣơng tiện giao
thông cơ giới đƣờng bộ…………………………………………………………………38
1.3.2. Một số điểm đáng chú ý và quan điểm các bên về nội dung Thông tƣ .................38
Chƣơng II: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ...............................................................................................47
2.1.

Tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trƣờng của phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ .........47

2.1.1. Quy định chung ......................................................................................................47


2.1.2. Tiêu chuẩn an toàn các phƣơng tiện ba bánh có lắp động cơ và các loại ô tô, máy
kéo ....................................................................................................................................48
2.1.3. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng ...............................................................................55
2.1.4. Chu kì kiểm định kỹ thuật phƣơng tiện phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ.................57
2.2.

Quy trình bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô .........................................................................58

2.2.1. Khái niệm, mục đ ch của bảo dƣỡng sửa chữa .....................................................58
2.2.2. Các chế độ bảo dƣỡng ...........................................................................................59
2.2.3. Quy trình công nghệ bảo dƣỡng ............................................................................60
2.3.

Giới thiệu tiêu chuẩn bảo dƣỡng một số hãng xe tại Việt Nam ...............................63

2.3.1. Tiêu chuẩn bảo dƣỡng định kì của Toyota ............................................................63
2.3.2. Tiêu chuẩn bảo dƣỡng định kì của Mercedes – Benz ...........................................71
Chƣơng III: ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA TRƢỚC KHI ĐĂNG
KIỂM ......................................................................................................................................75
3.1. Một số t nh toán thử nghiệm và tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc quy định của Việt Nam và
thế giới .................................................................................................................................75

1


3.1.1. Tiêu chuẩn về hệ thống lái ....................................................................................75
3.1.2. Tiêu chuẩn về hệ thống phanh ...............................................................................75
3.1.3. Tiêu chuẩn và thử nghiệm về lốp ..........................................................................79
3.1.4. Tìm hiểu về nƣớc làm mát .....................................................................................83
3.2.


Trang thiết bị và dụng cụ trong bảo dƣỡng, sửa chữa ..............................................86

3.2.1. Thiết bị chuẩn đoán và đo lƣờng ...........................................................................87
3.2.2. Thiết bị xƣởng sửa xe và động cơ .........................................................................87
3.2.3. Thiết bị tra dầu nhớt và rửa xe. .............................................................................88
3.3.

Tiêu chuẩn bảo dƣỡng, sửa chữa trƣớc khi đăng kiểm .............................................88

3.3.1. Kiểm tra khoang động cơ ......................................................................................88
3.3.2. Hệ thống bôi trơn...................................................................................................90
3.3.3. Hệ thống làm mát ..................................................................................................91
3.3.4. Hệ thống phun xăng điện tử EFI ...........................................................................93
3.3.5. Hệ thống đánh lửa .................................................................................................95
3.3.6. Hệ thống nạp và khởi động ...................................................................................96
3.3.7. Hệ thống truyền lực ...............................................................................................98
3.3.8. Thân xe ................................................................................................................111
3.3.9. Bảng ghi kết quả bảo dƣỡng sửa chữa trƣớc khi kiểm định ................................112
KẾT LUẬN ..........................................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................116
PHỤ LỤC .............................................................................................................................117

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên c u đề xuất tiêu chuẩn bảo dƣỡng sửa chữa
ô tô trƣớc khi kiểm định” là kết quả của quá trình học tập, nghiên c u độc lập và nghiêm
túc cùng với sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo Hoàng Thăng Bình. Các số liệu, thông tin

trong luận văn đƣợc thu thập có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, đƣợc xử lý trung thực
và khách quan.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2016

Học viên

Lƣu Trọng Nghĩa

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bản
D n s
t n v n
p
V M ....................................................10
Bản 2 Quy định về di n tích trạm đăn k ểm ...................................................................16
Bản 3 Quy định tối thiểu về số lượn đăn k ểm viên......................................................19
Bản 4 M n n p n mềm k ểm tr ................................................................................22
Bản 2 Quy định về đèn tín u ........................................................................................54
Bảng 2.2. Giá trị giới hạn khí thải cho xe lắp đ n ơ
y ưỡng bức - mức EURO 2 ......55
Bảng 2.3. Giá trị giới hạn khí thải c xe đ zen - mức EURO 2 ..........................................56
Bảng 2.4. Mức ồn cho phép c p ươn t n ........................................................................56
Bản 2 5 C u k đăn k ểm c p ươn t n ơ ớ đường b ............................................57
Bảng 2.6. Chu kì bảo dưỡn định kì.......................................................................................59
Bảng 2.7. Dụng cụ, trang thiết bị trong bảo dưỡng sửa chữa ...............................................61

Bảng 2.8. Phiếu bảo dưỡn định kì ........................................................................................63
Bảng 3.1. Đ rơ v n l
o p ép t eo ECE 79-1988 .........................................................75
Bản 3 2 Đ rơ v n l
o p ép t eo 22-TCN 224 ...........................................................75
Bảng 3.3. Tiêu chuẩn Châu Âu ECE-R13 ..............................................................................76
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn ngành 22-TTN 224-2000 .....................................................................77
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn chiều cao hoa lốp theo 22 TCN 24-2001 c a B GTVT .....................82
Bảng 3.6. Thiết bị chẩn đo n, đo lườn tron xưởng bảo dưỡng ..........................................87
Bảng 3.7. Thiết bị sử xe v đ n ơ tron xưởng bảo dưỡng ..............................................87
Bảng 3.8. Thiết bị tra d u nhớt và rử xe tron xưởng bảo dưỡng .......................................88

4


DANH MỤC HÌNH VẼ
n
Sơ đồ t
ứ Cụ Đăn k ểm V t N m ................................................................14
n
2 Sơ đồ l n v
oạt đ n
Đăn k ểm ..............................................................15
n
3 M n n kết quả k ểm tr ......................................................................................23
n
4 C ứn n n k ểm địn ...........................................................................................23
n
5 Tem k ểm địn ........................................................................................................24
n

6 M t trướ
y ứn n n k ểm địn
t ...........................................................32
n
7 M ts u
y ứn n n k ểm địn .....................................................................32
Hình 1.8. Tem kiểm định ........................................................................................................35
Hình 2.1. T m quan trọng c a bảo dưỡn định kì .................................................................64
Hình 2.2. Lịch bảo dưỡn định kì Toyota ..............................................................................65
Hình 2.3. Chu kì bảo dưỡng Toyota .......................................................................................66
Hình 2.4. Các loại xe hoạt đ n dướ đ ều ki n đ c bi t .......................................................67
Hình 2.5. Các hạng mục bảo dưỡng b xung cho xe hoạt đ n đ c bi t ..............................68
Hình 3.1. Ản ưởng c
m lượn nướ đến nhi t đ sôi d u phanh theo thời gian ........79
n 3 2 Sơ đồ h thốn b trơn xe .....................................................................................90
Hình 3.3. T ng quan h thống làm mát ..................................................................................91
Hình 3.4. T ng quan h thốn đ n lửa ................................................................................95
Hình 3.5. T ng quan ly hợp ....................................................................................................98
Hình 3.6. H p số t đ ng. ....................................................................................................100
Hình 3.7. T ng quan h thống treo và lốp xe .......................................................................103
Hình 3.8. Kỹ thu t đảo lốp không có bánh d phòng (a) và Kỹ thu t đảo lốp có lốp d
phòng (b) ..............................................................................................................................104
Hình 3.9. T ng quan h thống lái.........................................................................................106
Hình 3.10. T ng quan h thống phanh .................................................................................108

5


MỞ ĐẦU
Ngành ô tô giữ một vị trí quan trọng trong mọi hoạt động và sự phát triển của xã hội. Với

tầm quan trọng của mình, ngành ô tô Việt Nam đã ngày càng lớn mạnh và phát triển không
ngừng theo sự phát triển của đất nƣớc. Để đáp ng nhu cầu của nền kinh tế trong lĩnh vực
vận tải, đi lại và sản xuất, nhiều loại phƣơng tiện hiện đại không những đƣợc sản xuất, lắp
ráp trong nƣớc mà còn đƣợc nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau. Lƣợng ô tô tham gia
giao thông vì thế ngày càng tăng nhanh về số lƣợng và chủng loại. Mỗi năm lƣợng ô tô mới
đƣa vào sử dụng của Việt Nam tăng từ 15 đến 20%, đi cùng với nó là vấn đề chất lƣợng
phƣơng tiện lƣu hành, tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trƣờng của phƣơng tiện và tiêu chuẩn
bảo dƣỡng sửa chữa để duy trì trạng thái kĩ thuật tốt nhất cho xe trong suốt thời gian làm việc.
Hiện nay, chúng ta đang làm khá tốt việc kiểm soát chất lƣợng phƣơng tiện lƣu hành thông
qua đăng kiểm. Các loại xe nhập khẩu phải đƣợc kiểm tra và cấp phép lƣu hành trƣớc khi
tham gia giao thông, với các loại xe sản xuất lắp ráp hay cải tạo mới phải đƣợc kiểm định
trƣớc khi xuất xƣởng, các phƣơng tiện tham gia giao thông phải đảm bảo đƣợc các tiêu
chuẩn kỹ thuật của chính phủ đề ra và phải đáp ng đƣợc các yêu cầu này trong các lần
kiểm tra định kỳ tại các trạm kiểm định phƣơng tiện cơ giới. Tuy nhiên, về tiêu chuẩn bảo
dƣỡng sửa chữa phƣơng tiện, một công việc không thể thiếu giúp xe luôn duy trì trạng thái
kĩ thuật tốt nhất để đạt đƣợc tiêu chuẩn của Pháp luật tại mỗi kì đăng kiểm, hiện nay chúng
ta chƣa có quy định cụ thể. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn luận văn thạc sỹ đề tài:
“Nghiên c u đề xuất tiêu chuẩn bảo dƣỡng sửa chữa ô tô trƣớc khi kiểm định” nhằm mục
đ ch đƣa ra một tiêu chuẩn chung về bảo dƣỡng sửa chữa cho các trung tâm bảo dƣỡng giúp
đảm bảo chất lƣợng phƣơng tiện giữa các lần đăng kiểm, ngƣời điều khiển phƣơng tiện
không còn phải mất nhiều thời gian sửa chữa, đăng kiểm lại, góp phần tiết kiệm chi phí và
thời gian cho xã hội, đồng thời giúp ngƣời dân yên tâm hơn mỗi khi ra đƣờng, giảm thiểu
những rủi ro, tai nạn đáng tiếc, đảm bảo trật tự và an toàn giao thông.
Vấn đề mà luận văn đƣa ra không phải là một vấn đề mới, từ trƣớc tới giờ đã có nhiều
nghiên c u về bảo dƣỡng sửa chữa, nhiều tiêu chuẩn bảo dƣỡng sửa chữa hiện nay đang
đƣợc các hãng ô tô áp dụng tại các trạm Dịch vụ của mình, tuy nhiên giữa chúng chƣa có
một sự thống nhất chung. Về quy định Pháp luật, ngày 20/10/2014 Bộ Giao thông Vận tải
đã ban hành Thông tƣ 53/2014/TT-BGTVT quy định về bảo dƣỡng kỹ thuật, sửa chữa
phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Xung quanh nội dung thông tƣ có rất nhiều ý kiến


6


trái chiều, đa phần do ngƣời dân chƣa hiểu rõ mục đ ch, vai trò của bảo dƣỡng sửa chữa, sự
khác nhau giữa bảo dƣỡng sửa chữa và đăng kiểm chất lƣợng, cùng với đó Pháp luật Việt
Nam cũng chƣa có tiêu chuẩn, hƣớng dẫn cụ thể, cũng nhƣ chƣa có những công cụ quản lý
để đảm bảo chất lƣợng bảo dƣỡng sửa chữa, kiểm soát việc ngƣời dân có đƣa phƣơng tiện đi
bảo dƣỡng định kì hay không. Điều đó khiến cho ngƣời dân và các trạm bảo dƣỡng, kể cả
các cán bộ đăng kiểm và trạm đăng kiểm của Nhà nƣớc cảm thấy khó khăn trong việc đƣa
nội dung Thông tƣ vào thực tiễn.
Mục đ ch cuối cùng của Luận văn đó là đƣa ra một bộ tiêu chuẩn chung về bảo dƣỡng
sửa chữa phù hợp với tiêu chuẩn đăng kiểm và quy định của pháp luật Việt Nam cho các
phƣơng tiện cơ giới tham gia giao thông đƣờng bộ. Tuy nhiên do thời gian có hạn, trong
khuôn khổ luận văn sẽ chỉ tập trung vào đối tƣợng chính là xe con và xe du lịch, dòng xe
chiếm hơn 70% số lƣợng phƣơng tiện ô tô đang lƣu hành hiện nay tại Việt Nam.
Nội dung luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng lớn:
Chƣơng I: TỔNG QUAN
Giới thiệu khái quát ngành công nghiệp và thị trƣờng ô tô Việt Nam. Tìm hiểu về Đăng
kiểm Việt Nam, so sánh với Hệ thống Đăng kiểm xe cơ giới ở hai nƣớc phát triển trên thế
giới là Anh và Nhật Bản. Tìm hiểu những quy định của Pháp luật Việt Nam về bảo dƣỡng
sửa chữa, những vấn đề xung quanh nội dung quy định từ đó nêu lên ý nghĩa thực tiễn của
đề tài.
Chƣơng II: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT
Tìm hiểu về “Tiêu chuẩn an toàn và bảo vệ môi trƣờng của phƣơng tiện cơ giới đƣờng
bộ”, khái niệm, mục đ ch, quy trình bảo dƣỡng sửa chữa và tiêu chuẩn bảo dƣỡng định kì
của hai hãng ô tô lớn đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay là Toyota và Mercedes – Benz.
Chƣơng III: ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN BẢO DƢỠNG SỬA CHỮA TRƢỚC KHI
ĐĂNG KIỂM
Đƣa ra một số tính toán thử nghiệm và các tiêu chuẩn đã đƣợc quy định của Pháp luật
Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu ECE về phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ, từ đó đề xuất bộ

tiêu chuẩn chung về bảo dƣỡng sửa chữa ô tô trƣớc khi đi đăng kiểm.
Luận văn hoàn thành trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn hệ thống Đăng kiểm xe cơ giới tại Việt
Nam, so sánh với hệ thống đăng kiểm của các nƣớc tiên tiến trên thế giới, tìm hiểu so sánh
giữa những kiến th c cơ bản về bảo dƣỡng định kì với tiêu chuẩn bảo dƣỡng định kì của các

7


hãng xe hơi nổi tiếng, phân tích thị trƣờng ô tô Việt Nam thông qua các số liệu tin cậy và có
nguồn gốc rõ ràng. Luận văn sử dụng một số bài viết, đánh giá, thử nghiệm đƣợc đăng tải
trên các trang web, diễn đàn ô tô có uy t n, tổng hợp các tiêu chuẩn đã đƣợc quy định tại
Việt Nam và tiêu chuẩn chung Châu Âu để từ đó đƣa ra một bộ tiêu chuẩn chung phù hợp
với thực tế và quy định của pháp luật Việt Nam.
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô Viện Cơ kh động lực – Đại học Bách
khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến th c quý báu trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng. Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Thăng Bình, ngƣời hƣớng dẫn luận văn, đã
chỉ bảo, hƣớng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn
những ngƣời bạn, ngƣời thân đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
c u.

8


CHƢƠNG I
1.

1.1.

TỔNG QUAN


Khái quát về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

1.1.1. Vị tr v sự phát triển của ngành ô tô Việt Nam
Công nghiệp ô tô là ngành kinh tế quan trọng trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại. Bản
thân chính phủ Việt Nam cũng xác định đây là ngành công nghiệp then chốt trong chiến
lƣợc phát triển công nghiệp nói chung. Trải qua quãng thời gian 25 năm phát triển, dù vẫn
còn nhiều tồn tại, hạn chế nhƣ giá thành xe vẫn còn quá cao so với thu nhập của ngƣời dân,
trong nƣớc chƣa thể sản xuất mà mới chỉ dừng lại ở những dây truyền lắp ráp ô tô với phần
lớn linh kiện là nhập khẩu, cơ sở hạ tầng chƣa đáp ng đƣợc tốc độ phát triển…, ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam cũng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Kể từ khi Mekong
Auto và Liên doanh Ô tô Hoà Bình (VMC) đi vào hoạt động năm 1991, năm đánh dấu sự ra
đời của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đến nay chúng ta đã có 11 liên doanh sản xuất,
lắp ráp ô tô cùng khoảng 30 doanh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực này, với tổng
công suất thiết kế có thể lên đến 800.000 xe/năm. Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nƣớc
cũng đã tạo nên các thƣơng hiệu ô tô Việt Nam nhƣ Samco, Trƣờng Hải Auto, Chiến
Thắng… mà sản phẩm của họ ít nhiều đã đƣợc thị trƣờng trong nƣớc biết đến. Đóng góp
một phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế khi sản phẩm của họ đã tham gia nhiều
vào các lĩnh vực công ích, nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ… Trong số các doanh
nghiệp đang hoạt động, hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) qui tụ 17 doanh
nghiệp (gồm 11 doanh nghiệp FDI và 6 doanh nghiệp nội địa), có thể coi là lực lƣợng nòng
cốt. Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam là một tổ ch c phi chính phủ, phi chính trị và
phi lợi nhuận, đƣợc thành lập trên nguyên tắc tự nguyện của các nhà sản xuất ô tô đƣợc cấp
giấy phép hoạt động tại Việt Nam. Đƣợc thành lập vào ngày 03/08/2000 theo quyết định số
52/2000/QD-BTCCBCP của Ủy ban tổ ch c và nhân sự Chính phủ (nay gọi là Bộ Nội vụ),
với tên đầy đủ là: "Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam" và tên giao dịch là :
"VAMA".

9



Bản 1.1 D n s
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

t

n v n

Công ty TNHH Ford Vietnam
Công ty Liên doanh Hino Motors Vietnam
Công ty TNHH Isuzu Vietnam
Công ty ô tô Mekong
Công ty Liên doanh Mercedes-Benz
Vietnam
Công ty TNHH ô tô Toyota Vietnam

Công ty TNHH Ô tô GM Việt Nam
Công ty Liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC)
Công ty Vietnam Suzuki (Visuco)
Công ty Liên doanh sản xuất ô tô Ngôi sao
(Vinastar)
Tổng công ty cơ kh GTVT Sài Gòn
(Samco)
Công ty ô tô Trƣờng Hải
Tổng công ty máy động lực & máy nông
nghiệp Việt Nam (Veam)
Tổng công ty Công nghiệp than & khoáng
sản Việt Nam (Vinacomin)
X nghiệp tƣ doanh Xuân Kiên
Tổng công ty công nghiệp ô tô
Công ty TNHH Honda Vietnam

p

V M
Ford
Hino
Isuzu
Fiat, Ssanyong, Iveco
Mercedes-Benz
Toyota
Chevrolet
Kia, Mazda, BMW
Suzuki
Mitsubishi
Samco


Kia, Daewoo, Foton, Thaco
Veam
Kamaz, Kraz
Vinaxuki
Vinamotor, Tran sinco
Honda

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam những năm vừa qua đạt tốc độ tăng trƣởng 15 ÷ 20%/
năm với doanh thu năm sau cao hơn năm trƣớc. Trong đó, năm 2015 ghi nhận một năm
"bùng nổ" của thị trƣờng ô tô Việt Nam với m c tiêu thụ kỷ lục đạt 244.914 xe; tăng 55%
so với năm 2014... Trong đó, xe ô tô du lịch tăng 44%; xe thƣơng mại tăng 74% và xe
chuyên dụng tăng 105%, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nƣớc tăng 48% trong khi
xe nhập khẩu tăng 74% so với cùng kì năm 2014. Về ph a các doanh nghiệp thành viên
VAMA, tổng sản lƣợng xe tiêu thụ của nhóm đạt 208.568 xe; tăng 56% so với cùng kỳ năm
trƣớc. Với lƣợng tiêu thụ đạt 80.421 xe, tăng trƣởng 90% - Thaco dẫn đầu thị trƣờng ô tô
Việt Nam năm 2015 với 38,6% thị phần. Toyota Việt Nam đ ng th 2 với 24,1% thị phần;
tăng trƣởng 23% so với năm 2014. Đ ng ở vị tr th 3 là Ford với 9,9% thị phần; tăng

10


trƣởng 48%. Honda đ ng ở vị tr th tƣ với 4% thị phần, tăng trƣởng 28% so với năm trƣớc.
Ngành công nghiệp ô-tô cũng đã đóng góp nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nƣớc, bình
quân khoảng hơn một tỷ USD/năm - chỉ t nh riêng các khoản thuế và cũng đã giải quyết
công ăn việc làm cho khoảng 80 nghìn lao động. Từ một số số liệu trên, có thể thấy ngành
công nghiệp sản xuất ô tô ở nƣớc đang là 1 ngành hết s c quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Việt Nam, đất nƣớc của hơn 90 triệu dân với m c tăng trƣởng cao về kinh tế thì một
viễn cảnh tƣơi sáng của ngành công nghiệp ôtô là có thể. Phát triển ngành công nghiệp này
sẽ cho phép đất nƣớc tiết kiệm đƣợc những khoản ngoại tệ đáng kể dành cho nhập khẩu,

cũng nhƣ phát huy đƣợc một số thế mạnh nổi trội hiện nay, nhƣ chi ph cạnh tranh của
nguồn nhân lực. Đặc biệt, sẽ có những tác động trực tiếp mang t nh t ch cực lên một số
ngành công nghiệp và dịch vụ mà Việt Nam đang rất cần, nhƣ hóa dầu, thép, phân phối.
1.1.2. Thị trƣờng ô tô Việt Nam
Việt Nam là một thị trƣờng hấp dẫn nhiều tập đoàn ô tô quốc tế. Vì: theo các dự đoán
của viện Goldman–Sachs và ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Việt Nam là nƣớc có kinh
tế phát triển mạnh nhất vùng Á châu trong giai đoạn từ đây đến năm 2025. Với đà phát
triển 7 ÷ 8% mỗi năm, GDP năm 2017 của Việt Nam sẽ tƣơng đƣơng với GDP Thái Lan
năm 2006. Số lƣợng xe ô tô ở Việt Nam mới chỉ đạt 28 xe/1.000 dân, trong khi ở Thái Lan
152 xe/1.000 dân, Hàn Quốc 228 xe/1.000 dân, Mỹ 682 xe/1.000 dân... Nếu so với Thái
Lan, quốc gia có ngành ô tô phát triển nhất khu vực Đông Nam Á, m c tiêu thụ 244.914 xe
của Việt Nam trong năm 2015 vẫn chƣa thấm vào đâu. Nhƣng nếu xem xét trong điều kiện
mặt bằng giá ô tô tại Việt Nam đắt hơn gần hai lần so với Thái Lan và 2,5 ÷ 3 lần so với các
nƣớc phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 chỉ hơn 1.900 đô la Mỹ/năm, thì
con số kể trên vẫn rất đáng kể. Trong những năm qua, tuy có những thời điểm trồi sụt,
nhƣng nhìn chung thị trƣờng ô tô Việt Nam vẫn phát triển rất mạnh. Nếu giá ô tô giảm một
nửa so với hiện nay, tƣơng đƣơng mặt bằng giá của Thái Lan, s c tiêu thụ của thị trƣờng sẽ
không chỉ tăng gấp đôi, mà có thể là gấp ba, bốn lần.
Nếu năm 1990, số lƣợng xe ô tô lƣu hành trên cả nƣớc là 250.000 chiếc thì đến năm 2002
số lƣợng xe ô tô lƣu hành trên cả nƣớc đã tăng 2,45 lần lên 607.401 chiếc. Từ năm 2003 đến
nay, m c tiêu thụ ô tô trên thị trƣờng liên tục tăng cao và ổn định hơn. Đến năm 2005, tổng
số lƣợng ô tô đang lƣu hành là 891.104 chiếc, tăng 3,6 lần so với năm 1990. Đến năm 2015
thì tổng số xe tiêu thụ đã lên tới gần 2,5 triệu chiếc. Dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ có

11


khoảng 3,5 triệu ô tô lƣu hành. Việc Ch nh phủ tung ra gói k ch cầu trong năm 2009, Ch nh
phủ đã giảm 50% thuế VAT và 50% ph trƣớc bạ xe ôtô, đã góp phần hâm nóng thị trƣờng
ôtô nói chung. Khi ôtô đã trở thành một ngành công nghiệp thì bất kể sự thay đổi thuế nào

đều có những tác động nhất định và cần thời gian để th ch ng với thuế mới. Những biến
đổi mới nhất dành cho nhập khẩu và thuế trƣớc bạ đã làm cho thị trƣờng ôtô trở nên sôi
động khi khách hàng mua xe chạy thuế vào cuối năm 2009. Từ tháng 6/2009, các nhà sản
xuất ôtô trong nƣớc không có đủ lƣợng xe để cung cấp tới khách hàng. Khách hàng không
nhận xe mới đúng thời gian cũng đã gây ra áp dụng đối với các nhà nhập khẩu.
So với các nƣớc khác trong khối ASEAN nhƣ Malaysia, Thái Lan… thì công nghiệp ô tô
Việt Nam phát triển muộn hơn khoảng 30 năm. Tuy nhiên với sự tăng trƣởng kinh tế liên
tục trong nhiều năm qua, cộng với đời sống của ngƣời dân đang đƣợc nâng cao, ngƣời dân
có nhu cầu và có khả năng chi trả. Việc mua một chiếc xe hơi không còn quá khó khăn, hay
là mơ ƣớc quá xa vời nhƣ 10 năm về trƣớc, một phần nhỏ dân số đã xu hƣớng chơi xe, sƣu
tầm xe, trên đƣờng phố Việt Nam đã có mặt những chiếc xe đời mới nhất, sang trọng và
hiện đại trên thế giới, điều đó cho thấy nƣớc ta dần trở thành một thị trƣờng hấp dẫn đối với
công nghiệp ô tô.
Nhƣ vậy, với một nƣớc đông dân cộng thêm mật độ xe/ngƣời còn rất thấp, chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời Việt Nam nói riêng đƣợc cải thiện đáng kể, Việt Nam h a hẹn là một
thị trƣờng tiêu thụ xe hơi khổng lồ và đây là điều chắc chắn trong một tƣơng lai không xa.
1.2.

Giới thiệu hệ thống kiểm định trong v ngo i nƣớc

1.2.1. Hệ thống kiểm định xe cơ giới tại Việt Nam
1.2.1.1. Giới thiệu về Cục Đăng kiểm Việt Nam
a. Giới thiệu chung:
Cục Đăng kiểm Việt Nam (VR) là cơ quan quản lý Nhà nƣớc về an toàn và chất lƣợng
của các phƣơng tiện và thiết bị giao thông vận tải, có nhiệm vụ tổ ch c và thực hiện giám
sát kỹ thuật, ch ng nhận chất lƣợng và an toàn cho các phƣơng tiện và thiết bị giao thông
vận tải đƣờng thuỷ, đƣờng bộ, đƣờng sắt và công trình biển, các sản phẩm công nghiệp
phục vụ cho các ngành nói trên. Đồng thời, VR cũng là một tổ ch c phân cấp tàu thủy.
Hoạt động của VR nhằm nâng cao an toàn sinh mạng con ngƣời, tài sản và ngăn ngừa ô
nhiễm môi trƣờng, không vì mục đ ch lợi nhuận. Cục Đăng kiểm Việt nam là Cơ quan quản


12


lý Nhà nƣớc đầu tiên trong ngành GTVT đƣợc ch ng nhận Hệ thống quản lý chất lƣợng
ISO 9001: 2000 do Tổ ch c ch ng nhận chất lƣợng quốc tế BVC cấp.
Cục Ðăng kiểm Việt Nam có 26 Chi cục thực hiện kiểm tra kỹ thuật an toàn phƣơng tiện
thuỷ và công trình biển; có hệ thống 86 Trung tâm/Trạm đăng kiểm kiểm tra kỹ thuật an
toàn phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ.
Đăng kiểm Việt nam là thành viên của Tổ ch c OTHK, CITA và có mối quan hệ hợp tác
song phƣơng với tất cả các thành viên của Hiệp hội phân cấp Quốc tế IACS trên cơ sở
những thoả thuận đã ký.
Ðăng kiểm Việt Nam có khoảng 1106 cán bộ, công nhân viên, trong đó có hơn 903 cán
bộ kỹ thuật có trình độ cao đẳng và đại học, khoảng 94 cán bộ có trình độ trên đại học.
Ðăng kiểm Việt Nam hoạt động trong 4 lĩnh vực ch nh: Lĩnh vực tàu thuỷ bao gồm tàu
biển, tàu sông; Lĩnh vực công trình biển bao gồm giàn khoan biển, đƣờng ống biển, kho
ch a nổi v.v...; Lĩnh vực xe cơ giới; Lĩnh vực công nghiệp bao gồm các sản phẩm dùng để
chế tạo, lắp đặt trên các phƣơng tiện nói trên. Năm 2001, Đăng kiểm Việt Nam mở ra một
lĩnh vực hoạt động mới là hoạt động ch ng nhận Hệ thống chất lƣợng và an toàn; Năm
2003, Đăng kiểm Việt Nam thực hiện ch c năng quản lý nhà nƣớc về đăng kiểm đối với
phƣơng tiện và thiết bị an toàn Đƣờng sắt.
b. Vị trí và chức năng
Cục Đăng kiểm Việt Nam là tổ ch c trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thực hiện ch c
năng quản lý nhà nƣớc về đăng kiểm đối với phƣơng tiện giao thông và phƣơng tiện, thiết
bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, container, nồi hơi và bình chịu áp lực sử dụng trong giao
thông vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy nội địa, hàng hải trong phạm vi cả nƣớc
(sau đây gọi tắt là phƣơng tiện, thiết bị giao thông vận tải); tổ ch c thực hiện công tác đăng
kiểm chất lƣợng an toàn kỹ thuật các loại phƣơng tiện, thiết bị giao thông vận tải và phƣơng
tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu kh trên biển theo quy định của pháp luật.
Cục Đăng kiểm Việt Nam có tƣ cách pháp nhân, có con dấu hành ch nh và con dấu

nghiệp vụ, đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng, có trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.Cục Đăng
kiểm Việt Nam có tên giao dịch bằng tiếng Anh là: VIETNAM REGISTER, viết tắt là: VR
c. Sơ đồ tổ chức

13


Hình 1.1 Sơ đồ t

ứ Cụ Đăn k ểm V t N m

d. Các hoạt động của đăng kiểm Việt Nam
VR tiến hành đánh giá đối với tất cả các loại phƣơng tiện tham gia giao thông nhƣ tàu,
công trình biển, phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ, phƣơng tiện cơ giới đƣờng sắt trong các lĩnh
vực sau:

14


-

Nghiên c u khoa học kỹ thuật và xây dựng Quy phạm, Quy định và các tài liệu kỹ

thuật khác;
-

Xem xét và phê duyệt thiết kế;

-


Kiểm tra trong đóng mới, trong khai thác, sản xuất, hoán cải, sửa chữa hoặc lắp đặt

và cấp các giấy ch ng nhận liên quan tuân theo các yêu cầu của Quy phạm, Quy định, tiêu
chuẩn kỹ thuật và các Công ƣớc Quốc tế áp dụng;
-

Đánh giá và cấp các giấy ch ng nhận theo Bộ luật ISM và ISPS tuân theo tiêu chuẩn

ISO 9000, ISO 14000;
-

Các dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật và ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng.

 Sơ đồ lĩnh vực hoạt động của VR

Hình 1.2 Sơ đồ l n v

oạt đ n

Đăn k ểm

e. Quy định điều kiện đối với trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ.
 Nội dung Thông tƣ số: 11/2009/TT-BGTVT:
A . QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tƣ này quy định điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và
nhân lực của Trung tâm đăng kiểm phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
Điều 2. Đối tƣợng áp dụng Thông tƣ này áp dụng đối với cơ quan, tổ ch c, cá nhân có
liên quan đến việc thành lập, hoạt động của các Trung tâm đăng kiểm phƣơng tiện giao
thông cơ giới đƣờng bộ (sau đây gọi tắt là Trung tâm).


15


B . CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
Điều 3. Địa điểm Trung tâm Địa điểm xây dựng Trung tâm phải phù hợp với quy hoạch,
có đƣờng giao thông thuận tiện cho phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ (sau đây gọi
tắt là xe cơ giới) ra, vào kiểm định.
Điều 4. Diện t ch xây dựng Trung tâm
1. Diện tích tối thiểu của xƣởng kiểm tra theo quy định sau đây:
Bản 1.2 Quy địn về d n tí

trạm đăn k ểm

Diện tích tối thiểu của K ch thƣớc tối thiểu lắp đặt Loại dây chuyền kiểm định
xƣởng kiểm tra có một dây dây chuyền dài x rộng (m)
chuyền (m2)
Dây chuyền kiểm định xe
180

30 x 6

có tải trọng trục đến 2.000
kg
Dây chuyền kiểm định xe

264

40 x 6,6


có tải trọng trục đến 13.000
kg

Đối với Trung tâm có nhiều dây chuyền kiểm định, xƣởng kiểm tra phải có diện t ch tối
thiểu cho mỗi dây chuyền theo bảng trên.
2. Diện t ch bãi đỗ xe và đƣờng ra, vào kiểm định của Trung tâm có một dây chuyền
kiểm định tối thiểu bằng 5,5 lần diện t ch tối thiểu của xƣởng kiểm tra tƣơng ng. Trƣờng
hợp Trung tâm có nhiều dây chuyền kiểm định thì kể từ dây chuyền th hai trở đi, diện t ch
bãi đỗ xe và đƣờng ra vào phải tăng thêm 1,5 lần so với diện t ch tƣơng ng của dây chuyền
đầu tiên.
3. Diện tích nhà văn phòng tối thiểu là 90 m2.
Điều 5. Yêu cầu về nhà, xƣởng và bãi đỗ xe
1. Mặt bằng Trung tâm phải có hệ thống thoát nƣớc bảo đảm Trung tâm không bị ngập
úng.

16


2. Xƣởng kiểm tra phải có hệ thống hút kh thải, hệ thống thông gió, hệ thống chiếu
sáng phù hợp với các yêu cầu kiểm tra, chống hắt nƣớc vào thiết bị khi trời mƣa, bảo đảm
vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ theo quy định hiện hành.
Đối với xƣởng kiểm tra lắp dây chuyền thiết bị kiểm tra xe có tải trọng trục đến 13.000 kg,
chiều cao thông xe không thấp hơn 4,5 mét.
3. Nhà văn phòng phải bố tr hợp lý, bảo đảm thực hiện tốt việc giám sát công tác kiểm
định và thuận tiện cho giao dịch.
4. Hệ thống đƣờng cho xe cơ giới ra, vào tối thiểu phải bảo đảm theo quy định đối với
đƣờng bộ cấp 2 đồng bằng, chiều rộng mặt đƣờng không nhỏ hơn 03 mét và bán k nh quay
vòng không nhỏ hơn 12 mét để bảo đảm cho phƣơng tiện ra vào thuận tiện.
5. Bãi đỗ xe phải bảo đảm theo quy định đối với đƣờng cấp III đồng bằng của Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN: 4054 - Đƣờng ô tô - Yêu cầu thiết kế.

Điều 6. Thiết bị kiểm định
1. Kiểu loại thiết bị kiểm tra bố tr trong dây chuyền kiểm định phải đƣợc cơ quan quản
lý nhà nƣớc về công tác kiểm định phê duyệt nhằm bảo đảm t nh thống nhất trong toàn
mạng lƣới Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên toàn quốc.
2. Trang bị cho một dây chuyền kiểm định tối thiểu phải có các thiết bị kiểm tra sau
đây:
-

Thiết bị kiểm tra phanh;

-

Thiết bị cân trọng lƣợng;

-

Thiết bị đo độ trƣợt ngang của bánh xe có cảm biến ghi nhận kết quả chỉ khi có

phƣơng tiện vào và ra khỏi thiết bị;
-

Thiết bị phân t ch kh xả;

-

Thiết bị đo độ khói;

-

Thiết bị đo độ ồn phƣơng tiện và âm lƣợng còi;


-

Thiết bị kiểm tra đèn chiếu sáng ph a trƣớc;

-

Thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm;

-

Cầu nâng xe phục vụ cho việc kiểm tra khung gầm và các bộ phận bên dƣới thân xe.

Trƣờng hợp không sử dụng cầu nâng thì có thể thay thế bằng hầm kiểm tra gầm ô tô.
K ch thƣớc hầm kiểm tra xe có tải trọng trục đến 2.000 kg có chiều dài 6.000 mm, chiều
rộng 600 mm và chiều sâu tối thiểu 1.300 mm; K ch thƣớc hầm kiểm tra xe có tải trọng trục

17


đến 13.000 kg: chiều dài 12.000 mm, chiều rộng 750 mm và chiều sâu tối thiểu 1.200 mm.
Vị tr của hầm phù hợp với thiết kế của dây chuyền kiểm tra, lối lên xuống phải thuận tiện
và có lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố. Hầm phải có đủ ánh sáng, có dụng cụ kê k ch để có
thể thay đổi khoảng cách giữa đăng kiểm viên và gầm xe.
3. Thiết bị kiểm tra trong dây chuyền phải có chƣơng trình điều khiển thống nhất có
ch c năng điều khiển quá trình hoạt động của thiết bị theo quy trình kiểm định, cài đặt đƣợc
các tiêu chuẩn đánh giá, thiết lập trình tự kiểm định tùy thuộc vào phƣơng án bố tr thiết bị
kiểm định; cơ sở dữ liệu của chƣơng trình phải đƣợc bảo mật và kết nối đƣợc với chƣơng
trình quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm định.
4. Đối với Trung tâm có nhiều dây chuyền, tối thiểu phải trang bị 01 thiết bị đo độ ồn

phƣơng tiện.
5. Khuyến kh ch trang bị máy phát điện để cung cấp điện cho các thiết bị kiểm tra khi
có sự cố về điện.
Điều 7. Dụng cụ kiểm tra trong dây chuyền kiểm định Mỗi dây chuyền kiểm định phải có
tối thiểu các dụng cụ sau đây:
1. Dụng cụ kiểm tra áp suất hơi lốp;
2. Dụng cụ kiểm tra chiều cao hoa lốp còn lại;
3. Đèn soi;
4. Bãi chuyên dùng kiểm tra;
5. Thƣớc đo chiều dài;
6. K ch nâng phù hợp với loại phƣơng tiện kiểm định.
C . THIẾT BỊ THÔNG TIN, LƢU TRỮ VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU
Điều 8. Thiết bị thông tin, lƣu trữ và truyền số liệu 1. Tại các vị tr kiểm định phải có
thiết bị để nhập, lƣu trữ và truyền số liệu kết quả kiểm tra. Các thiết bị phải đƣợc nối mạng
nội bộ để bảo đảm việc lƣu trữ và truyền số liệu. 2. Máy chủ của Trung tâm đăng kiểm xe
cơ giới phải đƣợc nối mạng với máy chủ của cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm
định để thƣờng xuyên truyền, báo cáo số liệu kiểm định.
Điều 9. Các trang thiết bị khác của Trung tâm Ngoài các thiết bị, dụng cụ quy định tại
các phần trên, Trung tâm phải có các trang thiết bị sau đây:
1. Máy điện thoại; 2. Máy Fax; 3. Máy photocopy; 4. Máy t nh văn phòng; 5. Máy in; 6.
Camera quan sát và chụp ảnh phƣơng tiện vào kiểm định; thiết bị này phải nối vào mạng

18


LAN của Trung tâm, có hiển thị thời gian chụp trên ảnh và truyền hình ảnh trực tiếp ra
phòng chờ của ngƣời đƣa xe đến kiểm định; 7. Trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy; 8. Các
bảng, biểu niêm yết công khai về ph , lệ ph kiểm định, nội quy của Trung tâm và các quy
định khác.
D . NHÂN LỰC CỦA TRUNG TÂM

Điều 10. Các ch c danh làm việc tại Trung tâm
1. Các ch c danh làm việc tại Trung tâm bao gồm:
a) Giám đốc, Phó Giám đốc;
b) Phụ trách dây chuyền;
c) Đăng kiểm viên các hạng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác
kiểm định;
d) Nhân viên nghiệp vụ gồm kế toán, thủ quỹ, nhân viên hồ sơ, nhân viên máy t nh.
2. Số lƣợng Đăng kiểm viên của một Trung tâm phụ thuộc vào số lƣợng dây chuyền và
năng suất kiểm định do cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm định quy định, nhƣng
tối thiểu nhƣ sau:
Bản 1.3 Quy địn tố t ểu về số lượn đăn k ểm v n
Lƣu lƣợng bình

Số dây chuyền kiểm tra

Số lƣợng đăng kiểm viên

quân/năm vào kiểm

của Trung tâm

tối thiểu

Đến 6.000

1

3

Trên 6.000 đến 12.000


1

5

Trên 12.000 đến 24.000

2

7

Trên 24.000 đến 30.000

2

9

Trên 30.000 đến 36.000

3

11

Trên 36.000 đến 42.000

3

13

Trên 42.000 đến 48.000


4

15

Trên 48.000 đến 54.000

4

17

Trên 54.000 đến 60.000

5

21

Trên 60.000 đến 66.000

5

23

định

19


Riêng đối với Trung tâm chỉ có 01 dây chuyền kiểm tra tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa, có
lƣu lƣợng phƣơng tiện bình quân/năm vào kiểm định thấp, số lƣợng đăng kiểm viên tối

thiểu đƣợc quy định trên cơ sở thống nhất giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm
định và Sở Giao thông vận tải địa phƣơng nhƣng không t hơn 2/3 số lƣợng đăng kiểm viên
tối thiểu đƣợc quy định ở trên.
Điều 11. Tiêu chuẩn các ch c danh làm việc tại Trung tâm
1. Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm phải là đăng kiểm viên có kinh nghiệm kiểm
định tối thiểu 03 năm. Khi bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc phải có thỏa thuận bằng
văn bản của cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm định.
2. Phụ trách dây chuyền phải là đăng kiểm viên có kinh nghiệm kiểm định tối thiểu
02 năm.
3. Đăng kiểm viên xe cơ giới phải đƣợc Cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm
định công nhận và cấp thẻ đăng kiểm viên.
4. Nhân viên nghiệp vụ phải đƣợc Cơ quan quản lý nhà nƣớc về công tác kiểm định
hƣớng dẫn, bồi dƣỡng nghiệp vụ đăng kiểm xe cơ giới.
5. Trong quá trình hoạt động kiểm định xe cơ giới, đăng kiểm viên và nhân viên
nghiệp vụ phải tham dự các khóa học bổ túc, cập nhật, nâng cao kiến th c chuyên môn
nghiệp vụ.
6. Cán bộ, nhân viên của Trung tâm phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động khi làm
việc
f. Qui trình đưa xe vào trạm kiểm định
 Đậu xe vào bãi
-

Đậu xe đúng nơi quy định theo sự hƣớng dẫn của bảo vệ.

 Lấy số th tự
Lấy số th tự nhƣ sau:
-

Nhấn nút số 1, cho các loại xe:
+ Xe con;

+ Xe tải có tải trọng đến 1500Kg;
+ Xe khách đến 16 chỗ ngồi.

-

Nhấn nút số 2, cho các loại xe:
+ Xe tải cẩu;

20


+ Xe tải có tải trọng trên 1500Kg;
+ Xe Khách trên 16 chỗ ngồi.
 Nộp hồ sơ
Các giấy tờ cần thiết khi kiểm định
1. Hồ sơ kiểm tra lần đầu để cấp sổ kiểm định gồm:
-

Giấy đăng ký xe do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp (bản ch nh Đăng ký xe ô

tô, hoặc Giấy hẹn cấp Đăng ký xe đó có biển số, hoặc bản sao Đăng ký xe ôtô có xác nhận
của ngân hàng đang cầm giữ, hoặc xác nhận đang thuộc sở hữu của cơ quan cho thuê tài
chính đối với xe cơ giới vào kiểm tra, các giấy tờ thên còn hiệu lực);
-

Giấy ch ng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

-

Bản ch nh Giấy ch ng nhận chất lƣợng ôtô nhập khẩu hoặc Thông báo miễn kiểm


tra chất lƣợng ôtô nhập khẩu (chỉ áp dụng với xe nhập khẩu);
-

Giấy ch ng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng xe cơ giới cải tạo (chỉ áp

dụng với xe cơ giới cải tạo);
-

Giấy ch ng nhận đăng ký kinh doanh vận tải (chỉ áp dụng với xe cơ giới có kinh

doanh vận tải);
-

Hai bộ bản cà số khung số máy

2. Hồ sơ kiểm định lần tiếp theo gồm:
-

Giấy đăng ký xe do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp;

-

Giấy ch ng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;

-

Sổ kiểm định, Giấy ch ng nhận và Tem kiểm định của lần kiểm định trƣớc đó;

-


Giấy ch ng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng xe cơ giới cải tạo (chỉ áp

dụng với xe cơ giới cải tạo);
-

Giấy ch ng nhận đăng ký kinh doanh vận tải (chỉ áp dụng với xe cơ giới có kinh

doanh vận tải).
 Đƣa xe vào quy trình kiểm định
Chủ xe hoặc Lái xe đƣa xe vào đầu dây chuyền kiểm định, tại khu vực kiểm tra kh thải.
-

Số th tự đầu số 1: Kiểm định dây chuyền số 1

-

Số th tự đầu số 2: Kiểm định dây chuyền số 2 Sau khi giao xe xong Lái xe về cuối

dây chuyền để nhận xe và kết quả kiểm định.

21


+ Phƣơng tiện đạt: Lái xe ra ngoài bãi đậu xe, vào phòng chờ nhận kết quả và dán
tem;
+ Phƣơng tiện không đạt: Nhận Thông báo không đạt, lái xe đƣa phƣơng tiện đi
khắc phục những hạng mục không đạt. Sau đó đƣa lại Thông báo không đạt cho
Đăng kiểm viên đầu dây chuyền để đƣợc đăng ký kiểm định lại.


Bản 1.4 M n

n p

n mềm k ểm tr

 Dán tem
Sau khi kiểm định phƣơng tiện đạt, lái xe đƣa xe ra bãi đậu, chờ nhân viên ra dán tem.
 Nhận hồ sơ
Vào phòng nhận hồ sơ. Giữ tem kiểm định cũ. Chờ nhân viên gọi biển số để nhận lại hồ
sơ gồm:
+ Sổ ch ng nhận có dán trang Giấy ch ng nhận kiểm định;
+ Giấy đăng ký xe;
+ Giấy Bảo hiểm trách nhiệm dân sự;
+ Hóa đơn GTGT

22


Hình 1.3 M n

n kết quả k ểm tr

Hình 1.4 C ứn n

23

n k ểm địn



Hình 1.5 Tem k ểm địn
1.2.2. Hệ thống kiểm định xe cơ giới một số nƣớc trên thế giới
1.2.2.1.

Hệ thống kiểm định xe cơ giới Vƣơng quốc Anh

a. Giới thiệu chung:
Hệ thống kiểm định xe cơ giới tại Vƣơng quốc Anh đƣợc coi là một trong những hệ
thống kiểm định lâu đời nhất thế giới. Việc kiểm tra tiêu chuẩn lƣu hành của các phƣơng
tiện tại Anh đƣợc thực hiện bởi Bộ Giao thông Vận tải thông qua MOT test.
MOT test là một bài kiểm tra hàng năm về an toàn xe, các kh a cạnh về tiêu chuẩn kĩ
thuật và kh thải cần thiết trong Vƣơng quốc Anh đối với hầu hết các loại xe hơn ba năm
tuổi đƣợc sử dụng trên đƣờng theo Luật Giao thông đƣờng bộ năm 1988.
Các tên xuất phát từ Bộ Giao thông vận tải (Ministry of Transport), một cơ quan của
ch nh phủ Anh hiện không còn tồn tại, một trong những tiền thân của Sở Giao thông vận tải
(Department for Transport) hiện nay, tuy nhiên tên vẫn đƣợc sử dụng ch nh th c. Giấy
ch ng nhận kiểm tra của MOT hiện đang phát hành tại Anh dƣới sự bảo trợ của Cơ quan
Tiêu chuẩn phƣơng tiện và ngƣời lái (Driver and Vehicle Standards Agency - DVSA) (đƣợc
hình thành nhƣ là kết quả của sự hợp nhất giữa Cơ quan tiêu chuẩn lái xe (Driving
Standards Agency - DSA) và Cơ quan điều hành Dịch vụ và phƣơng tiện (Vehicle and

24


Operator Services Agency - VOSA)) một cơ quan điều hành của Sở giao thông. Các bài
kiểm tra và giấy ch ng nhận thƣờng đƣợc gọi đơn giản là "MOT".
Hiện nay có khoảng 20.100 gara sửa chữa xe địa phƣơng trên khắp Vƣơng quốc Anh, với
khoảng 53.000 kiểm tra viên, đƣợc ủy quyền thực hiện việc kiểm tra và cấp giấy ch ng
nhận. Về nguyên tắc, bất kỳ cơ sở nào trong Vƣơng quốc Anh cũng có thể điều hành một
trạm MOT, mặc dù để có đƣợc giấy phép từ DVSA, các cá nhân và tổ ch c muốn điều hành

trạm, cần phải đáp ng các tiêu ch tối thiểu đặt ra trên trang web của ch nh phủ đƣợc quy
định tại mẫu VT01.
b. Lịch sử phát triển
MOT test đã đƣợc giới thiệu lần đầu vào năm 1960 dƣới sự chỉ đạo của Bộ trƣởng Bộ
Giao thông vận tải, Ernest Marples theo quy định của Luật Giao thông đƣờng bộ năm 1956.
Các thử nghiệm ban đầu là những bài kiểm tra cơ bản về hệ thống phanh, đèn và hệ thống
lái áp dụng cho những xe hoạt động đã đƣợc mƣời năm và định kì mỗi năm sau đó, đƣợc gọi
là "Kiểm định mƣời năm", hay "Kiểm định của Bộ Giao thông vận tải". Tỉ lệ xe không vƣợt
qua các bài kiểm tra cao vào thời kì đó là nguyên nhân khiến thời hạn đăng kiểm lần đầu
đƣợc giảm xuống còn bảy năm vào ngày 31 Tháng 12 năm 1961. Năm 1962, đăng kiểm đầu
tiên cho xe thƣơng mại đƣợc tạo ra và đi cùng nó một ch ng nhận hợp lệ cần thiết để nhận
tem thuế đƣờng bộ. Tháng 4 năm 1967 niên hạn cho đăng kiểm lần đầu của MOT test đƣợc
giảm xuống còn ba năm. Vào ngày 1 tháng 1 năm 1983 niên hạn đăng kiểm lần đầu cho xe
c u thƣơng, xe taxi và xe trên tám chỗ ngồi không kể của lái xe, đƣợc giảm xuống còn một
năm.
Danh sách các mục kiểm tra liên tục đƣợc mở rộng trong những năm qua, bao gồm có
kiểm tra lốp xe năm 1968; kiểm tra của cần gạt mƣa và rửa k nh, đèn t n hiệu, đèn phanh,
còi, hệ thống xả và tình trạng khung gầm sát xi năm 1977; kiểm tra lƣợng kh thải đối với xe
động cơ xăng, cùng với kiểm tra trên hệ thống chống bó c ng phanh, vòng bi bánh xe ph a
sau, tay lái phía sau và dây đai an toàn ph a sau năm 1991; tiêu chuẩn nghiêm ngặt về độ
sâu hoa lốp đƣợc áp dụng cho hầu hết các xe năm 1992; kiểm tra kh thải đối với xe động cơ
diesel năm 1994; năm 2005 – giới thiệu hệ thống quản lý máy vi t nh để cấp giấy ch ng
nhận kiểm tra không an toàn. Cùng đƣợc tung ra trong năm 2005 là việc tạo ra 'Automated
test Bay', việc này tạo ra sự khác biệt với các thử nghiệm truyền thống bằng cách thêm thiết
bị bổ sung cho các gian giúp cho việc thử nghiệm có thể đƣợc tiến hành mà không cần có

25



×