Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

slide đường lối cách mạng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 35 trang )

Giảng Viên Hướng Dẫn:
Mã Lớp Học Phần:
Nhóm Trình Bày: Nhóm 4


Chứng minh bằng việc phát huy vai
trò nguồn nhân lực trong việc xây
dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam


Mở Đầu

Vai trò nguồn
nhân lực trong
định hướng Xã
Hội Chủ Nghĩa

Cơ Sở Lí Luận

Kết Luận


I. Cơ sở lý luận của việc phát triển và sử dụng
nguồn nhân lực để phát triển kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


1. Biện chứng của sự phát triển lực lợng sản xuất
với sự phát triển kinh tế xã hội.
a. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và



quan hệ sản xuất
Sản xuất là hoạt động đặc trng của con ngời và xã hội loài ngời. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh
thần và sản xuất ra bản thân con ngời. Ba quá trình đó gắn bó
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong đó sản xuất
vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội.


Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời thực hiện quá trình
sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã
hội loài ngời.
Phơng thức sản xuất đóng vai trò quyết định đối với mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Sự
thay thế kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất trong lịch sử
quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời từ thấp đến cao.


Và cho đến nay, lịch sử loài ngời đã trải qua năm phơng
thức sản xuất đó là công xã nguyên thủy, nô lệ, phong
kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.


tìm hiểu về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất


Lực lợng sản xuất là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật
mà trong mối quan hệ với nhau tạo thành sức sản xuất của xã
hội. Nh Mác đã nói lực lợng sản xuất bao gồm nhân tố vật chất
đó là t liệu sản xuất. Trong quá trình sản xuất sức lao động của
con ngời và t liệu sản xuất trớc hết là công cụ lao động kết hợp

với nhau tạo thành lực lợng sản xuất.


quan hệ sản xuất


Xét trong quá trình tái sản xuất xã hội đó là mối quan hệ
giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất phân phối trao đổi
và tiêu dùng.

Nếu phân tích trên 3 lớp quan hệ đó là quan hệ sở hữu đối
với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức - quản lý sản xuất
quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động. Ba quan hệ
này có t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định.


Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt
thống nhất biện chứng trong mỗi quá trình sản xuất.
Trong mối quan hệ đó vai trò quyết định thuộc về lực
lợng sản xuất bởi vì nó là nội dung vật chất của quá
trình đó.


Từ đổi mới 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam, nớc ta đã lựa chọn con đờng phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đây là bớc chuyển quan trong từ nhận thức kinh tế thị trờng chỉ
nh một công cụ, một cơ chế quản lý đến nhận thức coi kinh tế
thị trờng nh một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.



b. Lực lợng sản xuất xã hội là yếu tố tiêu biểu cho các
thời đại lịch sử xã hội.
Trong những hang đá lâu đời nhất, ngời ta đã tìm thấy những
công cụ và những vũ khí bằng đá. Việc sử dụng và sáng tạo
những t liệu lao động tuy đã có mầm mống ở một vài loài vật
nào đó nhng vẫn là đặc trng nổi bật nhất của lao động con ngời.
của cải làm ra nhiều, mở rộng phạm vi sản xuất, t hữu xuất
hiện thì ở những điều kiện lịch sử nhất định => chế độ nô lệ
xuất hiện


Sự phát triển phi thờng của công nghiệp và quá trình tập trung
cực kỳ nhanh chóng của sản xuất trong các xí nghiệp ngày
càng lớn, là một trong những đặc tính đặc sắc nhất của chủ
nghĩa t bản.
Giai cấp t sản trong quá trình thống nhất giai cấp cha đầy một
thế kỷ đã tạo ra một lực lợng sản xuất bằng tất cả những lực lợng sản xuất của các thế hệ trớc cộng lại. Chính giai cấp t sản
là giai cấp đầu tiên đã cho chúng ta thấy hoạt động của loài ngời có khả năng đến mức nào.


Chủ nghĩa xã hội là hình thái kinh tế xã hội cao nhất trong lịch
sử. Giai
nhân
sảnthức
xuấtsản
tiên tiến
Mỗi
thờicấp

đại công
lịch sử
đợcđại
đặcdiện
trngcho
bởi lực
mộtlợng
phơng
giữa nhất
vai trò
lãnh
xã hội,
mang
hộilàhóa
mà đỉnh
xuất
định
màđạo
trong
đó lực
lợngtính
sảnxã
xuất
yếucao
tố tiêu
cao là
chủ
nghĩa
sảnsửkhi
con

lực,
biểu
cho
các
thời cộng
đại lịch
xãđó
hội.
Xãngời
hội làm
pháttheo
triểnnăng
từ thấp
hởngcao
theo
đến
xétnhu
đếncầu.
cùng cũng là do lực lợng sản xuất quyết
định.


2. Lực lợng sản xuất là yếu tố cách mạng nhất
của sản xuất
Sự phát triển của lực lợng sản xuất quyết định sự thay đổi, phát
triển của phơng thức sản xuất.


Lực lợng sản xuất là yếu tố chủ động, luôn luôn biến đổi dẫn
đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Nếu mối quan hệ giữa

lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thích hợp thì sẽ thúc đẩy
sản xuất phát triển.


Trong thực tế lịch sử xã hội loài ngời, sự phát triển của sản
xuất đều đợc đánh dấu bằng sự tiến bộ không ngừng của lực lợng sản xuất. Các cuộc cách mạng kỹ thuật đã mang lại sự
thay đổi vợt bậc của quá trình sản xuất xã hội về cách thức sản
xuất, phơng thức tổ chức quản lý


Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển xã hội là sự phát
triển của lực lợng sản xuất, chính sự phát triển này đã làm thay
đổi quan hệ sản xuất.

Khi quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thợng
tầng thay đổi và do đó phơng thức sản xuất cũ đợc thay thế
bằng phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn, hình thái kinh tế
- xã hội cũ đợc thay thế bằng hình thái kinh tế xã hội mới
cao hơn, tiến bộ hơn.


3. Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
o Khái niệm
Nguồn lực con ngời là tổng thể những yếu tố thuộc về chất,
tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội
tạo nên năng lực của ngời, của cộng đồng ngời có thể sử dụng,
phát huy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc
và trong những hoạt động xã hội.



Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện đại để tiến lên chủ nghĩa xã hội, đặc
biệt là ở các nớc có điểm xuất phát thấp từ một nền nông
nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Mục tiêu của nĐểớc
thực
hiện đợc
tiêuđộ
này,
việc phát
sử Việt
dụngNam
nguồn
ta trong
thờimục
kỳ quá
là "Xây
dựngtriển
mộtvànớc
dân
nhân
lựcnớc
để phát
triển
tế phải
đợcdân
đặt chủ,
lên hàng
đầu.
giàu,
mạnh,

xã kinh
hội công
bằng,
văn minh".


Nhân tố ngời lao động là nhân tố quyết định
trong lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất đó là sự kết hợp của hai yếu tố sức lao động
của con ngời và t liệu sản xuất.Trong đó "lực lợng sản xuất
hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao
động" [V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxơcơva, 1977,
t.38, tr.430]


Trong quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và kỹ năng lao
động của con ngời ngày càng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ
của con ngời không ngừng phát triển. Cùng với ngời lao động
Từcông
sự biến
đổi động
và phát
triển
tố bản
t liệucủa
laolực
động

thì
cụ lao

cũng
là của
một hai
yếuyếu
tố cơ
lợng
sứcxuất
lao động mà lực lợng sản xuất không ngừng phát triển.
sản
Suy đến cùng nhân tố ngời lao động chính là nhân tố quyết
định nhất trong lực lợng sản xuất.


Chủ nghĩa xã hội có đợc xây dựng thành công hay không, tùy
thuộc vào chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con ngời hay
không? Khi Việt Nam bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định "Muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ
nghĩa"[Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000, t.10, tr.310].


II. Việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
1. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp
trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc
của Việt Nam hiện nay
A. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm
suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.



Công nghiệp hóa ở nớc ta có đặc điểm phải gắn liền với hiện
đại hóa bởi vì cuộc cách mạng khoa học hiện đại đã và đang
diễn ra một số nớc phát triển bắt đầu nền kinh tế công nghiệp
sang nền kinh tế tri thức. Do đó chúng ta cần phải tranh thủ
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, tiếp cận
với nền kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, những
khâu những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.


Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hóa của nớc ta
đợc Đảng cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thức
VIII và tiếp tục khẳng định tại Đại hội lần thứ IX là "Đa nớc ta
ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại hóa".


×