Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TRONG THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.93 KB, 47 trang )

GVHD: PGS.TS Lê Thị Lanh

Nhóm 4 _K22_NHDEM1_1

Chương 16

QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC VỐN TRONG THỰC TIỄN


Danh sách nhóm

1. Trần Ngọc Lan

7. Hà Thị Thanh Xuân

2. Trần Thị Thanh Loan

8. Lê Thị Thanh Hòa

3. Nguyễn Ngọc Tiệp

9. Đỗ Thị Hoàng Linh

4. Nguyễn Thị Diệu Trang

10. Bùi Thị Thu Hoài

5. Trương Tuấn Anh

11. Võ Thị Bông


6. Nguyễn Thị Quỳnh Diễm


Nội dung

I. Dẫn nhập

II. Các nhân tố khác cần xem xét

III. Thực hành quản trị cấu trúc vốn

IV. Các vấn đề cấu trúc vốn quốc tế


Khái niệm Cấu trúc vốn

Cấu trúc vốn được định nghĩa là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài
hạn, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của
một doanh nghiệp

Cấu trúc vốn tối ưu?

Một cấu trúc vốn tối ưu của một doanh nghiệp xảy ra ở điểm mà tại đó:
- Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn
- Tối thiểu hóa rủi ro
- Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp


I. Dẫn nhập


Nợ ngắn han
thường xuyên

TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Nợ dài hạn

CTV

Vốn cổ phần
thường

TỐI THIỂU HÓA RỦI RO

TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Vốn cổ phần ưu
đãi


I. Dẫn nhập








Các giả định của MM:
Không có chi phí hoa hồng trong các giao dịch

Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân
Không có chi phí kiệt quệ tài chính và chi phí phá sản
Các nhà đầu tư có thể vay với cùng mức lãi suất như các công ty
Tất cả các nhà đầu tư có đầy đủ thông tin như ban giám đốc của công ty về các cơ hội đầu
tư của công ty



EBIT không bị ảnh hưởng bởi vay nợ


I. Dẫn nhập



GTDN (không sử dụng nợ) = GTDN (có sử dụng nợ)

 Khi có thuế:



GTDN (có sử dụng nợ) = GTDN (không sử dụng nợ)
+ PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế)

 Khi có chi phí kiệt quệ tài chính:




GTDN (có sử dụng nợ) = GTDN (không sử dụng nợ)

+ PV(Khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế)
– PV(Chi phí kiệt quệ tài chính)


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV

1. Đặc điểm kinh tế

2. Các đặc tính của ngành

3. Các đặc tính của doanh nghiệp


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
1. Đặc điểm kinh tế
1.1. Mức độ tự do hóa tài chính


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
2. Các đặc tính của ngành
2.1. Cấu trúc tài sản
2.2. Tính chất ổn định của dòng tiền


2.3. Điều tiết
2.4. Thông lệ


Rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp
Các biến động theo mùa vụ
Các ngành có biến động theo chu kỳ
Tính chất cạnh tranh trong ngành
Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ:


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.1. Hình thức tổ chức
3.2. Quy mô
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN
3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
3.5. Tâm lý hành vi
3.6. Năng lực quản trị

3.7. Khả năng điều động
3.8. Các đòi hỏi của nhà cho vay và cơ quan xếp hạng trái phiếu


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp
3.3. Đặc điểm cấu trúc tài sản của DN


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3. Các đặc tính của doanh nghiệp

3.4. Giai đoạn trong chu kỳ tuổi thọ
Giai đoạn DN

Sinh ra (Khởi sự kinh doanh

Phát triển

Đặc điểm

Nguồn tài trợ

Mức độ cao nhất của rủi ro kinh

Mức độ rủi ro tài chính đi kèm phải thấp  sử dụng

doanh.

100% VCP

Rủi ro kinh doanh vẫn cao

Vẫn sử dụng 100% VCP, tuy nhiên chỉ có các nhà đầu tư
vốn mạo hiểm chấp nhận.

Trưởng thành

Rủi ro kinh doanh ở mức trung bình.

Cty huy động vốn bằng lợi nhuận giữ lại và lãi vay.


Suy tàn

Rủi ro kinh doanh thấp

Sử dụng chủ yếu nợ vay.


II. Các yếu tố khác cần xem xét
khi quyết định CTV
3.5. Tâm lý hành vi
3.5.1. Tác động của tín hiệu
3.5.2. Tác động của ưu tiên quản trị
3.5.3. Tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối với cổ đông
3.5.4. Sự không thích rủi ro của cấp quản lý
3.5.5. Bảo đảm quyền kiểm soát


LBO – Leverage Buyout: Mua lại cổ phần bằng vốn vay

LBO được hiểu là hoạt động mua lại hay sát nhập được thực hiện thông
qua việc một nhóm các nhà đầu tư sử dụng phần lớn nợ vay để mua lại phần
lớn cổ phần của công ty.

Một mua lại LBO thường đưa đến một thay đổi quan trọng trong cấu trúc
vốn (đòn bẩy tài chính) của công ty.


LBO – Leverage Buyout: Mua lại cổ phần bằng vốn vay

Trong một hoạt động mua lại LBO điển hình, người mua đi vay phần lớn giá mua

bằng cách sử dụng các tài sản được mua làm thế chấp cho phần lớn khoản vay.
Trong nhiều trường hợp, những người mua lại là các giám đốc và các quan
chức của doanh nghiệp đang bị bán ra


LBO – Leverage Buyout: Mua lại cổ phần bằng vốn vay

Có nhiều thể thức được đề xuất để xử lý các xung đột quyền lợi này:



Khi các giám đốc và các quan chức của một công ty đưa ra một đề nghị LBO, các giám đốc
độc lập sẽ chịu trách nhiệm về quá trình bán công ty, thông thường họ sẽ:

o

Thuê các chuyên gia bên ngoài, như các ngân hàng đầu tư và các luật sư chuyên môn
về mua lại và hợp nhất, để tư vấn.

o
o

Khuyến khích các bên khác có quyền lợi liên quan tham gia dự thầu.
Bảo đảm tất cả các bên dự thầu nghiêm túc tiếp cận được các thông tin về công ty để
đưa ra giá dự thầu có tính cạnh tranh.


III. Lựa chọn CTV trong thực tế

1. Phân tích EBIT- EPS


2. Xác định CTV tối ưu thông qua việc sử dụng phân tích EBIT-EPS


1. Phân tích EBIT-EPS

Phân tích EBIT-EPS là phân tích sự ảnh hưởng của những
phương án tài trợ khác nhau đối với lợi nhuận trên cổ phần (EPS).
Từ phân tích này, chúng ta sẽ tìm ra điểm hoà vốn EBIT - điểm
mà ở đó các phương án tài trợ đều mang lại EPS như nhau


VD: Công ty A – Tìm điểm hoà vốn EBIT

Cấu trúc vốn: 100% vốn cổ phần thường:
10 triệu USD  N = 200.000 cổ phần.
Dự án đầu tư mở rộng SXKD cần 5 triệu USD:





PA1: phát hành thêm 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần
PA2: phát hành 5 triệu USD trái phiếu với lãi suất 12%.
PA3: phát hành 5 triệu USD cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%.
EBIT = 1,5 triệu USD.
EBITdk = 2,7 triệu USD.
T = 40%.



Công thức tính EPS tổng quát:

EPS =

(EBIT – I) * (1-t) - PD
N

Trong đó: I: tiền lãi phải trả hàng năm.
t: thuế suất thuế TNDN.
PD: cổ tức ưu đãi phải trả hàng năm.
N: số lượng cổ phần thường.

(1)


Công thức EPS cho từng PA:
PA1: phát hành thêm 100.000 CP với giá 50USD/CP

EPSpa 1 =

0,6*EBITpa 1
300.000

(2)

PA2: phát hành 5 triệu USD trái phiếu với LS 12%:

EPSpa 2 =

0,6* EBITpa 2 – 360.000

200.000

(3)

PA3: phát hành 5 triệu USD CP ưu đãi với cổ tức 11%:

EPSpa 3 =

0,6* EBITpa 3 – 550.000
200.000

(4)


Tìm EBIT hoà vốn:
Để tìm EBIT hoà vốn (EBIThv) giữa PA1 và PA2 ta giải đẳng thức: (2) = (3):
 200.000 * 0,6*EBIThv = 300.000 * (0,6* EBIThv – 360.000)
 120.000 * EBIThv = 180.000 *EBIThv - 108.000.000.000
 60.000 *EBIThv = 108.000.000.000
 EBIThv = 1.800.000 (USD)
EPS = 3,6 (USD)
Tương tự, EBIThv giữa PA1 và PA3 ta giải đẳng thức (2) = (4):
 200.000 * 0,6*EBIThv = 300.000 * (0,6* EBIThv – 550.000)
 120.000 *EBIThv = 180.000 *EBIThv - 165.000.000.000
 60.000*EBIThv = 165.000.000.000
 EBIThv = 2.750.000 (USD)
EPS = 5,5 (USD)


Đồ thị:



Kết luận:

 Điểm EBIT hoà vốn giữa PA1 và PA2:
Với EBIT < 1,8 triệu USD, lựa chọn PA1 do phương án này đem lại mức EPS cao hơn.
Ngược lại, với EBIT > 1,8 triệu USD lựa chọn PA2 tài trợ bằng nợ từ phát hành trái phiếu.

 Điểm EBIT hoà vốn giữa PA1 và PA3:
Với EBIT < 2,75: lựa chọn PA1 tài trợ bằng vốn cổ phần thường (tạo ra mức EPS cao hơn).
Ngược lại, với EBIT > 2,75: lựa chọn PA3 tài trợ bằng cổ phần ưu đãi tối .

 Không có điểm EBIT hoà vốn giữa PA2 và PA3, nếu phải lựa chọn PA 2 luôn mang lại mức EPS
cao hơn PA 3.
Theo đề bài, EBIT năm tới kỳ vọng sẽ tăng đến 2,7 triệu USD < 2,75 triệu USD. Như vậy, lựa
chọn cấu trúc vốn theo thứ tự ưu tiên như sau: PA2 > PA3 > PA1


×