Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TÀI TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 45 trang )

Sterilization, Monetary Policy, and Global
Financial Integration

Nhóm 12:
Nguyễn Đức Tú Anh
Nguyễn Thị Thúy Diệu
Nguyễn Thị Đẹp
Trần Thị Mỹ Lai


STERILIZATION, MONETARY POLICY, AND GLOBAL FINANCIAL INTEGRATION

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY

NỘI DUNG
TRÌNH BÀY

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

Các cuộc khủng hoảng giai đoạn 1980 1990 sau khi hội nhập tài chính là do các


Mục tiêu nghiên cứu

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu

mục tiêu chính sách không phù hợp


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

Sau khủng hoảng tài chính, các thị trường
mới nổi dần áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt
Mục tiêu nghiên cứu

song song với tiếp tục hội nhập tài chính và
độc lập tiền tệ ở một mức độ nào đó.

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

Sự tích lũy dự trữ ngoại hối đã trở thành

một thành phần quan trọng trong việc
Mục tiêu nghiên cứu

tăng cường tính ổn định của mô hình mới
này.

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

Do đó, bài nghiên cứu tập trung xem xét về quy
mô của sự vô hiệu hóa bằng cách ước lượng xu
Mục tiêu nghiên cứu

hướng biên để vô hiệu hóa sự tích lũy tài sản
nước ngoài qua các thời kỳ thông qua các quốc
gia được chọn ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh.

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU


Vấn đề nghiên cứu

Đánh giá tính hiệu quả và quy mô của sự vô hiệu
hóa tại các thị trường mới nổi ở Châu Á và Châu
Mục tiêu nghiên cứu

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu

Mỹ Latinh.


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu:

- Tỷ lệ dự trữ ngoại hối có gia tăng sau khi thay đổi cấu trúc bộ
ba bất khả thi không?

Mục tiêu nghiên cứu

- Nguyên nhân của việc gia tăng tỷ lệ dự trữ ngoại hối?
- Có gì thay đổi trong quy mô vô hiệu hóa?
- Chi phí hay lợi ích vô hiệu hóa lớn hơn?

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu



GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

Các nước được xem xét: Các nước ở Châu Á (Trung Quốc,
Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Pakistan, Philippines, Singapore,
Thái Lan), Châu Mỹ Latinh (Argentina, Brazil,Chile, Colombia,
Mexico, Peru).

Mục tiêu nghiên cứu

Công cụ đo lường: tài sản tín dụng nội địa ròng, tài sản dự trữ ngoại
hối ròng trong NHTW và tăng trưởng GDP danh nghĩa trong 40 kỳ
quan sát (theo quý)

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

 Sử dụng mô hình định lượng với phương
Vấn đề nghiên cứu

pháp bình phương nhỏ nhất OLS sử
dụng mẫu 40 quý


 Mô
Mục tiêu nghiên cứu

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu

hình ước lượng quy mô của sự vô

hiệu hoá:


GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BÀI NGHIÊN CỨU

Vấn đề nghiên cứu

 Định lượng sự vô hiệu hóa ở các thị trường mới
nổi, qua đó biết được xu hướng tích lũy dự trữ
ngoại hối.

Mục tiêu nghiên cứu

 Có thể có ý nghĩa quan trọng về chính sách đối
với các nước trong việc áp dụng bộ ba bất khả
thi thích hợp theo từng giai đoạn

Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa nghiên cứu



NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU

Mô hình đưa vào nghiên cứu:
(1)
Trong đó:
: Là sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại hối ròng trong 4 quý ở NHTW.

: Là sự thay đổi tài sản tín dụng nội địa ròng trong 4 quý ở NHTW


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU

Nếu: β = -1: trên  biến ∆FR/RM thể hiện sự vô hiệu hoá tiền tệ
hoàn toàn

Nếu β = 0: có nghĩa là không có vô hiệu hoá. X`
Nếu -1 < β < 0: cho thấy sự vô hiệu hoá từng phần.
Xem xét: β < -1
 Xem xét:β > 0


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 1: Sự thay đổi của Dự trữ ngoại hối ròng và tín dụng nội địa ròng của NHTW


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 1: Sự thay đổi của Dự trữ ngoại hối ròng và tín dụng nội địa ròng của NHTW



NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 1: Sự thay đổi của Dự trữ ngoại hối ròng và tín dụng nội địa ròng của NHTW


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 2: Hệ số vô hiệu hóa


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 2: Hệ số vô hiệu hóa


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 2: Hệ số vô hiệu hóa


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Hình 3: Hệ số phương sai của các hệ số vô hiệu hóa


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Bảng 1: Hệ số vô hiệu hóa có gia tăng độ lớn qua thời gian?


Trong đó:

∆FR/RM (DumBreak): thể hiện sự thay đổi của dự trữ ngoại hối ròng tính từ thời điểm bắt đầu hành vi vô hiệu
hóa.

∆FR/RM (DumCricis): thể hiện sự thay đổi của dự trữ ngoại hối ròng xét trong giai đoạn mà dòng ngoại tệ đi ra
trong thời gian gần đây nhất.

∆Ln(GDP): là tỷ lệ thay đổi qua 4 quý của GDP danh nghĩa.


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Bảng 1: Hệ số vô hiệu hóa có gia tăng độ lớn qua thời gian?

Trong đó:
∆Ln(INFL): là phần trăm thay đổi 4 quý của CPI
∆Ln(INFL) (DumBreak): là biến giả.
∆Ln(RGNP): là tỷ lệ thay đổi 4 quý trong GDP thực tế.


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Bảng 1: Hệ số vô hiệu hóa có gia tăng độ lớn qua thời gian?


NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Bảng 1: Hệ số vô hiệu hóa có gia tăng độ lớn qua thời gian?



NỘI DUNG BÀI NGHIÊN CỨU
Quan sát thực nghiệm:
Bảng 2: Vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát không

Trong đó:

∆Ln(INFL): là phần trăm thay đổi qua 4 quý của CPI

∆Ln(INFL) (DumBreak): là phần trăm thay đổi của CPI từ thời điểm bắt đầu hành vi vô hiệu hóa

∆Ln(RGNP): là tỷ lệ thay đổi qua 4 quý của GDP danh nghĩa thực.


×