Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 30 trang )

LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

BS Nguyễn Ngọc Thương
BM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KTYH


MỤC TIÊU
Trình bày nguyên nhân gây loét dạ dày-tá tràng
Trình bày triệu chứng lâm sàng của loét dạ dày-tá tràng
Trình bày cận lâm sàng chẩn đoán nhiễm H.pylori
Trình bày các biến chứng của loét dạ dày-tá tràng


ĐẠI CƯƠNG

LOÉT LÀ SỰ DƯ THỪA HCL Ở DẠ DÀY


TỈ LỆ LOÉT DD - TT


●●●●

DỊCH TỄ
~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT mỗi năm
Tỉ lệ mới bị LTT ↓ trong 3-4 thập niên qua
Tỉ lệ LDD có biến chứng không đổi
Tỉ lệ LDD không có biến chứng ↓
Tỉ lệ bệnh trước đây ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀
Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11%
Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20%


Tỉ lệ nhiễm H.p ngày càng tăng theo tuổi




NGUYÊN NHÂN


HELICOBACTER PYLORI
NN CỦA 75-85% loét dạ dày và 90% loét tá tràng

Xoắn khuẩn gram âm hiếu khí, sống chủ yếu trong lớp
chất nhầy của dạ dày


KHÁNG VIÊM NON STEROID
NSAID phá vỡ hàng rào thấm của niêm mạc
- 30% người dùng NSAIDs có tác dụng phụ
- Những yếu tố đi kèm làm tăng nguy cơ
• tuổi cao • nữ
• liều cao • phối hợp nhiều NSAIDs
• sử dụng NSAID lâu dài
• phối hợp corticosteroid, thuốc kháng đông
• bệnh nặng xảy ra đồng thời
• tiền sử bị bệnh loét dạ dày-tá tràng






KHÁNG VIÊM NON STEROID


BƯỚU TIẾT GASTRIN
HỘI CHỨNG ZOLLINGER – ELLISON
Loét dạ dày-tá tràng (nhiều ổ)
• Tiết a-xít dạ dày lượng lớn
• Bướu tế bào sản xuất gastrin
- ở tụy chiếm tỉ lệ ~ 50%
- ở tá tràng ~ 20%
- nơi khác: dạ dày, gan, buồng trứng
hạch bạch huyết quanh tụy
mạc treo ruột non


YẾU TỐ KHÁC
GEN
HÚT THUỐC LÁ
UỐNG RƯỢU
SANG CHẤN TÂM LÝ
CHẾ ĐỘ ĂN


TIỀN SỬ
Loét dạ dày-tá tràng
Nhiễm H. pylori
Uống NSAIDs
Hút thuốc



TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
Đau thượng vị
Khó tiêu
Ợ nóng
Khó chịu vùng ngực
Triệu chứng của biến chứng
KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG  LOÉT CÂM


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Đau thượng vị: thường gặp nhất
Triệu chứng thực thể nghèo nàn
Dấu hiệu của biến chứng (±)
Nhịp nhanh; huyết áp kẹp, hạ
Gõ vang; vùng đục trước gan (–), 
Bụng cứng gỗ, rất đau
Bụng lõm lòng thuyền; dấu óc ách


CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT
Chứng khó tiêu không loét
Bệnh Crohn
Hội chứng vành cấp
Viêm đường mật
Viêm túi mật
Sỏi mật
Viêm thực quản
Viêm dạ dày cấp
Viêm dạ dày mạn



CẬN LÂM SÀNG
X QUANG DẠ DÀY TÁ TRÀNG


CẬN LÂM SÀNG
NỘI SOI DẠ DÀY – TÁ TRÀNG:
Phương pháp trực tiếp, chính xác nhất
Cho phép sinh thiết tổn thương


NỘI SOI CHẨN ĐOÁN HP
BẤM MẨU MÔ:
Thử nghiệm urease nhanh
Khảo sát mô học
Nuôi cấy
PCR: Định týp H pylori


CÁC XN KHÁC CHẨN ĐOÁN HP
Huyết thanh chẩn đoán H. pylori
Tìm kháng nguyên trong phân
Thở Urea


BiẾN CHỨNG
Ung thư dạ dày: #2% trong 3 năm đầu
Xuất huyết tiêu hóa: 5-20%
Thủng: thường gặp
Hẹp môn vị: < 5%



XuẤT HUYẾT TIÊU HÓA
Các nguyên nhân XHTH trên thường gặp
Loét dạ dày, Loét tá tràng
Vỡ tĩnh mạch thực quản giãn
Hội chứng Mallory - Weiss
Viêm chợt dạ dày xuất huyết
Viêm dạ dày xuất huyết


MỨC ĐỘ XuẤT HUYẾT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×