Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Báo cáo thực tập sản xuất công trình ngầm, trường ĐH Mỏ tại Công ty Sông Đà 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 53 trang )

SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

MỤC LỤC

Lớp: XD CTN A – K58

2

Báo cáo thực tập sản xuất


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Lớp: XD CTN A – K58

3

Báo cáo thực tập sản xuất


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất


LỜI MỞ ĐẦU
Đối với các trường khoa học kỹ thuật nói chung và trường Đại học Mỏ - Địa
chất nói riêng, việc học lý thuyết đi đôi với thực hành, thí nghiệm là vơ cùng quan
trọng đối với một sinh viên kĩ thuật. Sau khi được trang bị các kiến thức chuyên
môn cơ bản tại trường, sinh viên cần đi thực tập thực tế sản xuất. Đợt thực tập sản
xuất này nhằm củng cố những kiến thức lý thuyết chuyên mơn, tìm mối liên hệ
giữa lý thuyết và thực tế, học hỏi kinh nghiệm thi công và chỉ huy sản xuất, bước
đầu có những kỹ năng thực hành cơ bản nhất về lĩnh vực thi công, quản lý thi
công,… các cơng trình ngầm và mỏ. Từ đó, sẽ thu thập được những vấn đề cần
nghiên cứu, định hướng cho việc hồn thành các đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp
sau này. Ngồi ra, việc thực tập sản xuất cịn giúp sinh viên bổ sung thêm nhiều
kiến thức mới ở bên ngồi, làm quen với các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật,
những biện pháp đảm bảo an toàn lao động,… Điều này cực kỳ quan trọng và nó
sẽ là hành trang để bước vào nghề sau này.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô Bộ môn Xây dựng cơng trình Ngầm và
Mỏ, Cơng ty Sơng Đà 10 đã tạo điều kiện trực tiếp, hướng dẫn trong thời gian em
tham gia thực tập sản xuất tại đây. Do thời gian có hạn nên việc tìm hiểu kỹ vào
thực tế và đi sâu vào vấn đề tại nơi thực tập chưa thực sự có hiệu quả. Vì vậy báo
cáo này khơng thể tránh được những sai sót về mặt chun mơn. Rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô, các anh chị tại địa điểm thực tập và các bạn để báo
cáo thực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Lớp: XD CTN A – K58

4



SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

PHẦN 1 .NHỆM VỤ, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA
Q TRÌNH THỰC TẬP

1.1. MỤC ĐÍCH
-

Nhằm củng cố kiến thức đã được học trên lớp, giúp sinh viên nắm bắt những

kiến thức từ thực tế trong công tác thiết kế cũng như việc tổ chức thi cơng các
cơng trình Ngầm, hàng năm khoa Xây Dựng trường đại học Mỏ - Địa Chất đều tổ
chức cho sinh viên năm cuối đi thực tập sản xuất taị công trường.
-

Với mục tiêu đào tạo kỹ sư ngành xây dựng cơng trình ngầm năng động giỏi về

chuyên môn, nhanh nhậy trong thực tế sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước đó là tất cả tâm huyết nhất của các thầy cơ khoa xây
dựng nói riêng và các thầy cơ trong nhà trường nói chung.
-

Từ mục đích trên em đã được gửi về phịng kỹ thuật thi cơng của Cơng ty Sông

Đà 10 với thời gian từ ngày 12/6/2017 đến ngày 10/7/2017. Với nội dung yêu cầu
như trên trong thời gian thực tập, với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ kỹ sư
phịng kĩ thuật, đội thi cơng, em đã hoàn thành yêu cầu nội dung của đợt thực tập

sản xuất ,đã nắm bắt một cách tổng quát công việc của kỹ sư làm công tác thi
công.
-

Em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơng ty Sơng Đà 10 trong việc bố trí

cho chúng em đầy đủ các điều kiện trong quá trình thực tập. Em xin cảm ơn các
cán bộ phịng kỹ thuật thi cơng của Công ty Sông Đà 10 về những kiến thức, kinh
nghiệm, và sự quan tâm giúp đỡ chúng em, những lời khuyên sâu sắc không chỉ về
kiến thức khoa học mà cả về tinh thần kỷ luật, thái độ làm việc.
-

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Đào Viết Đồn đã nhiệt tình hướng dẫn em

trong suốt thời gian thực tập.

1.2. NHIỆM VỤ
-

Nghiêm túc thực hiện nội quy giờ giấc, kỷ luật và biện pháp đảm bảo an toàn

Lớp: XD CTN A – K58

5


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất


lao động của cơ quan nơi làm việc.
-

Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của cán bộ cơ quan và hồn thành tốt

cơng việc được giao.
-

Tích cực tìm hiểu, học tập, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được nhà trường giao.

-

Viết nhật ký thực tập cán bộ kỹ thuật hàng ngày.

-

Kết thúc đợt thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập và bảo vệ báo cáo

thực tập của mình
-

Các nội dung chính trong đợt thực tập: ngồi việc tranh thủ học hỏi tìm hiểu về

cơng tác tổ chức cơng việc trong phịng, chúng em cịn đọc một số bản vẽ của một
số cơng trình cầu đã thiết kế và đã thi công, nhằm biết được phần nào cách thức bố
trí một bản vẽ cách thiết kế thi cơng cấu tạo một số hạng mục của cơng trình cầu.

Lớp: XD CTN A – K58

6



SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

PHẦN 2 . GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SÔNG ĐÀ
10

2.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
-

Cơng ty cổ phần Sông Đà 10 được thành lập từ năm 1963 (tiền thân là Công

trường Khoan phun xi măng tại công trường thuỷ điện Thác Bà), là công ty trực
thuộc Tổng công ty Sông Đà. Công ty cổ phần Sông Đà 10 đơn vị Anh hùng Lao
động thời kỳ đổi mới (được Đảng, Nhà nước phong tặng năm 1998).
-

Trụ sở chính tại: Tầng 10+11, Khu B, Toà nhà HH4, Song Da Holding, Đường

Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
-

Cơng ty đã có truyền thống hơn 40 năm xây dựng, trưởng thành, có kinh

nghiệm trong thi cơng và ứng dụng khoa học công nghệ về thi công công trình
ngầm, khoan nổ lộ thiên, khoan phun măng cho các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi,
giao thơng và xây dựng công nghiệp thuộc các dự án lớn, trọng điểm của quốc gia.
-


Một số cơng trình mà Cơng ty Sơng Đà 10 đã từng tham gia thi cơng: Thuỷ

điện Hồ Bình (1981-19940); Thuỷ điện Yaly (1981-1994); Thuỷ điện Hàm Thuận
(1997-1999); Thuỷ điện Sê San3(2001-2005); Thuỷ điện Pleikrơng (2002-2005)…
Ngồi ra cịn tham gia xây dựng hàng chục cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ, cơng
trình giao thơng, dân dụng khác.
-

Từ năm 1986 đến năm 2008 Cơng ty có 7 cá nhân được Nhà nước phong tặng

danh hiệu Anh hùng lao động.
-

Nhiều phần thưởng: Cờ thi đua, Bằng khen của các Bộ, các Ngành, Đoàn thể

Trung ương và các địa phương trong cả nước tặng thưởng.
-

Đảng bộ Công ty liên tục đạt danh hiệu Tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững

mạnh, được Tỉnh uỷ tỉnh Hồ Bình, Đảng uỷ Tổng cơng ty Sông Đà công nhận và
tặng nhiều Bằng khen, Giấy khen.
-

Công đoàn là đơn vị xuất sắc dẫn đầu của Ngành Xây dựng, được Tổng liên

đồn lao động Việt nam, Cơng đoàn Xây dựng Việt nam tặng Cờ xuất sắc nhiều
Lớp: XD CTN A – K58


7


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

năm và Bằng khen của Cơng đồn các cấp.

PHẦN 3 . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
THỦY ĐIỆN SỬ PÁN 1

3.1. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ
-

Dự án được xây dựng trên suối Mường Hoa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai với

tổng mức đầu tư là 1.102 tỷ đồng, VietinBank Hà Giang tài trợ với số tiền 826 tỷ
đồng. VietinBank Hà Giang cam kết dành ưu tiên bảo đảm kịp thời nhu cầu vốn,
thực hiện giải ngân, mở L/C kịp thời để đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án.
-

Dự án Thủy điện Sử Pán 1 là dự án nhóm B với cơng suất 30 MW, vượt tải 37,5

MW, điện lượng bình quân năm là 122 triệu KWh. Dự án nằm trong quy hoạch đã
được phê duyệt của Chính phủ, khi dự án đi vào hoạt động góp phần tăng sản
lượng điện cho lưới điện hiện có, tổng sản lượng cơng nghiệp của địa phương, tạo
công ăn việc làm cho người lao động.

Lớp: XD CTN A – K58


8


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

Hình 3.1. Lễ ký kết hợp đồng tài trợ

3.2. KHÁI QT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THƠNG,
-

KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN
Cơng trình Sử Pán khai thác nguồn thuỷ năng thuộc thượng nguồn của Ngịi Bo

là một nhánh cấp 1 của Sơng Hồng. Đoạn khai thác từ vị trí giao giữa nhánh suối
Seo Mý Tỷ và Mương Hoa Hô đến Bản Hồ. Thuỷ điện Sử Pán 2 nằm trong hệ
thống bậc thang hệ thống thuỷ điện thuộc Ngòi Bo. Dự án nằm trong địa phận của
xã Sử Pán - Huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai.
-

Vùng dự án nằm trong phạm vi có toạ độ địa lý: Từ 22 o17’34’’ đến 22o15’52’’

vĩđộ bắc từ 103o54’42’’ đến 103o57’49’’ kinh độ đông. Cách thị trấn Sa Pa về
phíaĐơng Nam khoảng 15km.

3.3. NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH
-


Nhiệm vụ chủ yếu của cơng trình là phát điện lên lưới điện quốc gia với công

Lớp: XD CTN A – K58

9


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

suất lắp máy 34,5MW, điện năng trung bình năm 140,77 triệu kWh. Tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Hồ chứa khi dâng nước sẽ
tạo ra diện tích mặt hồ tương đối rộng, hai bên bờ cảnh quan tự nhiên rất đẹp sẽ tạo
động lực phát triển ngành du lịch. Sau khi kết thúc cơng trình, khu vực dự án thuỷ
điện Sử Pán 1 với các cơ sở hạ tầng, hệ thống đờng giao thông phục vụ xây dựng
và vận hành cơng trình sẽ tạo khả năng phát triển kinh tế xã hội địa phương.

3.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH
-

3.4.1 . Điều kiện địa hình
Lưu vực Ngịi Bo có địa hình là vùng núi cao, có độ dốc sườn nứi và độ dốc

hơng lịng suối khá lớn 3-12%, hai bên bờ suối lộ nhiều đá gốc. Cao độ lòng suối
trong vùng biến đổi từ 415m ( khu nhà máy ) đến 660m (khu lòng hồ) đường phân
lưu ở thượng nguồn đi qua các đỉnh có độ cao2800-3100m, cao độ giảm dần tới
cửa sông Hồng ở mức 100m, địa hình bị chia cắt mạnh, chênh lệch địa hình lớn
nên dịng chính và các nhánh suối lớn của Ngịi Bo có tiềm năng thủy điện rất lớn.

Cơng trình có đường giao thông khá thuận lợi.
3.4.2 . Điều kiện địa chất
Đặc điểm ĐCCT các đới phong hoá tại tuyến đập chính như sau :
-

Lớp đất phủ sờn, tàn tích (edQ) và đới phong hoá mãnh liệt IA1: Chỉ phân bố

tại phần cao, phía trên cao trình +670m. Nói chung lớp phủ có chiều dày khơng
lớn,thay đổi từ 0,5m đến 14,3m, trung bình 2,71m. Bờ trái chiều dày đới thay đổi
từ 0,5-4,0m, trung bình 1,54m. Bờ phải dày hơn, thay đổi từ 0,5-14,3m, trung bình
3,76m.Từ cao trình +670m trở xuống, hầu như lớp phủ khơng có, đới IB hoặc IIA
lộ ra ngay trên mặt (SK07, SK03). Thành phần của đới chủ yếu cát pha, sét pha
mầu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng, chứa 10-20% dăm cục đá gốc, sạn thạch anh.
Hệ số thấm K của đới thay đổi từ 0,039m/ngđ đến 2,724m/ngđ, trung bình
1,112m/ngđ, thuộc loại thấm nước vừa đến thấm ít. Vận tốc truyền sóng địa chấn
Lớp: XD CTN A – K58

10


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

dọc

Báo cáo thực tập sản xuất

V= 500-700m/s trung bình 600m/s. Lực dính C trạng thái bão hoà

Cbh=0,20KG/cm2, ϕbh= 150, hệ số nén lún a=0,071cm2/KG
-


Lớp bồi tích, lũ tích thềm suối: Nằm tại lịng suối. Lớp này đợc phát hiện khi

tiến hành khoan các hố khoan lòng suối ở giai đoạn lập dự án đầu t (SP02, SP04).
Lớp này có chiều dày thay đổi từ 1,7m đến 2,5m, trung bình 2,0m, thành phần chủ
yếu cát cuội sỏi, tảng. Diện phân bố không liên tục.
-

Đới đá phong hoá mạnh ( IA2) : Nằm ngay dưới đới edQ và IA1 đới này chủ

yếu là đá gốc bị phong hoá, nứt nẻ mạnh tới trạng thái dăm, cục, tảng, đá mềm bở.
Do đặc điểm của đá, đới IA2 chỉ xuất hiện tại một số hố khoan (SP01, SP03, SP08,
SK02, SK08). Độ sâu phân bố mặt lớp từ 0,5-14,3m. Chiều dày đới thay đổi từ
0,0m tới 10,0m, trung bình 2,86m. Tại bờ trái, chiều dày đới thay đổi từ 0,0-4,0m,
trung bình 1,90m. Tại bờ phải, chiều dày lớn hơn, trung bình 4,05m. Từ cao trình
+670 trở xuống đới IA2 hầu như khơng có. Điều này là do tác dụng xâm thực, bào
mịn của dịng sơng, đặc điểm địa hình dốc tại đã bóc bỏ đới này.Theo kết quả thí
nghiệm thấm trong hố đào, hệ số thấm của đới thay đổi từ 0,799m/ngđ
tới 2,724m/ngđ, trung bình 2,14m/ngđ, thuộc loại thấm nước vừa.
-

Đới đá phong hoá ( IB) : Nằm ngay dưới đới IA2. Thành phần đới gồm đá

gốc nứt nẻ mạnh mầu vàng nhạt, nâu nhạt, xám trắng, đôi chỗ xám sáng dọc theo
khe nứt bám lớp mỏng oxyt Fe, Mn. Phân bố hầu nh toàn bộ các hố khoan khu vực
tuyến đập ngoại trừ các hố khoan SP02, SP04, SK03. Đá granit cấu tạo khối có
kiến trúc hạt vừa đến thô, thành phần chủ yếu thạch anh, fenspat, biotit phân bố
định hớng; fenspat phong hoá mầu trắng đục, biotit phong hố mầu nâu nhạt.
Trong đá đơi chỗ có mặt thạch anh dạng ổ, tia mạch mầu trắng đục, pyrit phong
hoá mầu nâu đỏ. Đá của đới IB lộ gần nh liên tục khắp lòng suối và 2 bờ suối, lộ

cao lên vách tới cao trình 670m. Bề dày của đới IB biến đổi mạnh thay đổi từ
0,0m (SK07-đới IB lộ ngay trên mặt) đến 21,3m(SK04),trung bình 9,31m.
-

Đới đá nứt nẻ (IIA) : Gặp ở tất cả các hố khoan trong khu vực nghiên cứu. Đá

Lớp: XD CTN A – K58

11


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

granit biotit nứt nẻ trung bình đến mạnh, cứng chắc, khe nứt hẹp, theo bề mặt khe
nứt đôi chỗ bám oxyt Fe, Mn. Đá mầu xám, xám sáng, đôi chỗ phớt lục, kiến trúc
hạt vừa; thành phần chủ yếu thạch anh, fenspat, biotit phân bố định hớng, các
khoáng vật hầu như khơng bị phong hố. Trong đá đơi chỗ (chủ yếu gần đứt gãy
bậc V) xuất hiện thạch anh dạng ổ, tia mạch mầu trắng đục hoặc bị ép phiến nhẹ.
Độ sâu mặt lớp thay đổi từ 0,0m (đới này nằm ngay trên mặt –SK07) đến 24,0m
(SK03). Bề dày đới biến đổi từ 4,9m (SK11) – 36,1m (SP06), trung bình 16,59m.
Cờng độ kháng nén mẫu đá bão hồ 1350kG/cm2, khơ gió 1480kG/cm2; cường độ
kháng kéo mẫu đá bão hồ 106kG/cm2, khơ gió 114kG/cm2. Giá trị Lugeon của
đới nhỏ, thay đổi từ 1,620-8,720lu, trung bình 4,999lu thuộc loại thấm nớc yếu.
Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 6000-6400m/s trung bình 6200m/s. RQD
trung bình 82,0%
-

Đới đá tương đối nguyên vẹn ( IIB) : Đá có mầu xám phớt lục, rắn chắc là đá


granit cấu tạo dạng gneis nứt nẻ yếu, khe nứt kín. Độ sâu xuất hiện đới thay đổi từ
20,0m (SP02, SK07) đến

40,0m(SP06). Cường

độ kháng kéo mẫu đá bão

hoà 122kG/cm2, khơ gió 128kG/cm2, cờng độ kháng nén bão hồ 1670kG/cm2,
khơ gió 1650kG/cm2. Giá trị Lugeon của đới nhỏ, thay đổi từ 0,93-4,44lu, trung
bình 2,78lu thuộc loại thấm yếu. Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V > 6400m/s.
RQD trung bình 90%.

-

3.4.3 . Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực và vật liệu xây
dựng, giao thông.
Khu vực xây dựng thuộc địa phận xã Sử Pán 1, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, cách

trung tâm SaPa chừng 15km về phía Đông Nam. Điều kiện thiên nhiên phức tạp và
khắc nghiệt thường xuyên có hiện tượng hạn hán, bão lụt và lũ quét
-

Dân cư trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp làm nương rẫy, phân

bố thưa thớt. Đây là vùng miền núi xa, hẻo lánh, chủ yếu là tự cung, tự cấp.
-

Khu vực xây dựng cơng trình nằm trong vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lào Cai,


vì vậy hầu như khơng có cơ sở hạ tầng nào đáng kể có thể tận dụng để phục vụ cho
Lớp: XD CTN A – K58

12


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

thi cơng cơng trình.
3.4.4 . Điều kiện khí hậu, thủy văn.
a. Về khí hậu.
- Lưu vực Ngịi Boi nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Đông Bắc sang vùng
Tây Bắc. Do lưu vực nằm ở sườn phía Đơng của dãy Hồng Lien Sơn nên vùng
núi cao trên 1000m có khí hậu ơn đới, thời tiết ơn hịa mát mẻ,vùng hạ lưu địa hình
thấp-khí hậu mang đậm nét nhiệt đới gió mùa.
-

Đây là vùng mưa lớn của Việt Nam lượng mưa hàng ăm giảm dần theo độ cao

địa hình
b. Về gió trong khu vực.
- Đặc trưng gió tại tuyến cơng trình được tính tốn theo tài liệu biểu đồ gió tốc dộ
lớn nhất 8 hướng và tần suât tốc độ gió 8 hướng của tram khí tượng Sapa, thời kỳ
quan trắc 1958-2004
Bảng 3-1. Tốc độ gió lớn nhất thiết kế theo 8 hướng (đơn vị m/s)
P%
4%


Hướng
N
23

NE
21

E
14

SE
20

S
25

SW
35

W
31

NW
28

c. Nhiệt độ trong khu vực.
Nhiệt độ hàng năm tuyến cơng trình được tính tốn theo tài liệu biểu nhiệt
độ của trạm khí tượng Sapa thời kỳ 1958-2004.

-


3.4.5 . Nguồn cung cấp điện, nước.
Điện thi công trong công trường được lấy từ đường dây 35 kV cấp điện cho các

phụ tải dùng điện tại công trường thông qua các trạm biến áp 35/0,4 kV đặt tại các
khu vực có yêu cầu phụ tải. Số trạm biến áp 35/0.4 kV là 4 trạm. Ngoài hệ thống
điện thi cơng nêu trên, để dự phịng các sự cố mất điện trong thời gian thi công,
đặc biệt là thi cơng bê tơng, đã dự kiến bố trí 1 trạm phát điện điezen dự phòng
150kVA ngay gần khu quản lý điều hành
Lớp: XD CTN A – K58

13


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

-

Báo cáo thực tập sản xuất

Tại khu vực xây dựng cơng trình khả năng khai thác nước ngầm tại các giếng

khoan không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu sử dụng nước do nguồn nước
ngầm không tập trung. Nước sinh hoạt và phục vụ thi công được lấy chủ yếu từ
nguồn nước mặt của khe suối nhỏ ở phía thượng lưu tuyến đập, cách tuyến đập
khoảng 2km. Trên suối này sẽ xây dựng một đập ngăn nước tạo thành hồ chứa nhỏ
ở khoảng cao độ tự nhiên 1030m từ hồ chứa nước này sẽ xây dựng đường ống
chuyển tải nước về bể chứa ở cao độ 825m tại khu quản lý vậnh hành. Ngoài ra
nước sinh hoạt còn được khai thác bổ sung từ các giếng khoan đến bể xử lý. Nước
sau khi đợc xử lý đảm bảo vệ sinh, an toàn sẽ đợc cấp tự chảy đến các khu vực bố

trí nhà ở và nhà làm việc của công trường qua hệ thống đường ống phân phối.
-

Hệ thống thoát nước kỹ thuật và sinh hoạt tại công trường sẽ qua hệ thống xử lý

theo các quy định hiện hành và được thải xuống suối Mương Hoa Hô.

-

3.4.6 . Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực.
Vật liệu đá cứng : Đã khảo sát 1 mỏ đá granit(mỏ đá Sử Pán 1) cách tuyến đập

1.2km, diện tích mỏ chừng ~74 000m2. Tầng bóc bỏ gồm đất sờn tàn tích và đới
phong hoá dày chừng 3-5m. Chiều dày tầng khai thác hữu ích khoảng 30m. Trữ
lượng mỏ(đánh giá theo cấp B) từ 300 000 đến 500 000 m3. Chất lượng đá tốt, đủ
đảm bảo làm cốt liệu bê tông thuỷ công. Các mỏ đều có mặt bằng thi cơng rộng, xa
nơi dân cư từ 1-2km.
-

Vật liệu cát sỏi : Đã tiến hành khảo sát sơ bộ mỏ cát Bến Đền trên sơng nhánh

Ngịi Bo. Mỏ cát có trữ lợng hơn 100 000m3, chất lợng cát đáp ứng yêu cầu cho bê
tông thuỷ công đến mác 300, điều kiện vận chuyển khá thuận lợi, tuy nhiên nằm
khá xa tuyến đập(75km).
-

Vật liệu đất: Mỏ đất sét nằm bên trái suối Mương Hoa Hô cách tuyến đập

chừng 800m về phía Đơng Bắc. Trữ lợng mỏ 74 000m3, các chỉ tiêu của đất đáp
ứng yêu cầu cho việc đắp nền và đập.

-

Đá, xi măng, sắt, thép: Đá, xi măng, sắt, thép và các vật liệu xây dựng khác

Lớp: XD CTN A – K58

14


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

mua từ nơi khác về.
3.4.7 . Những khó khăn và thuận lợi trong q trình thi cơng .
Cơng trình được xây dựng trên khu vực có điều kiện tự nhiên khơng được

-

thuận lợi:
-

Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện Sử Pán 1 sẽ làm ảnh hởng đến một số hộ

dân đang sinh sống tại thôn Bản Dền, xã Bản Hồ gồm 15 hộ/100 nhân khẩu và khả
năng phải di dời là 08 hộ/56 nhân khẩu
-

Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.


-

Đặc điểm lòng hồ hẹp, độ dốc lớn

-

Điều kiện thiên nhiên phức tạp và khắc nghiệt thường xuyên có hiện tượng hạn

hán, bão lụt và lũ quét
Tuy nhiên vẫn có những thuận lợi như:
-

Nhân lực huy động tại địa phương với giá nhân cơng phù hợp.

-

Địa hình khu đầu mối khá rộng rãi, độ dốc không lớn, địa hình biến đổi khơng

đột ngột rất thuận lợi cho việc bố trí mặt bằng thi cơng. Đập chính nằm trên nền đá
đới IIA, theo hệ thống phân loại RMR thì được xếp vào chất lượng khá đều, tốt.

PHẦN 4 . NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
SẢN XUẤT

4.1. CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG
Thực hiện các loại công tác xây dựng cơng trình phù hợp với các tiêu chuẩn của
Việt Nam, một số tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng và có tham khảo thực
tế xây dựng ở một số cơng trình trong nước và Quốc tế.
Bảng 4-2. Các tiêu chuẩn và quy phạm kỹ thuật sử dụng
ST


Số
T

hiệu
chuẩn

tiêu

01

TCVN 9398:2012

02

TCVN 4506:2012

Lớp: XD CTN A – K58

Tên tiêu chuẩn
Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình – u cầu
chung
Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

15


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564
03
04

05
06

TCVN 4453:1995
TCVN 4787:2009
TCVN 7572:2006
TCVN 9338:2012

07

TCVN 9340:2012

08

TCVN 4506:2012

09

TCVN 9391:2012

10
11
12
13
14

Báo cáo thực tập sản xuất

Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối
Xi măng – phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

Cốt liệu cho bê tông và vữa – các phương pháp thử
Hỗn hợp bê tông và vữa – các phương pháp thử
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – các yêu cầu cơ bản đánh giá
chất lượng và nghiệm thu
Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu BTCT –Tiêu chuẩn thiết
kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu

TCVN
3105:
Bê tông nặng. Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu
1993
Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về vật liệu
Các yêu cầu kỹ thuật quy định trong Hồ sơ thiết kế
Nghị định 45/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng
Các tiêu chuẩn ( TCVN, TCXD, TCN): quy chuẩn Việt Nam liên quan khác

4.2. CÁC VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG PHỤC
VỤ.
-

4.2.1 . Tổng quát
Tất cả các vật liệu và cấu kiện được liên kết cố định vào cơng trình phải hồn

tồn mới, tn thủ các quy phạm
-

Thiết bị, khí nén hoặc máy động lực điêzen có thể dùng cho các công việc khác


nhau của đào ngầm. Trong trường hợp thiết bị điêzen được sử dụng, Nhà thầu phải
cung cấp các thiết bị cần thiết để thoát các khí độc do động cơ thải ra, hoặc Nhà
thầu phải yêu cầu Nhà cung cấp thiết bị máy điêzen trong đường hầm chứng minh
được rằng thiết bị sẽ tuân thủ theo các tiêu chuẩn qui định hiện hành. Nếu hệ thống
thốt khí của động cơ điêzen khơng đủ thì có thể u cầu đình chỉ hoạt động của
nó hoặc các biện pháp cần thiết để sửa chữa hệ thống đó.

-

4.2.2 . Hệ thống thơng gió
Nhà thầu sẽ cấp thiết bị, lắp đặt bảo trì và vận hành hệ thống thơng gió đủ cơng

suất để cung cấp đủ khơng khí trong sạch trong hầm trong suốt thời gian thi công.
-

Hệ thống thơng gió phải bảo đảm cho tất cả các máy móc thi cơng dự kiến sử

Lớp: XD CTN A – K58

16


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

dụng cho cơng trình ngầm.
-

Hệ thống thơng gió tại các khu vực đường hầm phải bảo đảm các yêu cầu sau:


+ 3,0 m3 /ph khí sạch /một người làm việc ở cơng trình ngầm.
+ 3,0 m3 /ph khí sạch /1KW công suất máy điêzen lắp đặt hoặc thiết bị làm việc ở
cơng trình ngầm tính đến hệ số làm việc đồng thời của các thiết bị khác nhau.
-

Bố trí hệ thống thơng gió càng gần diện thi cơng càng tốt, ống thơng gió khơng

được rách hay thủng.
-

Hàm lượng ơ xy trong khơng khí ở cơng trình ngầm sẽ được giữ khơng nhỏ hơn

17% thể tích. Hàm lượng bụi trong khơng khí ở cơng trình ngầm sẽ phải được giữ
khơng lớn hơn 15mg/m3.
-

Đối với các loại khí thải, hàm lượng cho phép trong cơng trình ngầm được nêu

ở bảng 2.2
-

Vận tốc trung bình của khơng khí trong tồn bộ khu vực đào không được nhỏ

hơn 0,2 m/s.
-

Trong mọi thời điểm, nhiệt độ bình quân gia quyền ở độ ẩm trung bình tại mọi

nơi làm việc ở cơng trình ngầm khơng vượt q 30 oC.

-

Nhiệt độ khơng khí ở mọi nơi làm việc khơng được vượt q 32 oC

-

Khơng khí trong cơng trình ngầm được kiểm tra một cách liên tục. Khi phát

hiện hàm lượng khí độc vượt q cho phép, thì khơng được phép thi cơng, trừ
người có mang thiết bị phịng độc có hiệu quả đối với loại khí được phát hiện.
-

Hệ thống thơng gió chỉ khơng vận hành khi kết thúc mọi cơng tác thi cơng

trong cơng trình ngầm.
Bảng 4-3. Hàm lượng cho phép đối với các loại khí độc trong cơng trình ngầm
Khí thải
Dioxit Cacbon
Monoxit Cacbon
Lớp: XD CTN A – K58

Hàm lượng cho phép
Trung bình trong 8 giờ
1/1 000 000 thể tích (ppm)
5000
50
17

Giới hạn lớn nhất cho phép
1/1 000 000 thể tích (ppm)

15000
100


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Oxit Nitoric
Oxit Nitoros
Sulfit Hydro
(1ppm = 1 cm3/ m3 )
-

25
3
10

Báo cáo thực tập sản xuất

35
5
15

4.2.3 . Hệ thống chiếu sáng
Nhà thầu sẽ phải đảm bảo hệ thống chiếu sáng chung, chiếu sáng đặc biệt cho

khu vực gương đào và ở nơi cần thiết kiểm tra một bộ phận đường hầm.
-

Chiếu sáng đặc biệt bao gồm đèn Halogen hoặc dạng khác có cường độ sáng


lớn hơn.
-

Chiếu sáng tạm thời sẽ được duy trì cho tới khi kết thúc xây dựng đường hầm.

-

Nhà thầu phải đảm bảo rằng hệ thống dây cáp, dây dẫn điện và các phụ kiện

điện phải được tuyệt đối đảm bảo an toàn cho người và phương tiện thi công và độ
tin cậy cấp điện trong suốt quá trình xây dựng đường hầm.
-

Mức chiếu sáng tối thiểu là 100lux cho khu vực làm việc và 10 lux ở lề đi bộ

-

4.2.4 . Hệ thống thông tin liên lạc
Nhà thầu sẽ cung cấp và duy trì hệ thống thơng tin liên lạc phục vụ cơng tác thi

công ngầm.
-

Hệ thống này phải đảm bảo liên lạc hai chiều giữa các gương trong đường hầm,

mỗi điểm nổ và trạm kiểm sốt thường xun và văn phịng của Tư vấn tại hiện
trường.

-


4.2.5 . Hệ thống thoát nước
Nhà thầu phải bố trí các giải pháp để ngăn ngừa nước ngầm hoặc nước sản xuất

thấm vào khu vực cơng trình, cũng như thi cơng, lắp đặt hệ thống dẫn thốt nước
ra khỏi đường hầm trong suốt quá trình xây dựng. Lắp đặt và bảo trì hệ thống bơm,
đường ống và các thiết yêu cầu khác để dẫn thoát nước ra ngồi.
-

Hệ thống thốt nước phải đủ khả năng để dẫn nước ra khỏi đường hầm, kể cả

khi xuất hiện dòng thấm lớn từ các khe nứt không lường trước được.
-

Biện pháp tiêu nước phải đảm bảo điều kiện ổn định cho hầm và gương đào,

Lớp: XD CTN A – K58

18


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

hoặc không để xảy ra hiện tượng sụt, lún trong và sau khi thi cơng.
-

Trong suốt q trình thi cơng, Nhà thầu phải kiểm tra nước ngầm, thoát nước

trong hầm một cách liên tục cho tới khi kết thúc xây dựng cơng trình.

4.2.6 . Cơng tác chống cháy nổ
Do trách nhiệm về chống cháy khi thi công, nhà thầu phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Phải có thiết bị chống cháy, các khu vực dễ gây cháy phải có thiết bị chống
cháy riêng. Các thiết bị này phải luôn được kiểm tra để có thể sử dụng bất cứ lúc
nào.
-

Có thủ tục báo động được áp dụng cho bất cứ trường hợp khẩn cấp nào.

-

Đối với công tác thi công hàn, phải đảm bảo các yêu cầu chống cháy cho dụng

cụ, vật liệu phục vụ công tác hàn theo các tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành của Nhà
Nước.
-

Có đội chống cháy ở hiện trường. Mọi thành viên đều phải sử dụng thành thạo

các thiết bị chống cháy, tính sẵn sàng cao.
-

Kế hoạch phịng cháy, chữa cháy, bố trí các thiết bị phòng cháy, chữa cháy phải

đuợc sự phê duyệt của Tư vấn.
-

Hệ thống cứu hoả bao gồm cung cấp các bình dập lửa là loại dập lửa bằng bột

có những đặc điểm sau đây:

-

Bình bột chữa cháy

-

Bột chữa cháy

-

Lượng bột nạp trong bình: 8Kg

-

Áp lực nén trực tiếp vào bình: 12Kg/cm2

-

Vỏ bình: bằng thép

-

Trọng lượng khí khí đẩy: CO2: 170+5

Nhà thầu phải định kỳ kiểm tra tình trạng hoạt động các bình cứu hoả này. Hàng
tuần kiểm tra bảo dưỡng

4.3. AN TỒN TRONG THI CƠNG.
Lớp: XD CTN A – K58


19


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

-

Báo cáo thực tập sản xuất

Trong hồ sơ thiết kế biện pháp tổ chức thi công đào đá ngầm phải đề cập đến

các biện pháp đảm bảo an tồn trong thi cơng theo các qui định hiện hành. Nhà
thầu tự chịu trách nhiệm về an tồn trong thi cơng. Nhà thầu phải thiết lập và duy
trì hệ thống kiểm sốt lối vào cửa hầm (hầm phụ và hầm chính) một cách có hiệu
quả.
-

Nhà thầu phải có biện pháp giảm bớt tiếng ồn tổng thể dưới 85dB. Nhà thầu sẽ

phải cung cấp thiết bị đo tiếng ồn và thường xuyên kiểm tra, hiệu chuẩn các thiết
bị trên.
-

Nhà thầu phải cung cấp thiết bị bảo hiểm bịt tai cho công nhân và những người

liên quan làm việc tại phạm vi ảnh hưởng.
-

Nhà thầu phải có, duy trì lắp đặt các biển báo an tồn cho cơng tác ngầm theo


các mẫu thơng báo với hình vẽ chuẩn.

4.4. QUY TRÌNH ĐÀO HẦM.
4.4.1 . Tổng qt
Cơng tác đào đá ngầm được thực hiện theo hồ sơ thiết kế.
-

Các dạng lỗ khoan và tiến độ nổ mìn phải được thiết kế sao cho đáp ứng được

các yêu cầu sau:
+ Giảm tối đa việc làm nứt và long rời bề mặt đào.
+ Ảnh hưởng rung nhỏ nhất cho toàn bộ kết cấu chống hầm hoặc vỏ bọc tới khối
đá xung quanh kết cấu.
+ Khối lượng đào lẹm là ít nhất có thể được.
+ Để giảm hệ số nhám của đường hầm toàn bộ chu vi gương đào phải được khoan
nổ đường viền theo biện pháp được tư vấn phê duyệt, khoảng cách giữa các lỗ
khoan theo đường viền chu vi gương đào không được lớn hơn 40cm.
-

Nhà thầu sẽ đào mặt cắt đường hầm theo độ dốc của vỉa đá mềm yếu, đá phong

hố. Cơng tác đào sẽ được phối hợp cùng với lắp đặt các vòm chống bằng thép,
Lớp: XD CTN A – K58

20


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất


phun bê tơng, néo đá.
-

Nhà thầu phải có biện pháp phòng ngừa cần thiết, biện pháp gia cố tại khu vực

đào để bảo vệ chống sạt lở, sập hầm do các nguyên nhân trong quá trình đào.
-

Nhà thầu sẽ thực hiện cơng tác đào đá bằng biện pháp thích hợp. Việc xác định

chiều sâu lỗ khoan, số hố khoan, lượng thuốc nổ cần cho 1 hố và trình tự nổ sẽ
được chính xác trong q trình đào để giảm đào lẹm xuống mức thấp nhất.
-

Nếu cần thiết có thể khoan khảo sát bổ sung trước khi đào để chọn phương

pháp đào và gia cố tạm thích hợp
-

Cơng tác gia cố mặt cắt đường hầm tại các đoạn theo Thiết kế phải được hoàn

thành trước khi tiến hành đào tiếp tục.
-

Nhà thầu sẽ hồn thành cơng việc (khoan, nổ mìn, thơng gió, cạy dọn đá long

rời, bốc xúc, cạy dọn nền hầm, thi công các hệ thống gia cố) đối với các chu kỳ,
trong một thời gian tối đa được quy định. Công tác khoan, bốc xúc và vận chuyển
đá ra khỏi hầm được sử dụng bằng các máy xúc và xe vận chuyển chuyên ngành

nhằm đảm bảo khả năng khoan, bốc xúc và vận chuyển trong hầm và hạn chế việc
thải khí độc hại trong hầm
4.4.2 . Cơng tác nổ mìn
a.Điều kiện tiên quyết đối với các chất nổ
- Nhà thầu không được nhận và sử dụng bất cứ chất nổ nào nếu khơng có giấy
phép của cơ quan bảo hiểm hoặc của các cơ quan có liên quan. Nhà thầu phải thực
hiện nghiêm túc các quy định có liên quan đến mua bán, cất giữ, xuất kho, giám
sát chúng và các biện pháp an toàn về sử dụng chất nổ, vận chuyển chất nổ vào và
ra khỏi công trường. Các chất nổ nitrôgrixêrin không được phép sử dụng.
b.Yêu cầu đối với chất nổ và cơng tác nổ mìn
- Phải có hộ chiếu khoan nổ cho mỗi hiệp khoan nổ.
-

Chất nổ phải được chuẩn bị ngồi đường hầm.

-

Kíp nổ phải được đóng gói riêng trong hộp được đánh dấu rõ ràng theo chủng

Lớp: XD CTN A – K58

21


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

loại và được chở ra vị trí nổ bằng xe. Thuốc nổ phải được chở bằng xe khác, trong
thùng hở và chỉ được một lượng cần thiết chất nổ ra hiện trường. Tất cả ngòi nổ,

chất nổ còn lại sẽ được chuyển đi trước khi nổ.
-

Chiều sâu hố khoan phải được kiểm tra trước khi nhồi thuốc nổ.

-

Đầu dây chính của loại nổ bằng điện được chuẩn bị bên ngoài hầm, sẽ được bảo

vệ bằng đầu cách ly. Đầu cách ly này sẽ được gỡ bỏ sau khi nạp thuốc nổ xong và
sẽ được nối theo quy định.
-

Mỗi lần thuốc nổ chuẩn bị xong, để nổ mìn phải được kiểm tra bằng Granvano

met hoặc ôm kế tại khoảng cách đủ an tồn để kiểm tra việc bố trí dây điện.
-

Các đầu dây chính sẽ được nối với kíp nổ ngay trước khi nổ.
Trong trường hợp hệ thống nổ không sử dụng kíp điện thì phải tn thủ theo

quy định của nhà chế tạo.
-

Cơng tác nổ mìn được thực hiện theo thời gian quy định được sự thoả thuận của

Nhà thầu và Tư vấn. Phải có hệ thống thơng báo tại hiện trường khi bắt đầu chuẩn
bị nổ và khi kết thúc nổ.
-


Nhà thầu phải đảm bảo rằng công tác kiểm tra ống thơng gió, các tuyến thơng

gió, tuyến cung cấp điện được nối đất an toàn để tránh nguy hiểm cho người do sét
và tránh có thể xẩy ra nổ lỗ mìn khi được nhồi thuốc hoặc chất nổ chưa nhồi.
-

Biện pháp thao tác đào thủng thông hầm phải được thỏa thuận của Tư vấn. Phải

quan tâm đặc biệt đến các biện pháp an tồn khi thực hiện cơng tác nổ mìn tại hai
gương đào đối diện. Trong vịng 50 m trước khi nổ thủng thông hầm, sẽ phải thông
báo cho người ở bên đối diện về thời gian chính xác nổ mìn để đảm bảo an tồn
cho người và thiết bị di chuyển ra khỏi gương đào khi nổ mìn.
-

Hệ thống đặc biệt được bố trí để cảnh báo các cơn giông, sấm sét. Không được

nạp thuốc trong quá trình sấm hay có sự phóng điện khác.
-

Khơng cho phép bất kỳ một tia lửa hay sự cháy nào xuất hiện trong hầm.

-

Nhà thầu phải cung cấp và bảo trì các thiết bị thông tin liên lạc từ cửa hầm đến

Lớp: XD CTN A – K58

22



SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

mặt đào.
 Thi cơng khoan nổ mìn như sau:
- Khoan cắm neo vượt trước
+ Sử dụng máy khoan tự hành 2 cần để khoan lỗ khoan neo vượt trước
+ Lắp đặt ống thép D48,3x3,68 mm và tiến Hành bơm vữa xi măng M300
vào lỗ neo bằng máy bơm trục vít
+ Cắm neo bằng thủ công kết hợp với sàn nâng máy khoan lắp đặt thép neo
d22, L=4m vào lỗ khoan
-

Công tác khoan các lỗ mìn trên gương được thực hiện bằng máy khoan hầm
Sandvik DT-820 hai cần. Quá trình khoan phải đảm bảo các lỗ khoan theo
đúng hộ chiếu, chiều sâu, vị trí và hướng khoan, đường kính 45mm chiều
dài l=1-1,2m

-

Sau khi khoan xong gương sẽ tiến hành công tác nạp thuốc và nổ mìn.
Trước khi nạp thuốc phải kiểm tra lại chiều sâu và hướng các lỗ khoan và
điều chỉnh lại theo đúng hộ chiếu. Quá trình nạp thuốc và đấu mạng phải
tuân thủ theo đúng hộ chiếu đưa ra về lượng thuốc nạp, độ vi sai của kíp nạp
trong từng lỗ và phương pháp đấu mạng trên gương. Công tác nạp thuốc nổ
được thực hiện bằng thủ công có sử dụng sàn cơng tác (khi nạp các lỗ trên
cao).

-


Để nâng cao hiệu quả nổ mìn, sử dụng phương pháp nổ mìn vi sai theo
nhóm các lỗ mìn (xem hộ chiếu).

Lớp: XD CTN A – K58

23


SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

Hình 4.2. Thiết bị khoan

Hình 4.3. Cơng tác khoan nổ mìn
c.Khoan nổ thử:
- Tìm chế độ nổ tối ưu (kỹ thuật định hướng các lỗ khoan, nhất là cá lỗ khoan biên,
bố trí và khoảng cách lỗ khoan, đặc biệt là lỗ khoan viền, chi tiết lỗ khoan tạo mặt
thoáng, lượng thuốc nổ và cách nập thuốc trong các lỗ khoan biên, thời lượng
visai,...). Quy định phải nổ thử cho đến khi đạt được chế độ khoan nổ tối ưu, đạt
yêu cầu kỹ thuật về chỉ tiêu đào lẹm;
4.4.3 . Cơng việc sau nổ mìn
- Sau khi nổ mìn, gương đào phải dược kiểm tra, di chuyển các thỏi mìn chưa nổ ra
khỏi lỗ khoan, không được khoan tiếp vào các lỗ khoan đó

Lớp: XD CTN A – K58

24



SV: NGUYỄN XUÂN LẬP - 1321070564

Báo cáo thực tập sản xuất

-

Sau khi nổ mìn, đá đào sẽ được chuyển ra khỏi diện thi công đưa vào bãi trữ và
bãi thải. Nhà thầu có thể đưa đá đào vào bãi thải chỉ khi nào các vật liệu này không
thể sử dụng được.
- Đá đào sẽ được sử dụng để làm dăm bê tơng, được trữ ở vị trí thích hợp, tiện lợi
cho bốc xúc vận chuyển và phù hợp với địa hình xung quanh.
- Nhà thầu có thể đổ vật liệu tạm thời ở các khu vực được chấp thuận nhằm đảm bảo
chu trình dọn.
- Thực hiện cơng tác đo vẽ mô tả gương đào ngay sau mỗi hiệp khoan nổ
-

4.4.4 . Thơng gió và đưa gương vào trạng thái an tồn
Sau khi nổ mìn sẽ tiến hành thơng gió, đưa gương về trạng thái an tồn. Tại cửa

hầm bố trí quạt gió XOUTIC, đường kính ống gió mềm φ600 đảm bảo vận hành
liên tục cung cấp đủ gió sạch trong q trình thi cơng. Q trình thơng gió an tồn
sau khi nổ mìn khoảng 30 phút mới cho phép người vào hầm.
-

Sau đó thực hiện cơng tác chọc tẩy, cạy om đưa gương về trạng thái an tồn

bằng thủ cơng. Khi thi cơng phải thực hiện từ ngồi vào trong và phải chú ý quan
sát kỹ bề mặt đá quanh tiết diện hầm.


Hình 4.4. Chọc om gương hầm
Lớp: XD CTN A – K58

25


×