Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

NGUYEN THI PHUONG (BAO CAO TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC PHONG CẢNH ĐẠI THỤ17 THANG 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.56 KB, 57 trang )

1

1

MỤC LỤC


2

2

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

CCDC

Công cụ dụng cụ

2

CCDV

Cung cấp dịch vụ

3



DN

Doanh nghiệp

4

GTGT

Giá trị gia tăng

5

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

6

HĐTC

Hoạt động tài chính

7

KQKD

Kết quả kinh doanh

8


NSNN

Ngân sách nhà nước

9

NVKD

Nguồn vốn kinh doanh

10

NVL

Nguyên vật liệu

11

LNKT

Lợi nhuận kế toán

12

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

13


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

14

TSCĐ

Tài sản cố định


3

3

DANH MỤC SƠ ĐỒ.
Bảng 1.1.3

Các dự án lớn mà công ty đã dạt được trong 4 năm 2003-2007

Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3.2
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1.4
Sơ đồ 2.2.2.4
Sơ đồ 2.2.3.3
Sơ đồ 2.2.3.4
Sơ đồ 2.2.4.4


Sơ đồ sản xuất của công ty
Sơ đồ mô hinhftoor chức của công ty
Sơ đồ tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
Sơ đồ ghi sổ
Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐ
Sơ đồ phương pháp thẻ song song
Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương


4

4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Phụ lục 1.4.1

Bảng can đối kế toán của công ty qua 3 năm 2013-2015

Phụ lục 1.4.2

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua3 năm
2013-2015

Phụ lục 2.2.1.2

Phiếu thu

Phụ lục 2.2.1.3


Phiếu chi

Phụ lục 2.2.1.3a

Sổ cái tài khoản

Phụ lục 2.2.1.3b

Bảng kê quỹ tiền mặt

Phụ lục 2.2.3.3

Thẻ kho

Phụ lục 2.2.4.3

Bảng kê tổng hợp chi tiết vật liệu, sản phẩm


5

5

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC PHONG CẢNH
ĐẠI THỤ
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Kiến trúc Phong cảnh
Đại Thụ
1.1.1 Hồ sơ công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ.
Tên công ty:

Địa chỉ:

Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ
25 Grand, An Lạc, khu đô thị Mỹ Đình I, quận Nam Từ Liêm,
Hà Nội

Điện thoại:

84-4-7647042

Fax:

84-4-7648981

Email:

grandtreejsc@vnn. Vn

Web site :
Giám đốc:

Mr. LUU NGOC THIET

Di động:

84–(0)913213426

Email: luungocthiet@hn. vnn. vn
Số tài khoản NH: 239 –07– 004058
Mã số thuế:

Tên tài khoản:
Tên ngân hàng:

0103001415
Grand Tree JSC
ShinhanVinaBank


6

6

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC PHONG CẢNH ĐẠI THỤ
Công ty được thành lập từ năm 2002 bởi những chuyên gia thiết kế phong cảnh,
Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ - Grand Tree JSC, giờ đây đó trở thành 1
công ty hàng đầu tại Hà Nội về lĩnh vực tư vấn thiết kế và thi công trang trí phong cảnh, các
công trình phụ trợ ngoài trời như: công viên, tiếu cảnh, đài phun nước…
Các thành viên công ty đã từng tham gia tư vấn, thiết kế chính và thi công rất
nhiều dự án về trang trí phong cảnh và các công trình phụ trợ ngoài trời ở Việt Nam từ
năm 1992, ví dụ: Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội (2003-2005), Bệnh viện Nhi Thụy
Điển, Hà Nội (2006),Sứ quán và nhà riêng của Đại sứ New Zealand (từ 2000 đến
nay), Sứ quán và nhà riêng của Đại sứ Ba Lan tại Hà Nội (2005 - 2007),Dự án ADS
pre-project, nhà D6, truờng Đại học Hà Nội (từ 2007 đến 2010), Trường UNIS
(Trường Quốc tế Liên Hiệp Quốc) Hà Nội (từ 2013 đến nay).Dự án Golden Westlake –
Tungshing (từ 2013 đến nay),Toà tháp đôi Vincom - Bà Triệu - Hà Nội (từ 2013 đến
nay)…
Với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và các phần mềm thiết kế tiện ích cùng đội ngũ
cán bộ kỹ thuật có chuyên môn cao, công ty xét thấy đủ năng lực để cung cấp các ý tưởng
thiết kế độc đáo và nhiều dịch vụ tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách hàng.
Bên cạnh đó, Công ty còn hợp tác cùng các chuyên gia tư vấn kỹ thuật hàng đầu từ các giáo

sư, tiến sĩ trong nước đến các chuyên gia nước ngoài dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực
thiết kế phong cảnh và sân vườn…
Đại Thụ có hệ thống vườn ươm lớn có thể cung cấp cho khách hàng tất cả các loại
cây, cỏ, cây giống trong và ngoài nước cho các dự án và công trình lớn. Hiện tại, công ty có
hơn 5 hec - ta canh tác và vườn ươm ở Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội, 10 hec – ta vườn ươm ở
khu đào tạo vận động viên cấp cao Mỹ Đình và 10 hec - ta ở Sơn Tây, Hải Dương và Nam
Định. Ngoài ra, Công ty có thể nhập khẩu các loại cây trồng mới từ nước ngoài với mục
tiêu đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và định hướng cho họ những tư duy mới
trong thưởng thức phong cảnh.


7

7

Với rất nhiều chức năng liên quan khác, Đại Thụ cũng có khả năng cung cấp các
dịch vụ bảo dưỡng hoàn hảo sau thi công để đảm bảo sự ổn định của công trình và
mang lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Thiết kế phong cảnh và thi công các công trình xây dựng
- Duy tu, bảo dưỡng, chăm sóc các khuôn viên, vườn cảnh
- Sản xuất, cung ứng cây giống, hoa, cây cảnh và phân bón cho cây trồng
- Lắp đặt trang thiết bị và trang trí nội ngoại thất
- Khai thác, chế biến, mua bán vật liệu xây dựng
- Dịch vụ tư vấn ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực trồng, chăm sóc hoa,
cây cảnh và vệ sinh môi trường
- Dịch vụ vệ sinh môi trường, làm sạch, dọn dẹp văn phòng, nhà ở và các khuôn
viên
- Dịch vụ kinh doanh khu vui chơi giải trí (trò chơi trên cạn, dưới nước), khu
công viên, vườn trại

- Tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
và các công trình công cộng.
ch, dọn dẹp văn phòng, nhà ở và các khuôn viên
- Dịch vụ kinh doanh khu vui chơi giải trí (trò chơi trên cạn, dưới nước), khu
công viên, vườn trại
- Tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
và các công trình công cộng.


8

8

1.1.3: Các thành tựu cơ bản của công ty cổ phần kiến trúc phong Cảnh Đại Thụ.
Những dự án lớn mà Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ đã và đang
hoàn thành.
Điểm mạnh của công ty là trình độ lao động khá, trình độ trên đại học trên 5
người, đại học 27 người, cao đẳng 45 người , công nhân lành nghề 70 người. Tổng số
công nhân có thể huy động đến 550 người. Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trách
nghiệm với công việc, có chuyên môn nghiệp vụ khá vững, toàn bộ công nhân kỹ thuật
đã được qua đào tạo,tuy nhiên công ty luôn khuyến khích người lao động học hỏi,
nâng cao tay nghề hơn.
1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm lực lượng lao động của Công ty
Lao động là một trong 3 yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh, là
yếu tố quyết định hiệu qủa kinh doanh. Sự thành công của một doanh nghiệp luôn
được xây dựng trên cơ sở sự thành công trong khai thác, sử dụng và phát triển nguồn
nhân lực hiện có. Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ Công ty Cổ phần kiến trúc phong
cảnh Đại Thụ có một lực lượng lao động không lớn với 147 người thuộc diện trong

biên chế, ngoài ra tùy theo yêu cầu về tiến độ công việc nhằm đảm bảo hoàn thành bàn
giao hợp đồng, công trình đúng thời hạn thì Công ty thuê thêm người làm bên ngoài
theo giá công nhật.
Điểm mạnh của Công ty là trình độ lao động khá. Trình độ trên đại học 5 người,
đại học 27, cao đẳng 45 người, công nhân lành nghề 70 người. Tổng số công nhân có
thể huy động lên đến 550 người. Đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trách nhiệm với
công việc, có chuyên môn nghiệp vụ khá vững, toàn bộ công nhân kỹ thuật đã được
qua đào tạo. Tuy nhiên, Công ty luôn khuyến khích người lao động học hỏi, nâng cao
tay nghề hơn nữa.
1.3.2.Cơ cấu, mô hình tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, thực hiện
theo phương thức ra quyết định từ trên xuống. Chức năng cao nhất là Hội đồng quản
trị, đến Ban giám đốc rồi các phòng ban. Đây là mô hình rất phù hợp với Công ty có
quy mô vừa như Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ. Bộ máy của Công ty


9

9

tương đối gọn nhẹ, linh hoạt đảm bảo phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và đem lại hiệu
quả kinh tế cao nhất.
Mô hình tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 1.3.2
Giám đốc có trách nhiệm cao trong việc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh trong phạm vi điều lệ của công ty và quy định của pháp luật.
-Phó giám đốc
Phó giám đốc có trách nhiệm sau giám đốc trong việc quản lý mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh trong phạm vi điều lệ của công ty và quy định của pháp luật.
- Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ tìm các dự án về cho công ty và chăm sốc khách hàng

- Phòng kỹ thuật
Có nhiệm vụ thiết kế kiểu dáng cho sản phẩm của công ty
- Phòng kế toán
Có nhiệm vụ vào sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ra các báo cáo tài chính,
lưu trữ chứng từ, giúp Hội đồng Quản trị quản lý nguồn vốn và tài sản của Công ty.
1.4..Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
1.4.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013-2015
Phụ luc1.4.1: trích bảng cân đối kế toán của công ty qua3 năm 2013-2015
Nhận xét
Qua bảng số liệu ở phụ luc 1.4.1 ta thấy tình hình tài sản - nguồn vốn của Công
ty qua 3 năm (2013 – 2015) có sự biến động khá lớn trong 2 năm 2013 – 2014, còn
năm 2014 – 2015 thì không biến động nhiều. Nhìn chung, quy mô tổng tài sản – nguồn
vốn qua 3 năm đều tăng với tốc độ tăng bình quân là 11,44 %.
Về tài sản:
Tài sản của công ty thay đổi theo hướng tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản
dài hạn. Điều này rất phù hợp cho sự phát triển của các công ty xây dựng và phát triển
dịch vụ. Năm 2014, tài sản ngắn hạn của công ty tăng 42,33 % so với năm 2013 là do
tăng hàng tồn kho là chủ yếu. Đến năm 2015, hàng tồn kho tăng 17,17 % so với năm
2014 với số tiền hơn 400.000.000đồng. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hàng tồn kho
của công ty vẫn có thể tiêu thụ và phục vụ cho việc tiêu thụ vào năm kế tiếp, đáp ứng
được nhu cầu của khách hàng.


10

10

Các khoản phải thu năm 2014 tăng 72,84% so với năm 2012, nhưng đến năm
2015 lại giảm, giảm 26,43% so với năm 2014. Các khoản phải thu giảm biến động như
vậy là do các khoản trả trước cho người bán. Điều này được lý giải do hoạt động bán

hàng của công ty được thắt chặt hơn trước, các khoản trả trước cho người bán (luôn
chiếm tỷ trọng lớn) thì được cắt giảm. Còn các khoản phải thu của khách hàng ở công
ty trong 3 năm không có. Do khách hàng thực hiện thanh toán và ứng trước tiền hàng
cho Công ty. Như vậy, công ty không bị chiếm dụng vốn và quản lý khá chặt chẽ về
vấn đề công nợ đối với các khoản phải thu của khách hàng.
Tài sản dài hạn của công ty trong 3 năm 2013 – 2015 có xu hướng giảm. Trong
cơ cấu tài sản dài hạn tỷ trọng chiếm chủ yếu là tài sản cố định. Sự giảm xuống về tỷ
trọng của tài sản dài hạn chủ yếu do tài sản cố định của công ty giảm, tốc độ giảm bình
quân là 37,35%. Công ty không chú trọng đầu tư thêm tài sản cố định, số tài sản hiện
có phải trích khấu hao hàng năm nên làm giảm giá trị tài sản cố định.
Về nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng 24,19% so với năm 2012, tới năm 2015
thì không biến động.
Khoản vay ngắn hạn của công ty năm 2013 tăng 49,17% so với năm 2013 chủ
yếu do công ty đi vay từ các ngân hàng. Năm 2015 không biến so với năm 2014, do
công ty đã trả bớt tiền vay cho ngân hàng và vay thêm ngân hàng để nhập khẩu hàng,
bên cạnh đó các khoản vay cũng phát sinh nhưng không đáng kể so với năm 2014.
Khoản phải trả người bán không có điều này cho thấy công ty làm chủ công nợ phải
trả nhà cung cấp, cũng do công ty chỉ nhập khẩu hàng hóa với một nhà cung cấp nên
khoản phải trả người bán luôn được thanh toán ngay khi nhận được hàng.
Năm 2013vốn chủ sở hữu giảm 5,7% so với năm 2013, mức giảm này chủ yếu
do các khoản vay ngắn hạn công ty tăng, phải thu của khách hàng lại không có, doanh
thu bán hàng có tăng nhưng tăng rất ít vì vậy mức lợi nhuận chưa phân phối của công
ty năm 2013 ở mức âm, hoạt động kinh doanh chưa có hiệu quả do đó sự huy động
thêm vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng lợi nhuận chưa phân phối vào vốn chủ sở
hữu là không có. Trong khi đó, nợ ngắn hạn của công ty năm 2013 tăng 49,17% . Điều
này làm tăng áp lực thanh toán của công ty và áp lực này còn tiếp diễn đến năm 2015.


11


11

1.4.2 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2013-2015
Phụ lục 1.4.2: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhận xét
Qua bảng phụ lục 1.4.2 ta thấy, doanh thu thuần của năm 2014 giảm so với năm
2013, nhưng đến năm 2015 doanh thu thuần tăng. Cụ thể, năm 2014 doanh thu thuần
giảm hơn 55%. Doanh thu thuần giảm do công ty xuất bán hàng hóa nhưng giá bán
không được cao, giá xuất thấp làm cho giá vốn hàng bán năm 2014 giảm 42,7% so với
năm 2014. Đến năm 2015, doanh thu bán hàng tăng khoảng 44%, tăng hơn
282.000.000 đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có sự biến động mạnh.
Năm 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh, giảm khoảng 1.000.000.000
đồng so với năm 2012. Nhưng đến năm 2015, chi phí quản lý tăng hơn 57.000.000
đồng .Công ty có những biện pháp để ổn định kinh doanh cũng như đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm. Giữa năm 2013, chương trình quảng cáo và khuyến mãi được áp dụng
thường xuyên, các chương trình này cũng áp dụng nhiều, việc quản lý kinh doanh
được công ty chú trọng và đầu tư, vì thế năm 2013 chi phí quản lý kinh doanh của
công ty khá cao (1.696.617.174 đồng) trong khi lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ đạt 1.187.587.088 đồng và doanh thu bán hàng thấp nên lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh âm. Đến năm 2014, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên
nhưng vẫn ở mức âm, tăng 17,45%, do chi phí quản lý kinh doanh giảm đáng kể, giảm
hơn 66%. Năm 2015, doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính không còn
nữa, mà lợi nhuận gộp so với năm 2014 giảm 91,6% còn chi phí quản lý kinh doanh
tăng không đáng kể, tăng hơn 10% điều này khiến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh tiếp tục âm.
Lợi nhuận sau thuế của công ty trong 3 năm gần đây đều âm, do lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh âm tương đối nhiều mà các khoản lợi nhuận khác
không bù đắp được. Năm 2013, lợi nhuận khác giảm 96,6% , do thu nhập khác giảm
58% và chi phí khác tăng khoảng 86.000.000 đồng. Chi phí khác năm 2014 tăng là do,

trong năm công ty thực hiện sự kiện “ Quả táo nhỏ hạnh phúc” diễn ra ở Hà Nội với sự
góp mặt của toàn bộ nhân viên trong công ty. Đến năm 2015 lợi nhuận trước thuế giảm
là do lợi nhuận khác của công ty không có, trong khi lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh âm. Điều này cho thấy Công ty cần xem xét lại những chính sách bán hàng


12

12

để kinh doanh có hiệu quả hơn. Công ty nên có những biện pháp để ổn định hoạt
động cũng như đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, tạo vị thế tốt trên thị trường, giúp cho
công ty ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.


13

13

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN
TRÚC PHONG CẢNH ĐẠI THỤ
2.1.Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ hiện đang áp dụng hình thức tổ
chức bộ máy kế toán tập trung. Với phương thức này, toàn bộ công tác kế toán trong
Công ty đều được tiến hành tập trung tại phòng kế toán. Bộ máy kế toán của công ty
gồm có 5 người, trong đó có 3 người trình độ đại học, 2 người trình độ cao đẳng. Mô
hình tổ chức phòng kế toán
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê
chung của toàn Công ty. Trong phòng kế toán có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng,

mỗi người đảm nhiệm một hay một vài phần hành nào đó. Tuy nhiên, sự phân công
phân nhiệm này không phải là sự tách biệt độc lập mà có sự liên hệ chặt chẽ để đảm
bảo tính đầy đủ, chặt chẽ của thông tin kế toán.
Chức năng và nhiệm vụ của từng cá nhân trong phòng kế toán như sau:
* Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán
Có nhiệm vụ phụ trách trên tầm vĩ mô mọi hoạt động của phòng cũng như các
phân xưởng, ký các báo cáo kế toán, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín dụng, các
chứng từ khác có liên quan đến việc thanh toán, chi trả lương, tiền thưởng, thu chi tiền
mặt, nhập xuất tài sản, vật tư, hàng hoá trong đơn vị. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của Công ty, giám sát phụ trách
chung các hoạt động của phòng tài chính, chỉ đạo thực hiện phương thức hạch toán,
tạo nguồn vốn cho Công ty, tham mưu tình hình tài chính, thông tin kịp thời cho Giám
đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Định kỳ, kế toán trưởng dựa trên
thông tin thu được từ các nhân viên trong phòng thực hiện đối chiếu sổ sách, tính toán
nộp đúng, nộp đủ, kịp thời đúng các khoản nộp ngân sách, nộp cấp trên, các quỹ để lại
xí nghiệp, thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải
trả đồng thời lập các báo cáo phục vụ cho Giám đốc và các đối tượng có nhu cầu thông
tin về tình hình tài chính của Công ty (kiểm toán, ngân hàng, các chủ đầu tư...)


14

14

* Kế toán tiền lương, bảo hiểm, thủ quỹ, tạm ứng
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu hạch toán về lao động, thời gian
lao động vào các sổ sách cần thiết đúng chế độ, đúng phương pháp. Đồng thời, kế toán
tiền lương và bảo hiểm có trách nhiệm giám sát, kiểm tra quyết toán tiền lương,
thưởng, bảo hiểm và các khoản phụ cấp, phân bổ tiền lương, bảo hiểm vào các đối
tượng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xem có hợp lý, hợp pháp không.

Nếu phát hiện sai sót thì tiến hành điều chỉnh kịp thời. Đồng thời, bộ phận này còn
kiêm thêm phần công việc nữa là thủ quỹ. Căn cứ vào các chứng từ thu, chi của kế toán
thanh toán chuyển sang, thủ quỹ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính chính xác
con số của chúng trước khi thực hiện nghiệp vụ thu, chi. Sau đó, thủ quỹ tổng hợp thu, chi
quỹ vào cuối ngày để xác định tổng thu, chi, tồn quỹ trong ngày. Hàng tháng, thủ quỹ có
trách nhiệm lập báo cáo theo chế độ với ngân hàng.
* Kế toán nguyên vật liệu, giá thành và kho thành phẩm
(Vật liệu bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ lao động nhỏ)
Nhiệm vụ của kế toán vật liệu là định kỳ vào sổ sách các hoá đơn, chứng từ có
liên quan đến việc xuất, nhập nguyên vật liệu. Hàng tháng, kế toán vật liệu báo cáo
tình hình nhập, xuất, tồn kho. Qua đó, phân tích tình hình thu, mua, sử dụng, dự trữ,
quản lý vật tư rồi đề xuất các biện pháp chấn chỉnh nhằm không ngừng nâng cao hiệu
quả và hiệu năng của quản lý. Kế toán vật liệu cũng có trách nhiệm tham gia ý kiến
xây dựng kế hoạch thu mua, sử dụng vật liệu, tham gia kiểm kê vật liệu, xử lý các hiện
tượng mất mát, hư hỏng vật liệu, thực hiện lưu trữ các hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên
quan, cung cấp cho các bộ phận hoặc cơ quan quản lý khi có yêu cầu. Ngoài ra, kế
toán viên còn phải có trách nhiệm tổ chức ghi chép, phản ánh, hạch toán toàn bộ các
nhiệm vụ kinh tế phát sinh trong quản lý kho thành phẩm và kho tiệu thụ sản phẩm
hàng hoá.
* Kế toán tổng hợp và TSCĐ
Công việc chính là tập hợp tất cả các số liệu do các kế toán bộ phận tổng hợp và
báo cáo lên để lập bảng báo cáo tài chính. Tính lợi nhuận(lỗ, lãi) mà doanh nghiệp đã
đạt được trong kỳ hạch toán. Ngoài ra, kế toán tổng hợp còn phải chịu trách nhiệm
kiêm thêm công việc kế toán TSCĐ. Là doanh nghiệp cơ khí nên giá trị, số lượng cũng
như chủng loại TSCĐ của công ty rất lớn. Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức ghi


15

15


chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ trong công ty,
tính toán và phân bổ khấu hao hàng tháng vào chi phí sản xuất theo đúng nguyên tắc
chế độ hướng dẫn, tính toán, xác định số khấu hao phải nộp ngân sách, số phải trả
ngân hàng bằng nguồn khấu hao TSCĐ, đôn đốc tình hình thu nộp và thanh toán đó.
Kế toán TSCĐ cũng có trách nhiệm tham gia lập dự toán sửa chữa lớn TSCĐ, lắp đặt
mới TSCĐ, tính toán kiểm tra các chi phí phát sinh, phản ánh tình hình thanh lý, kết
quả thanh lý (khi có quyết định thanh lý TSCĐ).
* Kế toán thanh toán với người bán, người mua, Tiền mặt, tiền gửi NH
Kế toán thanh toán có nhiệm vụ kiểm tra các hoá đơn, chứng từ rồi tiến hành tổ
chức ghi chép, phản ánh, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm
vi đối tượng thanh toán, vào các loại sổ sách chi tiết liên quan. Theo định kỳ, kế toán
thanh toán với người bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thuế GTGT đầu vào để đưa cho
kế toán tiêu thụ lên báo cáo thuế GTGT. Ngoài phần việc của kế toán thành toán, kế
toán viên này còn phải chịu thêm trách nhiệm theo dõi sổ quỹ tiền mặt và sổ tiền gửi
ngân hàng.
2.1.1.Các chính sách kế toán chung
* Chế độ kế toán: Hiện Công ty đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp
vừa và nhỏ ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính bao gồm bốn bộ phận cơ bản:


Hệ thống tài khoản kế toán



Hệ thống báo cáo tài chính




Chế độ chứng từ kế toán



Chế độ sổ kế toán
.* Kỳ kế toán và niên độ kế toán
Niên độ kế toán của Công ty là 1 năm bắt đầu từ 01/01, kết thúc vào 31/12 hàng
năm.
Kỳ kế toán là quý, cuối mỗi quý kế toán Công ty sẽ tiến hành khoá sổ một lần.
như tính toán kịp thời giá thành sản phẩm phục vụ cho các yêu cầu ra quyết
định của Ban lãnh đạo Công ty.
* Phương pháp tính khấu hao
Công ty đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.


16

16

* Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Hiện Công ty đang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu
trừ. Mức thuế suất được áp dụng theo thông tư số 89/1998/TT-BTC ngày 27/6/1998
của Bộ Tài chính.
2.1.2.tổ chức vận dụng chứng từ hệ thống kế toán của công ty.
Công ty sử dụng một số chứng từ theo mẫu bắt buộc và hướng dẫn của Bộ tài
chính, cụ thể cách sử dụng chứng từ trong các phần hành như sau:
Chứng từ về tiền mặt, TGNH: Giấy biên nhận nợ, Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy




báo
Nợ, Giấy báo có, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán.
Chứng từ về Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Biên bản kiểm



nghiệm, Phiếu xuất kho, Lệnh xuất hàng, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,
Bảng kê mua hàng, Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ.


Chứng từ bán hàng: Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn bán lẻ



Chứng từ lao động - tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương,
Phiếu xác nhận thành phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng thanh toán tiền thuê ngoài,
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.



Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý
TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản kiểm kê TSCĐ,
Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
2.1.3.Tổ chức vạn dụng hệ thống tài khoản kế toán của công ty
Bao gồm các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ tài
chính ban hành trừ một số tài khoản sau không sử dụng: TK 158, TK 161, TK 337,TK
419, TK 461, 466, TK 5117, TK 623, TK 611, TK 217, TK 221, TK 222, TK 223.
Công ty có sử dụng tài khoản cấp 2, cấp 3. Tài khoản cấp 2 sử dụng theo như hệ
-Tài khoản kế toán doanh nghiệp. Một số TK cấp 2 không có trong hệ thống tài
khoản do Bộ tài chính ban hành được công ty tự thiết kế để thuận tiện cho công tác

hạch toán là TK 131, TK 331. Cụ thể như sau:
- TK 131, 331 được mở chi tiết thành các tiểu khoản cấp 2 theo từng khách
hàng, nhà cung cấp.
VD: TK 131- Nguyễn Văn A, TK 131- Nguyễn Văn B


17

17

2.1.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán tại công ty.
Công ty Cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ sử dụng sổ theo hình thức Nhật
kí sổ Cái.
Sơ đồ 2.1.4: Sơ đồ ghi sổ
*Giải thích qui trình ghi sổ:
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp kế
toán cùng loại để xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ nhật ký –
Sổ Cái.
Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp kế toán cùng loại sau khi đã đươc ghi vào
Sổ nhật ký – Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(2) Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột phát sinh ở phần Nhật ký
và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cột phát sinh
cuối tháng. Căn cứ vào số dư đầu tháng, số phát sinh trong tháng để tính số dư cuối
tháng của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ Cái.
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng trong Sổ Nhật ký –Sổ cái phải
đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền ở cột
“Phát sinh” ở phần
Nhật ký


Tổng số phát sinh

=Nợ ở tất cả các Tài

Tổng số phát sinh

= Có ở tất cả các Tài

khoản

khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các Tài khoản
(4) Các sổ ,thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ,
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào khóa sổ
của các đối tượng để lập “ Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên
Nhật ký Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” Sau khi khóa sổ phải khớp nhau mới
được dùng để lập Báo cáo tài chính.
2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty
- Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo kết quả kinh doanh
-Thuyết minh báo cáo tài chính
Niên độ kế toán của Công ty là 1 năm bắt đầu từ 01/01, kết thúc vào 31/12 hàng năm.
Kỳ kế toán là quý, cuối mỗi quý kế toán Công ty sẽ tiến hành khoá sổ một lần.


18

18


2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể của công ty cổ phần kiến trúc phong
cảnh Đại Thụ.
2.2.1 Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1 Chứng từ sử dụng
-

Phiếu thu:Mẫu số 01-TT

-

Phiếu chi:Mẫu số 02- TT

-

Biên lai thu tiền:Mẫu số 06- TT

-

Bảng kê vàng bạc,kim khí quý đá quý: Mẫu số 07- TT

-

Bảng kiểm kê quỹ: Mẫu số 08- TT

-

Bảng kê chi tiền: Mẫu số 09 TT

-


Các chứng từ trong kế toán tiền gửi ngân hàng
+ Giấy báo Có
+ Giấy báo Nợ
+ Bản sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc(uỷ nhiệm thu,uỷ
nhịêm chi)
+ Giấy báo nộp tiền
2.2.1.2 Tài khoản sử dụng

-

Tài khoản 111: Tiền mặt
+ Tài khoản 1111 : Tiền việt nam
Tài khoản 1112 : Ngoại tệ
+ Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng
+ Tài khoản 1121 : Tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương
Việt Nam
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết
Mọi nghiệp vụ thu chi đề do thủ quỹ thực hiện dựa trên cơ sở các chứng từ kế
toán có đầy đủ chữ ký kiểm soát của kế toán trưởng, phê duyệt của giám đốc. Hằng
ngày, thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ thu chi (có chữ ký của người nộp tiền và người
nhận tiền) để ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ. Sổ quỹ được lập thành 02 bản, cuối
ngày sau khi đối chiếu với các số liệu trên sổ quỹ và sổ thực tế tại quỹ, thủ quỹ cộng
số và chuyển cho kế toán 01 bản kèm theo chứng từ gốc. Kế toán căn cứ vào chứng từ
gốc thủ quỹ bàn giao ghi vào sổ quỹ tiền mặt và kiểm tra đối chiếu với sổ quỹ của thủ
quỹ.


19


19
Phụ lục 2.2.1.2 và phụ lục 2.2.1.3

Sơ đồ 2.2.1.3a: quy trình luân chuyển thu chứng từ tiền mặt
Quy trình luân chuyển thu tiền mặt:
Khi phát sinh nghiệp vụ thu tiền mặt, kế toán tiền mặt sẽ lập phiếu thu làm ba
liên, chuyển cho kế toán trưởng kí duyệt rồi chuyển lại cho bộ phận kế toán tiền mặt,
tại đây bộ phận này sẽ lưu lại một liên, liên 2, liên 3 chuyển cho thủ quỹ. Thủ quỹ thu
tiền và kí nhận vào hai liên rồi chuyển cho người kí nộp tiền kí nhận. Người nộp tiền
sau khi kí nhận sẽ nhận một liên (liên 2) và chuyển liên có chữ kí của mình cho thủ
quỹ. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu này để ghi sổ sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán
tiền mặt, kế toán tiền mặt căn cứ vào phiếu thu mà thủ quỹ chuyển cho để tiến hành
ghi sổ. Sau đó, kế toán tiền mặt sẽ chuyển phiếu thu này tới các bộ phận có liên quan
ghi sổ rồi lại chuyển cho kế toán tiền mặt, kế toán tiền mặt lưu chứng từ.


20

20

Sơ đồ 2.2.1.3b: Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt
Quy trình luân chuyển chi tiền mặt:
Các bộ phận liên quan nộp chứng từ cho trưởng phòng duyệt chi và kí bản
duyệt chi. Căn cứ vào bản duyệt chi mà trưởng phòng đã kí, kế toán tiền mặt sẽ lập
phiếu chi gồm 3 liên rồi chuyển cho kế toán trưởng kí sau đó chuyển lại cho kế toán
tiền mặt, kế toán tiền mặt lưu 1 liên, chuyển 2 liên còn lại cho thủ quỹ. Thủ quỹ xuất
quỹ tiền mặt đồng thời kí vào hai liên phiếu chi, chuyển cho người nhận tiền kí nhận.
Người nhận tiền sau khi kí nhận giữ lại một liên và chuyển liên còn lại cho thủ quỹ.
Thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi đó ghi sổ quỹ tiền mặt, sau đó chuyển liên này cho kế
toán tiền mặt, kế toán tiền mặt sẽ căn cứ vào phiếu chi này mà tiến hành ghi sổ. Sau đó

kế toán tiền mặt chuyển phiếu chi cho các bộ phận có liên quan ghi sổ, rồi chuyển lại
cho kế toán tiền mặt, kế toán tiền mặt tiến hành lưu chứng từ.
Phụ lục 2.2.1.3a và phụ lục 2.2.1.3b
2.2.1.4 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
a. Tiền mặt
Kế toán chi tiền mặt
Nợ TK 152,153,167,211
Nợ TK 331,311,315


21

21
Nợ TK 333,334,336
Nợ TK 112,113
Nợ TK 121, 128,221,228..
Nợ TK 627, 621, 641,642
Có TK 111
b.Tiền gửi ngân hàng:

Trường hợp bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào hợp đồng mua
bán, hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, giấy báo có, Kế toánthanh
toán tiến hành lập chứng từ thu, sau đó chuyển chứng từ cho kế toán trưởng → Sau khi
nhận được chứng từ thu, kế toán trưởng ký và duyệt thu, sau đó chuyển chứng từ lại
cho kế toán thanh toán→ Kế toán thanh toán sau khi nhận lại chứng từ sẽ tiến hành ghi
sổ kế toán tiền gửi ngân hàng. Căn cứ vào giấy báo có, để Kế toán thanh toán ghi sổ
nhật ký chung, sổ cái các TK 112, 511, 333
Khi phát sinh nhu cầu chi trả tiền mua hàng, TSCĐ,... thông qua Ngân hàng, kế
toán thanh toán sẽ tiến hành lập Ủy nhiệm chi, sau đó gửi cho kế toán trưởng → Kế
toán trưởng sau khi nhận được chứng từ sẽ tiến hành ký và duyệt chi, sau đó chuyển

chứng từ cho Giám đốc duyệt →Giám đốc sau khi nhận được chứng từ sẽ ký và
chuyển lại cho bộ phận kế toán mang ra ngân hàng → Ngân hàng thực hiện lệnh chi,
ngân hàng lập Giấy báo Nợ và chuyển Giấy báo Nợ cho kế toán thanh toán → Kế toán
thanh toán nhận được Giấy báo Nợ và tiến hành ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng.
2.2.2 Tổ chức hoạch toán kế toán TSCĐ
2.2.2.1 Chứng từ sử dụng
Biên bản giao nhận tài sản (mẫu 01-TSCĐ)
Biên bản thanh lý tài sản (mẫu 02-TSCĐ)
Biên bản kiểm kê tài sản (mẫu 05-TSCĐ)
Bảng kê thanh lí tài sản
Bảng kê chi tiết tăng, giảm tài sản cố định
Bảng tổng hợp khấu hao, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định (mẫu 06TSCĐ/HD)


22

22
2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

+TK 211 “ TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh nguyên giá hiện có và tình hình
biến động nguyên giá TSCĐ hữu hình.







TK 211 có các TK cấp 2 như sau:
TK 2112: “ Nhà cửa, vật kiến trúc”

TK 2113: “ Máy móc, thiết bị”
TK 2114: “ Phương tiện vận tải truyền dẫn”
TK 2115: “ Thiết bị, dụng cụ quản lí”
TK 2118: “TSCĐ khác”
+TK 214 “ Hao mòn TSCĐ” dùng để phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong
công ty.TK này có 1 TK cấp 2: TK 2141 “ Hao mòn TSCĐ hữu hình”.
2.2.2.3 Hạch toán chi tiết
- Tăng TSCĐ hữu hình:
Khi công ty nhận TSCĐ do bên bán giao theo hợp đồng, biên bản giao nhận
TSCĐ được lập thành 2 bản. Bên giao giữ 1 bản, bên nhận giữ 1 bản, theo yêu cầu của
hợp đồng được Giám đốc kí, thủ quỹ xuất tiền thanh toán cho bên giao, cùng các chi
phi mua. Sau khi thanh toán hết số tiền phải trả, TSCĐ đã đạt tiêu chuẩn, 2 bên thực
hiện thanh lí hợp đồng, TSCĐ được đưa vào sử dụng hoặc nhập kho.
Hồ sơ quản lí TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, các hóa đơn, giấy vận
chuyển, các bản sao tài liệu kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng … Với mỗi TSCĐ có 1 bộ hồ
sơ riêng.
- Giảm TSCĐ do thanh lí, nhượng bán:
Để thanh lí TSCĐ phải dựa trên quyết định thanh lí TSCĐ, sau đó thành lập
Ban thanh lí. Ban thanh lí tổ chức việc thanh lí và lập biên bản thanh lí,giá trị thu hồi,
các hóa đơn, hợp đồng tháo dỡ. Kế toán trưởng, Giám đốc kiểm tra kí, duyệt. Từ đó kế
toán ghi chép vào sổ kế toán để theo dõi.
- Kiểm kê TSCĐ
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2015, cuối mỗi niên độ kế toán
(cuối năm) công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ.
- Sổ sách sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán.
* Sổ sách sử dụng:
+ Sổ nhật kí chung
+ Sổ cái TK 221,214..



23

23
+ Sổ TSCĐ
* Trình tự ghi sổ:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

Nguyên giá TSCĐ= Gía mua ghi trên hóa đơn+ chi phí vận chuyển, lắp đặt tháo
dỡ- các khoản giảm giá.
Các sổ kế toán liên quan đến phần hành kế toán TSCĐ: sổ tài sản cố định, sổ
theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng, sổ chi tiết TSCĐ, sổ cái
TK 214, sổ cái TK 6424…
Khấu hao TSCĐ
- Tại công ty đang áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
Mức khấu hao trung bình hằng năm=
Mức khấu hao trung bình tháng=
2.2.2.4 Hạch toán tổng hợp
2.2.3. tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ
Trong doanh nghiệp vật tư bao gồm nhiều loại: nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,
công cụ dụng cụ…
Doanh nghiệp tính giá vốn thực tế của vật tư xuất kho theo theo phương
pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Trị giá vốn thực tế
vật tư xuất kho

=


Số lượng vật tư xuất
kho

x

Đơn giá bình
quân gia quyền

2.2.3.1 chứng từ sử dụng
phiếu nhập kho ( mẫu số VN01-PT)
phiếu xuất kho ( mẫu số VX02-PT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ sản phảm hàng hóa (mẫu số 03-VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 04-VT)
Bảng kê mua hàng (mẫu số 05-VT)
Bảng phân bổ NVL – CCDC (mẫu số 06-VT)


24

24
Thẻ kho (mẫu số 09-DNN

Sổ chi tiết vật liệu – dụng cụ sản phẩm hàng hóa (mẫu số 08-VT)
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu dụng cụ
2.2.3.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo
từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu
cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
-


Tài khoản 1521 nguyên vật liệu
Tài khoản 153 công cụ dụng cụ có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 1531 công cụ dụng cụ
Tài khoản 1532 bao bì luân chuyển
Tài khoản 1533 đồ dùng cho thuê
2.2.3.3. Hoạch toán chi tiết
Công ty cổ phần kiến trúc phong cảnh Đại Thụ hoạch toán chi tiết nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song.
Trình tự tiến hành của phương pháp thẻ song song:
-

Ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật

liệu ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Thủ kho phải thường
xuyên đối chiếu số tồn trên thẻ kho với số tồn vật liệu thực tế còn ở kho. Định kỳ, sau
khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán.
- Ở phòng kế toán: Mở thẻ hoặc sổ chi tiết cho từng danh điểm nguyên vật liệu
tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá trị. Định kỳ,khi
nhận được các chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến kế toán nguyên vật liệu
phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn giá và tính thành tiền. Sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ
chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc tính sổ tính ra tông số
nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho, lập
báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng
hợp nguyên vật liệu.
Căn cứ vào các phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, thủ kho lập thẻ kho cho từng
loại nguyên vật liệu.(PHỤ LỤC 2.2.3.3)


25


25

Dựa vào thẻ kho và sổ chi tiết đó kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết
vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.(PHỤ LỤC 2.2.3.4)
2.2.3.4. Hoạch toán tổng hợp
Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản
kiểm nhận và phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 152 Nguyên vật liệu
Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ
Nợ TK 133 ( 1331) Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 331 "Phải trả cho người bán"
Có TK 111, 112, 311, 141...
Trường hợp hoá đơn về nhưng hàng chưa về:
+ Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ "Hàng mua đang đi đường". Nếu trong
tháng hàng về thì căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho;
Nợ TK 152
Nợ TK 153
Có TK 111,112,331…
+ Nếu đến cuối kỳ kế toán nguyên vật liệu vẫn chưa về nhưng thuộc quyền sở
hữu của đơn vị, căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi:
Nợ TK 151
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 111,112,141,331
+ Sang tháng sau khi hàng về nhập kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập kho:
Nợ TK 152
Nợ TK 621,627
Có TK 151
Tình hình biến động giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất, sử dụng cho sản

xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất vốn gốp liên doanh… Mọi trường
hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152
+ Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh


×