Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.91 KB, 29 trang )

MÔN QUAN TRẮC TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG BIỂN
1.
-

-

-

-

2.

Trình bày khái niệm về quan trắc môi trường.
Là một quy trình lặp đi lặp lại các hoạt động quan sát và đo lường 1 hay
nhiều thông số chất lượng MT , có thể quan sát những thay đổi diễn ra
trong 1 giai đoạn thời gian( ESCAP, 1994)
Là quá trình thu thập các thông tin về sự tồn tại cũng như biến đổi nồng độ
các chất trong môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, quá
trình này được thực hiện bằng các phép đo lường nhắc lại nhiều lần và với
mật độ mẫu đủ dày về cả không gian và thời gian để từ đó có thể đánh giá
các biến đổi và xu thế chất lượng môi trường ( UNEP,2000)
Sử dụng các phức hợp các biện pháp khoa học, công nghệ, kĩ thuật nhằm
thu thập thông tin về mức độ, hiện trạng hay xu thế chất lượng môi trường(
Cục Bảo vệ môi trường, 2002)
Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tác
động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn
biến chất lg MT và các tác động xấu đối với MT( Luật Bảo vệ MT, 2014)
Trình bày mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động quan trắc môi trường.
• Mục tiêu:
- Tổng thể:
+ Làm cơ sở cho hoạch định chính sách, giải pháp BVMT, pt bền vững


thông qua việc cung cấp thông tin, số liệu để đánh giá hiện trạng MT,
dự báo diễn biến MT, xác định mức độ tác động.
QTMT
Dữ liệu chất lg MT
Hiện trạng MT

Diễn biến MT

Tác động MT

Quyết định, chính sách về BVMT, pt KT-XH
-

1

Cụ thể:
+ Thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản clg MT và
cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sd tài ng trong tương lai
+ Xd báo cáo hiện trạng MT
+ Đánh giá xu hướng thay đổi clg MT
+ Đánh giá hiệu quả MT của 1 dự án phát triển hay 1 chính sách( thay
đổi clg Mt trước và sau dự án, chính sách)

1


3.

4.


2

+ Đánh giá sự phù hợp clg MT với mục đích sd. Đảm bảo an toàn cho
việc sd Tài ng ( k khí, nước, đất, sinh thái,..)vào các mục đích kte
+ Đánh giá việc tuân thủ pháp luật
+ Thu thập dữ liệu cho mô hình hóa
+ Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ÔN đặc biệt
• Ý nghĩa:
- Giúp phát hiện, cảnh báo sớm các vấn đề MT
- Giúp điều chỉnh kịp thời các chính sách, biện pháp BVMT
- Giúp lựa chọn Công Nghệ MT phù hợp để xử lý hiệu quả
- Đem lại hiệu quả về mặt kinh tế:
chi phí cho khắc phục hậu quả MT >> chi phí đầu tư cho QTMT.
Trình bày khái niệm về môi trường biển và quan trắc môi trường
biển.
• MT biển:
- Là toàn bộ vùng nc biển của TĐ với tất cả những gì có trong đó
- Bao gồm toàn bộ các yếu tố vật chất trong biển, bao gồm a/s, k khí trên
biển, nc biển, đất tại đáy biển( trầm tích biển) và các cơ thể sống trong
biển
- Bao gồm các tài nguyên sinh vật, các HST biển và clg nc biển, cảnh
quan biển
- Là vùng bao gồm các đại dương, các biển và các vùng ven biển tạo
thành 1 tổng thể, 1 phần cơ bản của hệ thống duy trì c/s toàn cầu và là
tài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự pt bền vững
( Chương trình hành động 21)
• Quan trắc MT biển:
Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần MT, các yếu tố tác
động lên MT nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến
clg MT biển và các tác động xấu đối với MT

( Luật Bảo vệ MT, 2014)
- Hoạt động: Quan sát, đo đạc
- Đối tượng: Clg các TP MT (qua các thông số MT)
- Tc: Có hệ thống, thường xuyên
- Phạm vi: Tgian, Không gian
Trình bày mục tiêu và ý nghĩa của hoạt động quan trắc tổng hợp môi
trường biển.
• Mục tiêu:
- Tổng thể:

2


+ Làm cơ sở cho hoạch định chính sách, giải pháp BVMT biển, pt bền
vững thông qua việc cung cấp thông tin, số liệu để đánh giá hiện trạng
MT biển, dự báo diễn biến MT biển, xác định mức độ tác động MT
biển.
QTMT
Dữ liệu chất lg MT biển
Hiện trạng MT biển

Diễn biến MT biển

Tác động MT biển

Quyết định, chính sách về BVMT biển, pt KT-XH
-


-


Cụ thể:
+ Để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản clg MT
biển và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sd Tài ng trong tương lai
+ Xd báo cáo hiện trạng MT biển
+ Đánh giá xu hướng thay đổi clg MT biển
+ Đánh giá hiệu quả của 1 dự án pt hay 1 chính sách( thay đổi clg MT
biển trước và sau dự án, chính sách)
+ Đánh giá sự phù hợp clg MT biển với mục đích sd. Đảm bảo an toàn
cho việc sd Tài ng( k khí, nước, đất, sinh thái,..)vào các mục đích kte
+ Đánh giá việc tuân thủ pháp luật
+ Thu thập dữ liệu cho mô hình hóa
+ Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ÔN biển đặc
biệt
Ý nghĩa:
Giúp phát hiện, cảnh báo sớm các vấn đề MT biển
Giúp điều chỉnh kịp thời các chính sách, biện pháp BVMT biển
Giúp lựa chọn CNghệ MT phù hợp để xử lý hiệu quả
Đem lại hiệu quả về mặt kinh tế:

chi phí cho khắc phục hậu quả MT biển >> chi phí đầu tư của QTMT biển.
5.

3

Trình bày những đặc trưng cơ bản của môi trường nước biển
* Nước biển và chất lượng nước biển
- Đặc điểm lí hóa đặc thù của nước biển bao gồm khả năng hòa tan, nhiệt
lượng riêng, độ trong suốt ( thấu quang) và nhiệt độ bốc hơi cao.
- Thành phần hóa học của nước biển: 61 nguyên tố; Tìm ra khoảng 80

nguyên tố đã được xác định, các nguyên tố khác nhau: đa vi lượng…
- Sự phong phú
3


+ Các nguyên tố tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: phân tử tự do, ion, hợp
chất phân tử tự do
+ Các trạng thái hòa tan , lơ lửng, keo, Chất Hữu Cơ…
- Biển là một vùng trũng, tập trung nước có thành phần hóa học đa dạng
trên bề mặt trái đất, nước ngầm.
- Các quá trình trao đổi với khí quyển
- Tỷ lệ hàm lượng giữa các nguyên tố, ion biến đổi theo không gian, thời
gian
+ Tỉ lệ giữa các nguyên tố, ion chính ít thay đổi ở vùng biển khơi, biến đổi
mạnh ở vùng bờ, cửa sông, cửa vịnh
+ Tỷ lệ giữa các nguyên tố, con vi lượng : rất khác nhau ở các vùng biển
khác nhau
- Sự biến đổi thành phần hóa học biển/ môi trường động ( hàm lượng,
dạng tồn tại)
+ Quá trình vật lí ( chuyển động đối lưu, dao động thủy triều, bốc hơi …)
+ Tương tác hóa học như 〖 CO 〖 _2+ H_2 O <-> H_2 CO3→ H^++
〖HCO3〖^- …
+ Quá trình sinh học: Hấp thụ: 〖NH〖_(3 ,) 〖NH〖_4 dược tảo hấp thụ +
Phân hủy: phân hủy hợp chất hữu cơ xác động thực vật
+ Tác động của con người : sử dụng thuốc , hóa chất xả thải ra ngoài môi
trường
- Chia thành phần hóa học nước biển thành các nhóm Các ion và phân tử
chính ( 〖Cl〖^(- ), Br , F^- , 〖Na〖^(+ ) , …) Các khí hòa tan ( O2,
CO2, N2, …. ) Các hợp chất dinh dưỡng Các nguyên tố vi lượng khác
Các chất hữu cơ

• Nhiệt độ nước biển
- Ảnh hưởng chủ yếu bởi Năng lượng Mặt trời và sự xáo trộn của các
khối nc khác nhau
 Hình thành gradient nhiệt độ nước biển lớp bề mặt theo vĩ độ
Thay đổi nhiệt độ theo mùa ở lớp nước biển bề mặt, đặc biệt ở những
khu vực vĩ độ tb
Thay đổi nhiệt độ theo tầng
- Sự thay đổi:
+ Thay đổi theo vĩ độ: cGần xích đạo nhiệt độ nước biển cao và giảm
dần về phía cực.
+ Thay đổi theo mùa(đb ở những khu vực vĩ độ TB): nhiệt độ mặt biển
thường dao động mạnh theo nhiệt độ khí quyển do đó chịu ảnh hưởng
nhiều của hoàn lưu khí quyển( hđ của các loại gió mùa)
4

4



-

-

+ Thay đổi theo tầng: Nước biển lớp bề mặt có nhiệt độ tương đối
đồng nhất và có chiều dày từ vài chục đến vài trăm mét tuỳ vào mức
độ xáo trộn của biển. Sâu hơn là tầng nước có nhiệt độ thay đổi nhanh
theo độ sâu (Lớp đột biến về nhiệt độ hay lớp nêm nhiệt). Cuối cùng là
lớp nước sâu của biển có nhiệt độ tương đối ổn định.
Độ muối:
Khái niệm:

+ Là tổng lượng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn hòa tan
có trong 1 kg nước biển
+ Là hàm lg tổng cộng tình bằng gam của tất cả các chất khoáng
rắn( các muối) hòa tan có trong 1 kg nc biển với điều kiện: các halogen
được thay bằng lượng Clo tương đương, các muối cacbonat đc chuyển
thành oxit, các chất hữu cơ bị đốt cháy ở 4800C
( theo Knudsen và cs,1902)
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ muối nước biển
+ Mưa, tuyết rơi, nc lục địa, băng tuyết tan

-

-

+ Bốc hơi, thải muối khi đóng băng, hòa tan muối ở bờ, đáy biển,..
+ Dòng chảy
Độ muối ở lớp nc mặt các đại dương thường 32- 37,5 0/00( có vùng tới
36-370/00, có vùng chỉ 32-330/00)
Giá trị TB độ muối lớp nc mặt đại dương: 34,730/00
Trường hợp ở các đới cận cực trên 70 0N và trên 600S: thì giá trị tb độ
muối là 34,890/00
Đối với các biển,độ muối thay đổi trong khoảng rộng hơn( 8- 420/00)
Độ muối tầng nc mặt các biển nội địa ít trao đổi với đại dương
VD: Biển Đen 180/00, Ban Tích 80/00

-

Các biển ở vùng khí hậu khô nóng thường có độ muối rất cao
VD: Địa Trung Hải 37- 380/00


-

5

Phân bố:
+ Theo vĩ độ: Đới vĩ độ thấp có độ muối lớn hơn các đới cực và cận
cực
 Đới chí tuyến độ muối lớn nhất, đới xích đạo độ muối nhỏ hơn
+ Theo độ sâu: rất phức tạp va đa dạng, nó liên quan trực tiếp đến sự
phân bố các lớp nước theo mật độ
+ Theo thời gian( theo mùa và những biến đổi ngắn hạn khác nhau phụ
thuộc vào các đk khí tượng thủy văn):
5



-

-

-

-


-

6

〖 Biển khơi (thưởng ở lớp nc 300m trên cùng): biên độ dao động

< 0,50/00
〖 Những vùng gần bờ, trong các vịnh, nhất là ở những vùng có nhiều
mưa, gần cửa sông: biên độ dao động năm có thể >10-150/00
Các chất khí hòa tan:
Đặc điểm:
+ Quá trình thuận nghịch và hướng của quá trình phụ thuộc vào áp suất
của khí đó trên mặt biển => xu thế đạt tới trạng thái cân bằng( nồng độ
bão hòa)
+ Độ hòa tan của hầu hết các chất khí trong nước( trừ Amoniac) tỷ lệ
nghịch với nhiệt độ và độ muối
Oxy hòa tan trong nước biển:
+ Quá trình làm tăng DO: Hòa tan oxy từ khí quyển( biển- khí quyển),
trao đổi giữa các khối nc( xáo trộn,khuếch tán), qtr quang hợp
+ Quá trình làm giảm DO: Thoát khí oxy vào khí quyển(b-kq), trao đổi
giữa các khối nc, qtr hô hấp, qtr oxh các chất hữu cơ
+ Phân bố theo độ sâu
+ Phân bố theo thời gian( biến trình năm, biến trình ngày)
Cacbonic hòa tan trong nước biển:
+ Các nguồn cung cấp: Hấp thụ CO2 từ khí quyển khi nồng độ chưa
đạt bão hòa; phân hủy các chất hữu cơ trong nc, trầm tích; qtr lên men;
qtr hô hấp của sv sống trong biển; khác( mạch ngầm, sông, núi lửa, khe
ngầm đáy biển, các khối nước khuếch tán)
+ Các nguồn tiêu thụ: Thoát ra khí quyển khi nồng độ quá bão hòa, qtr
quang hợp, khuếch tán giữa các khối nc.
+ Sự thay đổi: Biển trình ngày đêm
Các chất khí hòa tan khác:
+ Nito hòa tan
+ Sunfuhydro( H2S)
+ Nhóm các khí trơ( He, Ne, Ar, Kr, Xe)
+ Nhóm các khí cacbua hydro( Metan, Etan, Propan,..)

Các hợp chất dinh dưỡng vô cơ và các nguyên tố vi lượng:
Các hợp chất photopho vô cơ:
+ Gồm: Pvcll,Phcll, Phcht,Pvcht
+ Bổ sung photpho trong biển: Dòng từ lục địa, qtr tái sinh trực tiếp và
gián tiếp trong nước biển
+ Tiêu thụ photpho trong biển: sd bởi thực vật, hấp thụ vào trầm tích
Các hợp chất nito vô cơ:
6


+ Gồm: Nvcll,Nhcll, Nhcht,Nvcht
+ Bổ sung nito trong biển:
Dòng từ lục địa: >10 triệu tấn Nvc/ năm ở vùng ven bờ
Nước mưa từ khí quyển( 0,1-0,2mgN/l): 40-80 triệu tấn N vc/ năm ở 1
số khu vực
Hòa tan N2 từ khí quyển và các qtr cố định đạm của 1 số VSV
Qtr tái sinh trực tiếp và gián tiếp

6.

+ Tiêu thụ nito trong biển: sd bởi thực vật
- Các hợp chất silic vô cơ
- Các nto vi lượng trong nc biển
• Các chất hữu cơ:
- Tổng lượng chất hữu cơ trong biển: khoảng 1830. 109 tấn C
+ Chất hữu cơ “sống”( toàn bộ sv biển): 2,8.109 tấn C
+ Chất hữu cơ “k sống”( xác sv, mảnh vụn hữu cơ, chất thải htan,..)
+Chất hữu cơ hòa tan
+Chất hữu cơ lơ lửng
Nêu một số loại chất gây ô nhiễm môi trường biển và tác động của

chúng tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người.
Loại chất gây ô nhiễm

Nguồn/Nguyên nhân

Chất dinh dưỡng

- 50% từ nước thải đất - Gây hiện tượng tảo
liền
nở hoa, làm giảm nồng
- 50% từ nông lâm độ oxy trong nước,
thiệt hại các loài sinh
nghiệp
vật biển
- Một phần từ khí nito
oxide từ các phương - Các hiện tượng thủy
tiện giao thông, nhà triều đỏ sinh ra các
độc tố gây hại đến
mấy
sinh vật biển và con
năng lượng
người

(N & P)

Rác thải rắn

7

Lưới đánh bắt, công

cụ đánh bắt, rác thải
từ tàu bè, từ hoạt
động du lịch bãi biển,
rác thải sinh hoạt và
7

Ảnh hưởng

Gây hại đến các loài
sinh vật biển, nhựa
có thể không bị phân
hủy từ 200-400 năm,
gây mất cảnh quan


công nghiệp, rác thải - Lưới đánh bắt bị
từ các bãi chôn lấp
vứt ra biển, cá tiếp
tục bị mắc lưới
Kim loại

Đốt cháy than, công
nghiệp điện tử, luyện
gang thép, xăng dầu
và các hóa chất xăng
dầu, đốt chất thải rắn

- Chì: ảnh hưởng hệ
thần kinh con người,
ung thư phổi và thận

- Cadmium: tích lũy
trong sinh vật biển,
ung thư phổi, bệnh Itaiitai
- Chromium: ung thư
hệ tiêu hóa, hô hấp
-Thủy ngân:
Minamata

Bệnh

Dầu và các hợp chất - 46% từ ô tô, công - Ảnh hưởng các sinh
liên quan
nghiệp và các hoạt
vật biển, bãi biển
(PAH: hydrocacbua
thơm đa vòng)

động trên đất liền

- PAH (một phần nhỏ
- 32% từ tàu chở dầu trong dầu thô):
và các hoạt động hàng tích tụ, gây ung thư
hải
-13% từ các tai nạn
tàu biển và hoạt động
khai thác trên biển

Chất phóng xạ

Là nơi nhận chìm rác Vào chuỗi thức ăn,

thải hạt nhân từ các ảnh hưởng sinh vật
nhà máy điện nguyên biển và con người
tử và hoạt
Gây biến đổi gen, ung
động quân sự
thư

Thuốc trừ sâu (DDT) - Nước thải công Thủy
sản
nhiễm
và các hóa chất hữu nghiệp, nông nghiệp, độc/bẩn, gây bệnh
cơ công nghiệp (PCB) dư lượng trong không
khí do phun thuốc trừ
(Chất hữu cơ khó
8

8


phân hủy)

sâu
- Có thể bay hơi,
hoặc lan truyền theo
hiệu ứng châu chấu
từ vùng nóng đến
lạnh, nên lan tỏa rộng

Nhiệt


Nước làm lạnh trong Ảnh hưởng đến san
các nhà máy
hô, rừng ngập mặn,
năng lượng và công
nghiệp

9

Khí nhà kính

Hoạt động công nghiệp

Acid hóa đại dương

Trầm tích

Xói lở, rửa trôi từ
hoạt động khai thác
khoáng sản,
lâm
nghiệp, nông nghiệp,
xây dựng ven bờ, khai
thác cát

Nước đục, giảm năng
suất quang hợp, làm
bẩn cơ quan hô hấp
của các loài sinh vật
biển (mang cá), ảnh
hường các hệ sinh

thái vùng bờ (san hô,
cỏ biển), mang theo cả
các độc tố và dinh
dưỡng.

Sinh vật ngoại lai

Hàng ngàn sinh vật
ngoại lai được vận
chuyển hàng
ngày
trong nước dằn tàu

Cạnh tranh với các sinh
vật bản địa có thể làm
giảm đa dạng sinh
học, mang đến mầm
bệnh mới, tăng nguy
cơ xảy ra thủy triều
đỏ và các hiện tưởng
tảo độc nở rộ.

Tiếng ồn

Tàu thuyền lớn

Tiếng ồn lớn có thể lan
truyền hàng nghìn km
dưới
nước,

ảnh
hưởng và gây áp lực
lên các sinh vật biển
như cá heo, cá voi, các

9


loại cá và giáp xác

7.



8.



10

Nêu các bước thiết lập chương trình quan trắc môi trường và các nội
dung chính trong xây dựng chương trình quan trắc môi trường biển.
• Các bước thiết lập chương trình quan trắc môi trường:
1. Mục tiêu
2. Khảo sát thực tế
3. Các nguồn tác động, phạm vi
4. Kiểu/ loại quan trắc, đối tượng
5. Thông số quan trắc
6. Phương án lấy mẫu
7. Tần suất, thời gian lấy mẫu

8. Phương pháp đo đạc, phân tích
9. Quá trình lấy mẫu
10. Kế hoạch thực hiện
11. Danh mục thiết bị
12. Kế hoạch QA/QC
13. Kế hoạch nhân lực
14. Kế hoạch kinh phí
15. Đơn vị phối hợp
Nội dung chính:
1. Xác định mục tiêu quan trắc
2. Xác định phương án quan trắc
3. Lựa chọn thông số quan trắc
4. Xác định phương án lấy mẫu
5. Xác định phương án phân tích
6. Xác định phương án xử lý số liệu, trình bày và công bố kêt quả
7. Lập kế hoạch chi tiết
Trình bày cách xác định mục tiêu và phương án quan trắc tổng hợp
môi trường biển

Cách xác định mục tiêu quan trắc:
- Yêu cầu:
+ XĐ đối tượng, phạm vi k gian, thời gian, mục đích QT
Nhu cầu QT
Áp lực MT
10


Hiện trạng QT
+ Việc xđ mục tiêu QT phải căn cứ vào chinh sách pháp luật về BVMT
hiện hành và các nhu cầu thông tin cần thu thập.




Mục tiêu
Trạng thái

Thiết kế nội dung QT

Ứng dụng

Nghiên cứu theo k gian
và thời gian với hệ
thống các thông số nhất
định để thống kê mức
độ clg MT

Báo cáo khái quát trạng
thái MT, mức độ clg
MT và khả năng biến
động clg MT

Xu hướng, diễn biển

Nghiên cứu theo k
gian, thời gian để xđ
mức độ biến động clg
MT

Hiện trạng clg MT dự
báo trạng thái MT tại 1

thời điểm nhất định
trong tương lai hoặc 1
giả định trong tương lai

Ảnh hưởng, tác động

Thiết kế mô hình
BACI( before, after,
control, impact) với slg
mẫu lấy lớn được lấy
trước và sau nguồn tác
động để xác định các
yếu tố ảnh hưởng

XĐ biến đổi MT do
những hđ có vấn đềnguyên nhân gây ra xáo
trộn clg MT

Dự báo, quản lý

Định hướng mqh giữa
các thông số để pt mô
hình dự báo mqh giữa
các thông số này

Phát triển phương trình
mô hình dự báo cho 1
or nhiều thông số từ giá
trị các thông số khác để
dự báo clg MT


Cách xác định phương án quan trắc:

Xác định phương án quan trắc Từ thông tin gồm: Đối tượng quan trắc, mục
tiêu quan trắc, điều kiện của người quan trắc, Vai trò của người quan trắc, sau
đó đưa ra Phương án quan trắc rồi xác định trạm quan trắc.
Các trạm quan trắc
11

11


• Theo đối tượng: Môi trường ( nước, trầm tích, sinh vật,…)
• Theo hình thức hoạt động: Trạm cố định # Trạm di động Trạm gián đoạn #
Trạm liên tục Trạm thủ công # Trạm tự động
• Theo mục tiêu thông tin Trạm cơ sở # Trạm tác động # Trạm xu hướng. A.
Trạm cơ sở ( Baseline station )
Đặc điểm Tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm
để xác định điều kiện môi trường nền. Mục đích Xác định giá trị nền của các
yếu tố môi trường tự nhiên. Kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo; Kiểm
soát nguồn ô nhiễm từ bên ngoài trước khi ảnh hưởng tới một khu vực nhất
định ( biên giới quốc gia, khu vực )
B, Trạm tác động ( Impact station ) Đặc điểm Đặt tại khu vực bị tác động của
con người hay khu vực có nhu cầu riêng biệt Mục đích Đánh giá ảnh hưởng
của con người đối với chất lượng môi trường Theo dõi chất lượng môi trường
tại các đối tượng sản xuất, kinh doanh.
C, Trạm xu hướng (Trend station) Đặc điểm Đại diện tính chất của một vùng
rộng lớn, xác định xu hướng biến động các yếu tố môi trường do nhiều ảnh
hưởng của con người hoặc tự nhiên Mục đích Đánh giá xu hướng biến đổi
môi trường ở quy mô toàn cầu, toàn khu vực Đánh giá tải lượng các tác nhân

ô nhiễm đưa vào một đối tượng môi trường nhất định
9.


12

Trình bày các yêu cầu cơ bản đối với các thông số quan trắc môi
trường và liệt kê các thông số quan trắc môi trường biển.
Yêu cầu cơ bản đối với các thông số quan trắc môi trường:
- Tính tương tác( tính đại diện):Thông số Phải phản ánh chính xác vấn
đề MT cần QT
- Giá trị chuẩn đoán: Kết quả thông số phải phản ánh được những tính
chất MT và những biến đổi Mt trong suốt qtr QT
- Tính pháp lý: thông số lựa chọn phải có tính pháp lý chắc chắn, tức
đó là khả năng giải thích các biến đổi MT 1 cách có căn cứ khoa học
và đc công nhận rộng rãi
12




Tính thích ứng: Đk vất chất kỹ thuật, khả năng tài chính phải cho phép
thực hiện phân tích các thông số đã lựa chọn.
Các thông số quan trắc môi trường biển:



Căn cứ vào mục tiêu của chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mục

-


đích sử dụng, nguồn ô nhiễm hay nguồn tiếp nhận mà quan trắc các thông
số sau:
a) Thông số khi tượng hải văn, bao gồm:
- Gió: tốc độ gió, hướng gió;
- Sóng: kiểu hoặc dạng sóng, hướng, độ cao;
- Dòng chảy tầng mặt: hướng và vận tốc;
- Độ trong suốt, màu nước;
- Nhiệt độ không khí, độ ẩm, áp suất khí quyển;
- Trạng thái mặt biển.
b) Thông số đo, phân tích tại hiện trường: nhiệt độ (t o), độ muối, độ trong
suốt, độ đục, tổng chất rắn hoà tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), độ pH,
hàm lượng oxi hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC);
c) Thông số khác: nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5),
photphat (PO43-), florua (F-), sunfua (S2-), đioxit silic (SiO2), amoni (NH4+),
nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), tổng N (T-N), tổng P (T-P), dầu, mỡ, chất diệp lục
(chlorophyll-a, chlorophyll-b, chlorophyll-c), hóa chất bảo vệ thực vật, sắt
(Fe), đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), cacdimi (Cd), mangan (Mn), thuỷ ngân
(Hg), asen (As), xianua (CN-), phenol, tổng coliform, fecal coliform, thực vật
nổi, động vật nổi, động vật đáy;
d) Đối với vùng biển xa bờ, các thông số sau không được quan trắc: hóa chất
bảo vệ thực vật, tổng coliform, fecal coliform, COD, BOD 5, sinh vật đáy và
trầm tích đáy.


Đối với trầm tích đáy (chỉ quy định cho vùng biển ven bờ)

a) Những bộ thông số tự nhiên của môi trường

13


13


- Thành phần cơ học của trầm tích: thành phần cơ học phải xác định theo 2
phần cấp hạt: >0,063 mm và <0,063 mm;
- Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH và thế oxi hóa khử (Eh hoặc ORP);
- Màu sắc, mùi.
b) Những bộ thông số gây ô nhiễm môi trường do con người
- Các hợp chất cacbua hydro đa vòng thơm (polycyclic aromatic hydrocarbon,
PAHs) phải quan trắc gồm: naphthalen, acenaphthylen, acenaphthen, fluoren,
phenanthren, athracen, fluroanthen, pyren, benzo[a] anthracen, chryren,
benzo[e]pyren, debenzo[a,h]anthracen;
- Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ (Organochlorilated pesticides). Các hợp
chất phải quan trắc bao gồm Lindan, 4,4’-DDE, Diedrine, 4,4’-DDD, 4,4’DDT, tổng DDT và Clordan;
- Dầu, mỡ;
- Các hợp chất vô cơ;
- Các kim loại nặng trong trầm tích bao gồm crom (Cr), niken (Ni), asen (As),
cacdimi (Cd), đồng (Cu), thủy ngân (Hg), chì (Pb) và kẽm (Zn);
- Xianua (CN-).


Đối với sinh vật biển (chỉ quy định cho vùng biển ven bờ)

a) Chọn các nhóm sinh vật quan trắc phải nhạy cảm với sự biến đổi của môi
trường xung quanh và có các biện pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu phải dễ
dàng, đơn giản nhưng cho độ chính xác cao.
b) Thông số quan trắc sinh vật bao gồm 3 thông số chính dưới đây:
- Thành phần loài;
- Mật độ: tính theo con/m2 đối với động vật đáy; con/m3 đối với động vật phù

du; tế bào/lít đối với thực vật phù du;
14

14


- Sinh lượng: tính theo mg/m2 đối với động vật đáy; mg/m3 đối với động vật
phù du khô và mg/lít cho thực vật phù du.

10.









15

Trình bày cách xác định phương án lấy mẫu khi xây dựng chương
trình quan trắc môi trường biển.
Phương án lấy mẫu QTMT gồm:
Địa điểm và vị trí lấy mẫu:
- Điểm lấy mẫu phải là nơi có đk thuận lợi cho việc tích tụ các chất ô
nhiễm của kvuc cần QT
- Slg điểm QT phụ thuộc vào đk kt, tốc độ tăng trưởng của QG,kvuc, địa
phương nhưng phải đảm bảo đại diện của cả vùng biển hoặc đặc trưng
cho 1 vùng sinh thái có gtri

- Các điểm QTMT nc biển, QT trầm tích và sv biển phải bố trí kết hợp
với nhau
- Vùng biển xa bờ, điểm QT là nơi chịu a/h từ thăm dò khai thác dầu
khí, khoáng sản biển, GTVT biển, đánh bắt thủy sản,…Các điểm Qt
thường đc thiết kế theo các mặt cắt với nhiều điểm đo.
Số lượng mẫu cần lấy: Số lượng mẫu cần lấy bao gồm tổng số mẫu cần
lấy và phân phối số lg mẫu theo k gian và thời gian.
- Căn cứ xđ: Biến động MT, mục tiêu QT
- Đánh giá trực quan: Quan sát những yếu tố a/h tới clg MT
- Kiến thức bản địa: Điều tra phỏng vấn, ý kiến chuyên gia
- Các số liệu thứ cấp
- Phương pháp thực nghiệm: Thiết kế/ bố trí thi nghiệm -> thu số liệu để
kiểm chứng giả thuyết
Tuyến lấy mẫu và phương pháp tổ chức mạng lưới lấy mẫu:
- Căn cứ vào đặc điểm MT, phân bố các vtri lấy mẫu có thể xd các tuyến
lấy mẫu và tổ chức thực hiện mạng lưới lấy mẫu theo k gian.
- Việc xác định tuyến lấy mẫu phải căn cứ vào đk trang thiết bị: vận
chuyển, lưu trữ và bảo quản mẫu.
- Các phương pháp lấy mẫu:
+ Lấy mẫu thẩm tra
+ Lấy mẫu hệ thống
+ Lấy mẫu ngẫu nhiên
Thời gian và tần suất quan trắc:
- Thời điểm quan trắc:
15




+ Vùng biển ven bờ: Trong 1 đợt QT, mẫu nc và sv biển đc lấy vào

thời điểm chân triều và đỉnh triều của 1 kỳ triều có biên độ lớn nhất
thuộc kỳ nc cường, mẫu trầm tích đấy và sv đáy lấy vào thời điểm
chân triều
+ Vùng biển xa bờ: Lấy mẫu 1 lần tại vtri điểm đo
- Tần suất quan trắc:
+ Nền nc biển: tối thiểu 2 lần/ năm
+ MT nc biển ven bờ: tối thiểu 1 lần/ năm
+ MT nc biển xa bờ: tối thiểu 2 lần/ năm
Kỹ thuật lấy mẫu:
- Trước khi tiến hành lấy mẫu phải xđ dụng cụ lấy mẫu và thể tích mẫu
cần lấy.
- Cần xđ kỹ thuật lấy mẫu cụ thể cho từng trường hợp dựa vào mục tiêu
QT, khả năng biến động MT theo thời gian và k gian, tính pháp lý, cân
nhắc hiệu quả( chi phí lấy mẫu, phân tích,…)
- Trong ctr lấy mẫu cũng cần xđ phương pháp bảo quản cụ thể để tránh
thay đổi tính chất của mẫu.

11.

Trình bày khái niệm về đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng
trong quan trắc môi trường.



Bảo đảm chất lượng (viết tắt là QA) trong quan trắc môi trường là một hệ
thống tích hợp các hoạt động quản lý và kỹ thuật trong một tổ chức nhằm
bảo đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất




lượng đã quy định.
Kiểm soát chất lượng (viết tắt là QC) trong quan trắc môi trường là việc
thực hiện các biện pháp để đánh giá, theo dõi và kịp thời điều chỉnh để đạt
được độ tập trung, độ chính xác của các phép đo nhằm bảo đảm cho hoạt

12.



động quan trắc môi trường đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.
Trình bày các yêu cầu cơ bản đối với một chương trình quan trắc môi
trường và các yêu cầu cơ bản về thiết kế một chương trình quan trắc
môi trường biển.
Yêu cầu cơ bản đối với 1 ctrinh QTMT:
1. Phù hợp với chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường
quốc gia.

16

16


2. Thực hiện đầy đủ các quy định về thiết kế chương trình quan trắc môi
trường.
3. Bảo đảm đáp ứng mục đích sử dụng số liệu; thời gian, tần suất, thành
phần và thông số quan trắc hợp lý, tối ưu.
4. Tuân thủ các quy định về quy trình, phương pháp cho từng thành phần




và thông số môi trường cần quan trắc.
5. Thường xuyên được rà soát, điều chỉnh, bổ sung.
Yêu cầu cơ bản về thiết kế một ctr QTMTb:

Việc thiết kế một chương trình quan trắc môi trường được thực hiện như sau:
1. Xác định mục tiêu chương trình quan trắc
2. Khảo sát thực tế khu vực cần quan trắc.
3. Xác định các nguồn gây tác động, chất gây ô nhiễm chủ yếu của khu
vực quan trắc; xác định vấn đề, đối tượng ảnh hưởng, các tác động của
khu vực quan trắc; xác định ranh giới khu vực quan trắc và dự báo các tác
động hoặc những biến đổi có thể xảy ra trong khu vực quan trắc.
4. Xác định rõ kiểu, loại quan trắc, thành phần môi trường cần quan trắc.
5. Lập danh mục các thông số quan trắc theo thành phần môi trường: các
thông số đo và thử nghiệm tại hiện trường, các thông số phân tích trong
phòng thí nghiệm.
6. Thiết kế phương án lấy mẫu: xác định tuyến, điểm lấy mẫu và đánh dấu
trên bản đồ hoặc sơ đồ; mô tả vị trí địa lý, tọa độ điểm quan trắc (kinh độ,
vĩ độ) và ký hiệu các điểm quan trắc.
7. Xác định tần suất, thời gian quan trắc.
8. Xác định phương pháp lấy mẫu, đo và thử nghiệm tại hiện trường và
phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
9. Xác định quy trình lấy mẫu, thể tích mẫu cần lấy, loại dụng cụ chứa
mẫu, loại hóa chất bảo quản, thời gian lưu mẫu, loại mẫu và số lượng mẫu
kiểm soát chất lượng (mẫu QC).
10. Lập danh mục và kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, hiệu chuẩn các thiết bị
hiện trường và thiết bị phòng thí nghiệm, bao gồm cả thiết bị, dụng cụ,
phương tiện bảo đảm an toàn lao động.
11. Xác định các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu, vận chuyển
mẫu.
17


17


12. Lập kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng
(QA/QC) trong quan trắc môi trường.
13. Lập kế hoạch nhân lực thực hiện quan trắc, trong đó nêu rõ nhiệm vụ
cụ thể của từng cán bộ, nhân viên thực hiện các hoạt động quan trắc môi
trường.
14. Lập dự toán kinh phí thực hiện chương trình quan trắc, bao gồm cả
kinh phí thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong
quan trắc môi trường.
15. Lập danh mục các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện chương trình
13.





và trách nhiệm của các bên liên quan.
Trình bày những nội dung chính cần xem xét khi thực hiện thu mẫu
ngoài hiện trường và những nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức
mạng lưới lấy mẫu ngoài hiện trường.
Những nội dung chính cần xem xét khi thực hiện thu mẫu ngoài hiện
trường
1. Cần thiết phải xin ý kiến của cơ quan quản lý, chủ sở hữu?
2. Việc lấy mẫu có cần phải sử dụng các thiết bị đặc biệt hay không và
điều kiện hiện có?
3. Số mẫu và số lần lặp lại là bao nhiêu?
4. Yêu cầu của mẫu cần phải phân tích định tính hay định lượng?

5. Hóa chất và dụng cụ yêu cầu là gì?
6. Phương pháp phân tích và thiết bị phân tích cần là gì?
7. Thể tích mẫu yêu cầu đối với kỹ thuật phân tích là bao nhiêu?
8. Có cần phải áp dụng các quy định chuẩn đối với khu vực lấy mẫu
không?
9. Loại bình chứa mẫu và yêu cầu bảo quản của các thông số phân tích là
gì, có đủ điều kiện để thực hiện không?
10. Bình chứa có yêu cầu phải xử lý trước khi lấy mẫu hay không và cách
xử lý?
11. Thiết bị dung để bảo quản mẫu là gì?
Những nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức mạng lưới lấy mẫu ngoài
hiện trường
- Nguyên tắc cơ bản
1. Hạn chế xáo trộn môi trường
+ Ngược chiều dòng đối lưu
+ Từ trên xuống theo độ sâu

18

18


+ Ưu tiên các mẫu hoặc các thông số nhạy cảm.
2.

Giảm nhu cầu bảo quản, vận chuyển

+ Xem xét mạng lưới giao thông khi vạch tuyến
+ Tính từ phòng phân tích: lấy mẫu xa ra gần
-


Ứng dụng: Theo thứ tự ưu tiên sau:

+ Chất hữu cơ bay hơi
+ Tổng chất hữu cơ
+ Hữu cơ halogen
+ Các mẫu yêu cầu tiền xử lý
+ Hợp chất cơ kim
+ Tổng kim loại nặng
+ Dinh dưỡng dạng anion
+ Dinh dưỡng dạng cation tổng số
14.



19

Trình bày các phương pháp bảo quản mẫu và các thủ tục tiến hành
bảo quản mẫu khi thực hiện một chương trình quan trắc môi trường
biển.
Các phương pháp bảo quản mẫu:
- Bảo quản lạnh:
+ Làm lạnh ở 4 độ C
+
Làm
lạnh
sâu
Nhiệt độ đóng băng của nước phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó có
nồng độ các chất hòa tan như độ mặn của mẫu
Tp của các chất hòa tan khác nhau cũng làm thay đổi nhiệt độ đóng

băng của mẫu nước, đồng thời các chất hòa tan có thể tạo thành tinh thể ở
những nhiệt độ khác nhau và phân bố rải rác trong mẫu: Natrisunphat ở -8
độ C và Natriclorit ở -22 độ C
Đóng băng làm thay đổi tổng thể tích mẫu nước trong một trường hợp
có thể gây phá vỡ bình chữa mẫu, do đó khi lấy mẫu nước chỉ nên lấy mẫu
đầy 75-90% bình chứa.
Đặc biệt chú ý khi sử dụng với mẫu chất rắn ( mẫu đất, bùn, CTR)
- Bảo quản bằng hóa chất:
+ Gây chết sinh vật
Cloroform 1-10%
Formandehit 5-10% đối với mẫu nước, 10-20% đối vs mẫu rắn
HgCl2 1-500g/l
19


Ưu điểm : Gây chết sinh vật ở 1 nồng độ nhất định theo cơ chế phá vỡ
hđong của màng tế bào, gây mất hoạt một số enzim hoặc các protein chức
năng
Nhược điểm:
〖 Gây ảnh hưởng đến việc xác định các chất bằng phương pháp quang
phổ, vd xác định amoni bằng pphap indophenol
〖 Phá vỡ cấu trúc tế bào -> giải phóng dinh dưỡng hòa tan
〖 HgCl2 cũng có thể gây tương tác với những thành phần hữu cơ và kim
loại trong mẫu
〖 Là những chất có độc tố cao -> an toàn phòng thí nghiệm nghiêm ngặt


Các thủ tục tiến hành bảo quản mẫu:
1. Sau khi lấy mẫu , tách mẫu thành các nhóm thông số có y/c bảo
2.


quản giống nhau và thực hiện bao quản riêng theo nhóm.
Mẫu phải đc bổ sung hóa chất bảo quản( nếu có) ngay sau khi lấy
mẫu để tránh mở dụng cụ, bao bì chứa mẫu quá nhiều lần trc khi

3.

phân tích.
Đối vs 1 số mẫu đặc biệt có thể có những y/c bảo quản riêng, các
biện pháp bảo quản này phải đc thực hiện đúng và đầy đủ các thủ
tục quy định.
Vd: yêu cầu tiệt trùng trước khi bảo quản: tia cực tím, phương pháp
nhiệt ẩm ( khử trùng bằng hơi nước), phương pháp nhiệt khô ( khử
trùng trên ngọn lửa, tro hóa mẫu(500-650 độ C trong 4-8 giờ)), sấy

4.

khô mẫu ( 60-90 độ C trong 10-48 h),…
Dán nhãn với đầy đủ các thông tin liên quan đến phương pháp bảo
quản mẫu như: y/c bảo quản, thời gian bảo quản, loại hóa chất bảo

5.

quản, thể tích thêm vào, giới hạn thời gian bảo quản,…
Hầu hết tất cả các mẫu phải đc bảo quản lạnh ngay ngoài hiện
trường (thùng giữ lạnh, tủ định ôn để bảo quản mẫu bằng nc đá hoặc

6.

đá khô hoặc sd tủ lạnh).

Tiến hành bảo quản đồng thời mẫu phân tích và các mẫu kiểm soát
chất lg( mẫu trắng dụng cụ, mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng vận

7.

chuyển và các mẫu chuẩn)
K thực hiện đo đạc, phân tích mẫu đã vượt quá giới hạn thời gian
bảo quản

20

20


15.

Trình bày những quy định về đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong quan trắc môi trường tại hiện trường.
• Bảo đảm chất lượng trong quan trắc tại hiện trường

1. Xác định vị trí cần lấy mẫu.
2. Xác định các thông số cần quan trắc, bao gồm: tên thông số, đơn vị đo,
phương pháp quan trắc thông số đó.
3. Sử dụng phương pháp quan trắc phù hợp với mục tiêu, thông số quan trắc.
Phương pháp quan trắc thực hiện theo các văn bản, quy định pháp luật hiện
hành về quan trắc môi trường hoặc theo phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận.
4. Sử dụng trang thiết bị phù hợp với phương pháp quan trắc đã được xác
định, đáp ứng yêu cầu của phương pháp về kỹ thuật và đo lường. Trang thiết
bị phải có hướng dẫn sử dụng, thông tin chi tiết về ngày bảo dưỡng, kiểm

định, hiệu chuẩn và người sử dụng thiết bị quan trắc.
5. Sử dụng phương pháp, cách thức bảo quản mẫu phù hợp với các thông số
quan trắc theo các quy định pháp luật hiện hành về quan trắc môi trường hoặc
phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam thừa nhận.
6. Hóa chất, mẫu chuẩn được chuẩn bị đầy đủ theo quy định của từng phương
pháp quan trắc, được đựng trong các bình chứa phù hợp, có dán nhãn thể hiện
đầy đủ các thông tin về: tên hoặc loại hóa chất, mẫu chuẩn; tên nhà sản xuất;
nồng độ; ngày chuẩn bị; người chuẩn bị; thời gian sử dụng và các thông tin
khác (nếu có).
7. Dụng cụ chứa mẫu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Phù hợp với từng thông số quan trắc
b) Bảo đảm chất lượng, không làm ảnh hưởng hoặc biến đổi chất lượng của
mẫu
21

21


c) Được dán nhãn trong suốt thời gian tồn tại của mẫu. Nhãn thể hiện các
thông tin về: thông số quan trắc; ký hiệu mẫu; thời gian lấy mẫu; phương
pháp bảo quản mẫu đã sử dụng và các thông tin khác (nếu có).
8. Vận chuyển mẫu phải bảo toàn mẫu về chất lượng và số lượng. Thời gian
vận chuyển và nhiệt độ của mẫu thực hiện theo các văn bản, quy định hiện
hành về quan trắc môi trường đối với từng thông số quan trắc.
9. Giao và nhận mẫu được thực hiện như sau:
a) Giao và nhận mẫu ngay tại hiện trường : do cán bộ, nhân viên thực hiện
quan trắc hiện trường bàn giao cho cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận
chuyển mẫu;
b) Giao và nhận mẫu tại phòng thí nghiệm: do cán bộ, nhân viên thực hiện

quan trắc hiện trường hoặc cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm vận chuyển
bàn giao cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm;
c) Việc giao và nhận mẫu quy định tại điểm a, b khoản này phải có biên bản
bàn giao, trong đó có đầy đủ tên, chữ ký của các bên có liên quan
10. Cán bộ, nhân viên thực hiện quan trắc tại hiện trường phải có trình độ,
chuyên môn phù hợp.
11. Báo cáo lấy mẫu được thực hiện và hoàn thành ngay sau khi kết thúc thời
gian lấy mẫu tại hiện trường.


Kiểm soát chất lượng trong quan trắc tại hiện trường

Khi thực hiện quan trắc tại hiện trường phải sử dụng các mẫu QC để kiểm
soát chất lượng. Các mẫu QC được sử dụng bảo đảm phù hợp với từng thông
số quan trắc. Số lượng mẫu QC được sử dụng như sau:
1. Không vượt quá 10% tổng số mẫu thực cần quan trắc.
2. Trường hợp số lượng mẫu thực cần quan trắc của một chương trình quan
trắc nhỏ hơn 30 mẫu thì số lượng mẫu QC được sử dụng ít nhất là 03 mẫu.
22

22


16.

Trình bày những quy định về đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất
lượng trong phòng thí nghiệm phân tích môi trường.
• Bảo đảm chất lượng trong phòng thí nghiệm

1. Về cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm:

a) Có văn bản quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các cán bộ
phòng thí nghiệm do người có thẩm quyền quản lý, phụ trách phòng thí
nghiệm ký, ban hành;
b) Cán bộ quản lý phòng thí nghiệm phải trình độ đại học trở lên;
c) Nhân viên chỉ được giao chính thức thực hiện thử nghiệm khi lãnh đạo
phòng thí nghiệm đánh giá là đạt được độ chính xác theo yêu cầu theo các
tiêu chí nội bộ.
2. Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thiết
lập và duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động,
bảo đảm tính khách quan và chính xác của các kết quả thử nghiệm.
3. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải thực
hiện phân loại, thống kê, lưu trữ, quản lý và kiểm soát các tài liệu, hồ sơ thuộc
hệ thống quản lý chất lượng của phòng.
4. Đánh giá nội bộ về hoạt động của phòng thí nghiệm: Hàng năm, phòng thí
nghiệm phải lập kế hoạch và tự đánh giá được các hoạt động của phòng nhằm
kiểm tra và xác nhận mức độ tuân thủ các yêu cầu của hệ thống quản lý chất
lượng đối với hoạt động của phòng thí nghiệm. Sau khi đánh giá, phòng thí
nghiệm phải có các biện pháp khắc phục, cải tiến các lỗi phát hiện (nếu có).
5. Phương pháp thử nghiệm:
a) Lựa chọn phương pháp thử nghiệm:
Các phương pháp thử nghiệm được sử dụng là các phương pháp tiêu chuẩn đã
được ban hành: tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu

23

23


vực có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn. Ưu tiên sử dụng các phương
pháp được tiêu chuẩn hoá mới nhất.

b) Phê chuẩn phương pháp thử nghiệm
Phòng thí nghiệm phải có kế hoạch phê chuẩn phương pháp thử nghiệm.
Trưởng phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá kế hoạch, quá trình thực
hiện và kết quả phê chuẩn phương pháp theo các tiêu chí nội bộ, trình lãnh
đạo cấp trên ký ban hành và áp dụng phương pháp thử nghiệm trong phòng
thí nghiệm;
Phòng thí nghiệm phải có bằng chứng bằng văn bản về việc lựa chọn phương
pháp, xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp.
6. Trang thiết bị phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải lập kế hoạch kiểm
tra, bảo trì, bảo dưỡng và hiệu chuẩn các thiết bị theo định kỳ. Các thiết bị
không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật theo nhà sản xuất khuyến cáo thì phải
được khắc phục sửa chữa, hiệu chỉnh trước khi đưa vào hoạt động, nếu thiết
bị chưa thể sửa chữa và hiệu chỉnh được thì phải ngừng sử dụng cho đến khi
sửa chữa, hiệu chỉnh xong.
7. Điều kiện và môi trường phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm phải kiểm
soát các điều kiện và môi trường của phòng thí nghiệm, bảo đảm không ảnh
hưởng đến kết quả thử nghiệm hoặc không ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng
của các phép thử nghiệm.
8. Quản lý mẫu thử nghiệm:
a) Các quy trình quản lý mẫu phải thích hợp với từng thông số phân tích cụ
thể;
b) Hệ thống mã hóa mẫu của phòng thí nghiệm phải được xây dựng và được
duy trì tại phòng thí nghiệm trong suốt thời gian mẫu được lưu tại phòng thí
nghiệm. Hệ thống mã hóa mẫu phải bảo đảm mẫu không bị nhầm lẫn;

24

24



c) Khi tiếp nhận mẫu, phòng thí nghiệm phải ghi lại các sai lệch so với các
điều kiện bảo quản mẫu đã quy định. Khi có bất cứ nghi ngờ nào về sự không
phù hợp, phòng thí nghiệm phải trao đổi ý kiến với khách hàng;
d) Các mẫu sau khi được phân tích xong cần phải được lưu giữ và bảo quản
trong một thời gian theo các quy định hiện hành để sử dụng trong trường hợp
cần kiểm tra và phân tích lại.
9. Bảo đảm chất lượng số liệu: Phòng thí nghiệm phải xây dựng các thủ tục
kiểm soát chất lượng để kiểm tra tính đúng, độ lặp lại của phép thử cũng như
sự thành thạo của nhân viên thực hiện phép thử.


Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm

1. Để kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm, phòng thí nghiệm phải sử
dụng mẫu QC như: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu
thêm, mẫu chuẩn đối chứng, chuẩn thẩm tra hoặc mẫu QC khác do chương
trình quan trắc yêu cầu hoặc chương trình bảo đảm chất lượng của phòng thí
nghiệm đề ra.
2. Số lượng mẫu QC tối thiểu cần thực hiện trong mỗi mẻ mẫu phải đủ để
kiểm tra sự nhiễm bẩn của dụng cụ, hóa chất, thuốc thử, các yếu tố ảnh hưởng
và đánh giá độ chụm, độ chính xác của kết quả phân tích nhưng không được
vượt quá 15% tổng số mẫu cần phân tích của một chương trình quan trắc.
3. Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng: kết quả phân tích các mẫu
QC chỉ có giá trị khi đưa ra được các giới hạn để so sánh và xác định được sai
số chấp nhận theo yêu cầu của chương trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống
kê mà phòng thí nghiệm xác định được quá trình phê chuẩn phương pháp.
17.

25


Trình bày những yêu cầu cơ bản trong quản lý số liệu và lập báo cáo
quan trắc môi trường.
• Quản lý và đánh giá số liệu:

25


×