Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CD 10 tiết 2, 3 bài 1 thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (toàn bài có mô tả các hoạt động dạy học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.71 KB, 17 trang )

Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2
tiết)
I - Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1 - Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa
duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nh ất h ữu c ơ gi ữa
thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
2 - Về kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc
duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.
3 - Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng.
II- Những năng lực hướng tới phát triển ở HS:
Giúp học sinh hình thành các năng lực tư duy độc lập, năng l ực sáng t ạo, năng
lực hợp tác, năng lực giao tiếp .
III - Phương pháp và kĩ thuật dạy học có thể sử dụng:
- Kết hợp các phương pháp: Động não, thảo luận nhóm, thuy ết trình, đàm
thoại, nêu vấn đề và chứng minh.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “Bản đ ồ t ư
duy”.
IV - Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, m ột số bảng so sánh và phi ếu h ọc t ập.
V - Tiến trình dạy học :
I - Hoạt động khởi động:
1. Mục đích:
- Làm bộc lộ những hiểu biết, quan niệm của học sinh về TG, về nguồn
gốc và
1




vai trò của con người.
- Chỉ ra những mâu thuẫn trong các quan niệm của học sinh về TG, v ề
nguồn gốc và vai trò của con người.
- Thế giới quan và phương pháp luận KH, giúp con người nhận th ức đúng
đắn và cải tạo thế giới một cách hiệu quả là TGQDV và PPLBC.
2. Nội dung, phương thức hoạt động:
Tổ chức cho HS nghiên cứu tình huống: “Mẹ ơi! Ai sinh ra bà của cụ?”
TT

Hoạt động

Nội dung

Xây dựng tình huống xuất phát : “Mẹ ơi! Ai sinh ra bà của cụ?”
1

Chuyển giao nhiệm Cho HS xem clip: “Mẹ ơi! Ai sinh ra bà của
vụ
cụ?”
Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận và chia sẻ
suy nghĩ về tình huống trên.
GV hỏi : Theo em, em bé trong Clip muốn
hỏi điều gì? Nếu là người được hỏi những
câu hỏi trên thì em sẽ trả lời thế nào ?

2

Thực hiện nhiệm HS có thể thảo luận với bạn bên cạnh hoặc

vụ
tự trả lời cá nhân về nguồn gốc của con
người theo những quan niệm khác nhau.

3

Báo cáo thảo luận

Học sinh trình bày vấn đề.

4

Phát hiện vấn đề

Từ báo cáo thảo luận, phát hiện những vấn
đề cần giải quyết là TGQDV- TGQDT; PPLBC
- PPLSH; CNDVBC.

3. Sản phẩm mong đợi từ hoạt động :
HS hiểu được cần phải có một TGQ và PPL khoa h ọc giúp con ng ười nh ận
thức đúng đắn và cải tạo thế giới một cách hiệu quả là TGQDV và PPLBC.
II- Hoạt động hình thành kiến thức :
1 - Mục tiêu: Nắm chắc nội dung, tác động của TGQDV – TGQDT; PPLBC –
PPLSH; CNDVBC.
2 - Nội dung, phương thức hoạt động:

STT
1

Hoạt động


Nội dung

Chuyển giao nhiệm Giao cho HS nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu về các n ội
2


vụ
2

dung : Thế giới quan và PPL; CNDVBC - s ự thống
nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC
Thực hiện nhiệm HS làm việc làm việc theo sự phân công của GV
+ Thảo luận lớp kết hợp thảo luận nhóm tìm hiểu
vụ
vai trò TGQ, PPL của Triết học.
+ Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu TGQ duy vật và
TGQ duy tâm.
+ Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu về PPLBC và
PPLSH.
+ Thảo luận lớp tìm hiểu về CNDV biện chứng.

3

Báo cáo kết quả

HS báo cáo kết quả làm việc theo nhóm, cá nhân
theo yêu cầu của giáo viên

4


Kết luận

GV nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn hóa
kiến thức.

3 - Sản phẩm mong đợi : HS ghi được các khái niệm, nội dung về TGQDV,
PPLBC thông qua các hoạt động tương tác với bạn và v ới giáo viên.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Thảo luận lớp kết hợp thảo 1- Thế giới quan và phương
luận nhóm tìm hiểu vai trò TGQ, PPL của pháp luận
Triết học.
a) Vai trò của thế giới quan,
* Mục tiêu: Học sinh nắm được đối tượng phương pháp luận của Triết
nghiên cứu của TH là những quy luật chung, học.
phổ biến, được khái quát từ các qui luật của
khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn và chi
phối các khoa học cụ thể nên trở thành TGQ,
PPL chung của khoa học. Thông qua hoạt
động, giúp học sinh hình thành các năng
lực tư duy độc lập, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp cho HS.
* Cách thức tiến hành (Phương thức tổ
chức hoạt động)
- GV chia lớp thành từng nhóm (1 bàn là 1
nhóm) và yêu cầu HS điền vào Phiếu học
tập số 1 về Đối tượng nghiên cứu của các

môn khoa học.
3


Môn

Hóa
học

Sử
học

Toán Ngữ
học văn

Triết
học

Đối
tượng
nghiên
cứu
+ GV thu Phiếu học tập và yêu cầu một số
nhóm trình bày.
+ HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận: Để nhận thức và
cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên
nhiều môn khoa học Mỗi môn khoa học đều
có đối tượng nghiên cứu riêng. Đối tượng
nghiên cứu của Triết học là mối quan hệ

giữa vật chất - ý thức, tồn tại xã hội - ý thức
xã hội, lí luận - thực tiễn, các qui luật chung
nhất về sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
Vậy giữa đối tượng nghiên cứu của
Triết học với các môn khoa học cụ thể có
gì khác giống và khác nhau?
- GV chia lớp thành từng nhóm (1bàn là 1
nhóm) và yêu cầu HS điền vào Phiếu học
tập số 2 về Sự giống và khác nhau về đối t ượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn
khoa học cụ thể ?
Đối tượng
nghiên
cứu

Triết học

Các môn khoa
học cụ thể

Giống
nhau
Khác
nhau
4


- GV thu Phiếu học tập và yêu cầu một số
nhóm trình bày.
- HS trong lớp nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét và kết luận: : Triết học và các
môn khoa học cụ thể đều nghiên cứu những
qui luật vận động và phát triển của thế giới
khách quan. Nhưng các môn khoa học cụ thể
nghiên cứu những qui luật riêng của một bộ
phận, một lĩnh vực riêng biệt của thế giới
khách quan còn Triết học nghiên cứu những
qui luật chung nhất, phổ biến nhất của thế
giới.

- Triết học là hệ thống các
quan điểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Vậy Triết học là gì ?
- Học sinh trả lời :
- GV tổng kết ý kiến của HS: Các qui luật
của khoa học cụ thể về một bộ phận của thế
giới đã cung cấp những mảnh ghép để Triết
học khái quát thành những quy luật chung,
phổ biến của thế giới, chi phối sự vận động
của các bộ phận của thế giới. Từ đó, cho con
người có được bức tranh tổng thể về thế
giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
Triết học là hệ thống các quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và vị trí của
con người trong thế giới đó.

- Triết học có vai trò là thế giới
- GVđặt câu hỏi: TH có vai trò ntn đối với quan, phương pháp luận chung

hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức cho mọi hoạt động thực tiễn và
con người?
hoạt động nhận thức của con
người.
- Học sinh trả lời :
-GV kết luận: Đối tượng nghiên cứu của *Kết luận: Triết học là một
Triết học là những quy luật chung nhất, phổ môn khoa học giúp con ngbiến nhất về sự vận động và phát triển của ười có những hiểu biết
chung nhất về thế giới, góp
5


giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.
Những quy luật này chi phối sự vận động và
phát triển của các bộ phận, lĩnh vực riêng
biệt của thế giới - những lĩnh vực mà các
khoa học cụ thể nghiên cứu. Điều đó đòi hỏi,
trong quá trình nghiên cứu và tiến hành các
hoạt động thực tiễn ở các bộ phận, lĩnh vực
riêng biệt của thế giới, chúng ta phải tôn
trọng, tuân theo những quy luật chung nhất,
phổ biến nhất về thế giới - thành tựu nghiên
cứu của triết học. Với ý nghĩa đó , triết học
có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận
chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt
động nhận thức của con người.

phần định hướng hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người.


* Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:

- Thế giới quan là toàn bộ
những quan điểm và niềm tin
định hướng hoạt động của con
người trong cuộc sống.

+ Kết quả của các phiếu học tập 1 và 2.
+ HS hiểu và ghi ra được: Đối tượng nghiên
cứu, khái niệm và vai trò của TH.

b) Thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm.

- Vấn đề cơ bản của Triết
học là mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức. Nội dung vấn
đề cơ bản của Triết học
gồm có 2 mặt:
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tìm
+ Mặt thứ nhất trả lời câu
hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm.
hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cơ sở phân nhiên) và ý thức (tư duy, tinh
loại các hình thái thế giới quan; Nội dung cơ thần) cái nào có trước, cái nào
bản và của TGQ DV và TGQ DT. Thông qua có sau, cái nào quyết định cái
đó hình thành ở HS năng lực giao tiếp, nào ?
hợp tác, năng lực sáng tạo.

+ Mặt thứ hai trả lời câu

* Cách tiến hành (Phương thức tổ chức hỏi: Con người có thể nhận
thức được thế giới khách quan
hoạt động).
không ?
- GV chia HS thành 3 nhóm, giao câu
6


hỏi thảo luận :

- Dựa vào cách giải quyết
mặt thứ nhất vấn đề cơ bản
+ Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Cơ sở
của Triết học mà các hệ thống
nào để phân loại các hình thái TGQ?
TGQ được chia thành TGQ duy
+Nhóm 2 : Trình bày quan điểm, vai trò vật hay TGQ duy tâm.
của thế giới quan duy vật. Cho ví dụ .
+ Thế giới quan duy vật cho
+Nhóm 3 : Trình bày quan điểm, của rằng: Giữa VC và YT thì VC là cái
có trước, cái quyết định YT. Thế
thế giới quan duy tâm .Cho ví dụ .
giới VC tồn tại khách quan, độc
- Học sinh thảo luận theo nhóm
lập với ý thức của con ng ười,
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung không do ai sáng tạo ra và
không ai tiêu diệt được.
đã thảo luận trước lớp
TGQDV có vai trò tích cực
trong việc phát triển khoa học,

- GV nhận xét, kết luận: Thế giới quan cải tạo thế giới, nâng cao vai
duy vật là thế giới quan khoa học. Mỗi công trò của con người .
dân – HS cần trau dồi thế giới quan duy vật
góp phần phát triển khoa học, cải tạo thế + Thế giới quan duy tâm cho
rằng: ý thức là cái có trước và
giới.
là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
* Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:
TGQDT là chỗ dựa về lý luận
- Kết quả đọc tài liệu và làm việc của các cho các lực lượng xã hội lỗi
nhóm.
thời, kìm hãm sự phát triển của
- HS hiểu và ghi ra được các nội dung: Khái lịch sử.
-Học sinh cả lớp bổ sung

niệm thế giới quan, vấn đề cơ bản của Triết
*Kết luận : Thế giới quan
học, nội dung và vai trò của thế giới quan duy vật là thế giới quan khoa
duy vật, thế giới quan duy tâm .
học. Mỗi công dân – HS cần
trau dồi thế giới quan duy
vật góp phần phát triển khoa
học, cải tạo thế giới .

c) Phương pháp luận biện
chứng và phương pháp luận
siêu hình.
- Phương pháp: là cách thức
7



đạt tới mục đích đặt ra.
- Phương pháp luận: là khoa
học về phương pháp, là học
thuyết về phương pháp nhận
thức khoa học và cải tạo thế
giới
- Phương pháp luận triết học:
là phương pháp luận chung
nhất, bao quát các lĩnh vực
TN,XH,TD.
- Phương pháp luận biện
chứng là phương pháp :
+ Nhận thức sự vật, hiện
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm tìm tượng trong các mối liên hệ với
nhau, ảnh hưởng nhau, ràng
hiểu về PPLBC và PPLSH.
buộc nhau.
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung cơ bản
+ Nhận thức sự vật, hiện
của PPL biện chứng và PPL siêu hình; Hiểu
được pp khoa học để nhận thức đúng đắn về tượng trong trạng thái vận
thế giới chính là phương pháp luận biện động biến đổi, nằm trong
chứng. Thông qua đó, giúp cho học sinh hình khuynh hướng chung là phát
thành lối sống tự chủ và năng lực giao tiếp, triển. Đây là quá trình thay đổi
hợp tác, năng lực sáng tạo.
về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay
* Cách tiến hành (Phương thức tổ chức
đổi ấy là đấu tranh của các mặt
hoạt động)

đối lập để giải quyết mâu
- GV chia HS thành 3 nhóm, giao câu hỏi thuẫn nội tại của chúng .
thảo luận :
- Phương pháp luận siêu
+ Nhóm 1: Thế nào là phương pháp ? PP hình là phương pháp:
luận ? PP luận triết học?
+ Nhận thức sự vật, hiện
+ Nhóm 2: PPL biện chứng là gì? Hãy chỉ ra tượng trong trạng thái cô
yếu tố biện chứng trong câu nói nổi tiếng lập,tách rời khỏi chỉnh thể và
của Hê – ra – clit : “Không ai tắm hai lần trên giữa các mặt đối lập nhau có
một ranh giới tuyệt đối.
cùng một dòng sông”
+ Nhóm 3: PPL siêu hình là gì? Em có nhận
8

+ Nhận thức sự vật, hiện


xét gì về quan điểm của Hốp–sơ, khi ông cho
rằng, cơ thể con người giống như các bộ
phận của một chiếc đồng hồ cơ học, tim là lò
xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là
bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.
- Học sinh thảo luận theo nhóm

tượng trong trạng thái tĩnh
tại,nếu có sự biến đổi thì chỉ là
sự biến đổi về số lượng
,nguyên nhân của sự biến đổi
nằm ở bên ngoài sự vật, hiện

tượng.

Kết luận: Phương pháp
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung
luận biện chứng thể hiện tư
đã thảo luận
duy mềm dẻo, linh hoạt, phản
ánh hiện thực đúng như nó tồn
-Học sinh cả lớp bổ sung
tại và là công cụ hữu hiệu giúp
- GV nhận xét, kết luận: PPL siêu hình
con người nhận thức và cải tạo
không đáp ứng được các yêu cầu của
thế giới.
nhận thức khoa học và hoạt động thực
tiễn.
2- Chủ nghĩa duy vật biện
chứng – sự thống nhất hữu
- Các nhóm trình bày được kết quả làm việc.
cơ giữa thế giới quan duy vật
- HS hiểu và ghi ra được các nội dung: và phương pháp luận biện
PPLBC và PPLSH đồng thời thấy được tính chứng.
khoa học của PPLBC.
- Quan điểm của các nhà TH
trước Mác :
* Sản phẩm mong đợi từ hoạt động:

+ Các nhà DV trước Mác: có
TGQ duy vật, nhưng thường lại
siêu hình về PPL, không giải

thích được các hiện tượng về
lịch sử, xã hội, con ng ười. VD:
Hêracơlit, L. Phơbắc
Hoạt động 4: Thảo luận lớp tìm hiểu về
CNDV biện chứng.
* Mục tiêu: HS hiểu rõ CNDVBC là sự thống
nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC . Thông
qua hoạt động, giúp học sinh hình thành các
năng lực tư duy độc lập, năng lực sáng tạo,
9

+ Các nhà BC trước Mác:
Có tư tưởng biện chứng về
PPL, nhưng thường lại đứng
trên lập trường duy tâm. PBC
của họ là PBC của ý niệm nên
không giải thích được các sự
vật, hiện tượng trong thế giới


năng lực giao tiếp cho HS.

khách quan.

* Cách tiến hành (Phương thức tổ chức
hoạt động):

- Triết học duy vật biện
- GV giới thiệu về quan điểm của một chứng do Các Mác sáng lập từ
số nhà TH trước Mác (Lútvích Phoiơbắc, nửa cuối thế kỷ XIX

Hê ghen) quan điểm TH của C.Mác
+ Trong TH Mác- Lênin:
-GV đặt câu hỏi:
TGQ duy vật và PPL biện chứng
thống nhất hữu cơ với nhau.
1- Em hãy nhận xét về quan điểm của
các nhà TH trước Mác ?(DV-SH; DT-BC)
+ Trong từng vấn đề, từng
trường hợp cụ thể:
2- Điểm khác nhau căn bản về quan
điểm TGQ và PPL của các nhà TH trước Mác .Về TGQ: Phải xem xét chúng
và TH Mác là gì? (Sự thống nhất hữu cơ với với quan điểm duy vật biện
nhau giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng)
chứng
3- Bản chất của CNDVBC là gì? (Sự thống .Về PPL: Phải xem xét chúng
nhất hữu cơ với nhau giữa TGQ duy vật và với quan điểm biện chứng duy
PPL biện chứng. Vì bản chất thế giới là vật vật
chất, là một thể thống nhất)
Tóm lại : TH Mác – Lênin là
- Học sinh phát biểu trả lời các câu hỏi, đỉnh cao của sự phát triển
nêu ý kiến nhận xét.
Triết học.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS, nhận
xét, bổ sung và rút ra kết luận.
* Sản phẩm mong đợi: HS hiểu đượcTH
Mác – Lênin là đỉnh cao của sự phát triển
Triết học
III - Hoạt động luyện tập:
* Mục đích: HS khái quát chính xác kiến thức cơ bản đó là: TGQDV và TGQDT;
PPLBC và PPLSH thông qua vẽ sơ đồ tư duy và trả lời phiếu học tập.

* Nội dung và phương thức hoạt động:
STT
1

Hoạt động

Nội dung

Chuyển giao nhiệm
vụ
10


Giao phiếu học tập cho HS
2

Thực hiện nhiệm HS làm việc theo yêu cầu của GV
vụ

3

Báo cáo kết quả

HS báo cáo kết quả làm việc theo cá nhân.

4

Kết luận

GV nhận xét kết quả làm việc của HS và chuẩn hóa

kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Vẽ sơ đồ tư duy về thế giới quan và phương pháp luận.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Thế giới quan duy vật quan niệm
A. ý thức có trước, vật chất có sau, ý th ức quyết định vật ch ất.
B. ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.
C. vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có mối quan hệ v ới nhau.
A. vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Câu 2 : Quan niệm nào sau đây thể hiện thế giới quan duy vật ?
A. “Không có sự vật nằm ngoài cảm giác”.
B. “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời ”.
C. Có thực mới vực được đạo.
D. Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính.
Câu 3: Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật hiện t ượng
A. trong mối liên hệ giữa chúng.
B. trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng.
C. trong sự vận động, phát triển không ngừng.
D. một cách phiến diện, cô lập.
11


Câu 4: Phương pháp luận biện chứng
A. xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau gi ữa chúng, trong s ự
vận động, phát triển không ngừng.
B. áp dụng một cách máy móc đặc tính của s ự vật, hiện t ượng này vào s ự v ật,
hiện tượng khác.
C. chỉ thấy sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô l ập, không v ận đ ộng, không

phát triển.
D. xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, áp dụng máy móc đặc tính
của sự vật này vào sự vật khác.
Câu 5: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và ph ương
pháp luận biện chứng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Thống nhất hữu cơ với nhau.
B. Tách rời nhau.
C. Tồn tại bên nhau.
D. Không có mối quan hệ với nhau.
Câu 6: Nối 2 vế trái và phải để được một câu đúng
Thế giới quan duy vật

Phương pháp luận biện chứng

Thế giới quan duy tâm
Phương pháp luận siêu hình

xem xét sự vật, hiện tượng trong sự
ràng buộc lẫn nhau giữa chúng,
trong sự vận động và phát triển
không ngừng của chúng.
xem xét sự vật, hiện tượng một
cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn
tại trong trạng thái cô lập, không
vận động, không phát triển, áp dụng
một cách máy móc đặc tính của sự
vật này vào sự vật khác.
cho rằng vật chất là cái có trước,
cái quyết định ý thức.
cho rằng ý thức là cái có trước và là

cái sản sinh ra giới tự nhiên

Câu 7: Nối hai vế phải và trái để tạo thành câu đúng
Quan niệm: “Sinh con rồi mới sinh

thể hiện phương pháp luận biện
12


cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới
sinh ông”

chứng.

Quan niệm: “Có bột mới gột nên thể hiện quan điểm duy vật
hồ”
Quan niệm: “Mưu sự tại nhân, thể hiện quan điểm duy tâm.
thành sự tại Thiên”
Quan niệm: “Đèn nhà ai nhà nấy thể hiện phương pháp luận siêu
rạng”
hình.
Câu 8: Nối hai vế phải và trái để tạo thành câu đúng
<1> “Sống chêt có mệnh, giàu sang do <A> thể hiện quan điểm duy
trời”
vật.
<2> “Ngẫm hay muôn sự tại trời
<B> thể hiện quan điểm duy
Trời kia đã bắt làm người có nhân
tâm.
Bắt phong trần phải phong trần

Cho thanh cao mới được phần thanh
cao”
(Truy ện Ki ều – N guyễn Du)
<3> “Bàn tay ta làm nên tất cả
<C> thể hiện quan điểm duy
Có sức người sỏi đá cũng thành tâm.
cơm”
* Sản phẩm:
+ Học sinh vẽ được sơ đồ tư duy khái quát chính xác về TGQ và PPL ở phi ếu h ọc
tập số 1.
+ Học sinh trả lời chính xác phiếu học tập số 2
IV- Hoạt động vận dụng.
* Mục đích: Củng cố kiến thức, kĩ năng và năng lực vận dụng nh ững kiến th ức
đã học để giaỉ quyết các vấn đề trong cuộc sống. Thông qua việc giải quy ết các
tình huống góp phần hình năng lực học tập và hoạt động th ực tiễn cho HS.
* Nội dung và phương thức thực hiện:
Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng( vừa được lĩnh hội), kinh nghi ệm c ủa b ản
thân để làm các bài tập lí thuyết, bài tập tình huống mô ph ỏng th ực t ế cuộc
sống.
13


Câu 1.
Đến gần kì thi vào đại học mà Hùng vẫn mải mê đi ch ơi, không ch ịu
học bài. Thấy vậy, Bình khuyên Hùng hãy tập trung vào vi ệc ôn thi nh ưng Hùng
chẳng để ý đến lời khuyên đó. Hùng cho rằng việc thi c ử là do v ận may quy ết
định, không nhất thiết phải học giỏi, cứ đi năng đi khấn lễ th ần thánh là sẽ g ặp
may mắn trong thi cử.
Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu biện c ủa Hùng? Hãy vi ết m ột b ức
thư góp ý cho bạn.

Gợi ý:
Hùng có suy nghĩ và biểu hiện của người theo quan điểm duy tâm: tin vào s ự
tồn tại và quyết định của các lực lượng siêu tự nhiên đối với con người, không
tin vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người. T ừ đó sinh ra lối
sống thụ động, lười biếng và cam chịu.
Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng không phù hợp với quan điểm của ch ủ nghĩa
duy vật biện chứng: Việc học tập là một quá trình lâu dài và thi c ử ph ản ánh
kết quả học tập. Một người lười học thì không thể có vận may kiến th ức ch ợt
đến với mình một cách tự nhiên được.
Câu 2: Tối đó, trong câu chuyện với những người hàng xóm, cô buông l ời m ột
cách thoải mái:
Ôi dào! Hàng xóm hả? Thích thì chơi !Không thích thì thôi!
Biết cô là người lộng ngôn, những người hàng xóm im l ặng b ởi s ự bao dung “
Một điều nhịn là chín điều lành”.
Sáng sớm hôm sau, người hàng xóm sát nhà cô mở cửa và bước ra ngoài. B ỗng
có tiếng gọi yếu ớt đâu đây. Người hàng xóm kiễng chân nhìn quanh, tìm ki ếm.
Kia rồi! Nơi khe tường giữa nhà cô và hàng xóm, cô đang c ố ló g ương m ặt qua
và yếu ớt gọi:
Chị ơi! Em sốt quá! Chị gọi bác sĩ giúp em với!
Ừ! Cô vào nhà đi! Để chị gọi bác sĩ cho!
Chị hàng xóm sốt sắng đạp xe đi gọi bác sĩ và ng ười thân cho cô. Khi cô đ ược
bác sĩ và người thân đến chăm sóc chị mới hối hả tr ở về nhà mình lo c ơm n ước
cho con cái ăn đi học và để mình đi làm. Trên đường đi, chị c ứ nghĩ về nh ững l ời
cô mới nói hôm qua và những gì vừa xảy ra sáng nay. Ch ị nghĩ mình c ần ph ải
nói điều gì đó với lũ trẻ của mình.”
-

14



a - Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của nhân vật Cô và Ch ị hàng xóm trong câu
chuyện trên?
b - Theo em, Chị hàng xóm sẽ “ nói điều gì đó với lũ trẻ của mình.”?
Gợi ý: a- Cách cư xử của nhân vật Cô thể hiện quan điểm siêu hình v ề m ối
quan hệ giữa con người với cộng đồng.
- Cách cư xử của nhân vật Chị hàng xóm th ể hi ện quan đi ểm bi ện ch ứng
về mối quan hệ giữa con người với cộng đồng.
b - Là một người có các ứng xử biện ch ứng trong m ối quan h ệ gi ữa con
người với cộng đồng, chị sẽ nói với lũ trẻ: Con người ch ỉ tồn tại đ ược trong m ối
quan hệ với mọi người xung quanh. Vì vậy trong quá trình sống, m ỗi ng ười
không chỉ biết quan tâm đến bản thân mình mà còn phải biết l ắng nghe, th ấu
hiểu, tôn trọng và giúp đỡ mọi người xung quanh. Đó cũng là s ự t ự tr ọng và đó
cũng là tự giúp mình vì cha ông ta cũng đã dạy: Không ai nắm tay thâu ngày đến
tối; Sông có khúc, người có lúc.
Có người cha đã dạy con:

Lòng t ốt g ửi vào thiên h ạ,
Bi ết đâu nuôi b ố sau này…

Có người vợ tự nhủ:

Nh ịn mi ệng đãi khách đ ường xa
Ấy là quà để chồng ta ăn dần

Câu 3: Theo quan điểm duy vật biện chứng, khi bình bầu h ạnh ki ểm các b ạn
trong tổ, trong lớp vào cuối kì, cuối năm học, em ch ọn cách đánh giá nào d ưới
đây:
A.Thành kiến, chú ý nhiều đến quá khứ (Ý kiến nhận xét không hay đã thành c ố
định, khó thay đổi).
B. Khách quan, bao quát cả quá trình và chiều hướng phát triển (Xuất phát t ừ

thực tế, biểu hiện thực tế một cách trung thực, không thiên lệch).
C. Thiên vị, dựa trên mức độ tình thân với người được đánh giá (Nghiêng v ề m ột
phía, không công bằng, không vô t).
D. “Dĩ hoà , vi quí”, coi sự hòa thuận, êm thấm là quý hơn cả, xuê xoa, cào bằng,
không phân biệt phải trái.
Câu 4: Theo qua điểm biện chứng, trong quan hệ với bạn bè ở tr ường, lớp, em
chọn cách lối sống nào sau đây:
15


A. Chân thành,trung thực, hòa nhập, hợp tác.
B. Cơ hội, thực dụng, hưởng thụ.
C. Thu mình, né tránh và vô cảm.
D. Thụ động, a dua để lấy lòng bạn
* Sản phẩm: Câu trả lời cho các tình huống được ghi trong vở, được s ửa ch ữa,
bổ sung (nếu cần) của học sinh.
V – Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
* Mục đích: Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức, năng lực nghiên
cứu, sáng tạo trong ứng dụng kiến thức trong bài học, thấy rõ giá trị c ủa ki ến
thức đó đối với cuộc sống của bản thân và cộng đồng.
* Nội dung và phương thức thực hiện: Học sinh tìm hiểu thông qua nguồn tài
liệu ngoài lớp học ( sách, tài liệu tham khảo, internet hoặc thông qua trao đ ổi
với người xung quanh...)
1 - Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ thể hiện thế giới quan duy v ật và th ế
giới quan duy tâm.
2 - Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu th ơ, câu chuyện mà em
cho là thể hiện PPL siêu hình, PPL biện chứng ?
* Sản phẩm: Các câu chuyện, ca dao, tục ngữ được học sinh sưu tầm liên quan
đến nội dung bài học.


16


17



×