Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án mầm non chủ đề quê hương đất nước bác hồ trường tiểu học 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 33 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thực hiện 4 tuần, từ ngày 24/4 đến ngày 19/5/2017
Lĩnh vực
I. Phát triển
thể chất

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Một số món ăn đặc
sản ở đia phương: cua
ram muối, mực hấp
gừng, vẹm nướng,
cháo hàu…

1. Dinh dưỡng sức khỏe
Trò chuyện:
- Một số món ăn đặc sản
ở địa phương: muối, mực
hấp gừng, vẹm nướng,
cháo hàu…

- Trẻ không uống một
số nước uống có hại


cho sức khỏe.

- Một số nước uống có
hại cho sức khỏe: nước
ngọt có phẩm màu, nước
lã chưa nấu chín…

- Trẻ biết hút thuốc lá
là có hại và không lại
gần người đang hút
thuốc.

- Tác hại của thuốc lá
đối với sức khỏe con
người.

- Tác hại của việc hút
thuốc lá có hại đến sức
khỏe con người.

2. Phát triển vận động
- Trẻ biết ném và bắt
bóng bằng 2 tay từ
khoảng cách xa 4m.

2.Phát triển vận động
- Ném và bắt bóng
bằng 2 tay từ khoảng
cách 4m với người đối
diện.


2. Phát triển vận động
Hoạt động học:
+ Ném và bắt bóng bằng
2 tay từ khoảng cách 4m
với người đối diện.

- Trẻ biết nhảy lò cò
được ít nhất 5 bước
liên tục, đổi chân theo
yêu cầu.
- Trẻ biết tham gia hoạt
động học tập liên tục

- Nhảy lò cò 5 bước
liên tục và đổi chân.

+ Nhảy lò cò 5 bước liên
tục, đổi chân;

- Bật ô, ném trúng
đích, chạy nhanh.

+ Bật ô, ném trúng đích,
chạy nhanh.

1. Dinh dưỡng sức
khỏe
- Trẻ biết một số món
ăn đặc sản ở địa

phương; không uống
một số nước uống có
hại cho sức khỏe.


và không có biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng
30 ph
- Trẻ biết thực hiện vận
động cơ bản: Nhảy xa,
Bật vào vòng, Chạy
nhanh; tham gia một số
trò chơi vận động;
TCDG.

Phát triển
nhận thức

1. KPXH
- Trẻ biết kể được một
số địa điểm công cộng
gần gũi nơi trẻ sống.

- Trẻ biết một số cảnh
đẹp ở quê hương đất
nước của trẻ, một số
đặc điểm của đất nước
VN ; một số di tích lịch
sử, ngày lễ ; Biết được
đôi nét về Bác Hồ; biết

được một số hoạt động
ở trường tiểu học nơi
trẻ sống ( 3 )

- Nhảy xa, Bật vào
vòng, Chạy nhanh;

- Tham gia chơi các
TCVĐ: Thi lấy bóng;
chạy tiếp cờ; bỏ khăn;
thi xem ai nhanh; đá
bóng vào cầu môn;
đánh cầu…
TCDG:Bịt mắt bắt dê;
rồng rắn; ô ăn quan;
nhảy lò cò…
1. KPXH
- Tên gọi, địa điểm
công cộng gần gũi nơi
trẻ sống: chùa, đình,
chợ, đài liệt sĩ…

- Cảnh đẹp của quê
hương; công trình
đang xây ở địa
phương… Đặc điểm
nổi bật của một số di
tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh, ngày lễ
lớn của đất nước


+ Nhảy xa, Bật vào vòng,
Chạy nhanh.
Chơi ngoài trời:
- Tham gia chơi các trò
TCVĐ: Thi lấy bóng;
chạy tiếp cờ; bỏ khăn; thi
xem ai nhanh; đá bóng
vào cầu môn; đánh cầu…
TCDG: Bịt mắt bắt dê;
rồng rắn; ô ăn quan; nhảy
lò cò…

1. KPXH
Trò chuyện sáng:
- Tên gọi một số địa điểm
nơi trẻ sống: chợ, đình,
chùa, khu du lịch, lễ hội ở
địa phương, cảnh đẹp ở
quê hương và ở đất nước,
công trình đang xây dựng
ở địa phương.
- Cảnh đẹp của quê
hương: chùa, đình, danh
lam thắng cảnh, khu du
lịch…Thủ đô nước VN,
bản đồ nước VN hình
cong như chữ S, nước
VN có 3 miền: bắc, trung,
nam; Các ngày lễ lớn:

Giải phóng miền nam
30/4; Quốc tế lao động
1/5.


- Tên, ngày sinh nhật,
tình cảm của Bác đối
với mọi người…

- Tên, ngày sinh nhật của
Bác; quê hương Bác, tình
cảm của Bác, lăng của
Bác…

- Trường tiểu học, các
- Một số hoạt động, đồ hoạt động của trườngtiểu
dùng học tập… ở
học , đồ dùng học tập của
trường tiểu học…
lớp 1, tâm thế chuẩn bị
cho trẻ vào trường tiểu
học…
Quan sát:
- Đường làng, chùa, đình
làng, quang cảnh làng
xóm…
* Hoạt động học:
+ Quê hương
+ Đất nước.
+ Bác Hồ.

+ Trường tiểu học.

2. LQKNVT

2. LQKNVT

- Trẻ nhận biết các số
phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10.
- Trẻ biết so sánh, thêm
bớt trong phạm vi 10.

- Đếm, nhận biết số
lượng, chữ số 10;

- Trẻ biết tách 10 đối
tượng thành 2 nhóm
bằng ít nhất 2 cách và
so sánh số lượng của 2
nhóm.
Phát triển

- So sánh, thêm bớt
trong phạm vi 10;
- Tách gộp chia nhóm
trong phạm vi 10.

2. LQKNVT
* Chơi, học, hoạt động
theo ý thích:

+ Đếm, nhận biết số
lượng, chữ số 10;
+ So sánh, thêm bớt trong
phạm vi 10;
+ Tách gộp chia nhóm
trong phạm vi 10.
+ Ôn từ 1 - 10

1. LQTPVH


ngôn ngữ

1. LQTPVH
- Nghe hiếu nội dung
câu chuyện, bài thơ, ca
dao về chủ đề.

1. LQTPVH
- Câu chuyện: Sự tích
hòn chòng; sự tích hồ
gươm, niềm vui bất
ngờ;
- Bài thơ: Quê hương;
Ninh ích quê tôi, dâng
Bác bông sen; cô giáo
em.

- Ca dao: đố ai đếm
được lá rừng…; Tháp

Mười đẹp nất bông
sen....
- Trẻ biết kể về một số - Trẻ kể về sự việc,
sự việc, hiện tượng nào khu du lịch ở địa
đó để người khác hiểu phương mà trẻ thấy.
được.
- Trẻ biết điều chỉnh
giọng nói phù hợp với
tình huống và nhu cầu
giao tiếp.

- Trẻ thông qua chơi ở
hoạt động góc.

- Trẻ biết hỏi lại hoặc
- Trẻ đặt một số câu
có những biểu hiện qua hỏi tại sao? vì sao?
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
khi không hiểu người
khác nói.

* Hoạt động học
Kể chuyện:
+ Sự tích Hòn Chồng
+ Sự tích Hồ Gươm;
Dạy thơ:
+ Ảnh Bác
+ Bé vào lớp 1.
* Chơi, hoạt động theo ý
thích:

- Kể chuyện: Niềm vui
bất ngờ
- Đọc thơ: Quê hương ;
Ninh ích quê tôi, dâng
bác bông sen.
- Đọc ca dao: Đố ai đếm
được lá rừng...;Tháp
mười đẹp nhất bông sen...

- Thảo luận nhóm kể về
sự việc, khu du lịch ở địa
phương…

- Thông qua chơi hoạt
động góc, trẻ điều chỉnh
giọng nói cho phù hợp
khi quan hệ giao tiếp nói
với bạn.
- Một số câu hỏi: tại sao?
Vì sao? như: “ tại sao con
phải đến trường?” hoặc
“ vì sao ngày 30/4 và
ngày 1/5” mọi người
được nghỉ ?...


- Trẻ biết kể lại câu
chuyện quen thuộc
theo cách khác.
2. LQCC

- Trẻ nhận biết và tô đồ
chữ cái s – x; v – r

Phát triển
thẩm mỹ

1. Âm nhạc
- Trẻ biết hát, vận
động, nghe nhạc, nghe
hát các bài hát về chủ
đề; Tham gia chơi trò
chơi âm nhạc.

2. Tạo hình
- Trẻ biết vẽ, nặn, cắt,
xé dán, trang trí, sử
dụng NVL để làm tạo
ra một số sản phẩm tạo
hình về chủ đề.

- Trẻ kể lại chuyện
quen thuộc.
2. LQCC
- Nhận biết, tô đồ chữ
cái s – x ; v – r .

- Trẻ kể lại chuyện theo ý
thích về chủ đề.
2. LQCC
Chơi, học hoạt động

theo ý thích:
- Làm quen nhận biết, tô
đồ chữ cái x – s; v – r.

1. Âm nhạc
1. Âm nhạc
Hoạt động học:
- Bài hát: Múa với bạn + Múa “ múa với bạn
tây nguyên, quê
tây nguyên”
hương, yêu hà nội,
+ Vỗ theo TTC: Yêu hà
nhớ ơn Bác, nhớ giọng nội;
hát bác Hồ, em đi
+ VĐMH: Nhớ ơn Bác
trong tươi xanh; cháu
+ Biểu diễn văn nghệ.
vẫn nhớ trường mầm
non; tạm biêt búp bê,
- Nghe hát: Quê hương,
Quê hương tươi đẹp.. nhớ giọng hát Bác Hồ;
- Tham gia biểu diễn
em đi trong tươi xanh.
văn nghệ.
- TCÂN: Hát theo hình
- Tham gia trò chơi âm vẽ, nốt nhạc may mắn,
nhạc;
đoán tên bài hát.
Chơi, học hoạt động
theo ý thích

- Hát: Tạm biệt búp bê;
Quê hương tươi đẹp,...

2. Tạo hình
- Vẽ cảnh miền núi,
trang trí ảnh Bác hồ,
vẽ trường tiểu học, vẽ
đồ dùng học tập....

2. Tạo hình
* Hoạt động học
+ Vẽ cảnh quê hương em
+ Cắt dán là cờ
+ Vẽ vườn hoa lăng Bác.
+ Vẽ đồ dùng học tập
Chơi ở hoạt động góc:


- Trẻ biết thể hiện ý
tưởng của bản thân
thông qua các hoạt
động khác nhau.

- Sử dụng NVL mở:
hạt, lá khô, cát… tạo
ra sản phẩm
- Trẻ tự nghĩ ra các
hình thức để tạo âm
thanh, vận động minh
họa theo các bài hát về

chủ đề; biết tìm kiếm
lựa chọn các dụng cụ,
NVL phù hợp để tạo ra
sản phẩm mà trẻ thích.

Phát triển tình
cảm và KNXH - Trẻ biết bộc lộ cảm
xúc của bản thân bằng
lời nói, cử chỉ và nét
mặt.

- Trẻ biết thể hiện sự
thích thú trước cái đẹp.

- Làm tranh cảnh quê
hương làng xóm.
- Chọn NVL để làm tạo
ra sản phẩm về chủ đề:
làm giỏ xách, làm mũ…

- Mạnh dạn nói lên suy
nghĩ của riêng mình về
cảnh đẹp quê hương,
đất nước; nguyện vọng
lên lớp 1; tình cảm yêu
thương của trẻ về Bác
Hồ.

Trò chuyện:
- Về những suy nghĩ của

riêng mình về cảnh đẹp
quê hương, đất nước;
nguyện vọng lên lớp 1;
tình cảm yêu thương của
trẻ về Bác Hồ.

- Những biểu hiện
thích thú trước cái đẹp
khi nhìn thấy.

- Sự vui mừng khi nhìn
thấy cái đẹp của quê
hương: cánh đồng lúa
xanh bát ngát…

CHUẨN BỊ
• Túi cát,ghế băng, bóng nhựa, gậy thể dục….


• Bộ tranh lơ tơ về Q hương- Đất nước- Bác Hồ.
• Các hình khối bằng nhựa
• Các bài tập thực hiện tốn
• Tranh minh họa các bài thơ, câu chuyện
• Tranh mẫu tạo hình.
• Tranh ảnh trang trí lớp.
• Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo.
• Các loại nhạc cụ: bộ gõ, xắc xơ…
• Chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, hộp kem đánh răng, đá, cát, sỏi …
• Tranh ảnh, họa báo, lịch,… về Q hương- Đất nước- Bác Hồ.
• Các loại ngun vật liệu mở đã qua sử dụng.

*Liên hệ với phụ huynh:
Bố mẹ trao đổi, trò chuyện với trẻ về kiến thức Q hương- Đất nước- Bác Hồ.

MỞ CHỦ ĐIỂM
Q HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
*Cô cho trẻ đđọc bài thơ: Hạt gạo làng ta”.
* Cô hỏi trẻ :
• Nhà cháu ở đâu?
• Q cháu nghề gì nhiều nhất?
• Cho trẻ nêu hiểu biết của mình về Q hương, Đất
nước và Bác Hồ
• Cô dặn trẻ hỏi những người lớn xung quanh trẻ
như ông bà, bố mẹ, anh chò…
* Cho trẻ biết chủ điểm sẽ được làm quen là: Q hương
– Đất nước – bác Hồ
- Giỗ tổ Hùng Vương
- Đất nước Việt Nam.
- Thủ đơ u dấu.
- Bác hồ kính u.
* Cô và trẻ cùng sắp xếp tranh ảnh về q hương, Đất
nước, Bác Hồ
* Dặn trẻ về sưu tầm các nguyên vật liệu đem đến
lớp
TUẦN 1: Q Hương
(Từ ngày 24/ 04 đến ngày 28/4/2017 )


Thứ Thứ hai

Thứ ba


Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng

Địa điểm nơi Một số món ăn Một số đình,
trẻ sống
đặc sản địa
chùa, di tích
phương
lịch sử ở địa
phương

Một số danh
Sự vui
lam thắng
mừng kh
cảnh, khu du

nhìn thấy
lịch ở địa
cái đẹp của
phương
quê hương
1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8n)
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước khuỵu gối (4lần 8n)
- Bật : Tiến về trước (6 -7 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng .
Quan sát
đường làng

-ChơiTCDG : Quan sát
Cướp cờ
quan cảnh
làng xóm
Chơi
- ChơiTCVĐ: -ChơiTCVĐ : -ChơiTCVĐ :
ngoài trời Kéo co
Ai nhanh hơn Rồng rắn lên
mây

-ChơiTCVĐ : -ChơiTCGD :
Nhảy lò cò
Lộn cầu vồng


- Chơi tự do
theo ý thích
Hoạt
Ném và bắt
động học bóng bằng 2
tay từ khoảng
cách 4m với
người đối
diện
Chơi,
Làm quen bài
hoạt động hát: Quê
theo ý
hương tươi
thích
đẹp, em nhớ
tây nguyên

- Chơi tự do
theo ý thích
Truyện: Sự
tích Hòn
Chồng

Chơi,

-ChơiTCDG : - ChơiTCVĐ
Ô ăn quan
Chạy tiếp cờ


- Chơi tự do
theo ý thích
Quê hương
em

- Chơi tự do
theo ý thích
Vẽ cảnh quê
hương em

Chơi với chữ
cái s-x

Ca dao: Tháp
Nhận biết
Đọc thơ: quê
Mười đẹp
chữ số, số
hương
nhất bông
lượng, số thứ
sen...
tự trong
Đường vô xứ phạm vi 10
Nghệ quanh
quanh.....
Tổ chức hoạt động

Chuẩn bị


- Chơi tự do
theo ý thích
Múa “ múa
với bạn tây
nguyên”


hoạt động
ở góc
Phân vai

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại, nước ngọt, sữa…

Xây dựng

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …
- Bộ lắp ráp

- Xây làng quê.
- Lắp ráp hàng rào, nhà.


Nghệ
thuật

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ
điểm
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ
điểm quê hương-Đất nước-Bác Hồ

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước

Học tập


Thiên
nhiên
Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

TUẦN 2: Đất nước
(Từ ngày 01/ 05 đến ngày 05/05/2017 )


Thứ Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Bản đồ đất
nước

3 miền đất
nước

Các ngày lễ
lớn trong năm


Một số thức
uống có hại
cho sức
khỏe

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng

Tên nước,
tên thủ đô

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8n)
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước khuỵu gối (4lần 8n)
- Bật : Tiến về trước (6 -7 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng .
Chơi TCDG:
Đá cầu


- ChơiTCDG: - Quan sát lá
Bịt mắt bắt
cờ


- ChơiTCVĐ: - ChơiTCGD:
Đá bóng
Rồng rắn lên
mây

- Chơi tự do
theo ý thích
Nhảy lò cò 5
bước liên tục
đổi chân

- Chơi tự do
theo ý thích
Đất nước em

- Chơi tự do
theo ý thích
Cắt dán lá cờ

- Chơi tự do
theo ý thích
Truyện: Sự
tích Hồ
Gươm


Hát: Em đi
trong tươi
xanh, trái đất
này là của
chúng mình

Chơi với chữ
cái s-x

Trẻ thảo luận So sánh thêm
nhóm về sự
bớt trong
việc, khu du phạm vi 10
lịch ở địa
phương

Chơi
ngoài trời - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG: - ChơiTCVĐ
Ô ăn quan
Nhảy lò cò
Cướp cờ
Ô ăn quan
Đá bóng vào
gôn

Hoạt
động học
Chơi,
hoạt động
theo ý

thích

Chơi,
hoạt động

Chuẩn bị

- Chơi tự do
theo ý thích
Vỗ theo TTC:
Yêu Hà Nội

Ca dao: rủ
nhau xem
cảnh kiếm
hồ,xem cầu
thê húc xem
đền .....non
nước này
Tổ chức hoạt động


ở góc
Phân vai

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…

- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại, nước ngọt, sữa…

Xây dựng

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …
- Bộ lắp ráp

- Xây làng quê.
- Lắp ráp hàng rào, nhà.

Nghệ
thuật

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ
điểm
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ
điểm quê hương-Đất nước-Bác Hồ

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt


- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước

Học tập

Thiên
nhiên
Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

TUẦN 3: Bác Hồ
(Từ ngày 08/ 05 đến ngày 12/05/2017 )


Thứ Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư


Thứ năm

Thứ sáu

Quê Bác

Lăng Bác

Tình cảm
yêu thương
của trẻ với
Bác Hồ

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng

Tên, sinh
Tình cảm của
nhật của Bác Bác với các
cháu thiếu nhi

1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.

2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8n)
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước khuỵu gối (4lần 8n)
- Bật : Tiến về trước (6 -7 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng .
Chơi TCDG:
Đá cầu

- ChơiTCDG: - Quan sát lá
Bịt mắt bắt
cờ


- ChơiTCVĐ: - ChơiTCGD:
Đá bóng
Rồng rắn lên
mây

- Chơi tự do
theo ý thích
Bác Hồ kính
yêu

- Chơi tự do
theo ý thích
Thơ: Ảnh
Bác


Chơi
ngoài trời - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCVĐ: - ChơiTCDG: - ChơiTCVĐ
Ô ăn quan
Nhảy lò cò
Cướp cờ
Ô ăn quan
Đá bóng vào
gôn
- Chơi tự do
theo ý thích
Hoạt
Bật ô, ném
động học trúng đích
nằm ngang,
chạy nhanh
Chơi,
Hát: Ai yêu
hoạt động nhi đồng
theo ý
bằng bác Hồ
thích
Chí Minh,
nhớ giọng nói
Bác Hồ
Chơi,

- Chơi tự do
theo ý thích
Vẽ vườn hoa
lăng Bác


Chơi trò chơi Trẻ kể lại
với chữ cái v- chuyện theo
r
ý thích

Chuẩn bị

Tách gộp
chia nhóm
trong phạm
vi 10

- Chơi tự do
theo ý thích
VĐMH: Nhớ
ơn Bác

Ca dao: Tháp
mười đẹp
nhất...Có tên
Bác Hồ
Đố ai đếm
được....Công
lao Bác Hồ
Tổ chức hoạt động


hoạt động
ở góc

Phân vai

-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại, nước ngọt, sữa…

Xây dựng

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …
- Bộ lắp ráp

- Xây lăng Bác.
- Lắp ráp hàng rào, nhà.

Nghệ
thuật

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ

điểm
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ
điểm quê hương-Đất nước-Bác Hồ

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước

Học tập

Thiên
nhiên
Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

TUẦN 4: Trường tiểu học



(Từ ngày 15/ 05 đến ngày 19/05/2017 )
Thứ Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện,
chơi

Thể dục
sáng

Tên trường
tiểu học, địa
điểm

Các hoạt động Đồ dung học Tâm thế chuẩn Tác hại của
của trường tiểu tập của lớ 1 bị vào lớp 1
việc hút
học
thuốc có hại

cho con
người
1/Khởi động: Trẻ đi theo nhạc kết hợp đi các kiểu, chạy nhanh, chậm…
chuyển về đội hình hàng ngang dãn cách đều.
2/Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (4 lần 8n)
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên (4 lần 8n)
- Chân: Hai tay sang ngang, về trước khuỵu gối (4lần 8n)
- Bật : Tiến về trước (6 -7 lần )
3/Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay hít thở nhẹ nhàng .
Chơi TCDG:
Ô ăn quan

- ChơiTCDG: - ChơiTCDG:
Bịt mắt bắt
Ném vòng

Chơi
- ChơiTCVĐ:
- ChơiTCVĐ:
ngoài trời Thi lấy bóng - ChơiTCVĐ: Chạy tiếp cờ
Đá bóng
- Chơi tự do
theo ý thích

- Chơi tự do
theo ý thích
Trường tiểu
học


- Chơi tự do
theo ý thích

- ChơiTCDG: - ChơiTCVĐ
dung dăng
Thi xem ai
dung dẻ
nhanh
- Chơi tự do
theo ý thích
Thơ: bé vào
lớp 1

- Chơi tự do
theo ý thích

Hoạt
động học

Nhảy xa, bật
vào vòng,
chạy nhanh

Chơi,
hoạt động
theo ý
thích

Hát: Cháu

Chơi trò chơi Trẻ đặt một Ôn từ 1-10 Đóng chủ đề
vẫn nhớ
với chữ cái v- số câu hỏi Vì
quê hươngtrường mầm r
sao? Tại sao?
Đất nướ- Bác
npn, tậm biệt
Hồ- Trường
búp bê.
tiểu học
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động

Chơi,
hoạt động

Vẽ đồ dung
học tập

- ChơiTCVĐ: - ChơiTCGD:
Bỏ khăn
Nhảy dây

Biểu diễn văn
nghệ


ở góc
Phân vai


-Bộ đồ chơi gia đình, các
mâm đất hạt …

- Gia đình: Mua sắm chuẩn bị bữa ăn, trồng
cây, làm vườn…
- Bàn hàng: Bán cây xanh, rau, củ quả các
loại, nước ngọt, sữa…

Xây dựng

- Các loại cây làm bằng xốp
- Gạch, các loại khối nhựa,
gỗ, cây xanh, hoa, cá, sỏi …
- Bộ lắp ráp

- Xây trường tiểu học.
- Lắp ráp hàng rào, nhà.

Nghệ
thuật

- Đất nặn, màu tô, giấy màu ,
các nguyên vật liệu mở: cành
khô, lá khô ..
-Máy tính, máy há , băng đĩa
nhạc về chủ điểm .

-Vẽ, nặn, xé- cắt dán, tô màu…tranh về chủ
điểm
- Hát vận động theo nhạc các bài hát về chủ

điểm quê hương-Đất nước-Bác Hồ

-Tranh nối, vở toán, tranh
truyện về chủ điểm ….
-chữ cái và chữ số ,hạt

- Chơi lô tô tương phản
- Xếp chữ, xếp số bằng hạt

- Đất, nước ca, chậu hạt, cát ,
bình tưới vv

- Tưới nước, chăm sóc cây, gieo hạt và theo
dõi quá trình hạt nẩy mầm
- Chơi với cát –nước

Học tập

Thiên
nhiên
Trả trẻ

- Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân ra về

Thứ hai ngày 24 tháng 04 năm 2017


PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Tung và bắt bóng từ khoảng cách 4m
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :

- Trẻ biết tung và bắt bóng từ khoảng cách 4m.
- Trẻ thực hiện: Tung và bắt bóng từ khoảng cách 4m.
- Trẻ giũ trật tự tung bóng, không đùa nghịch.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô :
- Xắc xô, phấn.
2. Đồ dùng của trẻ :
- Bóng, cờ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
1. Khởi động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Đi hát bài “Bé yêu biển"
Cháu đi kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển Trẻ khởi động
đội hình 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC.

2. Trọng động

HĐ: Bài tập phát triển chung :
- Tay : hai tay về trước, lên cao ( 4l x 8n )
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
( 2l x 8n )
- Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 2l x
8n )
- Bật : Bật tiến về phía trước ( 6-7 lần)
HĐ2: Vận động cơ bản :
* * * * * * * * * * *


Tập BTPTC

4m
* * * * * * * * * * *
- Cô giới thiệu vận động : “ Tung và bắt
bóng từ khoảng cách 4m.”
Làm mẫu lần 1
Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích trình tự vận
động:
TTCB: 2 tay cầm bóng đúng sau vạch. Khi có
hiệu lệnh thì ném cho bạn đối diện ở vị trí
cách 4m.
Làm mẫu lần 3

Trẻ quan sát, lắng
nghe
Trẻ quan sát và lắng
nghe


- Cho 2 trẻ lên thực hiện thử.
- Cho lớp thực hiện vài lượt.
( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ )
- Cho 2 tổ thi đua với nhau.

Trẻ lên thực hiện
Tiến hành luyện tập
Trẻ thi đua

HĐ3: Trò chơi: Anh nhanh nhất

Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, Khi có hiệu
lệnh chạy lênh lấy 1 lá cờ về cho đội nào. Sau Trẻ lắng nghe
1 khoảng thời gian đội nào lấy được nhiều lá
cờ hơn thì thắng.
- Trẻ chơi trò chơi
Trẻ tham gia chơi
3. Hồi tĩnh

Hít thở nhẹ nhàng vài vòng.

Trẻ đi lại hít thở nhẹ
nhàng


Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2017
KHÁM PHÁ: QUÊ

HƯƠNG EM

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ biết một số đặc điểm quê hương của trẻ đang sống.
- Trẻ chú ý quan sát, ghi nhớ, trả lời trọn câu.
- Trẻ có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương..
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô :
- 1 số tranh ảnh: Ba Hồ,tranh biển, Tranh vườn xoài, tranh đồng lúa
2. Đồ dùng của trẻ :
- Tranh để tô màu.
III. CÁCH TIẾN HÀNH :

Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
* Nghe hát bài “ Quê hương”
Trẻ lắng nghe
tổ chức- vào - Các cháu vừa được nghe bài hát nói về gì?
Trẻ trả lời
bài
- Quê hương là nơi các cháu được sinh ra và
lớn lên, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
quê hương của mình.
2. Nội dung
chính

HĐ 1: Nhà con ở đâu
- Nhà cháu ở thôn nào? Thuộc xã nào?
- Xung quanh nhà cháu có những cảnh gì?
HĐ2: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ chia làm 3 nhóm thảo luận cùng nhau
kể tên các cảnh đẹp của quê hương
- Cháu đã đến Ba Hồ bao giờ chưa?
- Ở đó có gì mà cháu thích nhất?
- Cháu có được tự mình xuống nước tắm
không? Vì sao?
( Xem tranh ảnh 1 số danh lam thắng cảnh đẹp
như: Ba Hồ, Dốc Lếch, Nha Trang, Thác
yangbay...)
- Ngoài những cảnh đẹp, quê hương còn có
những nghề truyền thống nào?

- Những món đặc sản của quê hưuơng?
- Trong các món đặc sản đó, cháu thích món
nào nhất?
Quê hương của chúng ta thuộc vùng nông
thôn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, rất phù hợp
cho việc nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, trồng
nhiều các loại cây ăn quả và các loại rau sạch.
Bên cạnh đó còn có các danh lam thắm cảnh
như , ba Hồ, Dốc Lếch…thật là đẹp
- Cháu có yêu quí quê hương của cháu

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ trả lời

Trẻ xem tranh


không ? Vì sao ?
Trẻ trả lời
Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong
vòng tay yêu thương của gia đình, bà con làng
xóm, nơi ấy có những kỉ niệm rất đẹp và mỗi
khi ai đi xa đều nhớ về quê hương mình và có Trẻ lắng nghe
ý thức bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của quê hương..
HĐ3: Bé trổ tài
Tô màu tranh quê hương
3. Kết thúc


* Cô nhận xét chung, động viên trẻ.

Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
HĐTH: VẼ CẢNH QUÊ HƯƠNG

Tô màu tranh


I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Trẻ biết được cảnh miền núi, miền biển, đồng bằng.
- Trẻ sử dụng thánh thạo các nét: xiêng, thẳng, ngang, cong để vẽ, sắp xếp bố cục hợp
lý.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp quê hương, tích cực tham gia hoạt động, giữ gìn sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ cảnh quê hương về miền núi ,miền biển, đồng bằng.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Giấy vẽ, màu tô.
- Nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp”, " Bé yêu biển"
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Các bước

Hoạt động của cô

1. Ổn định
- Vận động hát bài “Quê hương tươi đẹp ”
tổ chức- vào - Bài hát nói về gì?
bài

- Cháu hãy kể một số cảnh đẹp của quê hương?
2. Nội dung
chính

Hoạt động 1: Quan sát tranh gợi ý:
- Tranh 1: Tranh vẽ đồng bằng.
+ Bức tranh vẽ về phong cảnh gì?
+ Con có nhận xét gì về bức tranh vẽ cảnh đẹp quê
hương?
- Tranh 2 : Tranh vẽ miền núi
+ Đây là bức tranh vẽ về miền nào?
Điều gì giúp cho con biết được tranh vẽ cảnh miền
núi?
- Cô cho trẻ so sánh 2 bức tranh: Cảnh đồng bắng và
miền núi.
+ Con thấy hai bức tranh này thế nào?
- Tranh 2 : Tranh vẽ miền núi
+ Bức tranh vẽ về miền nào? Tại sao con biết?
+ Trong bức tranh bạn nhỏ đang làm gì?
+ Đẻ vẽ được cảnh biển con vẽ như thế nào?
- Cô khái quát lại tranh vẽ cảnh quê hương có miền
đồng bằng, miền núi, miền biển, màu sắc tranh hợp
lý và bố cục tranh được sắp xếp phù hợp.
* Hỏi ý tưởng trẻ:
+ Con muốn vẽ tranh cảnh quê hương như thế nào?
- Cô tóm ý gợi ý cho trẻ cách vẽ những bức tranh
mà trẻ thích, cách tô màu hợp lý ,tạo bố cục tranh
cân đối và đặt tên cho sản phẩm của mình.

Hoạt động của trẻ

Trẻ vận động

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ nêu ý tưởng


Hoạt động 2: Thực hành
- Trẻ lấy đồ dùng và tiến hành vẽ cảnh đẹp quê hương. Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ cô theo dõi khuyến khích sự sáng tạo của trẻ.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cháu quan sát, chọn ra bức tranh đẹp và nhận xét
tranh bạn: Bạn vẽ được gì? Bạn sắp xếp các chi tiết
trong tranh làm sao? Bạn tô như thế nào?...

Trẻ nhận xét

- Cô nhận xét chung và định hướng những bài vẽ chưa Trẻ lắng nghe
đẹp.
3. Kết thúc


- Vận động bài: Bé yêu biển

Trẻ vận động


Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2017
Chơi, học hoạt động theo ý thích:Chơi với nhóm chữ s-x
I. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nhận biết chữ cái s-x.
- Trẻ phát âm chữ cái s-x
- Trẻ tham gia hoạt động tích cực
II. Chuẩn bị
- Tranh có cụm từ: sông quê và làng xóm.
- Rổ có chứa thẻ chữ cái s-x, p-q, g-y
- Trò chuyện
- xem hình ảnh và cụm từ “sông quê” " làng xóm"
- Tìm chữ cái s-x
- Phát âm chữ cái s-x
- Cô cho cả lớp phát âm lại chữ s-x và giới thiệu các kiểu chữ viết thường, in hoa .
- Giới thiệu trò chơi : Ai nhanh mắt
Mỗi cháu có một rổ chữ ,cô yêu cầu trẻ chọn chữ cái nào thì trẻ chọn và phát âm lại chữ
đó .
-Tổ chức cho trẻ chơi 2 ,3 lần
- Cô giới thiệu trò chơi “Phát hiện nhanh”
Trẻ đi quanh lớp hát các bài hát: quê hương. Khi có hiệu lệnh của cô tìm chữ cái trẻ tìm
quanh lớp chữ cái s-x cô yêu cầu.

Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2017



LQTPVH: Truyện: Sự tích hòn chồng

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên truyện, nhân vật trong truyện, nội dung truyện.
- Trẻ trả lời được câu hỏi.
- Trẻ biết tự hào, yêu quý quê hương
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô :
- Hình ảnh inh họa câu chuyện
- Cô thuộc chuyện
2. Đồ dùng của trẻ :
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các bước
Hoạt động của cô
1. Ổn định
Hát và vận động bài: quê hương tươi đẹp
tổ chức- vào + Bài hát nói về gì?
bài
+ Cháu kể một số cảnh đẹp quê hương
2. Nội dung
chính

HĐ1: cô kể chuyện
- Cô kể lần 1.
- Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh
minh họa .
HĐ2: Đàm thoại :
+ Tên câu chuyện là gì ?
+ Các cô tiên đã làm gì? và điều gì khiến các cô

tiên nổi giận?
+ Các cô tiên đã làm gì để chiến thắng ông tiên?
+ Khi bị kéo xuống biển ông tiên đã bám vào
đâu?
+ Hòn chồng ở đâu ?
- Chúng ta sinh ra đều có quê hương, quê hương
là nơi mỗi chúng ta cảm thấy tự hào và khi đi xa
ta thấy nhớ.
Trẻ đọc thơ theo lớp, tổ( nhóm), cá nhân
HĐ3: Kể chuyện theo tranh
- Chia lớp thành 3 đội. mỗi đội chọn 1 tranh và
cùng nhau thảo luận nội dung bức tranh đó. Sau
đó mỗi nhóm sẽ kể lại chuyện theo nội dung
trong bức tranh.

3. Kết thúc

* Cô nhận xét chung, động viên trẻ.

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và vận động
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe
Lắng nghe kết hợp xem
tranh
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ chọn tranh và kể


Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2017
Chơi, HĐTYT:nhận biết chữ số, số thứ tự, số lượng trong phạm vi 10
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết chữ số, số lượng 10.
- Trẻ đọc được số 10, biết số thứ tự 10, nhóm đối tượng 10. .
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Số 10, 8,9.
- Rổ, bảng, que chỉ, là cờ.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Rổ, thẻ chữ số 10 cho mỗi trẻ , cờ.
- Bảng gài
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Ôn số 8,9
Cho trẻ quan sát lớp tìm nhóm đối tượng có số lượng là 8 và 9
- Trẻ đi tìm đếm, nói số lượng, gắn thẻ chữ số tương ứng.
- Cho trẻ tiến hành.
- nhận biết số lượng, chữ số 10
- Cháu xếp tất cả các nơ ra sàn ?
- Xếp 9 lá cờ ( cho trẻ xếp tương ứng 1 – 1 )
- Cho trẻ đếm số cờ ?.
- Cháu thấy số nơ và số cờ như thế nào với nhau ?
- Số nào nhiều hơn ? số nào ít hơn ?
- Muốn số cờ nhiều bằng số nơ ta phải làm thế nào ?

- Vậy, 9 con lá cờ thêm 1 lá cờ là mấy lá cờ ?
- 9 thêm 1 là mấy ? ( Cho cháu đồng thanh vài lần )
- Giờ số nơ và số cờ như thế nào với nhau ?
- 2 nhóm bằng nhau và đều bằng mấy ?
- Cho lớp đếm lại số nơ và số cờ ? cá nhân đếm ?
- Để chỉ số lượng là 10 lá cờ , 10 nơ ta dùng số mấy ?
- Có bạn nào biết số 10 hãy chọn cho cô xem ? ( Cháu đặt số 10 )
- Cho cháu đồng thanh số 10vài lần .
- Cho cháu bớt dần số cờ , gắn số tương ứng đến hết ?
- Đếm và cất số nơ.
- Chơi trò chơi: Ai giỏi nhất
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xếp các nhóm đối tượng ra thẻ cài và gắn số tương
ứng.
- Cho trẻ chơi

Thứ sáu ngày 28 tháng 05 năm 2017
ÂN : Múa bài “ Múa với bạn tây nguyên”


NDKH : Nghe hát : Quê hương
Trò chơi âm nhạc : Nốt nhạc may mắn
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ Biết múa bài: Múa với bạn tây nguyên
- Trẻ có kỹ năng cuộn tay, nhún chân, vuốt tay
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô :
- Cô hát tốt bài hát “ Múa với bạn tây nguyên” và hát tốt bài: “ Quê hương”
2. Đồ dùng của trẻ :
- Nppts nhạc

III. CÁCH TIẾN HÀNH :
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Xem một số hình ảnh về một số cảnh đẹp Trẻ xem tranh
tổ chức- vào của quê hương.
bài
+ Con hãy kể một số cảnh đẹp mà con
Trẻ trả lời
biết?
2. Nội dung
chính

HĐ1: Múa: Múa với bạn tây nguyên
- Các con lắng nghe giai điệu bài hát này
và đoán tên bài hát là gì.
+ Bài hát tên gì? do ai sáng tác?
- Cô đàn cho trẻ hát 1-2 lần
- Dạy múa: Múa với bạn tây nguyên
- Cô hát múa 1 lần
- Cô phân tích động tác múa
+ Tay em...kết đoàn: 1 tay lên cao, một tay
đặt trước ngực, nhún chân, lật cổ tay.
+ Múa hát....vang vang: bàn tay úp vuốt
dưới cằm, chân bước qua bên 2 bước.
+ Vui bên....tây nguyên: 2 tay đặt trên vai
đi qua trái 3 bước đặt gót rồi qua phải.
+ Khi xa...lưu luyến: 2 tay từ dưới đưa lên
cao bước tới trước, hạ tay bước ra sau.

+ Hôm nay...kết đoàn: vỗ tay, đặt gót chân.
+ Những....ngoan ngon: Đưa lần lượt từng
tay khoanh trước ngực.
- Cô cho trẻ múa theo từng động tác.
- Cả lớp thực hiện
- Cô mời từng tổ thực hiện
- Nhóm thực hiện

Trẻ lắng nghe và đoán tên
bài hát
Trẻ hát
Trẻ quan sát

Trẻ lắng nghe và thực
hiện


×