Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 9 bài giảng GOC cac thu tuc VTĐ thoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.08 KB, 31 trang )

Giáo trình Khai thác viên Hệ Tổng quát
(General Operational Certificate for
GMDSS)

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

1


Các thủ tục vô tuyến điện thoại
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Chế độ khai thác VTĐ thoại (R/T) Song công và Đơn
công.
Thủ tục chung
Mã luật Q, Bảng đánh vần (Dẫn tự)
Các tần số gọi và trả lời trong liên lạc vô tuyến điện thoại.
Thủ tục Gọi


Điểm danh (Danh sách có việc cho các đài tàu)
Thông báo quá cảnh - Transit Reports (Thông báo vị trí
của tàu)
Các thủ tục làm việc
Thông tin trên boong
Dịch vụ hoa tiêu
Sổ nhật ký vô tuyến điện (Radio Log-Book)

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

2


Chế độ khai thác VTĐ thoại (R/T)
Song công và Đơn công




Song công (Duplex) là việc sử dụng tần số làm việc
cặp đôi, có nghĩa là việc phát và thu diễn ra đồng
thời bằng việc sử dụng hai tần số khác nhau, vì thế
mà nó không khác gì một cuộc gọi thoại thông
thường.
Chế độ khai thác đơn công (Simplex) được dùng
cho liên lạc giữa tàu và tàu bằng việc sử dụng một
tần số, mỗi lần nói xong phải nói “OVER”


07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

3


Thủ tục chung

Các cuộc gọi đến các Đài TTDH phải được thực hiện
trên kênh làm việc thích hợp. Tại những thời điểm khẩn
cấp cần thiết phải sử dụng tần số 2182 KHz (MF) hoặc
kênh 16 (VHF), trên HF nên sử dụng tần số cặp đôi.
Tham khảo thêm chi tiết trong Danh bạ đài TTDH do ITU
ấn hành.
 Tất cả các tàu chạy tuyến quốc tế trong vùng 1 (xem số
liệu tại bảng C18-1) phải có khả năng khai thác trên tần
số 2045 KHz (là tần số làm việc chiều từ tàu tới bờ) và
tần số 2048 KHz (là tần số liên lạc giữa các tàu với
nhau).Trong vùng 2 và 3 (xem số liệu tại C18-1), các tàu
chạy tuyến quốc tế phải có khả năng khai thác trên các
tần số 2635 KHz và 2638 KHz để liên lạc giữa tàu với
tàu.
 Trong khi phát, phải diễn đạt tự nhiên, sử dụng bảng
đánh vần Alphabet quốc tế để đánh vần tên hoặc từ lạ,
các số hay các chữ viết tắt (Xem trong bảng C10-1).



07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

4


Mã luật Q

Các chữ viết tắt mã Q để trợ giúp cho việc
liên lạc. Các mã thường được sử dụng cho
liên lạc thương mại được đưa ra trong bảng
C10-2 và các mã thích hợp cho thông tin Cấp
cứu, an toàn và thông tin Tìm kiếm Cứu nạn
được đưa ra trong bảng C10-3.
 Một số từ viết tắt với nghĩa khẳng định thêm
vào tín hiệu C (nói là CHARLIE) hoặc với
nghĩa phủ định thêm vào NO.


07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

5


Bảng Mã luật Q (C10-2, C10-3)

Tôi có ......bức điện cho bạn.

QTC

Bạn có bao nhiêu bức điện để chuyển?

QTH

Toạ độ chính xác của bạn là gì?

Tọa độ chính xác của tôi là......(vĩ độ/
kinh độ)......

QTI

Hướng thực của bạn là gì?

Hướng thực của tôi là ...... độ.

QTJ

Tốc độ của tàu bạn là bao nhiêu?

Tốc độ của tàu tôi là ......

QTL

Hướng mũi thực của tàu bạn là gì?

Hướng mũi thực của tàu tôi là......


QTM

Hướng mũi từ trường của tàu bạn là gì?

QTQ

Hướng mũi từ trường của tàu tôi
là ...... độ.
Bạn có thể liên lạc với đài của tôi bằng Tôi sẽ liên lạc với đài của tôi bằng tín
tín hiệu mã quốc tế INTERCO chứ?
hiệu mã quốc tế INTERCO.

QTR

Thời gian chính xác của bạn là bao
nhiêu?

Thời gian chính xác của tôi là ...... giờ.

QSL

Bạn có thể báo nhận được không

Tôi báo nhận
6


BẢNG ĐÁNH VẦN (DẪN TỰ)
Chữ cái


M· chữ

Nãi

Phiªn ©m theo
tiÕng ViÖt

A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T

Alpha

Bravo
Charlie
Delta
Echo
Foxtrot
Golf
Hotel
India
Juliet
Kilo
Lima
Mike
November
Oscar
Papa
Quebec
Romeo
Sierra
Tango

AL FAH
BRAH VOH
CHAR LEE or SHAR LEE
DELL TAH
ECK OH
FOKS TROT
GOLF
HOH TELL
IN AH
JEW LEE ETT

KEY LOO
LEE MAH
MIKE
NO VEM BER
CAR
PAH PAH
KEH BECK
ROW ME OH
SEE AIR RAH
TANG GO

An – pha
Bờ – ra – vô
Séc – li
Đen – ta
Ê- cô
Fốc – Xtrốt
Gôn – fơ
Hô - ten
In - đi – a
Duy – li – et
Ki – lô
Li – ma
Mai – cơ
Nô - vem – bơ
Ốt - xca
Pa - pa
Kê - béc
Rô - mê - ô
Si - ê - ra

Tăng – gô


U

Uniform

Uy – ni – phom

Victor

YOU NEE FORM or OO NEE
FORM
VIK TAH

V
W

Whiskey

WISS KEY

Uých – xky

X

X-Ray

ECKS RAY


It – rơ - rây

Y

Yankee

YANG KEY

Y - ăn - ky

Z

Zulu

ZOO LOO

Du – lu

0

Nadazero

NAH-DAH-ZAY-ROH

Na - đa - đê - rô

1

Unaone


OO-NAH-WUN

Diêu – na – uân

2

Bissotwo

BEES-SOH-TWO

Bit – sô - tu

3

Terathree

TAY-RAH-TREE

Ta – ra – sri

4

Kartefour

KAR-TAY-FOWER

Ka – te - phô

5


Pantafive

PAN-TAH-FIVE

Pan – ta – fai

6

Soxisix

SOK-SEE-SIX

Sô - xi – xích

7

Setteseven

SAY-TAY-SEVEN

Sét – tê - sơ – vần

8

Oktoeight

OK-TOH-AIT

ất – trô - ết


9

Novenine

NO-VAY-NINER

Nô - vê - nai

Vich – to

8


(,) dÊu thËp
ph©n
(.)dÊu chÊm

Decimal

DAY-SEE-MAL

De – xi – mal

STOP

Stốp, hoặc Pia – ri – ớt d

(,)

Stop hoặc

period
Comman

(:)

Colon

Câu – lơn

(?)

Question

Quét – sần

(-)

Hyphen

Hai – fơn

(/)
(
(“ ”)
)
(=)

Fraction bar
hoặc Oblique
Open bracket

Quotation

Khôm – ma

Frác – sần – ba, hoặc Ơ - bli – cơ
Âu – pần – brách – kít
Kốt – tây – sần

Close bracket

Cờ – lâu – brách – kít

Double hyphen

Đáp – bờ – hai – phần

(‘) dÊu lîc

Apostrophe

Ơ – pốt – trơ - phi

(;)

Semi colon

Sơ - mi – câu – lơn

9



Các tần số gọi và trả lời trong liên lạc vô tuyến thoại




Trên Quốc tế, tần số 2182 kHz và kênh 16 VHF được dùng để
gọi và trả lời bắt liên lạc, nhưng không được qúa 1 phút . Các
Đài TTDH được dùng để phát giáo đầu thông báo điểm danh và
giáo đầu các thông báo thời tiết,…
Các tần số dùng chung cho phép Đài tàu gọi đến Đài TTDH ở
chế độ khai thác song công (DUPLEX) là:
 Tx:4125 kHz/Rx:4417 kHz
 Tx:6215 kHz/Rx:6516 kHz
 Tx:8255 kHz/Rx:8779 kHz
 Tx:12359 kHz/Rx:12359 kHz (đơn công)
 Tx:16537kHz/Rx:16537kHz (đơn công)
 Tx:18795 kHz/Rx:19770 kHz
 Tx:22060 kHz/Rx:22756 kHz
 Tx:25097 kHz/Rx:26172 kHz
07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

10


Các tần số gọi và trả lời trong liên lạc vô tuyến thoại


Các tần số 4125 kHz, 6215 kHz, 8291,12290
kHz và 16420 kHz là các tần số cấp cứu và
khẩn cấp dùng ở chế độ khai thác thoại đơn
công (SIMPLEX). Do đó, việc sử dụng các
tần số trên cho các mục đích khác chỉ được
phép trong điều kiện không gây can nhiễu có
hại cho liên lạc cấp cứu, khẩn cấp và an toàn.
 Các tần số 4125 kHz và 6215 kHz có thể
được dùng cho các mục đích gọi và trả lời bởi
các đài Duyên hải, công suất không vượt quá
1 KW.


07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

11


Thủ tục gọi





Trên các dải tần MF và HF, trong mối dải một tần số được
phân phối cho mục đích cấp cứu, khẩn cấp và an toàn .
Những tần số này được lập trình vào thiết bị DSC để lựa

chọn khi cần. Các kênh tần số quốc gia sẽ được dùng cho
các cuộc gọi thường.
Ví dụ: Trên MF, tần số 2187.5 KHz chỉ được sử dụng cho cấp
cứu và an toàn.
Một khi tần số lựa chọn đã được thiết lập, khai thác viên đài
tàu phải đảm bảo rằng việc tiến hành cuộc gọi không thể gây
nhiễu đến các cuộc phát đang được tiến hành. Nếu vô tình
gây ra can nhiễu, phải dừng phát ngay sau khi có yêu cầu
của Đài bạn. Đài yêu câù ngừng phát phải chỉ ra thời gian
cần thiết để hoàn thành việc liên lạc đó.

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

12


Điểm danh - Traffic list
(Danh sách có việc cho các đài tàu)








Để liên lạc chiều từ tàu đến bờ, tàu phải thường xuyên thiết

lập liên lạc. Các Đài duyên hải có việc cho các tàu sẽ phát
điểm danh gồm có tên và Hô hiệu của tàu có việc theo thứ tự
trong bảng chữ cái.
Gọi điểm danh bao giờ cũng được phát vào các giờ cố định ,
do vậy các tàu phải theo dõi các Đài duyên hải khu vực trên
các dải tần MF, HF hoặc VHF.
Nếu sau khi tên tàu hoặc hô hiệu và mã QTC điều này chỉ ra
rằng Đài Duyên hải có bức điện tín cho tàu; mã QRJ chỉ ra
rằng Đài duyên hải có một cuộc đàm thoại cho tàu. Trong cả 2
trường hợp này tàu phải đợi cho đên khi kết thúc thông báo
điểm danh mới gọi trả lời Đài duyên hải để giải quyết công
việc.
Trường hợp thông thường khác sử dụng mã Q cho thông tin
liên lạc điện thoại vô tuyến được liệt kê trong bảng C10-2 và
C10-3.
07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

13


Thông báo quá cảnh - Transit Reports
(Thông báo vị trí của tàu)




Phát đi một thông báo quá cảnh (TR) để báo cho Đài TTDH

về sự có mặt của Đài tàu nào đó khi nó đang đi vào vùng
nghiệp vụ của Đài TTDH đó và khi cập hoặc rời cảng là rất
hữu ích.
Một thông báo quá cảnh (TR) phải bao gồm những thông tin
đó là “Tên, Hô hiệu, vị trí, hướng đi, tốc độ và điểm đến của
tàu (nếu có thể)”

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

14


Các thủ tục làm việc





Khi thiết lập một cuộc gọi tới Đài TTDH, khai thác viên đài tàu
phải chỉ ra lý do cuộc gọi và kênh làm việc được chỉ định cho
việc liên lạc tiếp theo.
Ví dụ:
HAI PHONG RADIO (nói 3 lần)
THIS IS (Đây là)
TÊN TÀU/ HÔ HIỆU (nói 3 lần)
I HAVE A TR (đọc là TĂNG-GÔ RÔ-MÊ-Ô) FOR
YOU ON CHANNEL 25

OVER
Khi gọi trên một kênh làm việc VHF, đài tàu nên chỉ ra kênh
mà tàu đang gọi.
Nếu đài được gọi không đáp lại cuộc gọi sau khi được gọi 3
lần, mỗi lần cách nhau 2 phút, đài tàu phải dừng gọi trong
vòng 3 phút tiếp theo mới được phép gọi lại.

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

15


Các thủ tục làm việc






Khi trả lời một cuộc gọi, Đài TTDH có thể yêu cầu tàu chuyển
ngay sang tần số làm việc trong trường hợp đài tàu phải thiết
lập liên lạc với Đài TTDH.
Khi đài thu được một cuộc gọi không biết chắc chắn là có gọi
mình hay không thì sẽ không trả lời cho đến khi cuộc gọi
được nhắc lại. Ngược lại, nếu cuộc gọi đó chắc chắn là gọi
mình nhưng không biết ai đang gọi thì đài sẽ trả lời ngay và
yêu cầu nhắc lại tên đài gọi.

WHO IS CALLING SONG TRA…
THIS IS….TÊN ĐÀI MÌNH (nói 1 lần)
PLEASE REPEAT YOUR CALL
OVER
Trong khi liên lạc giữa các đài tàu với các Đài TTDH, thì Đài
TTDH sẽ điều khiển liên lạc. Trong khi liên lạc giữa đài tàu
với đài tàu, thì đài tàu gọi sẽ điều khiển liên lạc.
07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

16


Thông tin trên boong
Thông thường được thực hiện trên các kênh 15 và 17 VHF;
hoặc dải tần giữa 450 MHz đến 470 MHz UHF. Công suất phát
ra không được vượt quá 1W đối với VHF và 2W đối với UHF
Đài chính gọi:
ATLANTIC ALPHA (nói 3 lần)
THIS IS
ATLANTIC CONTROL (nói 3 lần)
Đài phụ gọi:
ATLANTIC CONTROL (nói 3 lần)
THIS IS
ATLANTIC ALPHA (nói 3 lần)
07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN

VISHIPEL

17


Dịch vụ hoa tiêu






Theo cấp độ ưu tiên, một tàu muốn gọi dịch vụ hoa tiêu phải
sử dụng:

Một kênh VHF (thường là kênh làm việc);
 Một tần số làm việc thoại vô tuyến MF;
 Tần số 2182 kHz để định ra tần số làm việc .
Liên lạc trong dịch vụ khai thác cảng bị hạn chế trong các
hoạt động có liên quan đến việc di chuyển an toàn của tàu,
điều hành khai thác cảng và sự an toàn của con người trong
trường hợp cấp cứu.
Những chi tiết cụ thể về dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ khai thác
cảng và các tần số hoạt động của chúng đã được nêu trong
Danh bạ các đài Duyên hải do ITU ấn hành và các tài liệu do
cơ quan quản lý quốc gia và nhà cung cấp dịch vụ xuất bản.

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN

VISHIPEL

18


Sổ nhật ký vô tuyến điện


A
B
C

Nhật ký gồm 3 mục:
(1) Các đặc điểm của tàu và chứng chỉ của tàu.
(2) Phương thức đảm bảo có sẵn thiết bị, kể cả các chi tiết cụ thể về
công tác bảo dưỡng trên bờ.
(1) Các thông tin chi tiết về nhân sự của Đài.
(2) Tên của người chịu trách nhiệm về các thông tin cấp cứu. Nhân
viên này phải có chứng chỉ khai thác VTĐ hệ GMDSS thích hợp.
Biên bản vận hành hệ thống máy, biên bản này phải gồm có
- Tóm tắt các thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn kể cả ngày,
giờ, đài được yêu cầu và vị trí của họ.
- Bản ghi các sự cố quan trọng, ví dụ thiết bị máy hỏng, mất liên lạc,
những tình huống bất cập, những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục,
những sự cố nghiêm trọng khác.
- Sự ngừng và phục hồi việc canh nghe sau khi cập và rời cảng.
- Các chi tiết về việc thử/kiểm tra ắc quy. Tất cả các công việc này
đều phải được thực hiện bởi người được ủy quyền điều hành các
hoạt động khai thác cấp cứu hoặc khai thác viên có trình độ khác.
07/28/17


Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

19


Sổ nhật ký vô tuyến điện








Các thông tin liên quan đến cấp cứu nhận được như bản
sao qua NAVTEX, SATCOMS (EGC), TELEX hoặc DSC
phải được ghi đầy đủ trong nhật ký, và được lưu theo
ngày.
Các thông báo hàng hải và dự báo thời tiết nhận được
bằng các cách thức tương tự nên được ghi lại mà không
cần phải lưu lại. Các thông báo này nên được huỷ bỏ cho
phù hợp với công việc của Công ty.
Thuyền trưởng phải xem xét kỹ nhật ký và ký xác nhận
mỗi ngày. Nhật ký phải được để trên cabin tàu gần với nơi
đặt thiết bị liên lạc vô tuyến điện.
Mẫu nhật biên vô tuyến điện, xem hình C10-1

07/28/17


Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

20


07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
Hình C10-1:
Mẫu nhật
biên vô tuyến điện
VISHIPEL

21


Bài tập thực hành trên VTĐ Thoại
1.
2.

07/28/17

Khái niệm
Thủ tục trực canh khai thác

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL


22


Khái niệm




Một bài tập thực hành bao gồm một tình huống cấp cứu
giả định sẽ đưa ra để kiểm tra kiến thức về GMDSS. Phần
sau đây đưa ra một bài tập ví dụ, ở đó giám khảo sẽ đóng
hai vai, một là tàu gặp nạn, hai là đài TTDH khu vực. Mỗi
thí sinh sẽ đóng vai trên một tàu khác trong vùng xảy ra tai
nạn, và phải đối đáp như thật trong khi đang ghi nhật biên.
Việc thực hành được mô tả bao gồm hơn cả những phần
đã học về khai thác thông tin cấp cứu. Các thí sinh cần có
khả năng gửi đi một thông báo quá cảnh, thực hiện một
cuộc ghép thoại, nhận một bản phát điểm danh, nhận một
bản tin thời tiết, v.v...

07/28/17

Công ty Thông tin Điện tử Hàng hải VN
VISHIPEL

23


Phát báo động cấp cứu trên thoại













MAYDAY (3 lần)
THIS IS (hoặc nói DELTA ECHO trong trường hợp khó
khăn về ngôn ngữ);
HÔ HIỆU, TÊN hoặc NHẬN DẠNG KHÁC của tàu gặp
nạn (nói 3 lần)
MAYDAY
THIS IS
MMSI và Hô hiệu/nhận dạng của tàu bị nạn
Vị trí và thời gian gặp nạn (position and distress
UTC)
Tình trạng tai nạn (Nature of distress)
Số người trên tàu (person(s) on board – POB)
Yêu cầu trợ giúp (Assistance required)
Các thông tin hữu ích khác, ví dụ: Thời tiết ở hiện
trường
(Weather on scene), thiết bị phao cứu sinh (Life
saving equipment)



Thực hiện báo nhận theo mẫu sau
đây:
MAYDAY
 Hô hiệu hoặc số nhận dạng của tàu gặp
nạn (nói 3 lần);
 THIS IS (hoặc DE, nói DELTA ECHO trong
trường hợp khó khăn về ngôn ngữ);
 Hô hiệu hoặc nhận dạng của đài phát
báo nhận (nói 3 lần);
 RECEIVED (hoặc RRR, nói ROMEO
ROMEO
ROMEO trong trường hợp khó
khăn về ngôn ngữ);
 MAYDAY



×