Tải bản đầy đủ (.pdf) (538 trang)

Ebook kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp việt nam giai đoạn 2010 2014 (business results of vietnamese enterprises in the period 2010 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 538 trang )







LỜI NÓI ĐẦU
Giai đoạn 2010-2014 doanh nghiệp nước ta chịu ảnh hưởng khá nặng
nề bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng với sự điều hành linh hoạt, hiệu
quả, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam dần khắc
phục khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, đạt được những
thành tựu đáng ghi nhận.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các nhà nghiên cứu, người
dùng tin trong nước và quốc tế về kết quả sản xuất kinh doanh cũng như
đóng góp của các doanh nghiệp trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, Tổng cục Thống kê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc ấn phẩm:
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn
2010-2014.
Ấn phẩm gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam giai
đoạn 2010-2014;
Phần 2: Số liệu tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2014;
Phần 3: Những khái niệm và giải thích chung.
Tổng cục Thống kê mong nhận được các ý kiến đóng góp của các cơ
quan, cá nhân trong và ngoài nước để các ấn phẩm tiếp theo có chất lượng
tốt hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Vụ Thống kê Công nghiệp, Tổng cục Thống kê, số 6B, Hoàng Diệu,
Hà Nội; Email: /.
Trân trọng cảm ơn!
T NG C C TH NG KÊ






FOREWORD
In the period 2010-2014, the national enterprises were affected
seriously by the global economic crisis; however the Vietnamese enterprises
have gradually been recovered difficulties, become stable and developed
business and gained remarkable achievements thanks to effective and
flexible direction and economic stability of the Government.
In order to meet information demand of researchers, domestic and
international users on business results as well as contribution of the
enterprises in the context of global economic crisis, the General Statistics
Office would like to introduce the publication “Business results of
Vietnamese enterprises in the period 2010-2014”
The publication consists of 3 parts:
Part 1: Overview of development of Vietnamese enterprises in the
period 2010-2014;
Part 2: Integrated data on business results of Vietnamese enterprises
in the period 2010-2014;
Part 3: Definitions and explanation.

The General Statistics Office would like to receive further comments
and recommendations from domestic and international organizations
and individuals to perfect next publications. The comments and
recommendations should be sent to Department of Industrial Statistics,
The General Statistics Office, 6B Hoang Dieu St, Ha Noi; Email:
/.
Thank you for your cooperation!
GENERAL STATISTICS OFFICE





M C L C 
 
LỜI NÓI ĐẦU 
FOREWORD 
Ph n 1:   T ng quan s  phát tri n c a doanh nghi p Vi t Nam  
giai đo n 2010‐2014 
Part 1:   Overview of development of Vietnamese enterprises  
in the period 2010‐2014 
Ph n 2:   S  li u t ng h p k t qu  ho t đ ng s n xu t kinh doanh  
c a các doanh nghi p Vi t Nam giai đo n 2005‐2014  
Part 2:   Integrated data on business results of Vietnamese enterprises  
in the period 2010‐2014 
A‐ Chia theo khu vùc vµ thµnh phÇn kinh tÕ ‐ By ownership
01. S  doanh nghi p ho t đ ng s n xu t kinh doanh t i th i đi m 31/12   
Number of enterprises at 31/12   
02. S  doanh nghi p phân theo qui mô lao đ ng t i th i đi m 31/12   
Number of enterprises by size of employees at 31/12 
 
03. S  doanh nghi p phân theo qui mô ngu n v n   
Number of enterprises by size of capital resources   
04. S  doanh nghi p s n xu t kinh doanh có lãi ho c l    
Number of gain or loss enterprises 
 
05. M t s  ch  tiêu c  b n c a doanh nghi p   
Some main indicators of enterprises 
 

06. M t s  ch  tiêu ph n ánh qui mô và hi u qu  kinh doanh  
c a doanh nghi p   
Some indicators reflecting size and effect of enterprises 
 
07. Lao đ ng trong các doanh nghi p t i th i đi m 31/12   
Employment of enterprises at 31/12 
 
08. Lao đ ng bình quân và thu nh p c a ng i lao đ ng  
Employment and compensation of employees 
 
09. Tài s n c a các doanh nghi p t i th i đi m 31/12  
Assets of enterprises at 31/12   
10. Ngu n v n c a các doanh nghi p t i th i đi m 31/12  
Capital resources of enterprises at 31/12   
11. Ngu n v n bình quân c a các doanh nghi p  
Average capital of enterprises   



Trang 
Page 





45 
47 
49 
51 

67 
83 
99 

115 
131 
141 
151 
161 
171 


12. Thu  và các kho n n p ngân sách c a các doanh nghi p  
Tax and other contributions to the national budget  by enterprises 
13. S  doanh nghi p l n, v a và nh  phân theo qui mô lao đ ng  
th i đi m 31/12 
Some large enterprises, small and medium scale by labor time 31/12 
14. S  doanh nghi p l n, v a và nh  chia theo quy mô ngu n v n  
Number of large enterprises, small and medium by size of capital 
resources 
B‐ Chia theo vïng, ®Þa ph−¬ng
By regions and provinces
01. S  doanh nghi p ho t đ ng s n xu t kinh doanh  
t i th i đi m 31/12   
Number of enterprises at 31/12 
02. S  doanh nghi p phân theo qui mô lao đ ng t i th i đi m 31/12   
Number of enterprises by size of employees at 31/12 
 
03. S  doanh nghi p phân theo qui mô ngu n v n  
Number of enterprises by size of capital resources   

04. S  doanh nghi p s n xu t kinh doanh có lãi ho c l   
Number of gain or loss enterprises 
 
05. M t s  ch  tiêu c  b n c a doanh nghi p   
Some main indicators of enterprises 
 
06. M t s  ch  tiêu ph n ánh qui mô và hi u qu  kinh doanh  
c a doanh nghi p   
Some indicators reflecting size and effect of enterprises 
 
07. Lao đ ng trong các doanh nghi p t i th i đi m 31/12   
Employment of enterprises at 31/12 
 
08. Lao đ ng bình quân và thu nh p c a ng i lao đ ng  
Employment and compensation of employees 
 
09. Tài s n c a các doanh nghi p t i th i đi m 31/12    
Assets of enterprises at 31/12   
10. Ngu n v n c a các doanh nghi p t i th i đi m 31/12   
Capital resources of enterprises at 31/12   
11. Ngu n v n bình quân c a các doanh nghi p  
Average capital of enterprises   
12. Thu  và các kho n n p ngân sách c a các doanh nghi p  
Tax and other contributions to the national budget  by enterprises 
13. S  doanh nghi p l n, v a và nh  phân theo qui mô lao đ ng  
th i đi m 31/12   
Some large enterprises, small and medium scale by labor time 31/12   
14. S  doanh nghi p l n, v a và nh  chia theo quy mô ngu n v n  




181 

191 

199 
207 

209 
212 
248 
272 
308 

344 
380 
395 
410 
425 
440 
455 

470 
488 


Number of large enterprises, small and medium  by size of capital 
resources   
Ph n 3: Nh ng khái ni m và gi i thích chung 
Part 3:   Definitions and explanation 


Phần 1
TỔNG QUAN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2014
Part 1
OVERVIEW OF DEVELOPMENT OF VIETNAMESE
ENTERPRISES IN THE PERIOD
2010-2014



507 





1. Số lượng doanh nghiệp
Tại thời điểm 31/12/2014, cả nước có hơn 402 nghìn doanh nghiệp
thực tế đang hoạt động, gấp trên 1,4 lần năm 2010. Bình quân giai đoạn
2010-2014 mỗi năm số lượng doanh nghiệp tăng 9,5%. Trong đó, tốc độ
tăng về số lượng doanh nghiệp giảm mạnh từ 16,2% năm 2011 xuống
6,8% năm 2012, tăng nhẹ lên 7,6% và 7,8% trong năm 2013 và 2014.
Bi u đ  1: S  l ng và t c đ  tăng tr ng s  l ng doanh nghi p  
giai đo n 2010‐2014 

Doanh nghiệp phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng kinh tế
lớn nhất cả nước là Đông Nam Bộ (nơi có thành phố Hồ Chí Minh) và
vùng Đồng bằng sông Hồng (nơi có thành phố Hà Nội) với trên 295

nghìn doanh nghiệp, chiếm trên 73% tổng số doanh nghiệp cả nước.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên có số lượng
doanh nghiệp ít nhất với lần lượt gần 16 nghìn và trên 10 nghìn doanh
nghiệp, chỉ chiếm 3,9% và 2,6% tổng số doanh nghiệp cả nước.
Xét theo loại hình doanh nghiệp, sau 5 năm, từ 2010 đến 2014, cơ
cấu doanh nghiệp đã có sự chuyển dịch nhẹ từ khu vực các doanh nghiệp




nhà nước sang khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước và đầu tư nước
ngoài. Năm 2010, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước chiếm 1,2% tổng số
doanh nghiệp thì đến năm 2014 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 0,8%. Tỷ lệ
tương ứng ở khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước là 96,2% năm 2010
và tăng lên 96,5% năm 2014; khu vực đầu tư nước ngoài là 2,6% năm
2010 và tăng lên 2,7% năm 2014.
B ng 1: Xu h ng chuy n d ch c  c u doanh nghi p  
phân theo lo i hình doanh nghi p giai đo n 2010‐2014 
S  l ng doanh nghi p 
2010 

  

2011 

2012 

2013 

2014 


S    T  l   S   T  l   S    T  l   S   T  l   S   T  l  
l ng   (%)  l ng  (%)  l ng  (%)  l ng  (%)  l ng   (%) 

T ng s  
1. Doanh nghi p  
nhà n c 



















10 

279360 100,0 324691 100,0 346777 100,0 373213 100,0 402326 100,0 
3281


1,2

3265

1,0

3239

0,9

3199

0,9

3048

0,8 

2. Doanh nghi p ngoài 
nhà n c 
268831 96,2 312416 96,2 334562 96,5 359794 96,4 388232 96,5 
3. Doanh nghi p FDI 

7248

2,6

9010


2,8

8976

2,6 10220

2,7 11046

2,7 

Theo ngành kinh tế, trong tổng số hơn 402 nghìn doanh nghiệp
đang hoạt động trong năm 2014, có gần 275 nghìn doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, chiếm trên 68% tổng số doanh
nghiệp; trên 123 nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng, chiếm gần 31%; gần 4 nghìn doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, chỉ chiếm 1% tổng số
doanh nghiệp.
Giai đoạn 2010-2014 có xu hướng rõ nét về sự chuyển dịch cơ cấu
theo ngành, tỷ lệ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp

10 


và xây dựng giảm, trong tỷ lệ các doanh nghiệp hoạt động trong các
ngành dịch vụ tăng nhanh. Các doanh nghiệp dịch vụ phát triển nhanh về
số lượng, đặc biệt ở một số ngành như giáo dục và đào tạo, nghệ thuật
vui chơi và giải trí. Tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp bình quân
của hai ngành này trong giai đoạn 2010 - 2014 đều ở mức gần 20%/năm,
cao hơn nhiều so với tốc độ tăng bình quân của toàn bộ doanh nghiệp. Số
doanh nghiệp hoạt động trong ngành giáo dục và đào tạo tăng từ 2308

doanh nghiệp năm 2010 lên 4739 doanh nghiệp năm 2014. Số doanh
nghiệp hoạt động trong ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí tăng từ
1015 doanh nghiệp năm 2010 lên 2066 doanh nghiệp năm 2014. Tuy
vậy, tỷ trọng của hai ngành này vẫn rất nhỏ, chỉ chiếm lần lượt 1,2% và
0,5% tổng số doanh nghiệp.
 
Bi u đ  2: Chuy n d ch c  c u doanh nghi p theo ngành kinh t   
giai đo n 2010‐2014 
 

2. Lao động và thu nhập của người lao động
Tại thời điểm 31/12/2014, khu vực doanh nghiệp đã thu hút hơn 12
triệu lao động, tăng 23,4% so với năm 2010, trong đó, số lao động nữ
chiếm 45,1%. Giai đoạn 2010 - 2014, tốc độ tăng số lượng lao động bình
11 


quân toàn khối doanh nghiệp là 5,4%/năm, bằng một nửa so với tốc độ tăng
về số lượng doanh nghiệp, khiến cho số lao động bình quân 1 doanh nghiệp
cũng giảm từ 35 lao động năm 2010 xuống còn 30 lao động năm 2014.
Bi u đ  3: S  l ng và t c đ  tăng tr ng lao đ ng trong doanh nghi p 
giai đo n 2010‐2014 
 

Trong 3 khu vực doanh nghiệp, lao động của khu vực doanh nghiệp
FDI trong giai đoạn 2010-2014 tăng nhanh rõ rệt so với khu vực doanh
nghiệp ngoài nhà nước (12,5%/năm so với 4,5%/năm). Trong khi đó, do
đang trong quá trình tái cơ cấu và cổ phần hóa, lao động trong khu vực
doanh nghiệp nhà nước giai đoạn này giảm bình quân 2,4%/năm.
Số lao động làm việc ở khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước thời

điểm 31/12/2014 chiếm tỷ trọng cao nhất với 58,9%, tiếp đến là khu vực
doanh nghiệp FDI 28,4% và khu vực doanh nghiệp nhà nước 12,7%. Tuy
có số lao động chiếm tỷ lệ cao nhưng khu vực doanh nghiệp ngoài nhà
nước chủ yếu có qui mô nhỏ, bình quân chỉ với 18 lao động/1 doanh
nghiệp, thấp hơn nhiều so với 2 khu vực còn lại. Khu vực doanh nghiệp
nhà nước là khu vực có số lao động bình quân 1 doanh nghiệp cao nhất
với 504 lao động, tiếp theo là khu vực FDI với 312 lao động.

12 


Bi u đ  4: M t s  ch  tiêu v  lao đ ng và thu nh p c a ng i lao đ ng  
 năm 2014 phân theo lo i hình doanh nghi p 
 

Giai đoạn 2010 - 2014 thu nhập bình quân của người lao động làm
việc trong các doanh nghiệp đã có những cải thiện đáng kể. Thu nhập
bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp giai đoạn này tăng
trung bình 11,3%/năm. Năm 2014, thu nhập bình quân 1 người/1 tháng
của chung toàn bộ doanh nghiệp là 6,3 triệu đồng. Lao động trong các
doanh nghiệp nhà nước có mức thu nhập cao nhất với 9,2 triệu đồng, tiếp
đến là khu vực doanh nghiệp FDI với 7 triệu đồng và khu vực doanh
nghiệp ngoài nhà nước có mức thu nhập thấp nhất với 5,3 triệu đồng.
Xét theo ngành kinh tế, các doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng
có mức tăng thu nhập bình quân của người lao động cao nhất với mức
tăng trung bình 13,8%/năm, trong khi các doanh nghiệp ngành nông, lâm
nghiệp và thủy sản có mức tăng thấp nhất với 3,7%/năm.
Thu nhập bình quân của người lao động có sự chênh lệch lớn giữa
các ngành nghề. Năm 2014, lao động làm việc trong các ngành tài chính,
ngân hàng và bảo hiểm có mức thu nhập bình quân cao nhất với 16,2

triệu đồng/1 người/1 tháng, tiếp đến là lao động làm việc trong ngành sản
xuất và phân phối điện, khí đốt và ngành thông tin và truyền thông với
13 


mức thu nhập bình quân lần lượt là 12,8 triệu đồng và 11,7 triệu đồng.
Lao động làm việc trong ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống; nông, lâm
nghiệp và thủy sản và hoạt động dịch vụ khác có mức thu nhập bình quân
thấp nhất, khoảng 4 triệu đồng/1 người/1 tháng.
B ng 2: M t s  ch  tiêu v  lao đ ng và thu nh p c a ng i lao đ ng  
trong doanh nghi p phân theo lo i hình doanh nghi p và ngành kinh t  
Năm 2010 

Năm 2014 

Thu nh p BQ 
S  lao đ ng  S  lao  Thu nh p BQ 1  S  lao đ ng 
S  lao đ ng 
ng i/ 
1 ng i/ 
có đ n  đ ng bq 
có đ n 
bq 1 DN 
1 DN  1 tháng  (1000  31/12 
1 tháng   
31/12 
(Ng i) 
đ ng) 
(1000 đ ng) 
(Ng i)  (Ng i) 

(Ng i) 

 


         Toàn b  doanh nghi p 













9830896 

35 

4094 

12134985

30 

6289 


1. Doanh nghi p nhà n c 

1691843 

516 

6233 

1537560

504 

9245 

2. Doanh nghi p ngoài nhà n c 

5982990 

22 

3420 

7148397

18 

5327 

3. Doanh nghi p có v n đ u t  n c ngoài 


2156063 

297 

4252 

3449028

312 

6955 

267278 

104 

3857 

264485

69 

4465 

  2. Công nghi p và xây d ng 

6493310 

70 


3529 

8025837

65 

5914 

 3. D ch v  

3070308 

17 

5296 

3844663

14 

7192 

Chia theo lo i hình doanh nghi p: 

Chia theo ngành s n xu t kinh doanh: 
 1. Nông, lâm nghi p và th y s n 

3. Quy mô doanh nghiệp
Tại thời điểm 31/12/2014, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là

các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Số doanh nghiệp có dưới 10 lao động
chiếm 68% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 lao động
chiếm gần 25%, doanh nghiệp có từ 50 lao động trở lên chỉ chiếm trên
7% tổng số doanh nghiệp. So với năm 2010, tỷ trọng các doanh nghiệp
có từ 50 lao động trở lên ngày càng giảm, trong khi tỷ lệ doanh nghiệp có
dưới 10 lao động ngày càng tăng ở hầu hết các vùng cũng như các ngành
kinh tế.
14 


Bi u đ  5: C  c u doanh nghi p năm 2014 theo quy mô lao đ ng  
phân theo lo i hình doanh nghi p (%)

Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước có tỷ lệ doanh nghiệp siêu
nhỏ và nhỏ cao nhất với gần 94%, trong khi tỷ lệ này ở khu vực doanh
nghiệp FDI là 53%. Các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu có quy mô lớn
(40%) và quy mô vừa (36%).
B ng 3: C  c u doanh nghi p phân theo quy mô lao đ ng  
năm 2010 và năm 2014 
 Đ n v  tính: % 
2010 

2014 

T  10  T  50  T  200 
T  10  T  50  T  200 
D i 10 
D i 10 
đ n 49  đ n 199 ng i 
đ n 49  đ n 199  ng i 

ng i 
ng i 
ng i  ng i  tr  lên 
ng i  ng i  tr  lên 


3

4

5

6

28,9 

6,5 

2,6 

67,5 

2,7 

18,7 

36,3 

42,2 


2. Doanh nghi p ngoài nhà n c 

64,0 

29,0 

5,5 

3. Doanh nghi p FDI 

17,5 

28,9 

Nông, lâm nghi p và th y s n 

29,7 

Công nghi p, xây d ng 
D ch v  

T ng s  

1

2






62,0 

24,9 

5,5 

2,1 

3,2 

20,7 

36,4 

39,7 

1,5 

69,3 

24,8 

4,7 

1,2 

28,1 

25,5 


23,7 

29,1 

23,5 

23,8 

47,9 

15,8 

6,7 

49,2 

34,8 

11,2 

4,8 

42,1 

38,8 

12,9 

6,2 


50,3 

33,3 

11,2 

5,2 

72,5 

23,6 

3,2 

0,8 

75,5 

21,0 

2,8 

0,7 

I. Phân theo lo i hình DN 
1. Doanh nghi p nhà n c 

II. Phân theo ngành SXKD 


15 


2010 

2014 

T  10  T  50  T  200 
T  10  T  50  T  200 
D i 10 
D i 10 
đ n 49  đ n 199 ng i 
đ n 49  đ n 199  ng i 
ng i 
ng i 
ng i  ng i  tr  lên 
ng i  ng i  tr  lên 



















1. Đ ng b ng sông H ng 

60,5 

30,4 

6,4 

2,7 

61,8 

30,3 

5,8 

2,1 

2. Trung du mi n núi phía B c 

40,3 

43,2 

12,7 


3,8 

50,3 

36,1 

10,2 

3,4 

3. B c Trung B  và Duyên h i  
mi n Trung 

57,1 

33,1 

7,2 

2,5 

62,9 

28,6 

6,5 

2,0 


4. Tây Nguyên 

58,4 

31,2 

7,8 

2,6 

68,9 

23,8 

5,5 

1,8 

5. Đông Nam B  

66,7 

25,0 

5,8 

2,4 

74,9 


18,7 

4,4 

2,0 

6. Đ ng b ng sông C u Long 

64,0 

28,1 

5,7 

2,2 

67,3 

25,2 

5,3 

2,1 

III. Phân theo vùng kinh t  

Các ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải và
công nghiệp chế biến, chế tạo có tỷ lệ doanh nghiệp có quy mô lớn cao
nhất với 11,1% và 7,5%. Trong khi ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô
tô, mô tô, xe máy và ngành hoạt động dịch vụ khác có tỷ lệ doanh nghiệp

có quy mô lớn chỉ chiếm khoảng 0,3%.
Giai đoạn 2010-2014, tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp đã
tăng 1,7 lần từ 12,1 triệu tỷ đồng năm 2010 lên 20,7 triệu tỷ đồng năm
2014, với tốc độ tăng trưởng bình quân 14,4%/năm. Tốc độ tăng trưởng
về vốn luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp cho
thấy xu hướng và tiềm năng mở rộng sản xuất kinh doanh về vốn của các
doanh nghiệp Việt Nam là khá cao. Vốn bình quân 1 doanh nghiệp tăng
1,2 lần từ 43,4 tỷ đồng năm 2010 lên 51,6 tỷ đồng năm 2014.
Quy mô vốn bình quân giai đoạn này tăng ở cả ba loại hình doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Quy mô vốn bình quân
của các doanh nghiệp nhà nước tăng khoảng 1,8 lần từ 1,22 tỷ đồng năm
2010 lên 2,16 tỷ đồng năm 2014, với tốc độ tăng trung bình 15,4%/năm.

16 


Đây cũng là khu vực có quy mô vốn bình quân cao nhất, cao gấp 76 lần
so với các doanh nghiệp ngoài nhà nước và gấp 6 lần so với các doanh
nghiệp FDI. Khu vực doanh nghiệp FDI là khu vực có tốc độ tăng trưởng
vốn bình quân cao thứ hai với tốc độ tăng trung bình 8,4%/năm, vốn bình
quân 1 doanh nghiệp tăng từ 263 tỷ đồng năm 2010 lên 364 tỷ đồng năm
2014. Trong khi các doanh nghiệp ngoài nhà nước có vốn bình quân tăng
từ 23 tỷ đồng năm 2010 lên 26 tỷ đồng năm 2014, tốc độ tăng vốn bình
quân trung bình đạt 3,1%/năm.
 
Bi u đ  6: Ngu n v n và t c đ  tăng tr ng v n trong doanh nghi p 
 

Xét theo ngành kinh tế, giai đoạn 2010-2014, hầu hết doanh nghiệp
trong các ngành đều có sự tăng trưởng về quy mô vốn bình quân, ngoại

trừ 3 ngành có quy mô vốn bình quân giảm là ngành cung cấp nước,
quản lý và xử lý rác thải, nước thải; hoạt động chuyên môn, khoa học và
công nghệ; giáo dục và đào tạo. Những ngành có sự tăng trưởng mạnh về
quy mô vốn bình quân là ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội và
nông, lâm nghiệp và thủy sản. Ngành có quy mô vốn bình quân cao nhất
là ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm với 3312 tỷ đồng/doanh

17 


nghiệp, tiếp đến là ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt với 1055 tỷ
đồng/doanh nghiệp. Ngành có quy mô vốn bình quân thấp nhất là hoạt
động hành chính và dịch vụ hỗ trợ và ngành hoạt động dịch vụ khác với
vốn bình quân dưới 10 tỷ đồng/doanh nghiệp.
Bi u đ  7: Quy mô v n bình quân trong doanh nghi p  
(Đ n v  tính: T  đ ng) 
                    

Tương tự với quy mô theo lao động, xét theo quy mô vốn, phần lớn
các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, có sự không
đồng đều khá rõ nét giữa các doanh nghiệp ở các loại hình cũng như ở
các ngành khác nhau. Năm 2014, khu vực doanh nghiệp nhà nước có trên
66% doanh nghiệp có vốn bình quân từ 50 tỷ đồng trở lên, trong khi các
doanh nghiệp ngoài nhà nước có trên 54% doanh nghiệp có vốn bình
quân dưới 5 tỷ đồng. Ngành kinh doanh bất động sản có gần 50% doanh
nghiệp có vốn bình quân trên 50 tỷ đồng, tỷ lệ này ở các các doanh
nghiệp ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm là trên 24%. Trong khi
các doanh nghiệp ngành hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ và
ngành hoạt động dịch vụ khác có tỷ lệ doanh nghiệp có vốn bình quân
dưới 5 tỷ đồng chiếm khoảng 80%.


18 


B ng 4: C  c u doanh nghi p phân theo quy mô v n 
 Đ n v  tính: % 
2010 
D i  T  5 đ n 
5  
d i  
t   
10 t  
đ ng 
đ ng 
  


2014 

T  10 
T   
đ n d i  50  
50 t  
t   
đ ng 
đ ng 
tr  lên 

1


2

3

5

6





55,2

19,0

19,6

6,2

53,0

18,3

21,6

7,1

6,1


7,1

27,1

59,7

4,6

5,0

24,1

66,2

2. Doanh nghi p ngoài nhà n c 

56,8

19,4

19,2

4,7

54,3

18,7

21,3


5,7

3. Doanh nghi p FDI 

19,4

10,4

31,2

39,0

20,1

9,6

29,6

40,7

Nông, lâm nghi p và th y s n 

60,8

12,2

16,2

10,7


53,0

14,4

20,3

12,4

Công nghi p, xây d ng 

48,4

18,7

24,0

9,0

43,4

19,5

26,1

11,0

D ch v  

58,5


19,3

17,4

4,8

57,3

17,9

19,6

5,2

1. Đ ng b ng sông H ng 

47,7

24,3

21,8

6,2

43,3

20,6

27,7


8,3

2. Trung du và mi n núi phía B c 

57,5

17,9

19,3

5,3

48,9

19,1

24,6

7,5

3. B c Trung B  và Duyên h i mi n 
Trung 

73,4

12,6

10,5

3,5


65,2

15,3

14,8

4,7

4. Tây Nguyên 

60,9

18,2

15,3

5,6

58,4

18,1

18,2

5,4

5. Đông Nam B  

50,5


19,1

22,9

7,5

54,6

18,2

20,0

7,2

6. Đ ng b ng sông C u Long 

73,2

11,4

10,9

4,5

65,0

14,3

15,2


5,5

T ng s  

4

D i  T  5 đ n  T  10  T  50  
5 t   
d i   đ n d i   t   
đ ng 
10 t  
50 t   đ ng  tr  
lên 
đ ng 
đ ng 

I. Phân theo lo i hình DN 
1. Doanh nghi p nhà n c 

II. Phân theo ngành SXKD 

III. Phân theo vùng kinh t  

4. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Giai đoạn 2010-2014, tổng doanh thu thuần của các doanh nghiệp
tăng gần 1,8 lần từ 7,8 triệu tỷ đồng năm 2010 lên 13,8 triệu tỷ đồng năm
2014, bình quân tăng 15,1%/năm (trong khi tốc độ tăng bình quân về lao
động là 5,4%, về vốn là 14,4%). Doanh thu bình quân 1 doanh nghiệp
tăng 1,2 lần từ 28,1 tỷ đồng năm 2010 lên 34,3 tỷ đồng năm 2014. Năm


19 


2011 là năm doanh nghiệp có mức tăng doanh thu cao nhất với 34,6%,
các năm tiếp theo từ 2012 đến 2014 tăng thấp với 8,3%; 9% và 10,4%.
Bi u đ  8: Doanh thu thu n và t c đ  tăng tr ng doanh thu thu n  
c a doanh nghi p giai đo n 2010‐2014 

Trong 3 khu vực, doanh nghiệp FDI có tốc độ tăng trưởng doanh
thu thuần cao nhất, bình quân 26%/năm, tiếp đến là khu vực doanh
nghiệp ngoài nhà nước 13,7%/năm và thấp nhất là khu vực doanh nghiệp
nhà nước với 9,1%/năm.
B ng 5: M t s  k t qu  s n xu t kinh doanh  
phân theo lo i hình doanh nghi p năm 2010 và năm 2014 
2010 
Doanh thu 
thu n 
bq/1DN
(T  đ ng) 
  

T ng s  
1. Doanh nghi p nhà n c 
2. Doanh nghi p ngoài nhà n c 

2014 

L i nhu n  Thu  và  Doanh thu  L i nhu n 
tr c thu   các kho n  thu n  tr c thu  

bq/1DN
đã n p 
bq/1DN  bq/1DN 
(T  đ ng)  ngân sách  (T  đ ng)  (T  đ ng) 
bq/1DN
(T  đ ng) 











Thu  và 
các kho n 
đã n p 
ngân sách 
bq/1DN 
(T  đ ng) 


28,1 

1,3 

1,5 


34,3 

1,4 

1,7 

660,7 

35,1 

46,6 

1.006,2 

60,7 

86,0 

15,9 

0,4 

0,6 

18,4 

0,3 

0,6 


20 


3. Doanh nghi p FDI 

195,8 

17,3 

13,5 

324,2 

22,5 

16,8 

Khu vực doanh nghiệp FDI cũng là khu vực có tốc độ tăng trưởng
doanh thu thuần bình quân/1DN cao nhất với 13,4%/năm, tăng từ 196 tỷ
đồng/1 DN năm 2010 lên 324 tỷ đồng/1 DN năm 2014. Tuy doanh nghiệp
nhà nước có tốc độ tăng doanh thu thuần thấp nhất, nhưng do số lượng
doanh nghiệp giảm, nên doanh thu bình quân/1DN tăng bình quân
11%/năm. Đây cũng là khu vực có mức doanh thu bình quân/1DN cao nhất
với trên 1 nghìn tỷ đồng. Ngược lại, khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước
lại có số lượng doanh nghiệp tăng cao hơn các khu vực khác nên doanh thu
thuần bình quân/1DN chỉ tăng trung bình 3,7%/năm và là khu vực có mức
doanh thu thuần bình quân/1 DN thấp nhất, chỉ dưới 1 tỷ đồng/1 DN.
Một số ngành có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao là ngành y tế và
hoạt động trợ giúp xã hội (30%/năm), giáo dục và đào tạo, thông tin và

truyền thông, cung cấp nước, quản lý và xử lý rác thải (26%/năm),…
Lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp đã tăng gần 1,6 lần
trong giai đoạn 2000-2014, từ 356,3 nghìn tỷ đồng năm 2010 lên 556,7
nghìn tỷ đồng năm 2014, với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng
11,8%/năm. Lợi nhuận bình quân 1 doanh nghiệp tăng 1,1 lần từ 1,3 tỷ
đồng năm 2010 lên 1,4 tỷ đồng năm 2014.
Bi u đ  9: L i nhu n tr c thu  và t c đ  tăng tr ng l i nhu n tr c thu   
c a doanh nghi p giai đo n 2010‐2014 

21 


Khu vực doanh nghiệp nhà nước là khu vực có tốc độ tăng về lợi
nhuận trước thuế bình quân/1DN cao nhất với 14,7%/năm, tăng từ 35,1
tỷ đồng năm 2010 lên 60,7 tỷ đồng năm 2014. Khu vực doanh nghiệp
ngoài nhà nước là khu vực có tốc độ tăng lợi nhuận bình quân giảm, từ
0,4 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 0,3 tỷ đồng năm 2014. Ngành thông tin
và truyền thông là ngành có tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế cao nhất với
44%/năm, trong khi ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có tốc độ tăng
lợi nhuận trước thuế giảm nhiều nhất, khoảng -16%/năm. Trong khi đó,
ngành khai khoáng và ngành ngân hàng, tài chính và bảo hiểm có mức
lợi nhuận trước thuế bình quân/1 DN cao nhất, lần lượt là 38,7 tỷ đồng và
32,6 tỷ đồng/1DN.
Trong năm 2014, tỷ lệ số doanh nghiệp hoạt động có lãi chiếm
48,4%, giảm dần trong giai đoạn 2010-2014 (năm 2010 chiếm 64,1%).
Ngược lại, số doanh nghiệp kinh doanh lỗ năm 2014 chiếm 45,3%, tăng
dần trong cả giai đoạn (năm 2010 chiếm 25,1%).
Chỉ số nợ (tính bằng tổng nợ phải trả/tổng vốn chủ sở hữu) của
doanh nghiệp trong giai đoạn 2010-2014 đã giảm nhẹ từ 2,23 lần năm
2010 xuống 2,18 lần năm 2014. Tuy chỉ số nợ của các doanh nghiệp đã

giảm, song các doanh nghiệp vẫn đang hoạt động dựa nhiều vào vốn vay.
Bi u đ  10: Ch  s  n  c a doanh nghi p 
  (Đ n v  tính: L n) 
 

22 


Khu vực doanh nghiệp nhà nước là khu vực có chỉ số nợ cao nhất,
mặc dù có xu hướng giảm từ 3,2 lần năm 2010 xuống 2,9 lần năm 2014. Chỉ
số nợ của các doanh nghiệp FDI có xu hướng cải thiện, giảm từ 1,8 lần năm
2010 xuống 1,64 lần năm 2014. Chỉ số nợ của các doanh nghiệp ngoài nhà
nước tăng nhẹ trong giai đoạn 2010-2014, từ 1,95 lần lên 2,06 lần.
Theo ngành kinh tế, hai ngành: Hoạt động tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm và sản xuất và phân phối điện, khí đốt là những ngành có chỉ số
nợ cao nhất trong năm 2014, lần lượt là 8,1 lần và 2,14 lần. Các ngành
còn lại đều có chỉ số thấp hơn 2 lần. Chỉ số nợ thấp nhất là các ngành: Y
tế và hoạt động trợ giúp xã hội (0,34 lần); hoạt động dịch vụ khác (0,47
lần); nông, lâm nghiệp và thủy sản (0,55 lần).
Chỉ số quay vòng vốn (tính bằng tổng doanh thu/tổng nguồn vốn)
của doanh nghiệp có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2010-2014, từ
0,74 lần xuống 0,7 lần, phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh
nghiệp giảm dần trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Giai đoạn này chỉ số quay vòng vốn giảm ở hầu hết các khu vực
doanh nghiệp, ngoại từ khu vực doanh nghiệp FDI. Chỉ số quay vòng
vốn của khu vực FDI là cao nhất và có xu hướng tăng, từ 0,88 lần năm
2010 lên 0,94 lần năm 2014. Trong khi chỉ số quay vòng vốn của doanh
nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp nhà nước đều thấp và giảm đáng
kể, chỉ đạt mức 0,74 lần và 0,48 lần trong năm 2014.
23 



Bi u đ  11: Ch  s  vòng quay v n c a doanh nghi p giai đo n 2010‐2014 
(Đ n v  tính: L n) 

Hiệu suất sinh lời trên vốn kinh doanh (tính bằng tổng lợi nhuận
trước thuế/tổng nguồn vốn kinh doanh) của các doanh nghiệp năm 2014
đạt 2,7%, thấp hơn tỷ lệ 2,9% của năm 2010. Tỷ lệ này có xu hướng
giảm ở cả 3 khu vực doanh nghiệp. Khu vực doanh nghiệp FDI là khu
vực có hiệu suất sinh lời trên vốn kinh doanh cao và luôn đứng đầu trong
3 khu vực doanh nghiệp. Tỷ lệ này ở các doanh nghiệp FDI giảm mạnh
vào năm 2011 và 2012, cùng với tỷ lệ 4,4% và phục hồi trở lại vào năm
2014 với 6,2%. Tỷ suất sinh lời trên vốn kinh doanh của các doanh
nghiệp nhà nước xếp thứ hai và cũng có xu hướng giảm nhẹ từ 2,9% năm
2010 xuống 2,8% năm 2014. Trong khi các doanh nghiệp ngoài nhà nước
luôn có hiệu suất sinh lời trên vốn kinh doanh thấp nhất và ngày càng
giảm, từ 1,9% năm 2010 xuống 1,2% năm 2014.
Xét theo ngành nghề kinh doanh, ngành khai khoáng và ngành
thông tin và truyền thông là 2 ngành có hiệu suất sinh lời trên vốn kinh
doanh cao nhất và luôn đạt khoảng trên 10% trong cả giai đoạn 20102014.

24 


Bi u đ  12: Hi u su t sinh l i trên v n kinh doanh c a doanh nghi p 
(Đ n v  tính: %) 
 

Hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (tính bằng tổng lợi nhuận
trước thuế/tổng vốn chủ sở hữu) của các doanh nghiệp năm 2014 đạt

8,5%, thấp hơn tỷ lệ 9,5% của năm 2010. Cũng giống như hiệu suất sinh
lời trên vốn kinh doanh, hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng có
xu hướng giảm ở cả 3 khu vực doanh nghiệp.
Bi u đ  13: Hi u su t sinh l i trên v n ch  s  h u c a doanh nghi p 
(Đ n v  tính: %) 
 

25 


×