Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Thuyết trình môn tài chính quốc tế mô hình mundell fleming

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 78 trang )

Chương 6:

Fixed
Prices:

The Mundell-Fleming Model

Giá cố
định:

Mô hình Mundell-Fleming

GVHD: Cô Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhóm 7 – Lớp Tài chính Khóa 26
1. Nguyễn Tiến Khoa
2. Lê Thị Ngoan
3. Nguyễn Duy Luân


Thiết lập
Sự cân bằng
Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi
Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá hối đoái thả nổi

Chính sách tiền tệ mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định
Chính sách tài khóa mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định
So sánh mô hình tiền tệ và mô hình Mundell-Fleming
Bằng chứng


Mô hình IS-LM



 Là sự cân bằng kết hợp giữa thị trường tiền tệ và thị
trường hàng hóa, dịch vụ
- Đường IS là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu
nhập sao cho thị trường hàng hóa cân bằng. Các điểm nằm trên
đường IS thì tại đó thị trường hàng hóa cân bằng.
- Đường LM là tập hợp các kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu
nhập sao cho cầu tiền thực tế bằng cung tiền thực tế. Các điểm
nằm trên đường LM thì tại đó thị trường tiền tệ cân bằng.


Điểm cân bằng trên cả hai thị trường này phải thỏa mãn
đồng thời hai phương trình:
(IS): Y = C (Y - T) + I (r) + G
(LM): M / P = L (Y, r)


6.1 Setting (Thiết lập)


6.1. Setting

6.1.1 Domestic economy
• Nền kinh tế trong nước

6.1.2 Balance of payments
• Cán cân thanh toán


6.1.1. Nền kinh tế trong nước

Giả thuyết 6.1. Đường tổng cung là một đường thẳng nằm ngang.

- Nhân tố làm cho tổng cầu thay đổi là vào
mức độ hoạt động kinh tế, y - Chứ không
phải là về mức giá, P. Do đó, M biểu thị cả
cung tiền danh nghĩa lẫn thực.
- Điều này nghĩa là trong khi phân tích,
chúng ta có thể tập trung vào bên phía cầu
của nền kinh tế. Trong thực tế, sản lượng
điều chỉnh một cách thụ động, chúng ta chỉ
cần xem xét mô hình IS-LM với tổng cầu xác
định.

AS
P0

y


6.1.2. Cán cân thanh toán


Tài khoản vãng lai
Giả thuyết 6.2. PPP không có giá trị, ngay cả trong
dài hạn. Thay vào đó, độ lớn của thặng dư tài khoản
vãng lai đồng biến với tỷ giá thực và nghịch biến với
thu nhập thực.

y
TT


S


- Thặng dư tài khoản vãng lai, B, được tính:
B = B(y, Q) = B(y, S)
By < 0
Bs > 0
- Dấu bằng thứ hai xảy ra bởi vì, trong cả hai
mức giá trong nước và nước ngoài, tỷ giá hối
đoái thực và danh nghĩa là đồng nhất.
- Khi thu nhập càng cao, nhu cầu nhập khẩu
càng lớn và do đó thặng dư càng nhỏ hay
thâm hụt càng lớn.
=> Sự gia tăng thu nhập của Mỹ sẽ có tác
động lên giá trị của đồng bảng Anh.


Tài khoản vốn

Giả thuyết 6.3. Tỷ giá hối đoái kỳ vọng là không đổi.

Giả thuyết 6.4. Sự luân chuyển vốn không hoàn hảo.


- Trong bối cảnh mô hình Mundell-Fleming, luân
chuyển vốn hoàn hảo được coi là một trường hợp
đặc biệt. Chênh lệch lãi suất quốc tế là lý do của
việc dòng vốn vào hoặc ra khỏi một quốc gia.
- Nếu lãi suất ở nước ngoài (r*), bao gồm sự mất giá

dự kiến của đồng nội tệ, chúng ta có:
K = K(r − r*) = K(r)
K′ > 0
=> Điều này nghĩa là dòng vốn ròng vào nước Anh,
K, sẽ tăng khi lãi suất trong nước lớn hơn lãi suất ở
Mỹ, bao gồm sự sụt giảm giá trị đồng bảng Anh.


Cán cân thanh toán
- Cán cân thanh toán (BP) đạt được cân bằng khi dòng vốn
đủ để tài trợ cho thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc hấp thụ
sự dư thừa.
- Dưới một chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, cán cân thanh
toán tổng thể phải luôn ở trong trạng thái cân bằng. Điều
này có nghĩa rằng tổng thặng dư vốn và tài khoản vãng lai
phải bằng không.
 B(y,

S) + K(r) = 0
 F(y, S, r) = 0 Fy < 0;

Fs > 0;

Fr > 0


- Đường BP là sự kết hợp của y và r phù hợp với cán cân
thanh toán cân bằng cho các giá trị khác nhau của S. Các
đường này dốc lên, vì khi thu nhập tăng, tài khoản vãng lai
giảm sút vì nhu cầu nhập khẩu tăng lên. Để giữ cân bằng,

tài khoản vốn phải tăng. Sẽ có một dòng tiền vào thông qua
trao đổi, điều đó chỉ có thể đạt được bằng cách tăng lãi suất
của nước Anh. Và sau đó thu nhập cao phải gắn với lãi suất
cao hơn để giữ cán cân thanh toán được cân bằng.
- Thu nhập y và lãi suất r đồng biến trong phương trình
đường BP.
Y tăng → B(y,S) giảm → K(r) tăng để cân bằng BP →
vốn vào trong nước → r tăng.


r

BP
r1
r0

y0

y1

y


Mức độ của sự gia tăng lãi suất cần thiết để bù đắp sự gia
tăng trong thu nhập, phụ thuộc vào độ co giãn lãi suất trên
dòng vốn. Độ co giãn này lớn, đường BP càng lài. Trong
thị trường vốn luân chuyển hoàn toàn, chỉ cần tăng lãi
suất một lượng rất nhỏ là đủ để kích thích mạnh dòng
vốn, nên đường BP hoàn toàn nằm ngang.
r

BP(S0)

y


Một sự gia tăng trong S (do sự mất giá của đồng bảng Anh) có nghĩa
là thặng dư tài khoản vãng lai lớn hơn, và do đó đòi hỏi phải có một
dòng vốn vào ròng ít hơn, kéo theo lãi suất thấp hơn. Như vậy, tăng S
dịch chuyển dòng BP xuống và sang phải. Trường hợp ngoại lệ là
khi đường BP nằm ngang, trong trường hợp đó, nó không bị ảnh
hưởng bởi những thay đổi trong tỷ giá hối đoái.

BP(S0)
r

BP(S1)

y

r
BP(S0)

y


Đường TT được thể hiện qua B(y, S). Trong nền kinh tế trong nước, thu nhập
mang gánh nặng điều chỉnh các mức giá, như vậy trong khu vực ngoại thương,
cùng thu nhập, cùng tỷ giá hối đoái, có thể xác định được điểm cân bằng tài
khoản vãng lai. Nghĩa là, nếu thu nhập tăng, tỷ giá cũng phải tăng theo (giá
trị của đồng bảng Anh giảm) để cân bằng tài khoản vãng lai.

Chú ý rằng ngay cả trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nền kinh tế cũng
không cần để ý đến đường TT, bởi vì chúng ta không yêu cầu cân bằng tài
khoản vãng lai - dù là trong ngắn hạn hay dài hạn. Chúng ta chỉ nhấn mạnh
rằng bất kỳ thâm hụt tài khoản vãng lai (hoặc thặng dư) sẽ được bù đắp bởi
thặng dư tài khoản vốn (hoặc thâm hụt).
y
TT

y0

E

S0

S


r

FF(y1)
FF(y0)
S

Cán cân thanh toán ở trạng thái cân bằng nếu lãi suất cao hơn (tài
khoản vốn thuận lợi hơn) thì sẽ có một mức ngoại tệ thấp hơn
(và khu vực nước ngoài ít cạnh tranh hơn). Nên đường FF dốc
xuống ở một mức thu nhập nhất định. Khi thu nhập tăng lên,
đường FF dịch chuyển sang phải.



Đường FF là đường thẳng nằm ngang nếu vốn là hoàn toàn di
động và do đó không có sự thay đổi khi thu nhập tăng lên.
=> Vốn luân chuyển hoàn hảo  Chênh lệch lãi suất bằng 0 
Đường FF lúc này không phụ thuộc vào lãi suất
r

FF(y0)

S


6.2. Sự cân bằng


Tại lãi suất r0 và tỷ giá S0, cán cân thanh toán trong trạng thái
cân bằng, có thể thấy điểm a và A nằm trên đường FF và BP
tương ứng. Hơn nữa, điểm A cũng nằm trên đường IS(S0) –
cân bằng trên thị trường hàng hóa , do đó, sự kết hợp (r0, y0)
là phù hợp với các cân bằng tổng thể của nền kinh tế trong
nước.


y

y
TT

y0

E


y0

450

S0

S

Hơn nữa, theo dõi mức thu nhập từ y0 ở đường 45° và đối
chiếu qua đường TT, chúng ta thấy (tại E) không có sự thâm
hụt tài khoản vãng lai, và không hiện tượng vốn ra hay vào
trong nước.

y


6.3. Chính sách tiền tệ mở
rộng với tỷ giá thả nổi


Xem xét các tác động của chính sách tiền tệ mở rộng, ví dụ như
tăng gấp đôi lượng cung tiền, đường LM dịch chuyển sang phải,
lãi suất giảm.
Vậy lãi suất giảm đến đâu? Câu trả lời có thể là: đến vị trí r2
r

LM (M0)

BP(S0)


A
r0

LM (M1)

r2
C

y0

IS(S0)

y


×