Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

Thuyết trình môn tài chính quốc tế mức giá chậm thay đổi mô hình dornbusch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 99 trang )

MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CHƯƠNG 7

Mức giá chậm thay đổi:
Mô hình Dornbusch

GVHD: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG
Nhóm thực hiện:

-

Nguyễn Thành Vinh
Huỳnh Thủy Tiên
Nguyễn Hoàng Tân


NỘI DUNG CHÍNH

7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.3 GIẢI THÍCH
7.4 DẦU VÀ NỀN KINH TẾ ANH

7.5 CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM: MÔ HÌNH FRANKEL
7.6 TỔNG KẾT


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH



7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

2 QUY ƯỚC



Nền kinh tế nghiên cứu tại Anh.



Phân tích khởi đầu tại một điểm không có lạm phát và Tỷ giá hoái đối tĩnh.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

Giả định 7.1:

Tổng cầu được xác định bởi cơ chế IS-LM trong nền kinh tế mở.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Giả định 7.2:

Thị trường tài chính điều chỉnh tức thời. nhàà̀ đầu tư trung lập với rủi ro, ngang
giá lãi suất không phòng ngừa (UIRP) luôn được đảm bảo.

r = r + ∆s

*

e


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

CÁC KỲ VỌNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ
THẾ NÀO?


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Giả sử



Luôn tồn tại một tỷ giá hối đoái cân bằng (dài hạn) được xác định bởi mô hình tiền tệ.



Trong mô hình Dornbusch, TGHĐ ở tại mức cân bằng của nó trong chỉ trong dài hạn. Trong ngắn hạn,
TGHĐ sẽ lệch khỏi mức cân bằng.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng


Theo Dornbusch:



Khi TGHĐ thấp hơn mức cân bằng dài hạn, sẽ có cơ sở tự nhiên để cho rằng trong tương lai TGHĐ sẽ
có xu hướng đi lên tiến về phía cân bằng và ngược lại.



TGHĐ được kỳ vọng sẽ hội tụ về giá trị dài hạn của nó càng nhanh nếu nó ở càng xa giá trị này.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

CƠ CHẾ CỦA KỲ VỌNG:

(

∆s = θ s − s
e

)

θ >0
Log của TGHĐ thực

Log của TGHĐ cân bằng

Hệ số tương quan phản ánh sự nhạy cảm của kỳ vọng với sự

định trên giá (dưới giá) của tiền tệ


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Biểu đồ mô tả cân bằng trong ngắn hạn của TTTC khi lãi suất trong nước tăng hay giảm.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Tại m:

-

Giá trị đồng bảng ở dưới mức cân bằng, TGHĐ cao hơn mức cân bằng.



Để tạo kỳ vọng đồng bảng tăng giá về giá trị cân bằng, phù hợp với giả định Dornbusch.

-

Lãi suất UK càng thấp thì giá trị đồng bảng càng thấp.

 Để triển vọng đồng bảng tăng giá trong tương lai.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Kết luận:
Tại mọi điểm cân bằng TGHĐ dài hạn, có một đường thẳng dốc xuống từ trái sang phải (RP), chỉ ra các kết hợp
khả thi của s (TGHĐ) và r (lãi suất) trong ngắn hạn. Dọc theo đường này, đồng bảng sẽ tăng giá nếu CB ngắn
hạn nằm dưới đường thẳng đi qua lãi suất r* và ngược lại.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Độ dốc của đường RP ký hiệu là (-)

θ

, tham số điều chỉnh kỳ vọng:

-

Hệ số này càng lớn thì độ nhạy cảm của kỳ vọng càng lớn.

-

Nghĩa là khi đồng tiền bị định trên giá, hệ số này càng lớn thì TGHĐ được kỳ vọng giảm càng nhanh
và ngược lại.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng


Chú ý:
Ngang giá lãi suất không phòng ngừa xảy ra tại mọi điểm trên đương RP nên thị trường tài chính quốc tế
luôn trong trạng thái cân bằng (ngắn hạn) tại mọi điểm.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.2 Thị trường hàng hóa

Giả định 7.3:

Mức giá cả là cứng nhắc. nói cách khác, đường tổng cung nằm ngang trong
giai đoạn tức thời, ngày càng dốc trong giai đoạn điều chỉnh và dốc đứng
trong cân bằng dài hạn.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.2 Thị trường hàng hóa



Trong dài hạn, TGHĐ ở mức cân bằng.



Trong ngắn hạn, giá cả là cố định, do vậy, cú sốc làm thay đổi thay đổi TGHĐ danh nghĩa sẽ làm thay
đổi TGHĐ thực, qua đó làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai.

 Theo thời gian, TGHĐ danh nghĩa và mức giá thay đổi, nền kinh tế trở về vị trí cân bằng trong dài hạn.



7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH
7.1.2 Thị trường hàng hóa

Các đặc điểm của nền kinh tế đạt
cân bằng trong dài hạn:
(1) Tổng cầu bằng tổng cung
(2) Lãi suất tại UK và US bằng
nhau
(3) Tỷ giá hối đoái thực tại mức cân
bằng trong dài hạn
 Các điểm A, C, F, H.


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ

Giả sử nền kinh tế cân bằng tại Anh chịu tác động như sau:

Chính quyền Anh tăng cung tiền từ M 0 tới M1. Cụ thể, giả sử họ tăng trữ lượng tiền lên gấp ¼ lần. Nghĩa là

M1 = 1.25M 0
 Ảnh hưởng của chính sách này trong ngắn hạn và dài hạn như thế nào?


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn

Sau khi cung tiền tăng, trong dài hạn,

đường cong IS và LM kết thúc tại vị
trí giống như trước khi xảy ra cung
tiền


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn

Để LM ở vị trí cũ, thì cung tiền thực phải giảm về giá trị cũ, nghĩa là khi cung tiền danh nghĩa tăng 25% thì
mức giá phải tăng 25%. (1)
Nếu chính sách tài khóa không đổi thì đường IS chỉ phụ thuộc vào TGHĐ thực. Để đường IS không đổi thì
TGHĐ thực phải quay về giá trị trước khi tăng cung tiền.


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn

(1) Mức giá tăng, sản lượng dài hạn cố
định tại y  AD dịch sang phải theo cùng
tỷ lệ với trữ lượng tiền tăng (Nhớ là AD
dịch chuyển sang phải khi chính sách
tiền tệ tự định nới lỏng và ngược lại)


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn

(1) Mức giá tăng, đồng nội tệ giảm giá, TGHĐ tăng đến điểm G,
cán cân TK vãng lai bằng 0.



7.2 MỞ RỘNG TIỀN TÊ
7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn

Chú ý:
Sự cân bằng mới liên quan đến việc giảm theo tỷ lệ với sự tăng của mức giá và sự gia tăng cung tiền. Nói cách
khác, giá đô la Mỹ sẽ tăng 25%, để bù đắp cho lạm phát tại Anh tăng 25%, qua đó đảm bảo được tính cạnh
tranh tương đối của 2 thị trường.


×