Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bài tập lớn môn học thông gió mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.24 KB, 32 trang )

Bài tập lớn môn học thông gió mỏ

Cho một cụm vỉa than với góc dốc trung bình của các vỉa
= 32 và chiều dày trung bình là m1 = 2,4m (vỉa V1 ) m2= 5,6m (
Vỉa V2) nh hình dới đây. Theo dự báo khi khai thác các tầng đầu
tiên sẽ xếp vào loại mỏ hạng II theo khí CH 4. Hãy chọn phơng án
mở vỉa, khai thác cùng các thông số hợp lý của chúng và tính toán
thiết kế thông số chung cho mỏ để đảm bảo sản lợng hằng năm
là A = 700 000 tấn/ năm. và đảm bảo an toàn môi trờng.

32

o

1


Mục lục
CHNG I. LA CHN PHNG N M VA V CHUN B HP Lí
1.1Lựa chọn phơng án mở vỉa.
1.2 Lựa chọn các thông số mở vỉa và chuẩn bị hợp lý.
1.3. Tổ chức sảm xuất của mỏ
1.4 Kế hoạch sảm xuất của mỏ.
CHNG II. LA CHN hệ thống khai thác và các thông số hợp lý
2.1 Lựa chọn hệ thống khai thác hợp lí
2.2 Lựa chọn các thông số hợp lí của hệ thống khai thác
2.3 Lựa chọn trạm biến áp
Chơng iii. Thiết kế thông gió chung cho mỏ
3.1. Lựa chọn hệ thống thông gió.
3.2. Tính toán lợng gió chung
3.3. Tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió.


3.4. Tính hạ áp chung của mỏ
3.5. Tính chọn quạt gió chính
3.6. Xây dựng bản đồ thông gió của mỏ.
3.7. Tính giá thành thông gió của mỏ.

CHƯƠNG I.
2


lựa chọn phơng án mở vỉa và chuẩn bị
1.1Lựa chọn phơng án mở vỉa.
Dựa vào điều kiện địa chất và cấu tạo của vỉa than: góc
dốc =32, chiều dầy trung bình m 2 =5,6 m, m 1 =2,4m.
Sử dụng phơng án mở vỉa bằng giếng đứng và lò xuyên
vỉa tầng là hợp lý với sân giếng xây dựng cho từng tầng. Các
tầng khai thác theo thứ tự từ trên xuống, theo mức độ khai thác
đồng thời tiến hành đào sâu thêm going và chuẩn bị tầng mới.
Khai thác từ trên xuống vỉa dầy V 2 . Chia làm 2 lớp nghiêng
với chiều dầy mỗi lớp là m=2,2 (m) thu hồi 0,6 (m) còn lại. Tuỳ theo
sản lợng của mỏ và của lò chợ mà số lò chợ khai thác khác nhau.
Khai thác vỉa V 2 trớc hệ thống khai thác khấu dật.
Thuyết minh:
Từ mặt đất đào cặp giếng đứng chính (1) và giếng phụ
(2). Theo vỉa than nằm dới (vỉa 1). Đến mức vận tải của tầng thứ
nhất. Tại mức này, từ giếng ngời ta đào lò xuyên vỉa vận tải và lò
thông gió tầng thứ nhất.
Tại vị trí hai lò xuyên vỉa gặp vỉa than đào lò dọc vỉa
thông gió và lò dọc vỉa vận tải hai lò này gặp nhau tạo thành lò
cắt.
Khai thác vỉa V2 trớc, vỉa này là vỉa dầy với m=5,6(m). Chia

lớp nghiêng theo chiều dốc thành hai lớp có m=2,2(m) và thu hồi
0,6(m) còn lại. ở mỗi lớp khai thác nh vỉa mỏng và vỉa dầy trung
bình, lớp trên khai thác vợt trớc lớp dới: 60-70(m). Đảm bảo đá phá
hoả đợc nèn chặt. (Hình 1.1)

3


A-A

H×nh 1.1 s¬ ®å më vØa

4


B-B

Hình 1.2 sơ đồ gơng lò chợ của vỉa V2
1.Giếng chính;
4.Lò xuyên vỉa vận
2.Giếng phụ;
tải
3.Lò xuyên vỉa thông
5.lò chợ
gió
6.Rãnh quạt gió
1.2 Lựa chọn các thông số mở vỉa và chuẩn bị hợp lý.
1.2.1 Lựa chọn chiều cao của tầng khai thác
Với góc dốc =32o chọn chiều cao thẳng đứng của một tầng là:
H=80(m)

1.2.2 Lựa chọn lò chuẩn bị.
Đạt sản lợng A=700.000 tấn/năm. Khai thác vỉa V2 với 4 lò chợ sản
lợng mỗi lò chợ là: A =175 tấn/năm và sản lợng than thu hồi.
Gơng lò chuẩn bị gồm: Đào sâu hai giếng xuống mức dới và hai
lò dọc vỉa của vỉa V1 vậy có 4 lò chuẩn bị.

1.2.3 Chọn vị trí đặt hầm bơm nớc và công suất của nó.
Đặt hầm bơm nớc sao cho nớc trên mỏ chẩy hết về đó vậy
đặt ở vị trí sâu nhất khi khai thác, để giảm công vô ích đặt
hầm bơm gần giêng.
Công suất: p=100 - 150 (KW)
Hiệu suất: 0,92 và hệ số chất tải: 0,75
5


1.2.4 Chọn loại công trình thông gió và vị trí đặt chúng.
Các công trình thông gió gồm:
Thiết bị bịt miệng giếng gió, vị trí đặt ở miệng của giếng
chính nhiệm vụ ngăn gió rò khi quạt đang hút gió bẩn ra ngoài.
Cửa gió, đặt ở vị trí lò nối giếng chính và giếng phụ nhiệm vụ
ngăn gió và thoát hiểm khi cần. Đặt ở vị trí các lò song song mà
lò chợ đã khai thác qua.
Cửa sổ gió đặt ở vị trí cần đa một lợng không khí nhỏ để
thông gió.
Cầu gió, đặt ở vị trí giao nhau giữa luồng gió sạch và luồng gió
bẩn.
1.2.5 Chọn phơng pháp thông gió và vị trí đặt quạt gió
khi đào lò chuẩn bị.
Chọn số ngời làm việc lớn nhất trong ca và lợng thuốc nổ ,nổ
lớn nhất trong một lần nổ ơ gơng lò chuẩn bị.

Các lò chuẩn bị áp dụng phơng pháp thông gió đẩy. Với phơng
pháp thông gió này, quạt gió đặt ở đờng lò có gió xuyên thông và
cách gơng lò chuẩn bị đang đào về phía gió sạch ít nhất là
10(m). Chọn ống gió mềm treo về một bên hông lò sát với nóc,
cách hông và nóc lò 20(m). Đầu ống đẩy cách gơng lò
một
khoảng: l = 4

với s là tiết diện gơng lò (m ) (hình

1.3).

6


Hình 1.3 sơ đồ thông gió đẩy ở gơng lò chuẩn bị.

1.2.6 Chọn vị trí và thể tích hầm chứa thuốc nổ.
Quá trình di chuyển dàn chống ở gơng lò chợ cần xả dung
dịch nhũ tơng ra ngoài để hạ xuống khi nâng lên cần bơm dung
dịch nầy vào. Vị trí đặt cách lò chợ một khoảng an toàn.
Máy bơm nhũ tơng có công suất: p=30- 45(KW).
Hiệu suất : 0,92 và hệ số chất tải: 0,75
Chọn số ngời lớn nhất trong một ca ở gơng lò chuẩn bi
N=6(ngời/ca)
Lợng thuốc nổ lớn nhất trong một lần nổ ở gơng lò chuẩn bị
q=20(kg/lần nổ)
1.3. Tổ chức sảm xuất của mỏ
Chế độ làm việc của mỏ.
Số ngày làm việc một năm: 300 ngày ( nghỉ ngày lễ ).

Số ca làm việc 1 ngày: 3 (ca).
Số giờ làm việc 1 ca: 8h
1.4 Kế hoạch sảm xuất của mỏ.
1.4.1 Kế hoạch bố trí các lò chợ và đặc điểm của nó.
Sản lợng mỏ cần đặt đợc theo kế hoạch là: A=700.000 (tấn/năm).
Để đảm bảo sản lợng khai thác thì số lò chợ hoạt động đồng thời
luôn duy trì từ mức 3 đến 5 lò chợ.

7


Chơng II

Lựa chọn hệ thống khai thác và các thông
số khai thác hợp lí.
2.1 Lựa chọn hệ thống khai thác hợp lí
áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phơng và hệ thống
khai thác chia lớp. Vỉa V2 chia lớp nghiêng theo chiều dốc.
Công nghệ khai thác bán cơ giới hoá.
Mỏ than sử dụng công nghệ khai thác than hầm lò chọn các
thiết bị làm việc:
Chọn máy khoan:
Để khoan nổ mìn trong lò chợ dùng máy khoan điện
c p_19m của Nga hoặc ZM_12 của Trung Quốc.
Nổ mìn bằng máy nổ mìn của và kíp điện oan toàn dùng
cho các mỏ hầm lò Máy nổ mìn là loại KB 1/100M của Nga
hoặc MFD của Trung Quốc.
Chống giữ bằng giàn tự hành.
2.1.2Chọn sản lợng hàng năm của một lò chợ.
A =160 000 (tấn/năm)


8


Vậy số gơng lò chợ hoạt động đồng thời để đạt đợc sản lợng
thiết kế:
n= 4(lò chợ) và một lò chợ dự phòng ở vỉa V1.
Đảm bảo sản lợng năm tính thêm sản lợng phần than thu hồi.
2.2 Lựa chọn các thông số hợp lí của hệ thống khai thác
Khai thác theo công nghệ bán cơ giới hoá:
Chiều dài lò chợ: l = 180(m)
Tiết diện:
S = 9(m2)
Chọn công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn. Lợng thuốc
nổ lớn nhất:
p=20 (kg)
Số công nhân làm việc lớn nhất ở lò chợ trong một ca sảm
xuất:
N=30 (công nhân/ca)
Công nghệ chống giữ lò chợ bằng dàn chống tự hành với :
Máy bơm nhũ tơng có công suất: p=30-45(KW).
Hiệu suất : 0,92 và hệ số chất tải: 0,75
2.3 Lựa chọn trạm biến áp
Công suất: N=300 (KV)
Hiệu suất: 0,92
Hệ số chất tải: 0,75

9



Chơng III

thiết kế thông gió chung cho mỏ
3.1. Lựa chọn hệ thống thông gió.
Theo sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị khu khai thác. Để thuận tiện cho
quá trình thông gió và xuống sâu của mỏ, vị trí đặt quạt tại
cửa lò thông gió, với phơng pháp thông gió hút sẽ tránh sự thoát
khí độc mêtan khi có sự cố với quạt gió, mỏ thuộc loại II theo khí
mêtan.
3.1.1 Sơ đồ thông gió chung cho mỏ.
Căn cứ vào kế hoạch khai thác hiện tại, ta lập sơ đồ thông
gió.
Sơ đồ không gian đơn giản (hình 3.2)
Giản đồ tính toán thông gió (hinh 3.3)

1


Hình 3.2 Sơ đồ không gian đơn giản.

12

11

1

2

13


14

17

18

4
3

6

5

22
9

7

8

19

20

15

16

10


21

Hình 3.3 Giản đồ tính toán thông gió
3.1.2 Các luồng gió trong mỏ: (Bảng 3.1)
Luồng I
Luồng II
Luồng III
Luông IV
Luồng V

1-3-4-12-11-9-10-21-22
1-3-4-5-13-14-8-9-10-2122
1-3-4-5-15-16-8-9-10-2122
1-3-4-5-6-17-18-7-8-9-1021-22
1-3-4-5-6-19-20-7-8-9-1021-22

Lò chợ
Lò chợ

11-12
13-14

Lò chợ

15-16

Lò chợ

17-18


Lò chợ

19-20

3.2. Tính toán lợng gió chung:
Để tính lợng gió chung cho toàn mỏ hoặc một khu thông gió
độc lập, hiện nay ngời ta có thể sử dụng một trong hai phơng
pháp sau:
Phơng pháp tính từ ngoài vào trong:
Trong phơng pháp này, lợng gió của mỏ đợc tính chung
cho các yếu tố: Số ngời làm việc đồng thời lớn nhất của mỏ, theo
sản lợng của mỏ, theo độ xuất khí mêtan, theo yếu tố bụi, theo
2


yếu tố nhiệt. Sau đó chọn lu lợng gió lớn nhất theo các yếu tố trên
là lu lợng gió chung cho mỏ và tính toán phân phối gió cho các
khu khai thác và các hộ dùng gió theo yếu tố đã chọn.
Phơng pháp tính từ trong ra ngoài:
Theo phơng pháp này, lợng gió đợc tính cho tong hộ tiêu
thụ gió theo các yếu tố trên, và chọn lu lợng gió lớn nhất làm lợng
gió cần thiết của hộ tiêu thụ đó. Còn lợng gió chung của mỏ là
tổng lợng gió của tất cả các hộ tiêu thụ.
Sử dụng phơng pháp tính lu lợng gió từ trong ra ngoài.
3.2.1. Tính lợng gió cho lò chợ hoạt động:
Lợng gió cần thiết cho một lò chợ hoạt động đợc tính theo các
yếu tố sau:
1) Theo số ngời làm việc đồng thời lớn nhất.
Q =4.n,
m3/phút

(3.1)
Trong đó:
4 - Lợng không khí sạch cần thiết cho một ngời trong 1 phút,
tính bằng m
theo quy phạm oan toàn.
n - Số ngời làm việc đồng thời lớn nhất trong lò chợ.
n=30(công nhân/ca)
Qlc = 4.30 =120, m /phút
2)Theo sản lợng:
Qlc=q .T;
m3/phút (3.2)
Trong đó:
q - Lợng gió sạch tiêu chuẩn cần cung cấp cho 1 tấn than
khai thác trong một
phút, m /phút. Nó phụ thuộc vào hạng mỏ
nguy hiểm về khí mêtan.
Mỏ
Mỏ
Mỏ
Mỏ
T-

hạng I: q =1,0; m /phút-T
hạng II: q =1,25; m /phút-T
hạng III: q =1,5; m /phút-T
xếp loại II chọn q =1,25; m /phút-T
Sản lợng khai thác trong một ngày đêm của lò chợ, tấn.
A
T = lc = 500 (tấn/ng-đ)
300

Vậy:
Q =1,25.500 = 625 m3/phút
3) Theo độ xuất khí mê tan (CH4):
3


Qlc =

qCH 4 .100
n n0

,

m3/phút

(3.3)

Trong đó:
QCH4- Độ xuất khí mêtan tơng đối, mỏ hạng II nên qCH4 = 1,25
m3/T-ph
n - Nồng độ tối đa cho phép khí mêtan ở luồng gió thải, n
= 0,5%
nO -Nồng độ khí CH4 có trong luồng gió đi đến gơng, n0 =
0,1%
1,25.100

Thay số: Qlc = .(0,5 0,1) =312m3/phút

4) Theo lợng thuốc nổ
Qlc =


34
A..V , m3/phút
t

(3.4)

Trong đó:
t - Thời gian thông gió tích cực, t= 30phút
A - Lợng thuốc nổ , nổ đồng thời lớn nhất trong một lần; A =
20kg
L - Chiều dài đoạn lò đào, L = 180m
S - Tiết diện đờng lò đào, S = 9m2
V- Thể tích lò chợ thông gió, m3
V = L.S = 180.9 = 1620m3
Thay số:
Qlc =

34
20.1620 = 204 m3/phút
30

5)Theo yếu tố bụi:
Qlc = 60.vt.Slc ;

m3/phút

(3.5)

Trong đó:

60 Hệ số quy đổi ra phút
vt-Tốc độ gió tối u theo yếu tố bụi (vt=0,9-2m/s)
Qlc = 60.1.9 = 540 ; m3/phút
4


6)Theo tốc độ gió nhỏ nhất:
Qlc = 60 .v.Slc ;
m3/phút
(3.6)
Trong đó:
Vt -Tốc độ gió nhỏ nhất: 0,25, m/s
Slc -Tiết diện ngang của lò chợ, m2
Qlc = 60.0,25.9 =135; m3/phút
Vậy lu lợng gió cần đa vào lò chợ là lu lợng gió lớn nhất:
Qlc = 667 m3/phút
Với tổng số lò chợ hoạt đồng thời là 4 thì cần lu lợng gió là:
Qlchd = 4.667= 2668 m3/ph = 40 m3/s

Bảng 3.2 Các thông số lò chợ hoạt động.

TT

Tên lò chợ

Chiều
dài L,
m

1


Lò chợ số I

180

9

30

Lợng
thuốc
nổ A,
Kg
20

2

Lò chợ số II

180

9

30

20

500

3


Lò chợ số III

180

9

30

20

500

4

Lò chợ số IV

180

9

30

20

500

Diện
tích S,
m2


Số ngời N,
ngời

Sản lợng T,
T/ngđ
500

Bảng 3.3: Lu lợng gió các gơng lò chợ hoạt dộng.
Lu lợng gió m3/ph tính theo các yếu tố
TT Tên lò
chợ

Số
ngời

Lợng
thuốc
nổ

Sản lợng,ngà
y đêm
5

Tốc
độ
gió
nhỏ

Lu lợng

Theo gió lớn
nhất,
yếu
m3/s
tố bụi


1
2
3
4

Lò chợ
số I
Lò chợ
số II
Lò chợ
số III
Lò chợ
số IV

120

204

625

nhất
135


120

204

625

135

540

10

120

204

625

135

540

10

120

204

625


135

540

10

540

10

Tổng cộng

40

3.2.2 Tính lu lợng gió cho lò chợ dự phòng:
Xác định lu lợng gió cho lò chợ dự phòng Qlcdp= 30ữ 50 %Qlc
Đảm bảo tốc độ gió cho phép chọn:

Qlcdp= 10 m3/s

3.2.3. Tính lợng gió cho gơng lò chuẩn bị:
Lợng gió cần thiết cho gơng lò khi đào đợc tính theo các yếu tố
sau:
Bảng 3.4 Các thông số của lò chuẩn bị.

1

Tên đờng
lò chuẩn
bị

Giếng chính
chuẩn bị

Chiều
dài
m
80

Tiết
diện
M2
30

Số ngời
N, ngời

Thuốc
nổ

6

20

2

Giếng phụ
chuẩn bị

80


12

6

20

3

Lò dọc vỉa
thông gió
cánh phải
vỉa V1

120

10

6

20

6

Ghi
chú


4

Lò dọc vỉa

vận tải cánh
phải vỉa V1

120

10

6

20

1)Theo số ngời làm việc đồng thời lớn nhất
Qcb = 4.n,
m3 /phút
(3.7)
Trong đó:
4 - Lợng không khí sạch cần thiết cho một ngời trong 1 phút,
tính bằng m theo quy phạm oan toàn.
n - Số ngời làm việc đồng thời lớn nhất trong lò chuẩn bị
n=6(công nhân/ca)
Qcb = 4.6 =24, m3 /phút
2)Theo AI KXÊNÔFÔNTÔVA:
Qcb =

2,13
A
A.b.S (15 + ) ; m3/phút
t
5


(3.8)

Trong đó:
t -Thời gian thông gió tích cực; t= 30phút
A - Lợng thuốc nổ , nổ đồng thời lớn nhất A = 20kg
b - Lợng khí độc sinh ra, b = 40lit/kg (nổ mìn trong đá)
b=0,04 m3/phút
Qcb =

2,13
20
20.40.10(15 + ) =8,8; m3/phút
30
5

3)Theo tốc độ gió nhỏ nhất:
Qcb=60.Vmin.S,
m3/phút
(3.9)
Trong đó:
Vcb- Tốc độ gió tối u của luồng gió theo yếu tố bụi, m/s
Vmin= 0,25m/s
S -Tiết diện đờng lò;
*Giếng chính chuẩn bị:
Qcbgc = 60.0,25.30 = 450 m3/phút
*Giếng phụ chuẩn bị:
Qcbgp = 60.0,25.12 =180 m3/phút
*Lò dọc vỉa thông gió cánh phải vỉa V1
Qcb=60.10.0,25 = 150 m3/phút
7



Qcb= 2.150 + 450 +180 = 930 (m3/phút)
Vậy có 4 gơng lò chuẩn bị nên lu lợng gió cần thiết là:
Qcb = 930 (m3/phút) = 15,5 m3/s
Bảng 3.5: Lu lợng cho lò chuẩn bị.

TT
1
2
3

4

Lu lợng gió m3/ph
Tên lò
tính theo các yếu tố
chuẩn bị
Lợng
Tốc độ
Số ngthuốc
gió nhỏ
ời
nổ
nhất
Giếng
24
8,8
450
chính

chuẩn bị
Giếng phụ
24
8,8
180
chuẩn bị
Lò dọc
vỉa thông
24
8,8
150
gió cánh
phải vỉa
V1
Lò dọc
24
8,8
150
vỉa vận
tải cánh
phải vỉa
V1
Tổng cộng

Lu lợng gió
lớn nhất,
m3/s
7,5
3
2.5


2,5

15,5

3.2.3. Tính lợng gió cho hầm trạm:
*Lợng gió cần thiết tính cho hầm, trạm điện, trạm khí nén.
Qhbtr=10Nđ (1-).Kct ; m3/s
(3.10)
Trong đó:
Nđ - Công suất động cơ điện. Máy bơm trạm khí nén khí
(KW).
-Hiệu suất làm việc của thiết bị điện.
8


Kct- Hiệu suất chất tải.
*Hầm bơm nớc có:
Công suất: p=100 - 150 (KW)
Hiệu suất: 0,92 và hệ số chất tải: 0,75
Qhbtr = 10Nđ (1- ).Kct ; m3/ph
= 10.100.(1-0,92).0,75
= 60 m3/ph
Vậy
Qhb n= 1 m3/s.
*Máy bơm nhũ tơng có công suất: p=30 - 45(KW).
Hiệu suất : 0,92 và hệ số chất tải: 0,75
Qhbtr = 10Nđ (1- ).Kct ; m3/ph
= 10.35.(1-0,92).0,75
= 21 m3/ph

= 0,35 m3/s.
*Trạm biến áp:
Qhbtr = 10Nđ (1- ).Kct ; m3/ph
= 10.300.(1-0,92).0,75
= 180 m3/ph
= 3 m3/s.
Có 5 hầm bơm nhũ tơng
Qhb = 5.0,35 + 1 + 3 = 5,75( m3/s).
Bảng 3.6. Các thông số hầm trạm và kết quả tính toán
lu lợng gió.
Các thông số hầm trạm
TT
1
2
3

Loại hầm
trạm
Hầm bơm
nớc
Hầm bơm
nhũ tơng
Trạm biến
áp

Công
suất
120

Hiệu

suất
0.92

Hệ số
chất tải
0,75

Lu lợng
gió lớn
nhất, m3/s
1

35

0,92

0,75

0,35

300

0,92

0,75

3

Tổng cộng


Qhb=5,75

3.2.4 Lợng gió rò trong mỏ theo tiêu chuẩn:
*QrgLC: Lợng gió rò qua khoảng đã khai thác, 10 -30% QLC
QrgLC = 0,15.44 = 6,6( m3/s).
9


*QrgC: Lợng gió rò qua cửa gió: 19 - 82 m3/ph.
Chọn = 1( m3/s).
*Qrgc: Lợng gió rò qua thành chắn: 7 - 42, m3/ph
Chọn = 0,4 ( m3/s).
Vậy tổng lợng gió rò:
Qr = 11,6 + 0,4 + 1 = 13( m3/s).
Tính lu lợng gió cho toàn mỏ:
Lợng gió chung cần thiết cho toàn mỏ bằng tổng lu lợng gió
của các lò chuẩn bị, lò chợ, các hầm trạm và lợng gió rò trong mỏ.
Cụ thể:
QM=1,1(KsQLC+Qcb+Qht+Qrg+Qlcdp);

(m3/s). (3.11)

Trong đó:
Ks- Hệ số kể đến sự tăng sản lợng của lò chợ.
1,1 - Hệ số kể tới sự phân phối gió không đồng đều.
QM = 1,1(1,1.40 + 15,5 + 5,75 + 6,6 + 10 ) = 90 ( m3/s).
QM = 90
( m3/s).
Vậy lu lợng gió yêu cầu chung cho toàn mỏ là: Q M
( m3/s).


= 90

3.3. Tính phân phối gió và kiểm tra tốc độ gió.
Tính phân phối gió dựa trên giản đồ thông gió hình ( Hình 3.3).
Dựa trên giản đồ thông gió nh ở trên ta tính phân phối gió nh
sau:
Lợng gió trực tiếp đi qua một đoạn đờng lò :
Qtt = Qc+ Qtr+Qsđ
(3.12)
Trong đó:
Qtt - Lu lợng gió thực tế qua dờng lò,m3/s
Qc - Lu lợng gió cần thiết cho đờng lò , hoặc hộ tiêu thụ,
3
m /s
Qtr - Tổnng lu lợng gió thải ra từ các hộ tiêu thụ trớc đó, m3/s
Qsđ - Tổng lu lợng gió sạch cần thiết cần cung cấp cho
các hộ tiêu thụ gió nằm phía sau đờng lò đó, m3/s
10


Theo giản đồ tính toán thông gió ta tính đợc lợng gió thực tế
trong các đoạn đờng lò nh sau:
Q1-2 = Qm- Qcg1 =90 1 = 89 m3/s
Q2-4 = Q1- 2- Qcg2 =89 _ 1 = 88 m3/s
Q4-11 = Q11- 12 = Q12-9 =50%QLC = Qlcdp = 10 m3/s
Q4-5 = Q2 -4 Q4 -11 = 88 10 = 78 m3/s
Q5-13 = Q13-14 = Q14-8 = Q5-15 = Q15-16 = Q16-8 = 25%Q4-5 =
25%.78 = 19,5 m3/s
Q5-6 = Q4-5 Q5-13 Q5-15 = 39 m3/s

Q6-17 = Q17-18 = Q18-7 = Q6-19 = Q19-20 = Q20-7 =
m3/s

Q56
2

= 19,5

Q7-8 = Q18-7 + Q20-7 = 39 m3/s
Q8-9 = Q14-8 + Q16-8 + Q7-8 = 19,5 + 19,5
m /s
3

+ 39

= 78

Q9-10 = Q2-4 =Q8-9 + Q12-9 = 78 + 10 =88 m3/s
Q10-21 = Q9-10 + Qcg2 = 88 + 1 = 89 m3/s
Q21-22 = Q10-21 + Qcg1 = 89 + 1 = 90 m3/s
Tính kiểm tra tốc độ gió của các đờng lò.
Việc kiểm tra tốc độ gió đi trong đờng lò nhằm mục đích
xem xét tốc độ này có đẩm bảo theo quy định của luật an toàn
hay không. Khi tốc độ gió tính toán lớn hơn hoặc nhỏ hơn quy
định, thì có thể phân phối lại lợng gió cho phù hợp, hoặc tìm
biện pháp khác nh thay đổi tiết diện đờng lò.
Qtt

Vtt= S , m3/s ( Vmin< Vtt < Vmax) m/s
tt


Trong đó:
11

(3.13)


Vtt là tốc độ gió thực tế trong đoạn đờng lò, m/s
Qtt là lu lợng gió thực tế trong đoạn đờng lò, m3/s
Stt là tiết diện đờng lò có gió đi qua, m2
Vmin là tốc độ gió nhỏ nhất cho phép trong các loại đờng
lò, m/s
Vmax là tốc độ gió lớn nhất cho phép trong các loại đờng
lò, m/s
Theo luật an toàn trong các mỏ than và diệp thạch của Việt
Nam, tốc độ gió cho phép:
- Trong các giếng không đặt trục tải và rãnh gió:
15m/s
- Cầu gió:
10m/s
- Giếng trục ngời và vật liệu:
8m/s
- Đờng lò xuyên vỉa, vận tải và thông gió:
8m/s
- Các đờng lò khác:
4m/s
- Các đờng lò thợng, hạ:
8m/s
- Lò chợ:
4m/s

* Còn tốc độ gió nhỏ nhất nh sau:
- Trong lò chợ:
0,25m/s
- Trong đờng lò chuẩn bị:
0,25m/s
Bảng 3 .7 kiểm tra tốc độ gió
Tiết
Lu lợng
Vận
TT
Tên đờng lò
diện
Q, m3/s
tốc
S, m2
v, m/s
1
Xuyên vỉa
12
88
7,33
2
Dọc vỉa
10
19,5
1,95
3
Lò chợ
9
19,5

2.17
4
Lò chuẩn bị dọc
10
2,5
0,25
vỉa
5
Giếng
chính
30
7,5
0,25
chuẩn bị
6

Giếng phụ

12

3

3.4. Tính hạ áp chung của mỏ
12

0,25

Ghi chú
Đảm
Đảm

Đảm
Đảm

bảo
bảo
bảo
bảo

Đảm bảo
Đảm bảo


Hạ áp chung của mỏ hoặc một khu thông gió độc lập, trong
trờng hợp chung nhất sẽ đợc tính theo công thức:
H m = H ms + H cb + H Tn , mmH 2 O
(3.14)
Trong đó:
H ms : Hạ áp gây ra do sức cản ma sát của các đoạn lò
nối tiếp nhau theo một luồng gió, tính từ điểm gió vào đến
điểm gió ra. Hạ áp này tính theo công thức:

H ms = i

Li Pi 2
.Qi ; mm H2O
S i3

(3.15)

Trong đó:

i :Hệ số sức cản khí động học ở đờng lò thứ i trên luồng
gió, KGS2/m4;
Li, Pi, Si : Chiều dài, chu vi, tiết diện của đờng
lò thứ i;
Qi : Lợng gió đi qua đờng lò thứ i, m3/s
H Cb : Hạ áp do sức cản cục bộ tính theo một luồng gió,
trong thực tế thờng lấy từ (10 - 25%) H ms .
HTn : Hạ áp suất sức hút tự nhiên, ở đây chúng ta coi H Tn = 0.
Để tính hạ áp chung của mỏ, trong công trình này, chúng ta
sẽ tính hạ áp chung của các luồng gió và lập thành bảng tính toán
.

13



hiệu

Tên đờng lò


chống



Chiề
u dài
L(m)

Chu

vi
P(m)

Tiết
diện
S(m2)



9-10

Giếng gió
vào
Xuyên vỉa
vận tải
Xuyên vỉa
vận tải
Xuyên vỉa
thông gió
Xuyên vỉa
thông gió

5-13

Dọc vỉa V2

1-3
3-4
4-5
8-9


14-8

Dọc vỉa V2
Lò chợ vỉa
13-14 2
Giếng gió
10-21 ra
21-22 Rãnh quạt


tông

sắt

sắt

sắt

sắt

sắt

sắt
Dàn tự
hành

tông



Lu lợng
gió
Q(m)

Hms10-4 Hcb.10-4 H.10-4
mmH2o

mmH2o

mmH2o

1689,81
3
45173,3
3

8449,06
7
225866,
7

4

400

18

30

89


12

300

14

12

88

8449,06
7
225866,
7

12

100

14

12

78

59150

11830


59150

12

10

14

12

78

12

250

14

12

88

5915
188222,
2

1183
37644,4
4


5915
188222,
2

14

300

14

10

19.5

22358,7

4471,74

22358,7

14

300

14

10

19.5


8

180

12

9

19.5

6
4

320
60

12
10

12
6

89
90

22358,7
9013,33
3
105613,
3

90000

4471,74
1802,66
7
21122,6
7
18000

22358,7
9013,33
3
105613,
3
90000

14


gió

tông
Luồng II: 1-2-3-4-5-13-14-8-9-10-21-22

736947

Bảng tính hạ áp suất luồng gió II
Bảng tính hạ áp suất luồng gió III

hiệu


Tên đờng lò


chống



Chiều
dài
L(m)

Chu vi
P(m)

Tiết
diện
S(m2)



1-3
3-4
4-5
5-6
7-8
8-9
9-10
6-17
18-7


Giếng gió vào
Xuyên vỉa vận
tải
Xuyên vỉa vận
tải
Xuyên vỉa vận
tải
Xuyên vỉa
thông gió
Xuyên vỉa
thông gió
Xuyên vỉa
thông gió
Dọc vỉa V2
Dọc vỉa V2

H.10-4
Lu lợng
Hms10-4
Hcb.10-4
gió
mmH2o
mmH2o
mmH2o
Q(m)
89
8449,067 1689,813 8449,067

Bê tông


4

400

18

30

Vì sắt

12

300

14

12

88

Vì sắt

12

100

14

12


78

59150

11830

59150

Vì sắt

12

60

14

12

39

8872,5

1774,5

8872,5

Vì sắt

12


60

14

12

39

8872,5

1774,5

8872,5

Vì sắt

12

10

14

12

78

5915

1183


5915

Vì sắt
Vì sắt
Vì sắt

12
14
14

250
230
230

14
14
14

12
10
10

88
19.5
19.5

15

225866,7 45173,33 225866,7


188222,2 37644,44 188222,2
17141,67 3428,334 17141,67
17141,67 3428,334 17141,67


17-18
10-21
21-22

Lß chî vØa 2
GiÕng giã ra
R·nh qu¹t giã

Dµn tù
hµnh
Bª t«ng
Bª t«ng

8
6
4

180
320
60

12
12
10


9
12
6

19.5
89
90

Luång III : 1-2-3-4-5-6-17-18-7-8-9-10-21-22

16

9013,333 1802,667 9013,333
105613,3 21122,67 105613,3
90000
18000
90000
744258


×