Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ebook chế định thẩm phán – một số vấn đề lý luận và thực tiễnphần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 65 trang )

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ




TS. PHẠM VĂN LỢI
Chủ biên

C h ế định

THẠM
PHÁN
MỘT SỐ VẤN ĐỂ
LÝ LUÂN VÀ THƯC TIÊN
m

NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP
HÀ NỘI 2004



TẬP THỂ TÁC GIẢ

1. P G S . TS. H o à n g T h ê L iê n - Bộ Tư pháp.
2. TS. P h ạ m Văn Lợi - Viện khoa học pháp lý - BTP (chủ biên).
3. T S . P h a n H ữ u T h ư - Học viện Tư p h á p - BTP.
4. P G S . TS. T r ầ n V ă n Đ ộ - Tòa án q u ân sự Q uân khu IV
5. T h S . V ù T hị H ằ n g - Cục thi hành án - BTP.
6. ThS. Lê Thị Kim D u n g

Cục thi h àn h án - BTP.



7. CN. N g u y ễ n T h ị H ồ n g T ư ơ i - Vụ tô chức, cán bộ
TANDTC.
8. C N . T r ầ n Q u ố c P h ú

T h a n h t r a - BTP.

9. CN. Vũ Khắc Xương - Tòa Hành chính - TANDTC.
10. CN. Nguvển Thị Tô H ằng - Nhà xuất bản Tư pháp - BTP.
11. CN. Bùi Thị T h u H ằn g - Nhà xuất bản Tư pháp - BTP.
12. CN. N guyển V ăn H iến

Viện khoa học pháp lý - BTP.

13. CN. Uông Q uang Huy Tạp chí dân chủ và pháp luật - BTP.



LỜI GIỚI THIỆU

Trong công cuộc đôi mới toàn diện, trọng tâm là đổi mới
vé kinh tê, cải cách hành chính, cải cách tư pháp luôn được
Đảng va Nhà nước ta quan tâm. Nghị quyết sô'08 / NQ-TW
ngày 02/01/2001 của Bộ Chính trị “Về một sô nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới" đặt ra
nhiệm vụ năng cao chất lượng hoạt động và đề cao trách
nhiệm của các cơ quan tư pháp; xây dựng đội ngủ cán bộ tư
pháp trong sạch vững mạnh, trong đó đặc biệt chú trọng
đội ngủ Thăm phán - nhăn vật trung tâm của hoạt động tư
pháp. Giải pháp cụ thê ở đây là cần tăng cường về sốlượng

và chất lượng Thâm phán, xác định rõ các quyền và nghĩa
vụ cụ thê của Thăm phán, xảy dựng cơ chế hữu hiệu bảo
đảm cho Thâm phán nói riêng và Toà án nói chung hoạt
động độc lập và có hiêu quả.
Với mong muôn giới thiệu những luận điểm khoa học
về chế định Thảm phán, giúp các cơ quan có thâm quyền
xây dựng cơ chế pháp lý thích hợp, hữu hiệu, đê phát huy
vai trò của Thâm phán trong hoạt động xét xử, góp phần
7


xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Nhà xuảt bản Tư pháp xuất bản cuốn sách: "Chê đ in h
Thâm phán - Môt sô vấn dê lý luân và thưc tiễn ".
Cuốn sách là kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn
hoạt động của đội ngủ Thăm phán Việt Nam trong lịch sử
phát triển của các cơ quan tư pháp có tham khảo những
kinh nghiệm của các nước trên thế giới về vấn để này.
Xin trâ n trong giới thiệu cuốn sách cùng ban đoc.

Tháng 512004

Nhà xuất bản Tư pháp

8


Phần thứ n h ất

MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VE

CHÊ ĐINH THẨM PHÁN


Chếđịnh Thẩm phán - một s ố vẩn đế lý luận và thực tiến

I.

Sự

CẦN

T H IẾ T

HOÀN

T H IỆ N

CHẾ

Đ ỊN H

THẨM p h á n
T ro n g sự n g h iệ p xây d ự n g n h à nước p h á p q u y ê n xã hội
c h ủ n g h ĩa c ủ a dân, do d â n và vì d â n , Đ ả n g và N h à nước ta
đặc b iệ t q u a n t â m đến việc x ây d ự n g và h o à n t h i ệ n công tác
tư p h á p . Các ng hị q u y ế t t r u n g ương III, V, VI (lần 2), VII,
V III (khoá 8), V ă n k iệ n Đại hội Đ ả n g IX, Chỉ th ị sô 53CT/TW n g à y 21/3/2000 của Bộ C h ín h trị vê “M ộí sô công

việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong
năm 2000” và đặc b iệ t g ầ n đây là N g hị q u y ế t sô 08/N Q -TW

n g à y 02/01/2002 c ủ a Bộ C h ín h t r ị “Về một sô nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” b ên c ạ n h
việc đề cập đến việc kiện to à n h o ạ t động của các cơ q u a n tư
p h á p nói ch un g, c ũ n g đã n h ấ n m ạ n h đến việc t ă n g cưòng
về sô lượng và c h ấ t lượng T h ẩ m p h á n , xác đ ịn h rõ các
q u y ể n và n g h ĩa vụ cụ th ê c ủ a T h ẩ m p h á n , xây d ự n g cơ chê
h ữ u h iệ u bảo đ ả m cho T h ẩ m p h á n nói riê n g và Toà á n nói
c h u n g h o ạ t động độc lậ p và có h iệ u quả. Báo cáo c h ín h trị
c ủ a B a n c h ấ p h à n h t r u n g ương Đ ả n g k h o á VII tạ i Đ ại hội
đại biểu to à n quốc lầ n t h ứ VIII c ủ a Đ á n g k h ẳ n g định:

“Củng cô, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp. Phân định
lại thâm quyền xét xử của Toà án nhân dân. Từng bước mở
10


Một s ố vấn để lý luận vé chê định Thâm phán

rộng thâm quyền xét xử sơ thâm cho Toà án nhân dãn cấp
huyện... Xây dựng đội ngủ Thâm phán, Thư ký toà án,
Chấp hành viên, Còng chứng viên, Giám định viên, Luật
sư... có phàm chảt chính trị và đạo đức, chí công vô tư, có
nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ máy trong sạch, vững
mạnh". N g h ị q u y ế t t r u n g ương III (khoá 8) c ũ n g đ ã xác
đ ịn h rõ “Nghiên cứu phản cấp thăm quyền bô nhiệm Thẩm
phán Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện; đồng thời căn
cứ vào tình hình đội ngủ cán bộ hiện nay mà điều chính
tiêu chuẩn tuyên chọn cho phù hợp đê kịp thời bổ sung đủ
Thảm phán cho Toà án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh...",
“Xây dựng đội ngủ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh,

có phâm chát chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn.
Lập quy hoạch tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán bộ tư pháp
theo từng loại chức danh với tiêu chuăn cụ thê... Tăng
cường công tác giám sát, kiếm tra, thanh tra đôi với hoạt
động của cán bộ tư pháp đê có thê đánh giá và sử dụng tốt
cán bộ; xử lý nghiêm những cán bộ tham nhũng tiêu cực"".
V ă n k iệ n Đại hội Đ ả n g IX tiếp tục xác định: “C ải cách tố
chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan tư
pháp, năng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ
tư pháp trong công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét
xử, thi hành án, không để xảy ra những trường hợp oan, sai...
Tăng cường đội ngủ Thẩm phán và Hội thâm nhăn dân
mCác nghị quyêt của trung ương Đảng 1996 - 1999 - NXB Chính trị
Quốc gia 2000, tra n g l 16. 117

11


Ch ếd ịn h Thẩm phán - một s ố ỵ ấn dế lý luận và thực tiễn

cả về sô lượng và chất lượng...”c>.
Thực h iệ n đường lối, chính sách củ a Đ ả n g và p h á p lu ậ t
của N h à nước, các cơ q u a n tư p h á p tro n g thời g ia n q u a đ ã có
n h iề u nỗ lực tro n g công tác nói c h u n g và h o ạ t động xét xử
nói riêng. Do đó, công tác xét xử đã có c h u y ê n biến tích cực
t r ê n n h iề u mặt: h à n g n g h ìn vụ á n h ìn h sự, tro n g đó có
n h ữ n g vụ á n buôn lậu, t h a m n h ũ n g lốn, x â m p h ạ m t r ậ t tụ
q u ả n lý k in h tê gây h ậ u q u ả đặc b iệ t n g h iê m trọ ng , có n h iề u
vụ á n tà n g trữ, v ậ n chuyển, m u a b á n trá i p h é p c h ấ t m a tu ý
với sô lượng lớn, n h iề u người t h a m gia, có tổ chức c h ặ t chẽ.

t h ủ đ o ạn p h ạ m tội tin h vi, tá o bạo... đã được đ ư a r a x é t xử
n g h iê m m inh, đ ú n g p h á p luật. Sk in h tế, h à n h chính, lao động được giải q u y ế t n g ày càn g

nhiều, chất lượng có tiến bộ rõ rệt. Tổ chức bộ máy các cơ
q u a n xét xử n g à y càng h o à n th iệ n , các Toà á n k in h tê, lao
động, h à n h c h ín h được t h à n h lập; chức năng, n h iệ m vụ của
một sô" cơ q u a n tư p h á p được điều c h ỉn h hợp lý hơn, h ạ n chê
được sự t r ù n g lắp, chồng chéo tro n g tổ chức bộ máy, p h á t
h u y được sức m ạ n h tổng hợp c ủ a các cơ q u a n tư pháp. Đội
n gũ c á n bộ tư p h á p đã trư ở ng t h à n h hơn1cả vê sô lượng và
c h ấ t lượng, cơ sở v ậ t c h ấ t n g à y c àn g được tă n g cường...
N h ữ n g ch u y ển biến nà y đã góp p h ầ n q u a n trọ n g giữ vững ổn
đ ịnh a n n in h c h ín h trị, t r ậ t tự xã hội, bảo vệ lợi ích n h à nước,
bảo vệ qu yên và lợi ích hợp p h á p c ủ a công dân, tô chức, góị)
p h ầ n th ực h iệ n công b ằ n g xã hội, p h ục vụ tích cực vào việc

‘•'Văn kiện Đại hội Đảng IX, Mục IX “Đẩy mạnh cải cách tố chức va
hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp c h ế \

12


Mật sỏ vấn để lý luận vế ch ế định Thấm phán
thực hiện t h ắ n g lợi các mục tiêu c h u n g của đ ấ t nước.
T u y n h iê n , công tác xét xử nói riê n g và công tác tư p h á p
nói c h u n g c ũ n g còn n h ữ n g h ạ n chê n h â t định, c ầ n có biện
p h á p k h ắ c p h ụ c , nh ư: còn tồn đọng á n đ ã t h ụ lý n h ư n g đư a
ra x é t xử c h ậ m , c h ấ t lượng xét xử n h i ề u vụ á n còn h ạ n chế,
đặc b iệ t là t ì n h t r ạ n g xét xử oan, sai tu y xảy r a k h ô n g

n h i ề u n h ư n g r ấ t n g h iê m t r ọ n g 3, t r ì n h độ c h u y ê n môn,
n g h iệ p vụ c ủ a k h ô n g ít T h ẩ m p h á n còn non yếu, các biểu
h iệ n s u y t h o á i đạo đức, tiê u cực, t h a m n h ũ n g c ủ a m ột bộ
p h ậ n T h ấ m p h á n v ẫ n tiếp tục xảy r a (4).
Đê góp p h ầ n k h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g trê n , đ ã có n h iề u
công t r ì n h n g h iê n cứu được t r i ể n k h a i và t h u lại n h ữ n g k ế t

Điển hình là một sô vụ án được báo chí và dư luận phản ánh nhiều
như vụ Nguyễn Duy Minh ỏ Lâm đồng (năm 1997); vụ Bùi Minh Hài ở
Đồng Nai (năm 1999); vụ Dương Thị Nga ở Hà Nội (năm 2000); vụ Chu
Quang Hưng ở th à n h phô Hồ Chí Minh (năm 2000)...
- Theo báo cáo của Viện kiểm sát n hân dân tối cao tại Quôc hội khoá
X, trong năm 2001 có 31 trường hợp Toà án cấp sơ thẩm tuyên có tội.
nhưng cấp phúc thẩm và ẹiám đôc thấm lại tuyên không có tội; 10
trường hợp cấp sơ thầm tuyên không có tội nhưng cấp phúc thấm lại
tuyên có tội (nguồn: bài “Viện kiêm sát n h ân dân tập tru n g thực hiện
chức năng công tô; kiêm sát các hoạt động tư pháp” - Hạnh Nguyên *
Báo Pháp luật sô ra ngày 16/12/2001.
Theo báo cáo của Bộ Tư pháp trong 3 nàm 1999, 2000 và 2001, các cơ
quan chức năng đã xử lý ký luật 129 cán bộ Toà án. trong đó có nhiều
người là Chánh án, Phó Chánh án. Thẩm phán các Toà án nhân dân
địa phương sa sú t về phẩm chất đạo đức, làm sai lệch hồ sơ, ra bàn án,
quvết định trái pháp luật, thiếu khách quan, nhận hôi lộ, nếp sông
buông thá, gây m ất đoàn kết nội bộ...

13


C h ế định Thâm phán - một sô vấn đế lý luận và thực tién
q u ả n h ấ t định. B ên c ạ n h n h ữ n g k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u có ý

n g h ĩ a th ự c tiễ n đ ã được đ ư a ra á p d ụ n g t r o n g cải cách tư
p h á p , v ẫ n còn n h ữ n g v ấ n đề q u a n t r ọ n g đ a n g bỏ ngỏ. Các
công t r ì n h n g h iê n cứ u c h ư a th ê đi s â u xem xét, giải q u y ế t
m ộ t lúc t ấ t cả các v ấ n đê cấp th iế t, có ý n g h ĩ a q u y ế t định
t r o n g chê đ ịn h T h ẩ m p h á n như: chê độ tu y ể n cử, điều động,
k h e n thưở ng, kỷ l u ậ t T h ẩ m p h á n ; các biện p h á p b ả o đ ả m
cho T h ẩ m p h á n , Hội t h ẩ m thự c th i n h iệ m vụ; các tiê u
c h u ẩ n đạo đức n g h ề n g h iệ p T h ẩ m p h á n ; cơ ch ê p h á p lý báo
đ ả m cho T h ẩ m p h á n h o ạ t động có h iệ u q u ả ; t ă n g cường
p h ư ơ n g t iệ n kỹ t h u ậ t v ậ t c h ấ t cho T o à án... C h ẳ n g h ạ n , các

quy định về tiêu chuẩn Thẩm phán, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật thẩm phán, chế độ chính sách, quyền
và nghĩa vụ của Thẩm phán, thâm quyền quản lý Thảm
phán... có nhiều vấn đề chồng chéo hoặc chưa cụ thể, chưa
hợp lý. B ên c ạ n h đó, có nhiều vấn đề chưa được pháp luật
quy định như: về trách nhiệm cụ thể của Thảm phán, uề các
biện pháp bảo vệ an ninh cho Thẩm phán trong những
trường hợp cần thiết, về phong cách ứng xử tại phiên toà, về
đạo đức Thảm phán, về những việc Thảm phán không được
làm do ảnh hưởng đến tính khách quan của hoạt động nghề
nghiệp... N goài ra, các quy đ ịn h về T h ẩ m p h á n còn n ằ m rả i
rác ở n h iề u v ă n b ả n k h á c n h a u , với h iệ u lực p h á p lý k h ác
n h a u , tro n g các lĩn h vực điều c h ỉn h k h á c n h a u (từ Bộ l u ậ t
tới T h ô n g tư c ủ a các bộ, hư ớ n g d ẫ n củ a n g à n h T o à án...).
Đ iều n à y gây r a n h ữ n g trở n g ạ i lớn cho việc th ự c h iệ n và
kiể m tr a , giá m s á t việc th ự c h iệ n các q u y đ ị n h c ủ a pháp
l u ậ t t r o n g lĩnh vực này.

14



Một sô Vấn dề lý luận về ch ế định Thẩm phán
Trước n h ữ n g yêu cầu cấp bá ch c ủ a th ự c tế, đòi hỏi công
tác n g h iê n cứu, h o à n th iệ n chê đ ịn h T h ẩ m p h á n p h ả i được
tiến h à n h đ ồ n g bộ, kịp thời, góp p h ầ n tạ o k h u n g k h ổ p h á p
lý cho h o ạ t đ ộ n g c ủ a T h â m p h á n nói riê n g và Toà á n nói
c h u n g p h á t h u y được hiệu quả.

II.
NHỬNG ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
THẨM PHÁN
1. Đặc thù nghề n gh iệp của Thẩm phán
T ro n g bộ m á y n h à nước, Tòa á n n h â n d â n có m ột vị tr í
đặc biệt. Tòa á n n h â n d â n tối cao, các Tòa á n n h â n d â n địa
phương, các T òa á n q u â n sự và các Tòa á n k h ác do l u ậ t
đ ịn h là cơ q u a n xét xử của nước Cộng h òa xã hội c h ủ n g h ĩa
V iệt N a m (Điều 127 H iến p h á p n ă m 1992). Tòa á n là cơ
q u a n d u y n h ấ t có q u v ề n x ét xử và giải q u y ế t các vụ á n h ìn h
sự, các vụ á n d â n sự, hôn n h â n và gia đình, lao động, k in h
tê, h à n h c h ín h và các vụ việc p h á p lý k h á c th e o quy đ ịn h
c ủ a p h á p l u ậ t th uộ c t h â m q u y ề n xét xử của các Tòa án.
B ằ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ìn h , Tòa á n bảo vệ p h á p chê xã hội
c h ủ n g h ĩa , báo vệ chê độ xã hội c h ủ n g h ĩa và q uy ền là m c h ủ
xã hội c ủ a n h â n d ân, bảo vệ tà i s ả n c ủ a N h à nước, của tậ p
thể, báo vệ t í n h m ạ n g , sức khỏe, tài s ả n , tự do, d a n h dự,
n h â n p h ẩ m c ủ a công dân. Đ ồng thời, th ô n g q u a h o ạ t động
x é t xử, Tòa á n góp p h ầ n giáo dục công d â n ý th ứ c p h á p
lu ậ t, tô n tr ọ n g n h ữ n g quy tắc c ủ a cuộc sống xã hội, t h a m
gia cuộc đ ấ u t r a n h phòng, chông tội p h ạ m và các vi p h ạ m

p h á p l u ậ t khác.

15


Chế_định Thẩm phán - môt s ố vấn
T ro n g h o ạ t động x é t xử

của Toà

đ ế /ý

luân và thục tiến

án, T h ẩ m p h á n là n h â n

tô cơ bản. Có t h ể k h ẳ n g định, h o ạ t động n g h ê ng h iệ p c ủ a
người T h ẩ m p h á n m a n g t í n h đặc t h ù cao. N g h ề n g h iệ p đó
có ả n h h ư ở n g lớn đối với t í n h công m in h của p h á p lu ậ t, uy
tín vê n ề n công lý c ủ a m ột quốc gia.

Lao đông của Thâm phán là lao dông trí não, đầy
khó khăn, phức tap đặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt
của xã hội, của công dân
K h á c với n h ữ n g lao đ ộn g k h á c , lao đ ộ n g c ủ a T h ẩ m
p h á n là lao đ ộ n g đặc t h ù , h o ạ t đ ộ n g t r ê n cơ sở các q u y
đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t , T h ẩ m p h á n có n h i ệ m v ụ x e m x é t các
t ì n h t i ế t c ủ a v ụ á n , t ì n h t i ế t t ă n g n ặ n g , g i ả m n h ẹ , v ấ n đê
đ ị n h k h u n g ... v à á p d ụ n g vào t ừ n g t r ư ờ n g h ợ p cụ th ể . A p
d ụ n g ở đ â y k h ô n g p h ả i là c ứ n g n h ắ c m à là m ộ t q u á t r ì n h

t ư d u y s á n g tạ o và p h ả i h u y đ ộ n g tổ n g t h ê n h ữ n g h i ể u
b iế t k h ô n g chỉ v ề p h á p l u ậ t m à còn vê cuộc s ố n g x ã hội.
K ể t ừ k h i được p h â n công giải q u y ế t m ộ t v ụ á n cho đ ế n
k h i hồ sơ v ụ á n được k h é p lại, n g o à i t á m giò đ ồ n g hồ là m
việc t r o n g m ộ t n g à y tạ i t r ụ sở T oà á n , người T h ẩ m p h á n
p h ả i t ư d uy , s u y x é t r ấ t n h i ề u để đ ư a r a m ộ t b ả n á n ,
q u y ế t đ ịn h t h ấ u t ì n h đ ạ t lý.
Đối tư ợ ng m à T h ẩ m p h á n giải q u y ế t là con người, là
q u y ề n và lợi ích hợp p h á p của họ. M ột b á n á n t ử h ì n h đ ú n g
p h á p l u ậ t được th ô n g qua, m ột m ặ t sẽ loại r a khỏi cuộc
sống m ột tê n tội p h ạ m , m ặ t k h ác đó là cuộc số n g m ộ t con
người - là nỗi n iề m day d ứ t c ủ a người T h â m p h á n .

16


Một sô vấn đé lý luận vể ch ế định Thẩm phán
H o ạ t độ ng (lao động) c ủ a T h ẩ m p h á n p h ả i chịu n h iê u
áp lực: á p lực t ừ p h ía các p h ầ n tử tội p h ạ m , á p lực t ừ p h ía
xã hội, công luận . Đ iều 131 H iế n p h á p n ă m 1992 (sửa đổi,
bổ s u n g n ă m 2001) và Đ iều 7 L u ậ t tổ chức T òa á n n h â n d â n
n ă m 2002 đ ã quy đ ịn h n g u y ê n tắc Tòa á n x ét xử công k h a i,
do đó h o ạ t đ ộn g của Toà á n luôn chịu sự giám s á t c ủ a xã
hội, n h â n d â n . Việc th ự c h i ệ n n g u y ê n tắc n à y góp p h ầ n vào
việc giáo dục và n â n g cao ý th ứ c tô n trọ n g p h á p l u ậ t và các
quy tắ c c ủ a cuộc sống xã hội, t h u h ú t đông đảo n h â n d â n
t h a m gia vào cuộc đ ấ u t r a n h phòng, chống tội p h ạ m . M ặ t
khác, tạ o đ iề u k iệ n cho n h â n d â n t h a m dự p h iê n tòa, giá m
s á t h o ạ t đ ộn g c ủ a Tòa á n c ũ n g n h ư c ủ a các cơ q u a n chức
n á n g khác, n â n g cao ý th ứ c t r á c h n h iệ m c ủ a T h ẩ m p h á n ,

Hội t h ẩ m n h â n d â n và n h ữ n g người tiế n h à n h tô" t ụ n g i
khác. Q u a x é t xử trực tiếp, q u a hệ th ố n g t r u y ề n h ìn h , n h â n
d â n có t h ể th e o dõi mọi diễn biến p h iê n tòa, mỗi cử chỉ, lòi
nói c ủ a T h ẩ m p h á n . B ên c ạ n h đó, q u á t r ì n h x é t xử c ủ a
T h á m p h á n còn chịu g iá m s á t c ủ a các Hội th ẩ m . N g u y ê n
tắ c “việc xét xử của Tòa án có Hội thâm nhãn dân (hoặc Hội

thẩm quân nhân) tham gia" được ghi n h ậ n từ n ă m 1946
đến n a y tr o n g các H iế n p h á p và L u ậ t tổ chức Tòa á n c ủ a
nước t a n ă m 1960, 1981, 1992, 2002. Hội t h ẩ m n h â n d â n
ngoài việc m a n g đến hơi th ở t ừ cuộc sống, từ b ầ u k h ô n g k h í
đời thườ ng, bổ s u n g n h ữ n g vốn quý vê các lĩn h vực c ủ a cuộc
sông, n h ữ n g q u a n n iệ m vê đạo đức, t r u y ề n thống... cho
h o ạ t động x é t xử, còn đại d iệ n cho n h â n d â n giám s á t các
h o ạ t động c ủ a Tòa án, góp p h ầ n là m cho h o ạ t động xét xử

17


C h ế định Thẩm phán - một sô vấn đé lý luận và thực tiền
đ ú n g p h á p lu ậ t, hợp lẽ công bàng, bảo đ ả m p h á p chế. N êu
việc là m của Tòa á n (T h ẩm p h á n ) t u â n t h ủ p h á p luật,
k h ô n g t r á i với các quy tắc đạo đức, xã hội th ì công lu ậ n sẽ
ngợi k h e n , ngược lại, n ế u là việc làm sai t r á i sẽ bị công lu ậ n
phê phán.

Thẩm phán là người đai diên cho Nhà nước trưc
tiếp bảo vê nền công lý, do vậy sự công bằng, vô tư,
khách quan, tình người là phẩm chất không th ể thiêu
của người Thâm phán

Công lý (Justice) là các c h u ẩ n mực đạo đức xã hội m à
p h á p l u ậ t có n h iệ m vụ d u y trì và bảo vệ. H o ạ t động xét xử
là h o ạ t động trự c tiếp bảo vệ công lý, do vậy sự công b ằ n g
t r o n g h o ạ t động xét xử là yêu cầu k h ô n g t h ể t h i ế u tro n g
h o ạ t động n g h ê n g h iệp c ủ a người T h ẩ m p h á n . C ông b ằ n g ở
đ â y là k h ô n g th iê n lệch về b ê n nào, t ấ t cả các đương sự, bị
cáo k h ô n g p h â n biệt t h à n h p h ầ n x u ấ t t h â n , đ ịa vị xã hội,
t h à n h p h ầ n k in h tê đều được T h ẩ m p h á n x em xét n h ư
n h a u ; các h à n h vi, q u y ề n và lợi ích hợp p h á p c ủ a họ được
T h ẩ m p h á n n h ìn n h ậ n dưối lă n g k ín h của p h á p lu ậ t. T ron g
việc x ét xử các vụ á n h ìn h sự, công b ằ n g là sự đ á n h giá
tư ơ n g x ứ n g giữa h à n h vi p h ạ m tội và t r á c h n h iệ m trước
p h á p l u ậ t của người p h ạ m tội. Đ ịn h tội d a n h đ ú n g là tiề n
đề q u a n trọ n g của việc q u y ế t đ ịn h h ìn h p h ạ t công b ằ n g (5\

'5)Võ Khánh Vinh. Tóm tắt luận án PTS Luật học “Nguyên tắc công
bằng trong Luật hình sự Việt Nam” Viện nghiên cứu nhà nước và pháp
luật, số 4 - 1994, trang 18.

18


Một s ố vấn đé lý luận vế chê định Thẩm phán
Q uyêt đ ịn h h ì n h p h ạ t công b ằ n g có n g h ĩa là h ìn h p h ạ t được
tu y ê n đối với bị cáo p h á i tư ơng xứ n g với t í n h c h ấ t và mức
độ nguy h iể m của h à n h vi p h ạ m tội đôi vói xã hội. Sự tương
xứng ấy c ũ n g th ê h iệ n việc k h ắ c p hụ c n h ữ n g m ặc cảm,
đ ịnh kiên, n h ữ n g k h u y n h hư ớn g cực đ o a n dễ n ả y sin h
tro n g t â m lý người x é t xử. Công b ằ n g còn đòi hỏi các q uyển
và lợi ích hợp p h á p c ủ a bị cáo, người bị h ạ i và các đương sự

kh ác p h ả i được bảo vệ. Một đòi hỏi n ữ a c ủ a công b ằ n g là
người k h ô n g p h ạ m tội p h ả i được m in h o a n đ ầ y đủ và được
khôi p hụ c mọi q u y ề n lợi c ủ a m ìn h <6).
Vô tư, k h á c h q u a n là n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t k h ô n g t h ể th iế u
đôi với người T h ẩ m p h á n . N h ữ n g p h ẩ m c h ấ t đó bảo đ ả m
cho T h ẩ m p h á n th ự c hiện n g u y ê n tắc “cáo tị, hồi tị" tro n g
p h á p l u ậ t tô’ t ụ n g h ìn h sự, n g h ĩa là ngưòi T h ẩ m p h á n cần
p h ả i từ chối việc giải q u y ế t vụ á n n ế u th ấ y r ằ n g m ìn h có
th ể k h ô n g vô tư t r o n g khi là m n h iệ m vụ. Sự vô tư và k h á ch
q u a n của T h ẩ m p h á n còn th ê h iệ n ở chỗ k h ô n g bị chi phối
bởi n h ũ n g ấ n tư ợng b a n đ ầ u về vụ á n h a y n h â n t h â n bị cáo
c ũ n g n h ư c ủ a các đương sự k h á c có q u y ề n và n g h ĩa vụ liên
q u a n đèn vụ án. T h ẩ m p h á n c ần g ạ t bỏ n h ữ n g đ ịn h kiến
củ a m ìn h để giải q u y ế t vụ á n t r ê n cơ sở xem x ét các c h ứ n g
cứ. “Tinh người" là một đức tí n h c ầ n p h ả i có của người
T h ẩ m p h á n . Các n h à lập p h á p đã cố g ắ n g đư a sự n g h iê m
m in h và t í n h công b ằ n g vào tro n g các đạo lu ậ t. N h ư n g một

'Nguyễn T ất Viễn - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật sô” 3, trang 4.

19


C hê định Thẩm phán - một số v ấ n đề lý luận và thực tiền
T h â m p h á n k h i q u y ế t đ ịn h h ì n h p h ạ t k h ô n g th ê có được
m ộ t s ự t í n h t o á n c h ín h xác giông n h ư to á n học. T r o n g
tr ư ờ n g hợp n à y , sự công m in h và t ì n h người giúp cho T h ẩ m
p h á n h à n h động đúng .

Hoat dông của Thâm phán gắn liên với viêc áp

dụng các biện pháp cưỡng c h ế liên quan đến quyên và
nghĩa vu của công dàn, tô chức
Nói đ ế n chức n ă n g c ủ a n h à nước là đê cập đến p h ư ơ n g
diệ n h o ạ t độ ng c h ủ y ế u của bộ m á y n h à nước. Mỗi cơ q u a n
n h à nước đ ề u p h ả i t h a m gia th ự c h iệ n ở n h ữ n g mức độ,
p h ư ơ n g d iệ n k h á c n h a u , n h ằ m góp p h ầ n thực h iệ n chức
n ă n g c h u n g c ủ a n h à nước. Đôi với Tòa án, tu y có n h i ề u
h o ạ t đ ộn g k h á c n h a u , n h ư n g h o ạ t động x é t xử là chức n ă n g
cơ b ả n , c h ủ y ếu c ủ a T òa á n n h â n dân.
Đ iề u 127 H iế n p h á p n ă m 1992 (sửa đổi, bổ s u n g n ă m
2001), Đ iề u 1 L u ậ t tổ chức Tòa á n n h â n d â n n ă m 2002 đã
qu y đ ịn h: “Tòa án nhản dân tối cao, các Tòa án nhân dân

địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật
định là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt N am ”. Chỉ T òa á n mới có t h ẩ m q u y ề n xét xử n h ữ n g vụ
á n h ì n h sự, d â n sự, h ô n n h â n và gia đìn h , lao động, k in h
tế, h à n h c h ín h v à giải q u y ế t n h ữ n g việc k h á c theo quy đ ịn h
c ủ a p h á p lu ậ t.

,7‘P h an Hữu Thư - Vàn hóa Tư pháp và đạo đức người Thấm phán - Tạp
chí N hà nước và Pháp luật sô" 2 - 1996, trang 6

20


Một sô vấn dề lý luận vé chê định Thẩm phán
Xét xử là ho ạt động thực hiện qu yền lực n h à nước, th ế
hiện ý chí của giai cấp công n h â n và n h â n d â n lao động nói
chung. H o ạ t động xét xử của Tòa á n n h â n d â n là phương

p háp cơ b ả n đ ả m bảo cho p h á p lu ậ t được thự c h iệ n n g h iê m
chỉnh và th ô n g n h ấ t, pháp chê xã hội ch ủ n g h ĩa được giữ
vững. H o ạ t động xét xử n h ằ m bảo vệ chê độ xã hội c h ủ ngh ĩa,
chê độ k in h tê - chính trị, xã hội, bảo vệ t r ậ t tự p h á p l u ậ t xã
hội chủ nghĩa, quyền và các lợi ích hợp p h á p của công dân.
H o ạ t đ ộ n g xét xử của Tòa á n n h â n d â n k h ô n g p h ả i là
ho ạ t động x â y dự n g p háp l u ậ t m à là q u á t r ì n h á p d ụ n g
p h á p l u ậ t vào việc giải q u y ế t các t r a n h c h ấp , x é t x ử các
h à n h vi vi p h ạ m p h á p lu ậ t cụ thể. 81
H o ạ t động xét xử có thể d ẫ n đ ế n k ế t q u ả t r o n g việc công
dân, p h á p n h â n , các tổ chức được h ư ở n g các q u y ề n và lợi
ích hoặc g á n h chịu các n g h ĩa v ụ n h ấ t định. Đặc b iệ t là việc
xét xử t r ê n lĩn h vực h ìn h sự th ì k ế t q u ả c ủ a h o ạ t đ ộng x é t
xử h ìn h sự d ẫ n đế n n h ữ n g h ậ u q u ả p h á p lý r ấ t n g h iê m
trọ n g đối với người bị k ết á n (n h ư người bị k ế t á n tử
hình...), ơ đ â y có th ê th ấ y rằ n g , sai lầ m t r o n g h o ạ t đ ộ n g
xét xử c ủ a T h ẩ m p h á n khó m à tí n h được h ế t h ậ u q u ả c ủ a
nó. Sai lầ m c ủ a n g h ê xét xử c ủ a T h ẩ m p h á n k h ô n g chỉ là m
t h i ệ t h ại m ột cá n h â n cụ thê m à còn là m g iả m n iê m tin c ủ a
q u á n c h ú n g n h â n d â n vào t í n h công m i n h c ủ a

pháp luật v à

""Giáo trìn h Luật tổ chức Tòa án. Viện kiểm sát, Công chứng, L uật sư
- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998, tra n g 24 - 25.

21


Che định Thẩm phán - một số v ấ n để lý luận và thực tiễn

sự công b ằ n g của xã hội.

Đôc lập xét xử là nguyên tắc cơ bản dối với hoat
dông của Thẩm phán
K h á c vối n h ữ n g cơ q u a n h à n h c h ín h, cơ q u a n c ấ p dưới
p h ả i p h ụ c t ù n g và ch ịu sự chỉ đạo c ủ a cơ q u a n h à n h c h ín h
cấp trê n , q u a n hệ giữa cơ q u a n Tòa á n cấp dưới với T ò a án
cấp t r ê n là q u a n hệ tô tụ ng . Mối q u a n h ệ n à y cho p h é p Tòa
á n cấp t r ê n hướng d ẫ n Tòa á n c ấp dưới á p d ụ n g t h ô n g n h ấ t
p h á p lu ậ t, đường lối xét xử n h ư n g k h ô n g q u y ế t đ ịn h trước
về ch ủ trư ơ n g xét xử m ột vụ á n cụ thể, buộc T ò a á n c ấp dưới
p h ả i t u â n theo. Độc lập ở đ â y còn được hiểu, T h ẩ m p h á n khi
x é t xử k h ô n g bị p h ụ thuộc vào q u y ế t đ ịn h ho ặc k ế t lu ậ n của
cơ q u a n điều t r a (độc lập với hồ sơ v ụ án), vào k ế t lu ậ n của
V iện k iể m s á t (độc lập vói b ả n cáo t r ạ n g và q u y ế t đ ịn h t r u y
tô" củ a Viện kiểm sát). B ả n á n củ a Tòa á n chỉ c ăn cứ vào
n h ữ n g c h ứ n g cứ đã được x em x é t tạ i p h iê n tòa. Hội đ ồ n g xét
xử c ă n cứ vào k ế t q u ả p h iê n tòa, đổi ch iếu với các q u y địn h
c ủ a p h á p l u ậ t để xử lý vụ á n và có q u y ề n k ế t lu ậ n k h á c với
ý k iế n c ủ a cơ q u a n điểu tra , V iện kiể m sát. 91
Độc lập c ủa T h ẩ m p h á n k h ô n g có n g h ĩa là x ét xử tù y tiện
m à độc lập tro n g k h u ô n k h ổ c ủ a p h á p luật. N g u y ê n tắc n à y
đòi hỏi “Thẩm phán và Hội thẩm nhản dân không một

l9’Tìm hiểu nguyên tắc xét xử Thẩm phán và Hội th ẩ m n hân dân độc
lập và chỉ tu â n theo pháp luật - Hoàng Thị Sơn - Tạp chí Luật học số
5 • 1996, tran g 18-19.

22



Một sô vấn để lý luận vé chê dịnh Thẩm phán

_______________

bước xa rời pháp luật, không có bất kỳ một sự lấn tránh
nào đôi với pháp luật, không tha thứ cho bất kỳ hành vi vi
phạm pháp luật nào”. "'
Về v ấ n đ ề n à y X ixêron - m ột L u ậ t sư và là n h à h ù n g
b iệ n nổi tiế n g c ủ a La M ã cố đại đã từ n g nói: “Quan tòa - đó

là một đạo luật biết nói, còn đạo luật là một vị quan tòa
câm ” "”A.F K o n h i (lu ậ t gia Liên Xô trước đây) cũng đã t ừ n g
nói: “cfôí với hoạt động tư pháp sẽ là một điều bất hạnh, khi
trong bản án và quyết định phụ thuộc vào sự tùy tiện cá
nhàn". Vì vậy, T h ẩ m p h á n kh i q u y ế t đ ịn h v ấ n đê c ủ a vụ á n
k h ô n g bao giờ được q u y ề n nói r ằ n g “tôi không muốn làm
như vậy” m à p h ả i nói giông n h ư M a r t i n L u te (1483 - 1546)
- người s á n g lậ p r a trư ờ n g p h á i đạo T in l à n h ở Đức vào th ê
k ỷ XVI từ n g nói: ‘7c/ỉ Kann nicht anders” tức là “tôi không
thể làm khác được' vì cảm xúc b ê n tr o n g v à lẽ p h ả i c ủ a cuộc
số n g và đạo lý c ủ a p h á p l u ậ t d ứ t k h o á t và k h ô n g n g ừ n g
n h ắ c n hở tôi, th ú c giục tôi qu yết đ ịn h c ầ n p h ả i đ ú n g lương
t â m c ủ a tôi, lương t â m c ủ a người T h ẩ m p h á n và c ủ a m ột
con người b ắ t buộc tôi chông lại b ấ t cứ m ột cái gì k h á c
ngoài q u y ế t đ ị n h c ầ n có.
Giữa T h ẩ m p h á n và C h á n h á n tro n g nội bộ Tòa á n tồn tại
h a i mối q u a n h ệ sau: q u a n hệ giữa C h á n h á n (với vị trí là T h ủ
trư ớ n g cơ q u a n ) và T h ắ m p h á n (với vị trí là n h â n viên)


'2>Xem: P h á p lu ật trong cuộc sống của chúng ta, NXB P h áp lý
1986. t r a n g 170.

23


Chê định Thẩm phán - một sò Vấn để lý luận và thực tiến
là q u a n hệ h à n h c h ín h do vậy T h ẩ m p h á n làm n h iệ m vụ
th e o sự p h â n công c ủ a C h á n h á n (Điểu 11 P h á p lệ n h vê
T h ẩ m p h á n và Hội t h ẩ m Toà á n n h â n d â n n ă m 2002) và
mối q u a n hệ tô t ụ n g giữa C h á n h á n và T h ẩ m p h á n do p h á p
l u ậ t tô t ụ n g điều ch ỉn h. Điều n à y có n g h ĩa là đối với T h ẩ m
p h á n n g u y ê n tắc độc lập tro n g x é t xử p h ả i được th ự c hiện
n g h iê m chỉnh. M u ô n vậy, người T h ẩ m p h á n cần p h ả i có
c h u y ê n môn n g h iệ p v ụ vữ ng vàng, có p h ẩ m c h ấ t đ ạo đức
tốt, d ũ n g cảm... đồng thòi n h à nước c ũ n g c ầ n tạo r a cơ chê
cho T h ẩ m p h á n được độc lập tr o n g công việc của m ìn h .
L à m th ê nào đế k h i x ét xử, T h ẩ m p h á n độc lập và chỉ
t u â n theo p h á p lu ậ t, đây ch ín h là p h ư ơ n g diện đạo đức của
v ấ n đề, đòi hỏi người T h ẩ m p h á n p h ả i t r i ệ t để t u â n t h ủ
tr o n g h o ạ t động xét xử của m ình. M ột con người, d ù k h ô n g
bị ai c a n thiệp, n h ư n g lòng k h ô n g tr o n g sán g, t â m t ư bị chi
phối bởi n h ữ n g q u a n hệ cá n h â n , d ù có độc lập t r ê n d a n h
n g h ĩa th ì tr o n g q u y ế t đ ịn h của m ìn h c ũ n g k h ô n g t h ê hiện
được tín h độc lập, t í n h k h á c h q u a n vô tư đó. Vì vậy, đòi hỏi
người T h ẩ m p h á n p h ả i có m ột b ả n lĩn h v ữ n g vàng, vượt lên
t r ê n cái tôi c ủ a m ìn h , đại diện cho k h á t vọng xã hội, vì lợi
ích c h u n g của xã hội đê đư a r a m ộ t p h á n q u y ế t đ ú n g với
t í n h c h ấ t của h à n h vi, t r ê n cơ sở đó v ận d ụ n g các quy đ ịn h
c ủ a p h á p l u ậ t để giải quyết. í t có lĩnh vực nào lại đòi hỏi

t í n h k h á c h q u a n , vô tư cao n h ư đối với người T h ấ m p h á n
kh i đ á n h giá m ột vụ á n và đ ư a r a m ột p h á n quyết, m ột biện
p h á p chê tà i để xử lý. 0 đ ây th ể h iệ n m ột cách r ấ t đầy đ ủ
t h á i độ, q u a n hệ cá n h â n c ủ a người tro n g cuộc vối đương sự

24


Một sô vấn đề lý luận vế chê dinh Thẩm phán
h a y bị cáo, th ê h iệ n cả cách n h ì n về m ặ t tốt, m ặ t x ấ u của
đời sống x ã hội. VỚI yêu c ầ u n h ư vậy, người T h ẩ m p h á n
p h ả i là người chí công vô tư, p h ụ n g công t h ủ pháp. Độc lập
xét xử được h iể u k h ô n g chỉ là m ột q u y ề n t h u ầ n tu ý m à “độc

lập xét xử' p h ả i luôn đi liền vói yêu cầu “chỉ tuân theo pháp
luật", nó tr ở t h à n h n g h ĩa vụ đạo đức, m ột đòi hỏi về p h ẩ m
c h ât. m ộ t b ả n lĩn h của người T h ẩ m p h á n .

Thâm phán hoat dông theo môt trình tự pháp lý
chặt chẽ dược quy dinh trong pháp luật tô tụng
T ro n g h o ạ t động xét xử c ủ a Tòa án, T h ẩ m p h á n là n h â n
v ậ t t r u n g tâ m . T h ẩ m p h á n p h ả i chịu tr á c h n h iệ m về các
p h á n q u y ế t c ủ a m ình. Các p h á n q u y ế t (bản án, q u y ế t định)
của T h ẩ m p h á n n h â n d a n h N h à nước Cộng hò a xã hội c h ủ
n g h ĩa Việt N a m và là k ế t q u ả cuối c ù n g c ủ a h o ạ t động điều
tr a , t r u y tô, x é t xử của các cơ q u a n tiế n h à n h tố tụ n g . Các
p h á n q u y ế t c ủ a T h ẩ m p h á n có ả n h hư ởng trực tiếp tới
quyền, lợi ích hợp p h á p của cá n h â n , tổ chức đòi hỏi h o ạ t
độ ng xét xử c ủ a Toà á n p h ả i được tổ chức c h ặ t chẽ. Toà á n
kh i xét xử m ột vụ việc cụ t h ê p h ả i t u â n th e o n h ữ n g t r ì n h

tự, t h ủ tụ c l u ậ t địn h m ột cách n g h iê m ng ặt, k h ô n g được
tu ỳ tiệ n bỏ q u a m ột t h ủ tục nào, từ giai đoạn c h u ẩ n bị xét
xử; á p d ụ n g , t h a y đôi hoặc h ủ y bỏ b iệ n p h á p n g ă n chặn;
t r a n h lu ậ n trước Tòa h a y n g h ị án... Việc quy đ ịn h n h ư vậy
n h ằ m t r á n h sự tù y tiện, lạ m q u y ề n của T h ẩ m p h á n , của cơ
q u a n tiế n h à n h tô tụng, bảo đ ả m quyển, lợi ích hợp p h á p
Nguyễn Đình Lộc. Đề cương bài giảng ở Học viện Tư pháp


Chê định Thẩm phán - một sô vấn để lý luận và thực tiẻn
c ủ a công dân, tổ chức. N ế u vi p h ạ m n g h iê m trọ n g n h ữ n g
quy đ ịn h c ủ a p h á p l u ậ t tô" t ụ n g th ì q u y ế t đ ị n h của T oà án
sẽ bị k h á n g cáo hoặc k h á n g nghị và sẽ bị T ò a á n c ấ p t r ê n
xem xét lại theo các t h ủ tục ph úc t h ẩ m ,- g iá m đốc t h ẩ m đê
cải, sử a hoặc hủy. Đ â y c h ín h là điểm đặc t h ù c ủ a h o ạ t động
xét xử c ủ a T h ẩ m p h á n so với các n g h ê khác.

Khi xét xử, Hôi dồng xét xử nhàn danh nhà nước dê
ra bản án, quyết định
B ả n án, q u y ế t đ ịn h c ủ a Tòa á n do Hội đ ồ n g xét x ử n h â n
d a n h n h à nước để t u y ê n đối với bị cáo và các đương sự
khác. B ả n á n và q u y ế t đ ịn h của Tòa á n đ ã có h i ệ u lực p h á p
l u ậ t p h ả i được các cơ q u a n n h à nước, tổ chức x ã hội và mọi
công d â n tô n trọ n g và th i h à n h n g h iê m túc. C á n h â n và tô
chức h ữ u q u a n tr o n g p h ạ m vi t r á c h n h iệ m c ủ a m ìn h p h ả i
c h ấ p h à n h n g h iê m c h ỉn h b ả n á n và q u y ế t đ ị n h của Tòa á n
và p h ả i chịu t r á c h n h iệ m trước p h á p l u ậ t vê việc c h ấ p h à n h
đó (Điều 22 Bộ l u ậ t tô t ụ n g h ìn h sự n ă m 2003). Bởi tín h
h iệ u lực cao của b ả n á n và q u y ế t đ ịn h n h ư v ậy cho n ê n
p h á p l u ậ t tô t ụ n g quy đ ịn h việc s ử a đổi, h ủ y bỏ các v ă n b á n

đó k h ô n g p h ả i n h ư n h ữ n g v ă n b ả n h à n h c h ín h đơn t h u ầ n
m à p h ả i th ô n g q u a t r ì n h tự tô t ụ n g n g h iê m n g ặ t b ằ n g t h ủ
tục k h á n g cáo hoặc k h á n g nghị.
Với n h ữ n g yêu c ầ u k h ắ t k he đ ặ t r a đối với n g h ề T h ẩ m
p h á n , do vậy đê trỏ t h à n h T h ẩ m p h á n p h ả i có đủ n h ữ n g
điều kiện vê c h u y ê n môn, n g h iệ p vụ, p h ẩ m c h ấ t đạo đức,
đồng thời p h ả i th ô n g q u a t r ìn h tự, t h ủ tụ c c h ặ t chẽ do p h á p
l u ậ t quy định.

26


Một sô vấn đế lý luận vế ch ế định Thâm phán

2. Đ ặ c thù của hoạt động xét xử
Theo quy đ ịn h củ a P h á p lệ n h c á n bộ, công chức thì
T h á m p h á n c ũ n g là một loại công chức n h à nước. Tuy
n h iê n , do x u ấ t p h á t t ừ đặc t h ù n g h ề n g h iệ p m à họ có một
vị t r í đặc b iệ t tro n g hệ th ố n g c án bộ, công chức Việt N am .
T ín h đặc t h ù c ủ a h o ạ t động n g h ê n g h iệ p n à y đã tạo n ê n
n h ữ n g n é t đặc t h ù tro n g công tác q u ả n lý, tu y ể n dụng, bổ
n h iệ m , đào tạo... T h ẩ m p hán. T ín h đặc t h ù c ủ a n g h ề xét xử
được th ê h iệ n ở n h ữ n g n é t c h ín h sau:

- Tính dặc thù trong áp dụng pháp luật
Đôi VỚI h o ạ t động x ét xử, Hội đồng x ét xử áp d ụ n g p h á p
l u ậ t b ằ n g cách xem x é t m ột cách k h á c h q u a n to à n bộ vụ á n
t r ê n cơ sỏ t h ấ m vấn, t r a n h lu ậ n công k h a i và b ìn h đ ẳ n g tại
p h iê n toà công k h a i đê tìm ra sự t h ậ t k h á c h q u a n của vụ
án. N h ư vậy, ph ươ ng p h á p áp d ụ n g p h á p l u ậ t t r o n g trư ờ n g

hợp n à y là p h ư ơ n g p h á p t r a n h t ụ n g công khai, b ìn h đ ẳ n g
giữa các b ê n liên q u a n " ‘í
Toà á n p h á n qu y ế t t r ê n cơ sở các c h ứ n g cứ k h á c h q ua n .

Đây là điểm khác biệt căn bản đối với các hoạt động áp
dụng pháp luật của bất cứ một cơ quan nhà nước nào (các
h o ạ t đ ộng áp d ụ n g p h á p l u ậ t c ủ a các cơ q u a n n h à nước
kháo

được thự c

hiện tr ê n n g u y ê n tắc q u y ề n uy, p hụ c tù n g .

Bên cạnh đó cũng có một số loại án không có tranh tụng, như: thuận
tình ly hôn mà không có tranh chấp về con cái và tài sản... nhửng loại
án này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong hoạt động xét xử của Toà án.

27


×