Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.11 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2
Mã số: 4100232
Số tín chỉ: 1
Sinhviên Lưu Xuân Cường

Lớp:

Msv:1421070194

Xây dựng DD và CN B K59 Hệ:Đại học chính quy

SỐ LIỆU ĐỒ ÁN
ST
T

L1

L2
a
H
(m) (m) (m)

10

5,
6


2,3

3,7

3,6

Hoạt tải tiêu chuẩn(daN/m2) Vùng Bê
Cốt
gió tông thép
Hoạt
Hoạt
Hoạt tải
tải mái tải sàn hành lang
100
200
250
IIIB B15 CI,CII

PHẦN THÔNG QUA ĐỒ ÁN
STT

Ngày tháng

Nội dung

1

Kí tên



mục lục

chơng 1: lựa chọn giải pháp kết cấu
1.1. Vật liệu sử dụng
- Bê tông móng và thân công trình cấp độ bền B15
(mác M200#) có Rb = 8,5MPa ; Rbt = 0,75MPa
- Cốt thép:
+ Thép < 12mm nhóm CI: RS = RSC = 225MPa ; RSW = 175MPa
2


+ Thép 12mm nhóm CII: RS = RSC = 280 MPa ; RSW = 225MPa
1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Thông thờng có 3 giải pháp kết cấu sàn: Sàn nấm, sàn sờn, sàn ô cờ
- Với sàn nấm: Khối lợng bê tông lớn nên giá thành sẽ cao,
khối lợng công trình lớn do đó kết cấu móng phải có cấu tạo
tốt, khối lợng cũng vì thế mà tăng lên. Ngoài ra dới tác dụng
của gió động và động đất thì khối lợng lợng tham gia dao
động lớn Lực quán tính lớn Nội lực lớn làm cho cấu tạo
các cấu kiện nặng nề kém hiệu quả về mặt giá thành cũng
nh kiến trúc.
Ưu điểm của sàn nấm là chiều cao tầng giảm nên cùng
chiều cao nhà sẽ có số tầng lớn hơn. Tuy nhiên để cấp nớc,
cấp điện và điều hoà ta phải làm trần giả nên u điểm này
không có giá trị cao.
- Với sàn sờn: Do độ cứng ngang của công trình lớn nên
khối lợng bê tông khá nhỏ Khối lợng dao động giảm Nội
lực giảm Tiết kiệm đợc bê tông và thép cũng do độ cứng
công trình khá lớn nên chuyển vị ngang sẽ giảm tạo tâm lí
thoải mái cho ngời sử dụng.

Nhợc điểm của sàn sờn là chiều cao tầng lớn và thi công
phức tạp hơn phong án sàn nấm tuy nhiên đây cũng là phơng án khá phổ biến do phù hợp với điều kiện kỹ thuật thi
công hiện nay của các công ty xây dựng.
- Với sàn ô cờ: Tuy khối lợng lợng công trình là nhỏ nhất nhng do thi công rất phức tạp trong các công việc thi công chính
nh lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông v.v... nên phong
án này không khả thi.
Qua phân tích, so sánh các phơng án trên ta chọn phơng
án dùng sàn sờn toàn khối. Dựa vào hồ sơ kiến trúc công
trình, giải pháp kết cấu đã lựa chọn và tải trọng tác dụng lên
3


công trình để thiết kế mặt bằng kết cấu cho các sàn. Mặt
bằng kết cấu đợc thể hiện trên các bản vẽ kết cấu.
1.3. Lựa chọn kích thớc, chiều dày sàn
Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:
hb =

D
l1 hmin
m

(1.1)

Trong đó:
hb

- chiều dày bản sàn;

D


- hệ số phụ thuộc loại tải trọng, D = 0,8 ữ 1, 4 ;

l1

- kích thớc cạnh ngắn của bản;

m

- hệ số phụ thuộc loại sàn, m = 30 ữ 45 với sàn bản
loại dầm, m = 40 ữ 45 với sàn loại bản kê bốn cạnh, m
bé với bản đơn kê tự do, m lớn với bản liên tục;

hmin

- chiều dày bản bé nhất, 4 cm với sàn mái, 5 cm
với sàn nhà dân dụng, 6 cm với sàn nhà công
nghiệp.

1.3.1. Kích thớc sàn mái
Với bản kê 4 cạnh, bản liên tục lấy m = 45, tải trọng nhỏ
lấy D = 1.
Với ô sàn lớn nhất l1 = a = 3,7m hb =

1
3,7 = 0,082m = 8, 2cm
45

Với sàn mái nhà dân dụng hmin = 4cm
chọn chiều dày mái hmai = 8cm cho toàn bộ ô sàn mái lớn


và ô sàn mái nhỏ. Kết cấu mái gồm hệ mái tôn gác lên xà gồ,
xà gồ gác lên tờng thu hồi.
1.3.2. Kích thớc sàn tầng
a. Kích thớc sàn phòng học
Với bản kê 4 cạnh, bản liên tục lấy m = 45, tải trọng nhỏ
lấy D = 1.

4


Với ô sàn lớn nhất l1 = a = 3,7m hb =

1
3,7 = 0,016m = 8, 2cm
45

Với sàn nhà dân dụng hmin = 5cm
chọn chiều dày hS 1 = 8cm cho sàn phòng học kích thớc
5,6 ì 3,7m .

b. Kích thớc sàn hành lang
Với bản kê 4 cạnh, bản liên tục lấy m = 45, tải trọng nhỏ
lấy D = 1,2.
Với ô sàn lớn nhất l1 = L2 = 2,3m hb =

1, 2
2,3 = 0,0613m = 6,13cm
45


Với sàn nhà dân dụng hmin = 5cm
chọn chiều dày mái hS 2 = 7cm cho sàn hành lang kích

thớc 3,7 ì 2,3m .
* Để đơn giản trong tính toán đồ án, chọn chiều dày của
tất cả các sàn (sàn mái, sàn phòng học, sàn hành lang)
hS = 8cm .

Theo cấu tạo sàn ta có trọng lợng cho 1 m2 bản sàn:
Bảng 1.1: Tính tĩnh tải sàn phòng học và sàn hành
lang

Các lớp hoàn thiện



sàn

(m)

- Lớp gạch lát
Ceramic

0.00
8



( daN


m3 )

TT

TT tiêu

Hệ

chuẩn

số v-

( daN

m2 )

ợt tải

tính
toán

( daN

m2 )

2000

16

1.1


18

- Lớp vữa lót

0.03

2000

60

1.3

78

- Lớp vữa trát trần

0.02

2000

40

1.3

52

- Tổng trọng lợng

116


các lớp hoàn
5

148


thiện:
- Sàn BTCT chịu lực

0.08

2500

200

- Tổng cộng g s :

1.1

220

316

368

Bảng 1.2: Tính tĩnh tải sàn mái

Các lớp hoàn thiện




sàn

(m)



( daN

- Lớp mái tôn

m3 )

TT

TT tiêu

Hệ

chuẩn

số v-

( daN

m2 )

ợt tải


tính
toán

( daN

m2 )

20

20

1.1

21

- Lớp vữa lót

0.03

2000

60

1.3

78

- Lớp vữa trát trần

0.02


2000

40

1.3

52

- Tổng trọng lợng
các lớp hoàn

120

151

thiện:
- Sàn BTCT chịu lực

0.8

2500

200

- Tổng cộng g m :

1.1

320


220
371

Bảng 1.3: Hoạt tải các phòng lấy theo tiêu chuẩn
TCVN2737-1995

Các phòng
chức năng

TTTC

TTTC

TTTC

Hệ

TT

toàn

dài hạn

ngắn

số

tính


phần

( daN

hạn

vợt

toán

( daN

m2 )

m2 )

( daN

m2 )

tải

( daN

m2 )

- Phòng học

200


66

134

1.2

240

- Sảnh, phòng

250

83

167

1.2

300

6


giải lao, cầu
thang
- Mái bê tông
không có ngời

100


25

0

1.3

130

sử dụng
1.4. Lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực
Theo các dữ liệu về kiến trúc nh hình dáng, chiều cao
nhà, không gian bên trong yêu cầu thì các giải pháp kết cấu
có thể là:
- Hệ tờng chịu lực
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà
là các tờng phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tờng
qua các bản sàn. Các tờng cứng làm việc nh các công xôn có
chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có
chiều cao lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao
(không yêu cầu có không gian lớn bên trong).
- Hệ khung chịu lực
Hệ này đợc tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang
là các dầm liên kết cứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút. Các
khung phẳng liên kết với nhau qua các dầm dọc tạo thành
khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục đợc nhợc điểm
của hệ tờng chịu lực .
Qua phân tích một cách sơ bộ nh trên ta nhận thấy

mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà đều có những u, nhợc điểm
riêng. Đối với công trình này, do công trình có công năng là

nhà làm việc nên yêu cầu có không gian linh hoạt. Nên dùng
hệ khung chịu lực.
1.5. Lựa chọn kích thớc các tiết diện
1.5.1. Kích thớc tiết diện dầm

7


Kích thớc tiết diện dầm đợc xác định sơ bộ theo công
thức:
1 1
hd = ( ữ ) L; bd = ( 0,3 ữ 0,5 ) hd
12 8

(1.2)

Trong đó:
hd , bd

- chiều cao và bề rộng của tiết diện dầm;

L

- chiều dài nhịp dầm;

a. Kích thớc tiết diện dầm dọc nhà
Để đơn giản trong tính toán, ta coi dầm dọc nhà có
chiều

dài


nhịp

tính

toán

L = a = 3,7m ,

1 1
hd = ( ữ ).3,7 = (0,308 ữ 0, 462) m
12 8
chọn hd = 0,3m , bd = ( 0,3 ữ 0,5 ) hd = (0,09 ữ 0,15) = 0,15m
chn bd =0,22
dầm dọc nhà kích thớc 0,3 ì 0, 22m

b. Kích thớc tiết diện dầm ngang nhà BC
Để đơn giản trong tính toán, ta coi dầm dọc nhà có
chiều

dài

nhịp

tính

toán

L = L1 = 5,6m ,


1 1
hd = ( ữ ).5,6 = (0, 46 ữ 0,7) m
12 8
chọn hd = 0,6m , bd = ( 0,3 ữ 0,5 ) hd = 0,3m
dầm ngang nhà BC kích thớc 0,6 ì 0,3m

c. Kích thớc tiết diện dầm ngang nhà AB
Để đơn giản trong tính toán, ta coi dầm dọc nhà có
chiều

dài

nhịp

tính

toán

L = L2 = 2,3m ,

1 1
hd = ( ữ ) L = (0,19 ữ 0, 28) = 0,3m
12 8
chọn hd = 0,3m , bd = ( 0,3 ữ 0,5 ) hd = (0,09 ữ 0,15) = 0,15m

8


chn bd =0,22
dầm ngang nhà AB kích thớc 0,3 ì 0, 22m


1.5.2. Kích thớc tiết diện cột
- Kích thớc tiết diện cột đợc xác định sơ bộ theo công
thức:
A=k

N
Rb

(1.3)

Trong đó:
N

- lực dọc trong cột do tải trọng đứng gây ra;

Rb

- cờng độ chịu nén tính toán của bê tông;

k

- hệ số kể đến ảnh hởng do mô men, k = 1,0 ữ 1,5 .

- Lực dọc trong cột do tải trọng đứng gây ra đợc xác
định nh sau:
N = S ( nqs + qm )

(1.4)


Trong đó:
S

- diện tích truyền tải do cột chịu tải trọng;

n

- số tầng điển hình, n=3;

qs

- tải trọng tác dụng lên 1m 2 sàn tầng điển hình;

qm

- tải trọng tác dụng lên 1m 2 sàn tầng mái, với mái
bê tông nặng.

Ta có:
qhl = g hltt + phltt = 368 + 300 = 668 daN m 2
qs = g stt + p tt = 368 + 240 = 608 daN m 2
qm = g mtt + p tt = 371 + 130 = 501daN m 2

a. Kích thớc tiết diện cột trong phòng (trục B)
Diện tích truyền tải:
SB = a

l1 + l2 3,7. ( 5,6 + 2,3)
=
= 14,6m 2

2
2

9


Lực dọc trong cột:
+ Lực dọc do tải trọng phân bố đều trên bản sàn.
N1 = qs.S B = 608.14,6 = 8877 daN

+ Lực dọc do tải trọng tng ngn phân bố đều trên bản
sàn.
N 2 = g t 2 .lt H t = 514.(

5,6
+ 3, 2).3,6 = 11102daN
2

( ở đây lấy sơ bộ chiều cao tờng bằng chiều
cao tầng).
+ Lực dọc do tờng thu hồi.
5,6 2,3
N 3 = g t1lt ht = 296.
+
ữ0,8 = 935daN
2
2

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái.
N 4 = qm S B = 469.14,6 = 6847 daN


+ Với nhà 4 tầng có 3 sàn học và 1 sàn mái.
N = ni N i = 3(8877 + 11102) + 1(935 + 6848) = 67719daN

Diện tích tiết diện cột
A = 1,1

67719
= 903cm 2
7,5 ì 10

Chọn bc ì hc = 30 ì 35cm ; ( Ac = 1050cm 2 ) cho cột tầng 1,2;
bc ì hc = 22 ì 22cm cho cột tầng 3,4

b. Kích thớc tiết diện cột biên ngoi phòng (trục C)
Cột trục C có diện tích chịu tải S c nhỏ hơn diện tích
chịu tải của cột trục

B, để thiên về an toàn và định

hình hóa ván khuôn, ta chọn kích thớc thiết diện cột trục C
bằng với cột trục B ( bc ì hc = 30 ì 35cm ).
10


c. Kích thớc tiết diện biên ngoài phòng (trục A)
Diện tích truyền tải:
SA = a

l2 3,7 ì 2,3

=
= 4, 255m 2
2
2

Lực dọc trong cột:
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang.
N1 = qhl.S A = 668.4, 255 = 2842daN

+ Lực dọc do tải trọng lan can.
N 2 = g t1lt hlc = 296.3,7.0,9 = 986daN

( ở đây lấy sơ bộ chiều cao lan can bằng 0,9m).
+ Lực dọc do tờng thu hồi.
N 3 = g t1lt ht = 296. ( 2,3 / 2 ) 0,8 = 272daN

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái.
N 4 = qm S A = 474.4, 255 = 2017daN

+ Với nhà 4 tầng có 3 sàn học và 1 sàn mái.
N = ni N i = 3(2842 + 986) + 1(272 + 2017) = 13773daN

Diện tích tiết diện cột
A = 1,1

13773
= 202cm 2
7,5 ì 10

Chọn bc ì hc = 22 ì 22cm ; ( Ac = 660cm2 ) cho tất các cột của các

tầng.
* Kiểm tra tiết diện cột theo độ mảnh b =

l0
b

Với khung toàn khối l0 = 0,7l = 0,7 ì 360 = 252cm
b =

l0 252
=
= 11,5 < [ l0 ] = 31 . Vậy tiết diện cột đạt yêu cầu.
b
22

1.6. Mặt bằng bố trí kết cấu
11


C22x22

D30x60
C30x35

3

C30x35

D22x30 D22x30


D22x30

C22x22

C30x35

2

C30x35

D22x30

2

D30x60

D22x30 C30x35

D22x30

C22x22

C30x35

1

C30x35

D22x30
2300


A

3700

3700

C

D22x30

3

3700

B

3700

A

1

D30x60
5600

B

C


H×nh 1.1: MÆt b»ng kÕt cÊu

ch¬ng 2: S¬ ®å tÝnh to¸n khung ph¼ng
2.1. S¬ ®å h×nh häc

12


+14,40D22x30

D22x30

D22x30

D22x30
D30x60

C22x22

C22x22

+10,80D22x30

D22x30

D22x30

3600

C22x22


3600

D22x30

+7,20

D30x60

C22x22

C22x22

C22x22

D22x30

D22x30

D22x30

3600

D22x30

+3,60

D30x60

C22x22


C22x30

C22x30

D22x30

D22x30

D22x30

D22x30
3600

C22x22

D30x60
C22x30

C22x30

0,00
450

-0,45

2300

A


5600

B

C

Hình 2.1: Sơ đồ hình học
2.2. Sơ đồ kết cấu
2.2.1. Nhịp tính toán của dầm
Để đơn giản trong tính toán với sai số chấp nhận đợc, ta
coi nhịp tính toán bằng khoảng cách giữa 2 trục cột tầng
1,2.
- Nhịp tính toán dầm trong phòng BC: lBC = 5,6m
- Nhịp tính toán dầm hành lang AB: l AB = 2,3m
2.2.2. Chiều dài tính toán của cột
13


Nhịp tính toán của cột đợc xác định bằng khoảng cách
giữa 2 trục dầm
a. Chiều dài tính toán cột tầng 1
Cốt mặt đất tự nhiên
Độ sâu chôn móng hm = 0,5m
Chiều dài tính toán cột tầng 1:
ht1 = H t + Z + hm hd 2 = 3,6 + 0, 45 + 0,5 0,3 / 2 = 4, 4m

b. Chiều dài tính toán cột tầng 2,3,4 ht = H t = 3,6m
0

D30x60


3600

D22x30

C22x22

C22x22

C22x22
D30x60

3600

D22x30

C22x22

C22x22

C22x22
D30x60

3600

D22x30

C22x30

C22x22


C22x30
D30x60

4400

D22x30

C22x22

C22x30

C22x30

2300

A

5600

B

C

Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu
14


chơng 3: Xác định tải trọng tính toán đơn vị
3.1. Tĩnh tải đơn vị

- Tĩnh tải sàn phòng học và sàn hành lang:
g s = 368 daN m 2

- Tĩnh tải sàn mái:

g m = 371 daN m 2

- Tĩnh tải tờng xây 220:

g t 2 = 514 daN m 2

Bảng 3.1: Tĩnh tải tờng xây 220

Các lớp hoàn thiện



sàn

(m)



( daN

m3 )

TT

TT tiêu


Hệ

chuẩn

số v-

( daN

m2 )

ợt tải

tính
toán

( daN

m2 )

- 2 lớp trát

0.03

2000

60

1.3


78.0

- Gạch xây

0.22

1800

396

1.1

435.6

- Tải tờng phân bố trên 1m dài

456

513.6

319

360

- Tải tờng có cửa có
tính đến hệ số

0.7

cửa:

g t1 = 296 daN m 2

- Tĩnh tải tờng xây 110:

Bảng 3.2: Tĩnh tải tờng xây 110

Các lớp hoàn thiện



sàn

(m)



( daN

m3 )

TT

TT tiêu

Hệ

chuẩn

số v-


( daN

m2 )

ợt tải

tính
toán

( daN

m2 )

- 2 lớp trát

0.03

2000

60

1.3

78.0

- Gạch xây

0.11

1800


198

1.1

217.8

- Tải tờng phân bố trên 1m dài
0.7

- Tải tờng có cửa có
tính đến hệ số
15

258
181

295.8
207


cửa:
3.2. Hoạt tải đơn vị
- Hoạt tải sàn phòng học:

ps = 240 daN m 2

- Hoạt tải sàn hành lang:

phl = 360 daN m 2


- Hoạt tải sàn mái:

pm = 98 daN m 2

3.3. Hệ số quy đổi tải trọng
- Với ô sàn lớn, kích thớc 3, 2 ì 6,8m :
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình
thang. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ
nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k
k = 1 2 2 + 3 với =

a
3, 2
=
= 0, 235 k = 0,902
2 L1 2 ì 6,8

- Với ô sàn hành lang, kích thớc 3, 2 ì 2, 4m
dụng lên khung có dạng tam
giác. Để quy đổi sang dạng

qS

l1

Tải trọng phân bố tác
qS

tải trọng phân bó hình chữ

l2

5
8

nhật, ta có hệ số k = = 0,625

Hình 3.1: Sơ đồ dồn tải
trọng

16


chơng 4: Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
- Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ
do chơng trình tính toán kết cấu tự tính.
4.1. Tĩnh tải tầng 2,3,4
A

B

C
6800

300

2400

3
3200


220

2
g =368daN/m
s

220

3200

2

2
g =368daN/m
s

1

2
g =368daN/m
s

GA

gtg

ght

GB


2400

A
GA

6800

gt2

B

C

GB

g2

g1

2400

A

GC

GC

6800


B

C

Hình 4.1: Sơ đồ dồn tải trọng trờng hợp tĩnh tải tầng 2,3,4
Bảng 4.1: Tĩnh tải tầng 2,3,4
Tĩnh tải phân bố
TT

Loại tải trọng và cách tính
17

Kết quả


g1

1.

daN / m

Do trọng lợng tờng xây trên dầm cao:
3,6 0,6 = 3,0m

1542
g t 2 = 514 ì 3 =

2.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình

thang với tung độ lớn nhất:
g ht = 368 ì ( 3, 2 0,3) = 1067

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,902

963

g hcn = 1067 ì 0,902 =

Cộng và làm tròn

2505

g1 = gt 2 + g hcn =
g2

1.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
g tg = 368 ì ( 2, 4 0, 22 ) = 802

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,625

501

Cộng và làm tròn
g 2 = 802 ì 0,625 =

Tĩnh tải tập trung

TT
1.

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

GC

daN

Do trọng lợng bản thân dầm dọc:
2500 ì 1,1 ì 0,3 ì 0, 22 ì 3, 2 =

2.

581

Do trọng lợng tờng xây trên dầm dọc cao:
3,6 0,3 = 3,3m ; Xét hệ số giảm lỗ cửa 0,7
514 ì 3,3 ì 3, 2 ì 0,7 =

3.

3800

Do trọng lợng sàn truyền vào:
368 ì ( 3, 2 0,3) ì ( 3, 4 0, 22 ) / 4 =

18


848


Cộng và làm tròn

5229

GC =
GB

1.

Giống nh mục 1,2,3 của GC đã tính ở trên

2.

Do trọng lợng sàn hành lang truyền vào:
( 3, 2 0,3) + ( 3, 2 2, 4 ) ì ( 2, 4 0, 22 ) ì 368 / 4 =

Cộng và làm tròn

5490

742
7179

GB =
GA


1.

Do trọng lợng bản thân dầm dọc:
2500 ì 1,1 ì 0,3 ì 0, 22 ì 3, 2 =

2.

Do trọng lợng sàn hành lang truyền vào (mục
2 của GB )

3.

617
581

Do lan can xây tờng 110 cao 900mm truyền
vào:

835
296 ì 0,9 ì 3, 2 =

Cộng và làm tròn

2033

GA =

4.2. Tĩnh tải tầng mái

19



2400

B

6800

C

300

A

3200

3
220

220

2
g =371daN/m
m

3200

2

2

g =371daN/m
m

1

2
g =371daN/m
m

m

GA

gtg

2
g =g
=371daN/m
sn m

ght

m

GB

g't1

gt1


2400

A
m
A

G

6800

B

C

m
B

G

m

g2

m

m
1

GC


g

2400

A

m

GC

6800

B

C

Hình 4.2: Sơ đồ dồn tải trọng trờng hợp tĩnh tải tầng mái
Từ mặt cắt kiến trúc ta thấy trên mái có xây tờng thu
hồi dạng hình tam giác, để đơn giản trong tính toán, ta quy
đổi hình tam giác thành hình chữ nhật trên từng đoạn
dầm. Trên đoạn dầm BC, tờng thu hồi quy đổi dạng hình
chữ nhật có chiều cao là 1,04m. Trên đoạn dầm AB, tờng thu
hồi quy đổi dạng hình chữ nhật có chiều cao là 0,62m.

Bảng 4.2: Tĩnh tải mái
Tĩnh tải phân bố
TT
1.

Loại tải trọng và cách tính


Kết quả

g1m

daN / m

Do trọng lợng tờng thu hồi 110 cao trung
bình 1,04m:

308
g t1 = 296 ì 1,04 =

20


2.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình
thang với tung độ lớn nhất:
g ht = 371 ì ( 3, 2 0,3) = 1076

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,902

970

g hcn = 1150 ì 0,843 =

Cộng và làm tròn


1278

g 1m = g t1 + g hcn =
g 2m

1.

Do trọng lợng tờng thu hồi 110 cao trung
bình 0,62m:

183
g t' 1 = 296 ì 0,62 =

2.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
g tg = 371 ì ( 2, 4 0, 22 ) = 809

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,625

506

g hcn = 438 ì 0,625 =

Cộng và làm tròn

688

g 2m = g t' 1 + g hcn =


Tĩnh tải tập trung
TT
1.

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

GCm

daN

Do trọng lợng bản thân dầm dọc:
2500 ì 1,1 ì 0,3 ì 0, 22 ì 3, 2 =

2.

Do trọng lợng sàn lớn truyền vào:
21

580


371 ì ( 3, 2 0,3) ì ( 3, 4 0, 22 ) / 4 =

3.

Do trọng lợng seno nhịp 0,6m truyền vào:
371 ì 0,6 ì 3, 2 =


4.

855

712

Tờng seno cao 0,6m dày 8cm bằng BTCT
2500 ì 1,1 ì 0,08 ì 0,6 ì 3, 2 =

Cộng và làm tròn

422
2302

GCm =
G Bm

1.

m
Giống nh mục 1,2 của G đã tính ở trên

2.

Do trọng lợng sàn nhỏ truyền vào:

C

( 3, 2 0,3) + ( 3, 2 2, 4 ) ì ( 2, 4 0, 22 ) ì 371 / 4 =


Cộng và làm tròn

2515

748
3263

G Bm =
G Am

1.
2.

Do trọng lợng bản thân dầm dọc:
2500 ì 1,1 ì 0,3 ì 0, 22 ì 3, 2 =

580

Do trọng lợng sàn nhỏ truyền vào (mục 2 của

748

G Bm )

3.

Do trọng lợng seno truyền vào (nh mục 3,4

1134


của GCm ):
Cộng và làm tròn

2462

G Am =

22


4.3. Tĩnh tải tác dụng vào khung
2462daN 3263daN
688daN/m

3600

2033daN 5490daN
501daN/m

3600

2033daN 5490daN
501daN/m

501daN/m

2505daN/m

2505daN/m


2505daN/m

2302daN

5229daN

5229daN

5229daN

4400

3600

2033daN 5490daN

1278daN/m

2400

A

6800

B

C

Hình 4.3: Sơ đồ tải trọng tác dụng vào khung trờng hợp tĩnh

tải

23


chơng 5: xác định hoạt tải tác dụng vào khung
5.1. Trờng hợp hoạt tải 1
5.1.1. Hoạt tải 1 tầng 2 hoặc tầng 4
A

B

C
6800
300

2400

3200

3
220

220

2
p =240daN/m
s

3200


2

2
p =240daN/m
s

1
I

PB

2400

A

6800

B

C

I

PB

I

PC


p1I

2400

A

I

PC

I
pht

6800

B

C

Hình 5.1: Sơ đồ dồn tải trọng trờng hợp hoạt tải 1 tầng 2
hoặc 4

Sàn

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

Sàn tầng 2 hoặc sàn tầng 4


Bảng 5.1: Hoạt tải 1 tầng 2 hoặc tầng 4

p1I

daN / m

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình
I
thang với tung độ lớn nhất: p = 240 ì 3, 2 = 768
ht

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,902
p1I = 960 ì 0,902 =
PCI = PBI

693
daN

Do tải trọng từ sàn truyền vào:
PCI = PBI = 240 ì 3, 2 ì 3, 4 / 4 =

24

653


5.1.2. Hoạt tải 1 tầng 3
2400

B


C

6800

300

A
3
3200

220

3200

2

1

2
p =360daN/m
hl

PAI

I
ptg

PBI


2400

A
PAI

6800

B
p2I

C

PBI

2400

A

6800

B

C

Hình 5.2: Sơ đồ dồn tải trọng trờng hợp hoạt tải 1 tầng 2

Sàn

Loại tải trọng và cách tính


Kết quả

Sàn tầng 3

Bảng 5.2: Hoạt tải 1 tầng 3

p2I

daN / m

Do tải trọng từ sàn truyền vào dới dạng hình
tam giác với tung độ lớn nhất:
p tgI = 360 ì 2, 4 = 864

Đổi ra phân bố đều với: k = 0,625
p2I = 864 ì 0,625 =
PAI = PBI

540
daN

Do tải trọng từ sàn truyền vào:
PAI = PBI = 360 ì 3, 2 + ( 3, 2 2, 4 ) ì 2, 4 / 4 =

25

864



×