Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Báo cáo tìm hiểu về một số trang thiết bị nhà bếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.86 KB, 32 trang )

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO
KHOA NỮ CÔNG – CBTP & QTNH

----

BÀI TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ NHÀ BẾP
Mô-đun: Nghiệp vụ Chế biến Món ăn

Giáo viên hƣớng dẫn : Trần Mỹ Nga
Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Thu Uyên
Lớp

: MA16TC2
Đồng Nai, 10-07


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

LỜI MỞ ĐẦU
Thiết bị và dụng cụ nhà bếp là những thứ không thể thiếu đƣợc trong mỗi gian bếp.
Nhờ có thiết bị, dụng cụ nhà bếp mà nhiều món ăn thơm ngon, đảm bảo vệ sinh đã
đƣợc làm ra. Tuy nhiên, nếu không biết nhận biết và sử dụng, bảo quản những thiết bị
dụng cụ đó lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới tài sản, thậm chí là tới tính
mạng, sức khỏe của con ngƣời. Ngƣợc lại, nếu biết cách sử dụng và bảo quản những
thiết bị, dụng cụ nhà bếp giúp chúng ta có thể làm ra những món ăn ngon mà chất
lƣợng và lại góp phần tiết kiệm đƣợc các khoản chi tiêu trong việc sửa chữ dụng cụ,


thiết bị, ngoài ra trong quá trình sử dụng còn có thể tiết kiệm điện năng cũng nhƣ năng
suất của các thiết bị và dụng cụ.
Do tầm quan trọng của việc tìm hiểu, sử dụng các trang thiết bị nhà bếp nhƣ vậy, nên
cùng với đề tài “Tìm hiểu trang thiết bị nhà bếp” em xin đƣa ra bài tiểu luận này mong
muốn tìm hiểu, chia sẻ, giúp đỡ các bạn cách nhận biết, tên gọi, công dụng, cách sử
dụng cũng nhƣ cách bảo quản một số thiết bị, dụng cụ nhà bếp thƣờng gặp.
Trong quá làm bài tiểu luận khó tránh khỏi sai sót, nên rất mong các thầy, cô bỏ qua.
Đồng thời do trình độ thực tiễn cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài
tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng
góp thầy, cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đồng Nai, Ngày…tháng…năm 2017
Học viên
Đặng Thị Thu Uyên

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 2


Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

GVHD: Trần Mỹ Nga

LẬP BẢNG 5 THIẾT BỊ VÀ 5 DỤNG CỤ TRONG BẾP
STT
NO

TÊN MẶT HÀNG

TERMS

HÌNH ẢNH
PICTURE

GHI CHÚ
REMARK

1

Bếp gas

Thiết bị

2

Ấm đun nƣớc siêu tốc

Thiết bị

3

Tủ lạnh

Thiết bị

4

Nồi cơm điện


Thiết bị

5

Lò vi sóng

Thiết bị

6

Dao

Dụng cụ

7

Thớt

Dụng cụ

8

Chảo chống dính

Dụng cụ

9

Nồi


Dụng cụ

10

Vỉ nƣớng

Dụng cụ

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 3


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
1. BẾP GAS
1.1- Bếp gas (Stove)
Bếp gas (Stove) là loại bếp sử dụng khí thiên nhiên, propan, butan, khí hóa
lỏng dễ cháy khác làm nguồn nguyên liệu. Bếp gas là một thiết bị nhà bếp
thông dụng dùng để nấu nƣớng trong hàng ngày.
1.2- Chất liệu
Bếp gas dƣợc làm từ nhiều loại chất liệu nhƣ: Đầu đốt thƣờng sử dụng các
chất liệu là hợp kim nhôm, đồng thau, nhôm và đồng, gang…. Bề mặt
thƣờng làm bằng kính cƣờng lực hoặc kim loại sơn tĩnh điện. Bình gas
đƣợc làm từ thép, chất liệu composite chống cháy nổ. Dây dẫm khí gas
thƣờng dùng chất liệu inox, cao su…
1.3- Nguồn gốc

Nghiên cứu đầu tiên về những chiếc bếp gas đƣợc thúc đẩy vào đầu thập
niên 1820, nhƣng đây vẫn là thí nghiệm bị cô lập. James Sharp đƣợc cấp
bằng sáng chế bếp gas ở Northampton, Anh vào năm 1826 và mở một nhà
máy sản xuất bếp gas năm 1836. Tại hội chợ thế giới ở London vào năm
1851, một bếp gas đã đƣợc giới thiệu, nhƣng chỉ trong những năm 1880
công nghệ này mới bắt đầu trở thành một sản phẩm thƣơng mại.
Ngày nay, do sự phát triển của công nghệ nên có rất nhiều loại bếp gas ra
đời. Cùng với đó là các công ty sản xuất bếp gas lớn cũng đƣợc phát triển
nhƣ Rinnai, Teka, Binova, Taka, Faber, Arber, Paloma… nên do đó giá
thành cạnh tranh cũng khiến bếp gas trở thành thiết bị nhà bếp thông dụng
với giá cả phải chăng.
1.4-

Kích thƣớc
Kích thước bếp gas dương
- Kích thƣớc của bếp nhỏ thƣờng là 590 x 420 x 185 mm, cỡ bếp
này thích hợp co những không gian bếp nhỏ, với những linh kiện
của Nhật giúp bếp có độ bền cao.
- Kích thƣớc căn bản của bếp gas dƣơng thƣờng là: 690 x 635 x 90
mm, bếp này có thể đặt ở hầy hết các không gian bếp và phù hợp
với những chiếc hút mùi có kích cỡ từ 60 – 70 cm.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 4


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ


Kích thước bếp gas âm
Bếp ga âm là bếp đƣợc cải tiến nhằm nâng cao độ thẩm mỹ cho căn bếp
của bạn. Với mặt bếp thƣờng đƣợc làm bằng kính cƣờng lục dày 8mm hoặc
inox 304 siêu bền nên tuyệt đối an toàn cho ngƣời sử dụng. Ngoài việc có
thiết kế đẹp mắt, bếp ga âm còn rất thuận tiện cho việc lau chùi vệ sinh.Một
số kích thƣớc của bếp ga âm để bạn có thể lửa chọn.
- Với dòng bếp nhỏ có kích cỡ cơ bản là từ 600mm x 380mm nhƣ
model : Bếp gas Giovani G-102SBT, thiết kế của bếp mặt bếp
bằng kính cƣờng lực dày khoảng 8mm, sử dụng mâm lửa sapat
tiện lợi và sang trọng, bếp có chế độ hẹn giờ thông minh.
- Đối với những cỡ bếp lớn thƣờng có kích cỡ : 750 x 450mm cùng
với kích thƣớc này thƣờng là bếp 3 và 1 số cũng có thể là bếp đôi
nhƣ bạn có thể tham khảo model : Bếp gas Binova BI-389-DH, có
kích thƣớc tƣơng đƣơng với thiết kế ba bếp, 1 bếp chuyên dành
cho xong nồi cỡ nhỏ, để ninh nấu.

1.5- Công dụng
Bếp gas là thiết bị nhà bếp giúp cho chúng ta nấu nƣớng thức ăn. Do lƣợng
nhiệt lớn đƣợc cung cấp khi cháy các khí đốt nên có thể nhanh chóng nấu
chín các món ăn. Ngoài ra có nhiều loại kích thƣớc bếp nên phù hợp với
không gian trong nhà bếp đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ.
1.6- Cách dùng
Nếu biết sử dụng bếp gas một cách khoa học, bạn vừa có thể thiết kiệm
đƣợc khí gas khi đun nấu, vừa giảm sự ô nhiễm khí thải. Dƣới đây là cách
sử dụng bếp gas an toàn mà hiệu quả, tiết kiệm.
- Chỉnh ngọn lửa khi nấu: Lửa của bếp chua làm 3 phần: trên, giữa và
dƣới. PHần giữa có nhiệt độ nóng nhất, vì thế khi nấu không cần sử
dụng lửa quá to, chỉ cần chỉnh sao cho cháy đều xung quanh đáy nồi
là đƣợc. Khi ngọn lửa xuất hiện màu vàng có nghĩa là gas không

cháy hết, bạn nên kiểm tra cửa gas.
- Dụng cụ nấu: Nên sử dụng các loại nồi, chảo nấu tiết kiêm và dẫn
nhiệt tốt và mỏng tiết kiệm năng lƣợng nhƣ nồi áp suất, hoặc nồi
nhôm. Không nên nấu một lƣợng thức ăn nhỏ trong chiếc nồi to, nhƣ
vậy sẽ rất lãng phí gas. Bạn có thể mua lƣới tăng nhiệt sẽ tiết kiệm
đƣợc lƣợng gas đáng kể.
- Sử dụng vòng chắn gió: Vòng chắn gió hay đƣợc gọi là kiềng tiết
kiệm gas đƣợc làm bằng kim loại đƣợc dùng bao xung quanh vòng
đánh lửa. Vòng chắn gió này sẽ giúp lƣợng nhiệt không bị tản khi
SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 5


GVHD: Trần Mỹ Nga

-

1.7-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

đun, định hƣớng nhiệt đi thẳng đến đáy nồi. Năng lƣợng có thể tiết
kiệm khi sử dụng vòng chắn gió là khoảng 20 – 30%.
Bật bếp 1 lần trong suốt quá trình nấu ăn: Nên chuẩn bị sẵn sàng các
công việc chuẩn bị nấu ăn nhƣ rửa rau, vo gạo… rồi mới dùng bếp.
Số lần bật bếp nhiều sẽ làm gas thoát ra ngoài càng nhiều.

Cách bảo quản
- Bếp đƣợc thiết kế chỉ để nấu, để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc đừng

hong các loại khăn, các loại vải sợi trên bếp.
- Hạn chế để thức ăn bị trào ra khi nấu hoặc rơi xuống mặt bếp. Nếu
thức ăn bị trào ra hãy làm sạch bếp ngay lập tức. Luôn chú ý khi đun
nấu, hạn chế để thức ăn bị cháy vì không chỉ nguy hiểm cho sức
khỏe khi ăn phải đồ ăn bị cháy mà còn tốn kém gas nhiều hơn.
- Mỗi ngày sau khi nấu, bạn nên chùi rửa bếp gas, để những cáu bẩn
không đọng lại làm bít các lỗ khí (đƣờng dẫn gas). Nếu không chùi
rửa thƣờng xuyên, lỗ khí sẽ dễ bị bít khiến một phần gas thất thoát ra
ngoài, lâu ngày ngọn lửa sẽ nhỏ dần. Điều này giải thích vì sao
những chiếc bếp gas mới mua về thƣờng ít hao gas hơn bếp cũ.
- Không dùng đĩa để đậy ngọn lửa hay đặt bất cứ chất liệu dễ cháy nào
nhƣ giấy, vải… gần bếp.
- Đặt bếp trong phòng thông thoáng nhƣng tránh gió lùa trực tiếp,
tránh mở quạt khi nấu.
- Không sử dụng ống cao su dẫn gas mòn không còn đủ độ đàn hồi
thích hợp. Ống cao su cũ thƣờng dễ gây nên rò rỉ gas. Vì vậy, mỗi
khi lắp đặt bình gas mới, cần hỏi thợ chuyên nghiệp xem ống dẫn
gas còn dùng đƣợc không.
- Bảo đảm ống cao su dẫn gas không chạm vào các bộ phận của bếp
gas hay kẹt bên dƣới của chúng. Khi sử dụng bếp không đƣợc ngủ
hoặc đi ra ngoài. Sau khi sử dụng xong nhớ vặn nút đánh lửa về vị trí
OFF và khóa van bình gas. Trƣớc khi đi ngủ hay rời khỏi nhà nên
kiểm tra lại một lần nữa để chắc chắn rằng chúng đã đƣợc khóa.
- Khi đang sử dụng, thấy bếp cháy không bình thƣờng, nên khóa van
an toàn bình gas ngay lập tức và kiểm tra lại bếp.
- Tránh đụng vào kiềng khi đang sử dụng hay khi vừa sử dụng xong
bếp.
- Nếu thấy hiện tƣợng rò rỉ gas, hãy khóa van an toành bình gas, mở
tất các các cửa sổ và gọi ngay nhân viên kỹ thuật nơi bán hàng để
sửa chữa. Nhớ tắt tất các các thiết bị có thể đánh lửa nhƣ công tắc

điện, điện thoại, hay đánh diêm, lửa…
- Đảm bảo răng họng lửa (hoa sen) đƣợc lắp đúng vị trí.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 6


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

2. ẤM ĐUN NƢỚC SIÊU TỐC
2.1- Ấm đun nƣớc siêu tốc
Ấm đun nƣớc siêu tốc là một thiết bị nhà bếp có kích thƣớc nhỏ, dùng
để đun nƣớc. Việc đun sôi nƣớc trong ấm đƣợc thực hiện bằng chính thiết
bị nung nóng sử dụng điện tích hợp sẵn trong ấm nƣớc.
2.2- Chất liệu
Ấm điện thƣờng đƣợc chế tạo từ các loại chất dẻo hoặc thép thật bền, có tay
cầm cách nhiệt bằng nhựa và chạy bằng nguồn điện thƣơng dụng (mains
electricity).
2.3- Nguồn gốc
Ấm đun nƣớc có lẽ là một trong những dụng cụ nấu ăn cổ xƣa nhất của con
ngƣời. Ấm đun nƣớc ban đầu, đun sôi nƣớc cần phải cung cấp nhiệt từ bếp
lửa. Nhƣng cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, việc đun
sôi nƣớc trong ấm đƣợc thực hiện bằng một bếp lò đƣợc thay thế bằng thiết
bị nung nóng sử dụng điện tích hợp sẵn trong ấm nƣớc.
Thị trƣờng trong nƣớc hiện nay có rất nhiều thƣơng hiệu đồ gia dụng nhƣ
Goldsun, Sunhouse… với các sản phẩm bình dân, giá rẻ, tuy nhiên chất
lƣợng không thể sánh đƣợc với những thƣơng hiệu nổi tiếng của nƣớc ngoài

nhƣ: Sharp, Panasonic, Braun, Philips, Zelmar… Một số nhà phân phối có
bán cả sản phẩm nhập khẩu từ châu Âu (nhƣ Ba Lan, CH Séc…).Chắc chắn
rằng sản phẩm đắt tiền của những thƣơng hiệu châu Âu tên tuổi sẽ có tuổi
thọ cao, nhiều chức năng cũng nhƣ kiểu dáng, mẫu mã đẹp. Do vậy, bạn có
thể tùy chọn sở hữu sản phẩm nào phù hợp với khả năng tài chính của
mình.
2.4- Kích thƣớc
Do có nhiều sản phẩm khác nhau nên có nhiều kích thƣớc khác nhau, tùy
theo nhu cầu sử mà bạn có thể chọn ấm siêu tốc với những kích thƣớc khác
nhau.
2.5- Công dụng
Ấm đun nƣớc siêu tốc đƣợc ngƣời lựa chọn sử dụng vì tính tiện lợi của nó.
Nó có thể đung sôi nhanh một lƣợng nƣớc trong khoảng thời gian ngắn mà
không cần sử dụng tới bếp lửa.
2.6- Cách dùng
Để sử dụng ấm đúng cách, cần thực hiện theo thứ tự các bƣớc sau đây:
- Đổ nƣớc vào bình, không đƣợc đổ quá mực nƣớc cao nhất cho phép.
SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 7


GVHD: Trần Mỹ Nga
-

-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Đậy nắp ấm lại, khi nghe thấy tiếng “cạch” là nắp ấm đã đƣợc đóng

chặt. Nếu nắp ấm không đƣợc đóng chặt sẽ ảnh hƣởng tới quá trình
đun sôi nƣớc. Sau đó đặt ấm lên đế. Lƣu ý giữ đế nơi khố ráo và đặt
nơi bằng phẳng.
Cắm dây nguồn vào ổ điện sao cho điện tiếp xúc với ấm điện.
Nhấn nút On/Off khi đó đèn chỉ báo sẽ sáng lên và ấm điện bắt đầu
nóng. Khi nƣớc sôi chức năng tự ngắt sẽ hoạt động và ngắt nguồn
điện.

2.7- Bảo quản
Để ấm đun nƣớc siêu tốc luôn hoạt động tốt nhất thì ta cần bảo quản, và lƣu
ý khi sử dụng nhƣ sau:
- Thƣờng xuyên lau chùi ấm, không để ấm nƣớc nhiều cặn, gỉ sét làm
giảm khả năng trao đổi nhiệt của ấm.
- Nếu không sử dụng trong thời gian dài, hãy rút phích cắm và đổ hết
nƣớc ra khỏi ấm.
- Để ấm ở nơi khô ráo, bằng phẳng, tránh bụi bẩn.
- Sử dụng đúng nguồn điện thích hợp so với ấm.
- Không tự ý tháo ra sửa chữa khi hỏng.
- Để sản phẩm xa tầm tay của trẻ em. Khi đang sử dụng ấm điện ở nơi
có trẻ em, hãy trông chừng trẻ em cẩn thận.
- Không để bất kỳ vật gì rơi vào bề mặt đế. Không đun nƣớc ở những
nơi có nƣớc hoặc những nơi có nhiệt độ cao.
- Không sử dụng ấm đun nƣớc nếu không có nƣớc bên trong. Khi
nƣớc sôi, ấm sẽ tự động chuyển sang chế độ ngắt.
- Đặt sản phẩm ở những chỗ bằng phẳng. Không lau rửa sản phẩm
trực tiếp dƣới vòi nƣớc, để sản phẩm ở những nơi ẩm ƣớt.
- Không di chuyển và mở nắp ấm khi đang sử dụng. Nếu không chức
năng tự động ngắt không hoạt động.
- Chỉ sử dụng ấm để đun nƣớc nóng. Tuyệt đối không đƣợc cho thức
ăn hoặc gia vị vào ấm, không đƣợc đun sữa hoặc trữ sữa trong ấm.

- Không đƣợc để nƣớc dƣ trong ấm một thời gian dài, việc này sẽ dẫn
đến nhanh chóng hỏng các thiết bị của ấm.
Chú ý: Không đổ nƣớc vƣợt quá vạch cao nhất để đảm bảo chất
lƣợng sản phẩm và nƣớc không bị trào ra ngoài.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 8


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

3. TỦ LẠNH
3.1- Tủ lạnh (Refrigerator)
Tủ lạnh (Refrigerator) là một thiết bị làm mát. Thiết bị gia dụng này bao
gồm một ngăn cách nhiệt và nhiệt một máy bơm hóa chất phƣơng tiện cơ
khí phƣơng tiện để truyền nhiệt từ nó ra môi trƣờng bên ngoài, làm mát bên
trong đến một nhiệt độ thấp hơn môi trƣờng xung quanh. Đông lạnh là một
kĩ thuật bảo quản thực phẩm phổ biến, bằng cách đó làm giảm tỉ lệ sinh sản
của vi khuẩn. Do đó thiết bị này đƣợc sử dụng để giảm tỉ lệ hƣ hỏng của
thực phẩm. Tủ lạnh duy trì một nhiệt độ một vài độ trên điểm đóng
băng của nƣớc. Nhiệt độ tối ƣu cho việc lƣu trữ thực phẩm dễ hƣ hỏng là từ
3-5 °C (37-41 °F).

3.2- Chất liệu
Một chiếc tủ lạnh đƣợc làm tổng hợp từ rất nhiều loại chất liệu. Trong đó
chiếm đa số là nhựa, nhựa thủy tinh và thép chống gỉ.
3.3- Nguồn gốc

Năm 1913, chiếc tủ lạnh đầu tiên đƣợc xuất hiện, chiếc tủ lạnh này chế tạo
bởi Freda W.Wolfa ngƣời Chicago (Mĩ) chế tạo.
Năm 1950, tủ lạnh đƣợc thƣơng mại hóa mạnh mẽ và trở thành đồ dùng cần
thiết trong mỗi gia đình.
3.4- Kích thƣớc
Do có nhiều sản phẩm với nhiều mẫu mã khác nhau nên không có kích
thƣớc tiêu chuẩn.
3.5- Công dụng
Tủ lạnh có các công dụng nhƣ bảo quản thực phẩm, dự trữ thực phẩm, làm
mát các đồ uống, làm đá.
3.6- Cách dùng
Sử dụng tử lạnh đúng cách không chỉ bảo quản tốt đồ ăn thức uống mà còn
làm tăng tuổi thọ của tủ lạnh và tiết kiệm điện năng tiêu thụ. Sau đây là các
lƣu ý khi sử dụng tủ lạnh:
 Cách bảo quản thực phẩm an toàn trong tủ lạnh:
- Căn cứ vào các chỉ dẫn bên ngoài Tủ lạnh ta nên để thực phẩm vào
đúng vị trí của nó, để thực phẩm ở nhiệt độ cần thiết.
- Nên làm sạch các loại đồ ăn thức uống khi cho vào tủ

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 9


GVHD: Trần Mỹ Nga
-

-

-


-

-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Các loại thịt và thức ăn chín cần bảo quản lâu ngày phải để vào ngăn
kết đông (đông lạnh) nơi có nhiệt độ thắp hơn (
.
Phần lớn các loại rau quả cà chua, rau khoai, chanh,chuối, đu đủ…
cần bảo quản dƣới
. Phải bảo quản trong túi Ny lông
chống bay hơi bề mặt ,bị khô héo ,làm giảm mùi vị cũng nhƣ chất
lƣợng của nó.
Ngăn dƣới của tủ lạnh thƣờng dùng để bảo quản cả loại rau hoa quả
và thức ăn chín trong thời gian ngắn hơn. Nhiệt độ ở trong các ngăn
này chỉ cho phép bảo quản thức ăn từ 1-2 ngày đặc biệt là thịt cá
cùng nhữg thực phẩm chế biến từ thịt cá. Vì ở nhiệt độ
các
thức ăn dễ bị phân hủy hoặc lên men.
Các loại thực phẩm có mùi đặc trƣng nhƣ pho mát, bơ, sữa, thịt,
cá… cần đƣợc sử dụng trong túi ny lông hoặc hộp có nắp đậy kín rồi
mới cho vào tủ.
Các loại thức ăn mặn, canh, thịt kho cần phải sử dụng trong các hộp
có nắp đậy kín mới cho vào tủ lạnh. Vì với các loại thức ăn này nếu
không có nắp đậy .khi mất điện tuyết trong tủ sẽ rơi vào đồng thời
nhiệt độ sẽ tăng dần lên kín thức ăn sẽ bị thiu. Với thức ăn mặn hơi
mặn sẽ bay lên gây hiên tƣợng ăn mòn tủ lạnh.


 Cách làm đá trong tủ lạnh:
- Quá trình kết đông sẽ xẩy ra chủ yếu bằng dẫn lạnh qua đƣờng đáy,
khay sau đó lan toả đến bề mặt xung quanh khay và kéo theo làm
khuôn phần giữa nƣớc khay sẽ đông sau cùng.
- Chiều cao nƣớc trong khay đá <10cm. Dùng nƣớc sôi để nguội.
Nếu thời tiết nóng nên làm mát bình máy bằng giàn ngƣng (giàn
nóng) bằng quạt gió. Mặt dƣới khay đá phải bằng phẳng tiếp xúc tốt.
Chiều cao khay đá phải xấp xỉ 7-8cm.
- Để tránh bị lấy đá khó nên lót dƣới lớp nhựa (sàn) một miếng nhựa
mỏng - đặt khay lên. Khi cho nƣớc vào cần lau khô đáy của khay và
sàn.
3.7-

Cách bảo quản
- Sau hai tuần ,bạn cần phải cho tủ lạnh nghỉ ngơi đôi chút bằng cách
vặn nút điều chỉnh Thermostat về vị trí (ON) hoặc (OFF) thời gian
nghỉ có thể là 15-30 phút... sau đó lại đóng mạch cho tủ chạy bình
thƣờng.
- Sau mỗi tuần chạy liên tục bạn nên làm vệ sinh tủ theo tuần tự: Vặn
nút điểu chỉnh Thermostar từ vị trí (ON) hoặc (OFF) để ngắt điện tủ

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 10


GVHD: Trần Mỹ Nga

-


-

-

-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

lạnh hoặc rút nguồn ra. Đƣa các thực phẩm ,khay ,giá đỡ ra khỏi tủ
lạnh. Phá tuyết trên giàn lạnh đối với tủ làm lạnh trực tiếp (mở cửa
tủ để tuyết tan). Đặt cạnh tủ một chậu nƣớc ấm sạch ...khăn bông
sạch ,một miếng xốp ( bọt biển ) để cọ ƣớt ,lau khô.
Dùng khăn sạch mềm để cọ rửa dàn lạnh các ngăn mặt trong của tủ
lạnh, các tấm cửa cùng các chi tiết bằng chất dẻo khác của tu lanh .
Ta cũng có thể sử dụng xà phòng loãng để cọ rửa các chất bẩn xong
phải tráng lại bằng nƣớc sạch và lau khô.
Khi cọ rửa tránh tình trạng để nƣớc đọng lại ở đáy tủ, các đệm cửa,
vỏ của tủ lạnh sử dụng khăn sạch tẩm nƣớc ấm, sau đó lau khô
(không dùng bazo hoặc bất kỳ chất nào khác nƣớc...để cọ rửa). Lau
bụi sạch giàn nóng lốc bằng vải mềm, không lau bằng vải quá ẩm...
làm nƣớc chảy vào hộp đấu ở lốc gây chập điện. Lau sạch gầm, chân
tủ (đảm bảo khô thoáng chống han gỉ và chuột bọ). Sau khi lau sạch
trong và ngoài tủ lạnh phải lau khô ở khe rãnh và mở của tủ từ 30-40
phút cho thông thoáng.
Giảm tiêu hao điện năng của tủ lạnh: Không mở của tủ nhiều lần...
và thời gian mở tủ lâu quá mức cần thiết. Không để thức ăn còn
nóng vào trong tủ. Không chứa nhiều thực phẩm quá mức quy định.
Không che kín các giá để thực phẩm trong tủ.
Bí quyết kéo dài tuổi thọ của tủ lạnh: Tay bạn phải thật sạch (không
dính dầu mỡ). Đặt tủ nơi khô ráo, ít bụi và thoáng gió đảm bảo thống

thoáng phia sau. Đặt cách tƣờng tối thiểu 10 cm để đảm bảo lƣu
không làm mát dàn. Không dùng giấy vải, phủ kín dàn ngƣng dàn
nóng. Các chất lỏng bảo quản trong hộp có nắp đậy kín để chống bay
hơi làm tăng nhanh lớp tuyết tan bám trên giàn lạnh. Không để
trong tủ các chất axit -bazo gay ăn mòn tủ (đặc biệt các chất chay nổ
tủ lạnh làm bằng nhôm dẫn đến mất ga). Khi mở của tủ không để
luống gió quạt thốc thẳng vào sẽ làm tủ quá tải, tốn điện.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 11


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

4. NỒI CƠM ĐIỆN
4.1- Nồi cơm điện (Rice Cooker)
Nồi cơm điện (Rice cooker) là một thiết bị gia dụng tự động đƣợc thiết kế
để nấu cơm bằng cách hấp hơi gạo. Nó có một nguồn nhiệt, một nồi nấu, và
một thiết bị cảm ứng nhiệt. Thiết bị cảm ứng này đo nhiệt độ của nồi nấu và
kiểm soát nhiệt lƣợng. Nồi cơm điện phức tạp có thể có nhiều cảm biến hơn
và các thành phần khác, và có thể nấu đa chức năng.
4.2- Chất liệu
Nồi cơm điện chủ yếu làm từ nhựa chịu nhiệt, ngoài ra ruột nồi cơm còn
làm bằng hợp kim nhôm, có tráng lớp chống dính.

4.3- Nguồn gốc
Cuối thập niên 1940, công ty điện tử Mitsubishi đã sản xuất ra một loại nồi

cơm điện. Thiết bị này rất bất tiện, đòi hỏi ngƣời sử dụng phải chú ý theo
dõi nó từ khi bật công tắc nấu cho đến khi cơm đƣợc nấu xong.
Vào khoảng tháng 7/1951, công ty Toshiba quyết định tiếp tục với thử
thách là tạo ra một chiếc nồi cơm điện hoàn chỉnh.
Tháng 10/1956, khoảng năm năm rƣỡi sau khi dự án bắt đầu, 700 chiếc nồi
cơm điện đƣợc đƣa ra thị trƣờng.
Năm 1970, chiếc nồi cơm điện tiện dụng này đã có mặt trong nhà bếp của
các bà nội trợ trên toàn thế giới.
Cho đến nay, rất nhiều công ty sản xuất nồi cơm điện đã cho ra đời những
chiếc nồi cơm điện đƣợc sản xuất với nhiều mẫu mã đa dạng với giá thành
cạnh tranh.
4.4- Kích thƣớc
Không có kích thƣớc nhất định, tùy theo nhu cầu sử dụng mà ngƣời dùng
có thể lựa chọn nồi cơm điện với kích thƣớc hợp lý.
4.5- Công dụng
Nồi cơm điện giúp cho việc nấu cơm của bạn trở nên nhẹ nhàng và nhanh
chóng hơn.
4.6-

Cách dùng
- Không nên vo gạo trực tiếp trong nồi con vì có thể làm trầy xƣớc lớp
chống dính, trong quá trình này nếu các bạn không chú ý cũng dễ
gây va đập làm trầy xƣớc, móp méo nồi, làm giảm khả năng tiếp xúc
nhiệt giữa nồi con và mâm phát điện, làm giảm khả năng gia nhiệt
nên cơm dễ bị sống.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 12



GVHD: Trần Mỹ Nga
-

-

-

4.7-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Cho nƣớc vừa phải với độ nở của từng loại gạo. Sau đó phả dùng
khăn mềm lau sạch mặt ngoài nồi con bị ƣớt rồi mới đặt vào nồi lớn,
vì nƣớc làm nhiễu điện của rơ-le nhiệt có thể làm cháy nồi. Sau đó
xoay nồi con sao cho đáy nồi và mâm phát nhiệt tiếp xúc nhau tốt
nhất.
Kiểm tra và đảm bảo rằng lòng nồi lớn sạch sẽ và không ƣớt nƣớc.
Không đƣợc nhấn COOK (nấu) nhiều lần sau khi nồi chuyển qua
chế độ WARM (giữ ấm) vì có thể làm cháy nồi.
Các bạn cũng nên canh thời gian nấu cơm gần bữa ăn để tránh hâm
đi hâm lại cơm nhiều lần hoặc để ấm lâu, làm giảm tuổi thọ máy.
Không dùng nồi con để đun nấu với thiết bị khác hoặc nấu trực tiếp
trên bếp ga sẽ làm biến dạng và hƣ hỏng lớp mạ đƣợc tráng mặt
ngoài nồi.
Các nồi cơm điện hiện đại thƣờng có thể nấu đƣợc nhiều món. Tuy
nhiên không nên dùng nồi cơm điện để nấu những món chiên xào.
Nồi cơm điện có lỗ thoát hơi ở trên nắp, phải giữ cho lỗ đƣợc thông
thoáng không bịt kín.


Bảo quản
- Với nồi lớn các bạn chỉ dùng khăn mềm lau qua, không đƣợc rửa
bằng nƣớc. Nếu có nƣớc bị vấy đọng trong nồi cần lau sạch ngay để
không làm chập điện khi sử dụng hoặc gỉ sét bộ rơ-le nhiệt.
- Với nồi con, các bạn dùng các chất rửa thông thƣờng trong nhà để vệ
sinh. Không dùng các vật sắc nhọn hoặc miếng chải kim loại để vệ
sinh nồi có thể là trầy lớp chống dính. Các bạn có thể ngâm nƣớc
một thời gian để cơm không còn bám dính chặt vào nồi.
- Cụm thoát hơi nƣớc phải đƣợc lau chùi sạch sẽ để giữ vệ sinh, hơi
nƣớc di chuyển đƣợc thông thoáng để cơm nấu không bị sống hoặc
nhão.
- Các chi tiết của nồi sau khi vệ sinh cần đƣợc đặt ở nơi khô ráo, thông
thoáng để không bị ám mùi và đƣợc ráo nƣớc.
- An toàn điện: các phích cắm đƣợc gắn kín và cẩu thận. Không cắm
chung nồi cơm điện với nhiều thiết bị có điện trở lớn vào cùng ổ cắm
nhƣ bếp điện, ấm đun nƣớc. Không đƣợc làm nƣớc nhiễu ra xung
quanh khi nấu để đảm bảo an toàn điện cho bạn, các thiết bị và hệ
thống điện trong gia đình.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 13


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

5. LÕ VI SÓNG
5.1- Lò vi sóng (Microwate Over)

Lò vi sóng (Microwate Over) là một thiết bị ứng dụng vi sóng để làm nóng
hoặc nấu chín thức ăn.
5.2- Chất liệu
Vỏ đƣợc làm từ nhựa bao bọc xung quanh. Bên trong do là vùng hoạt động
của máy nên nhiệt độ cao nên làm bằng kim loại.
5.3-

Nguồn gốc
- Mùa hè năm 1945, kĩ sƣ Percy Spencer đang tiến hành các thí
nghiệm trên một máy phát sóng tần suất cao. Đó là một bộ phận tạo
nguồn sóng mạnh cho mọi máy ra đa. Một lần, ông để quên một
thanh sô-cô-la trong túi, đến khi ông rút ra thì nó đã bị tan chảy. Ông
tự hỏi liệu nó có phải là do magnetron không?
- Spencer đƣợc cấp bằng sáng chế cho phƣơng pháp nấu ăn mới. Công
ty Raytheon đã phát triển phát minh của ông thành lò vi sóng với tên
gọi Radarange. Mẫu sớm nhất đƣợc tung ra thị trƣờng nặng
340 kg trị giá 3000 USD với số lƣợng hạn chế. Ngƣời cha đẻ vĩ đại
của vi sóng đã mất hơn 20 năm để cho ra đời thế hệ lò vi sóng mới,
ngày nay xuất hiện trang trọng trong nhà bếp của mọi gia đình Mỹ.
- Chiếc lò vi sóng đầu tiên của hãng Raytheon có kích cỡ rất lớn và
đắt tiền, vì vậy nó chỉ có ở những nơi nhƣ nhà bếp khách sạn và toa
nhà ăn của tàu hỏa. Ngày nay, trong 10 hộ gia đình ngƣời Mỹ có đến
9 hộ có lò vi sóng.

5.4- Kích thƣớc
Do có nhiều sản phẩm khác nhau nên có nhiều kích thƣớc khác nhau.
5.5- Công dụng
Lò vi sóng là thiết bị gia dụng dùng trong không gian bếp nhà bạn. Lò
vi sóng làm nóng thức ăn nhanh hơn, cho bữa ăn ngon hơn.
Ngoài ra còn có các công dụng khác nhƣ: Diệt khuẩn, mọt; sấy khô…

5.6-

Cách dùng
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Hƣớng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm
có đầy đủ thông tin hữu ích mà bạn có thể làm theo, đặc biệt lƣu ý
các cảnh báo an toàn đã đƣợc ghi chú rõ. Một số nhà sản xuất chu
đáo còn tặng sách công thức nấu ăn bằng lò vi sóng - một cách hay
ho để bạn thử nghiệm thực đơn mới cho cả nhà.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 14


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Lưu ý ổ cắm điện. Lò vi sóng thƣờng có công suất lớn từ 8002000W do vậy không nên cắm quá nhiều thiết bị điện trong cùng
một ổ cắm vì có thể gây ra sự cố về điện.
- Cài đặt thời gian
Nếu lò vi sóng của bạn là lò cơ, bạn xoay núm điều khiển thời gian
đến vị trí mong muốn.
-

Riêng lò điện tử, bạn nhập thời gian cài đặt sẵn theo phút và giây,
sau cho lò hoạt động.
Có thể bạn cần phải nhấn nút Cook/Start để lò hoạt động.
-


5.7-

Thực hành một số món nấu đơn giản
Không quá khó để bạn nấu hay hâm một số món đơn giản từ lò, khi
thực hiện những món này, mô hình chung bạn đã có một số kinh
nghiệm tích lũy mà nhờ vậy khi thực hiện những món phức tạp hơn
sẽ không quá khó khăn với bạn nữa. Một số món có thể cho bạn thử
nghiệm khi mới bắt đầu nhƣ:
Nƣớng 1- 2 củ khoai tây/ khoai lang trong lò vi sóng.
Hâm nóng thức ăn ở công suất thấp.
Giữ nóng ly cà phê hay sữa nếu muốn nhƣng cẩn thận sữa tràn ra
nhé!
Làm bắp rang đóng gói sẵn tại siêu thị hay cửa hàng tiện lợi, cho lò
hoạt động đến khi không còn nghe tiếng nổ "lóc bóc".
Chế mì, luộc rau...

Cách bảo quản
- Không nghịch các công tắc, không cố khởi động lò vi sóng khi cửa
đang mở vì sẽ làm thoát nhiệt vi sóng.
- Không cho vật dụng bằng kim loại hoặc bát đĩa có trang trí hoa văn
kim loại vào lò vi sóng, để tránh nguy cơ cháy nổ do phóng tia lửa
điện.
- Không để thức ăn hay xà phòng bám vào ngăn cửa.
- Không sử dụng lò khi bị trục trặc cho đến khi đƣợc kỹ thuật sửa
chữa.
- Cửa lò phải đƣợc đóng chặt, không bị kẹt, các bản lề, chốt cửa không
bị gảy, chắc chắn gioăng cửa phải khít.
- Sẻ rất nguy hiểm nếu một ngƣời không đƣợc đào tạo kỹ thuật tự ý
sửa chữa hay điều chỉnh lò.
- Bất cứ lúc nào cũng không đƣợc tháo vỏ lò, cánh cửa, bảng điều

khiển, bàn phím vì có thể gây điện áp cao.
- Lắp đặt lò vi sóng phải theo đúng hƣớng dẫn lắp đặt lò.
- Không dùng các chất tẩy rửa mạnh để lau cọ lò

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 15


GVHD: Trần Mỹ Nga
-

-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Không bật lò khi trong lò không có đồ nấu. Nếu trong lò không có
thực phẩm hay nƣớc để hấp thụ nhiệt, nhiệt sinh ra có thể làm hỏng
đèn magnetron.
Khi trẻ em sử dụng lò, cần theo dõi chặt chẽ.
Không để lò vi sóng ở ngoài trời, không sử dụng lò vi sóng gần nơi
có nƣớc.
Không dùng lò vi sóng để sấy quần áo, giấy tờ vì đó là những vật
dụng dễ bắt lửa.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 16



GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

6. DAO
6.1- Dao (Knife)
6.2- Chất liệu
Ngày xƣa ngƣời ta thƣờng làm dao bằng sắt, thép, đồng, thậm chí
cả bạc hay vàng. Ngày nay lƣỡi dao đa số làm từ hợp kim pha chế để tăng
độ cứng và bền cho dao, chuôi dao thƣờng đƣợc làm từ gỗ, cao su, nhựa
hoặc kim loại.. Một số loại dao đắt tiền có chuôi dao và lƣỡi dao liền khối,
tuy nhiên chuôi dao vẫn đƣợc bọc thêm lớp bên ngoài.
6.3- Nguồn gốc
Dao có nguồn gốc từ hơn 2 triệu năm trƣớc.
6.4- Kích thƣớc
Dao có nhiều kích thƣớc, tùy theo mục đích sử dụng mà có thể có những
kích thƣớc khác nhau. Từ những con dao có kích thƣớc rất nhỏ tới những
con dao kích thƣớc lớn.
6.5- Công dụng
Mỗi loại dao có nhiều công dụng khác nhau. Tuy nhiên ở đây ta nói riêng
công dụng trong nhà bếp thì dao dùng chủ yếu để cắt thực phẩm, ngoài ra
còn để chặt, đâm… Nhiều loại dao còn có thể dùng để cƣa, cắt hoa quả dày
vỏ, hoặc chuôi dao còn dùng để đập phá.

6.6- Cách dùng
Cách cầm dao như thế nào?
Chúng ta thƣờng cầm dao bằn cách đơn giản là nắm chặt chuôi dao. Giống
nhƣ cầm búa và cầm các vật dụng thông thƣờng. Cách cầm dao nhƣ vậy
làm bạn phải dùng nhiều lực hơn và khó sử dụng lƣỡi dao khéo léo. Nguyên
nhân là bạn cầm chuôi dao là chính, và thông qua phần chuôi dao để điều

khiển lƣỡi dao.
Những đầu bếp chuyên nghiệp cần sử dụng dao nhanh và khéo léo. Do vậy
họ cần dùng 2 ngón tay tác động trực tiếp lên lƣỡi dao, giúp cho việc điều
khiển dao tốn ít lực, khéo léo và cảm giác điều khiển dễ dàng hơn. Sau đây
là cách cầm dao đúng:
- Cầm vào phần chuôi dao ở sát phần lƣỡi dao. Đặt ngón trỏ (bạn có
thể dùng cả ngón giữa) lên mặt ngoài của dao.
- Dùng ngón cái đặt vào phần mặt bên kia của lƣỡi dao. Nhƣ vậy, lƣỡi
dao sẽ đƣợc giữ bằng 3 ngón: ngón trỏ, ngón giữ và ngón cái. Chỉ
ngón đeo nhẫn và ngón út mới thực sự cầm vào chuôi dao và nắm
không nắm quá chặt. Nhƣ vậy bạn có thể thấy bạn không cầm chắc
SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 17


GVHD: Trần Mỹ Nga

-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

chuôi dao mà tác động lực và cầm chắc ở phần giữa dao. Thêm nữa,
bạn có thể dùng 3 ngón tay để điều khiển lƣỡi dao, do đó sẽ ít phải
tác động lực và có thể điều khiểm dao linh hoạt hơn khi bạn cầm
chuôi dao.
Bạn cùng cần nhớ rằng, sử dụng dao nhà bếp cũng là một kỹ năng,
bạn cần luyện tập để hoàn thiện kỹ năng của mình. Do vậy, đừng quá
nôn nóng vì khi mới tập cầm dao theo cách mới, bạn có thể thấy khá
ngƣợng tay. Nhƣng bỏ chút thời gian bạn nhé, bạn sẽ thấy đó là một

kỹ năng thực sự hữu ích, vì bạn dùng tới kỹ năng đó rất nhiều đấy.

Kết hợp hai tay thái, cắt, băm
Thái, cắt, băm là những hoạt động thƣờng xuyên của ngƣời đầu bếp. Xử lý
nhanh, đều và chuẩn xác thôi chƣa đủ, những hoạt động này rất dễ dẫn tới
bị dao cặt vào tay. Đặc biệt là khi bạn vừa nấu trên bếp vừa chuẩn bị
nguyên liệu cho món ăn tiếp theo. Và đây là những bí quyết tại sao những
đầu bếp có thể thao tác nhanh nhƣng lại an toàn nhƣ ta vẫn thấy:
- Tay không cầm dao của bạn thu gọn lại, ngón cái hơi quặp vào lòng
bàn tay. Các ngón tay khác cũng quặp vào lòng bàn tay và di chuyển
theo hƣớng vuông góc với lƣỡi dao. Giữ nguyên ngón cái làm điểm
trụ và xoay cổ tay tƣơng ứng với hƣớng di chuyển của lƣỡi dao. Khi
bạn thực hiện động tác thái, cắt không những các ngón tay của bạn
đƣợc bảo vệ, mà còn có thể áp lƣỡi dao vào cạnh thẳng của phần
nắm đấm (tạo bởi 4 ngón tay co lại) để căn lƣỡi dao đi chuẩn xác
hơn.
- Khi cần thao tác nhanh, bạn có thể nâng tay không cầm dao cao hơn,
thả lỏng tay và quên không quặp đầu ngón tay vào. Khi đó bạn sẽ rất
dễ bị đứt tay. Ngay cả khi nâng cao tay hơn, bạn hãy luôn nhớ quặp
các đầu ngón tay hƣớng vào lòng bàn tay.

6.7-

Cách bảo quản
- Dao làm từ kim loại nên rất dễ bị gỉ, vì vậy, sau khi sử dụng xong,
bạn nên rửa sạch hết thực phẩm bám trên dao và lau khô. Nên sử
dụng khăn mềm lau để tránh dao bị xƣớc và cho vào vỏ bọc ( nếu có)
để tăng tuổi thọ của dao.
-


Muốn dao không bị gỉ, bạn có thể bôi lên mặt dao ít dầu ăn, lấy
gừng xoa lên hoặc ngâm vào nƣớc vo gạo.

-

Sử dụng đúng chức năng mỗi loại dao

-

Mỗi tuần bạn nên mài dao 1 lần để dao luôn sắc và là trợ thủ đắc lực
của bạn trong quá trình nấu nƣớng. Khi mài dao, bạn nên ngâm dao
trong nƣớc muối loãng tầm 20 phút, sau đó mài trên đá mịn. Tránh
mài dao trên đáy chén và đĩa bởi nó có thể làm dao nóng lên và dễ bị
cong.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 18


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

-

Khi sử dụng dao xong, bạn nên đặt dao vào hộp hoặc cắm vào kệ để
đảm bảo độ bền và an toàn. Kệ để dao cần đƣợc thiết kế ở vị trí hợp
lý, tránh tiếp xúc với các vật liệu bằng bạc vì dao sẽ dễ bị mòn và
những nơi có nguồn nhiệt cao để tránh cán nhựa hoặc gỗ có thể bị

nóng chảy.

-

Chú ý không đƣợc hơ dao trên lửa hoặc phơi ngoài nắng gắt để tránh
làm dao bị nóng chảy.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 19


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

7. THỚT
7.1-

Thớt (Cutting board)

Thớt (Cutting board) là dụng cụ có mặt phẳng dùng để kê thức ăn lên mà
thái, chặt…
7.2-

Chất liệu

Thớt ngày nay thƣờng đƣợc làm từ gỗ cứng, nhựa. Ngoài ra còn đƣợc làm
từ thủy tinh chịu lực.
7.3-


Nguồn gốc

Từ xa xƣa, khi con ngƣời xuất hiện, do nhu cầu thái chặt của con ngƣời nên
đã xuất hiện thớt. Sau này thớt đƣợc cải tiến ra nhiều loại thới với nhiều
chất liệu và hình dáng khác nhau.
7.4-

Kích thƣớc

Do có nhiều loại sản phẩm, nhiều hình dáng nên thớt không có kích thƣớc
tiêu chuẩn cơ bản nào.Thớt có thể có từ những kích thƣớc nhỏ đến kích
thƣớc lớn. Độ dày của thớt có thể từ rất mỏng tới dày.
7.5-

Công dụng

Thớt đƣợc dùng để kê các nguyên liệu thực phẩm, thức ăn lên mà để thái,
chặt, băm…
7.6-

Cách sử dụng

Chọn và sử dụng thớt
Có ba loại thớt: gỗ, nhựa và thủy tinh
-

Thớt gỗ: Thích hợp khi bạn muốn chặt, băm thức ăn. Tuy nhiên, thớt
gỗ thƣờng có mùn, bị nứt và mục sau một thời gian sử dụng. Những
khe nứt để giữ lại mảnh vụn của thức ăn, là yếu tố thuận lợi cho sự

phát triển của vi khuẩn.

-

Thớt nhựa: Thớt nhựa không bị mùn nhƣng không nên dùng thớt
nhựa để chặt, băm bởi không những dao sẽ bị cùn nhanh mà những
mảnh nhựa còn có thể văng ra lẫn vào thực phẩm.

-

Thớt thủy tinh: Ƣu điểm của thớt thủy tinh là không bị mùn, không
bị ô xy hóa, dễ lau rửa. Dùng cắt đồ ăn chín hay trái cây đều đƣợc
mà bề mặt không bị xƣớc. Nhƣng hạn chế của loại thớt này là không
dùng để băm, chặt đƣợc đồ ăn cứng.

Lƣu ý: Khi chặt cá, thịt bạn nên dùng thớt gỗ để tránh làm dao bị cùn.
Với cùng một diện tích, nhƣng thớt hình chữ nhật sẽ làm bạn cảm thấy
rộng và thoải mái hơn khi băm, cắt thức ăn. Và tốt nhất bạn nên có ba
cái riêng biệt. Một dùng cắt thức ăn sống, một dùng cắt thức ăn chín và
một cái thái trái cây, rau củ để tránh lây nhiễm vi khuẩn chéo.
SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 20


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

 Cách sử dụng:

Thớt gỗ
-

Thớt gỗ có độ đàn hồi cao, trọng lƣợng nặng, thích hợp để băm, chặt
thức ăn. Chúng có nhƣợc điểm là dễ thấm hút nƣớc và các loại mùi,
nhanh cong vênh, có mùn, nứt, dễ mục. Vì thế, khi sử dụng thớt gỗ,
bạn lƣu ý:

-

Chọn thớt độ dày đều, không có mắt gỗ.

-

Khi mới mua về, nên ngâm thớt trong nƣớc muối mặn theo tỷ lệ:
200g muối/1lít nƣớc, trong 24 giờ, sau đó phơi khô thoáng. Điều này
giúp thớt có đủ độ ẩm, không bị rạn nứt về sau.

-

Để thớt không bị mùn hay có mùi, sau khi sử dụng, bạn nên chà rửa
thớt bằng một ít nƣớc rửa bát hoặc chanh tƣơi. Sau đó, bạn lau khô
và treo thớt ở nơi khô thoáng để ngăn ngừa nấm mốc.

Thớt nhựa
-

Thớt nhựa có trọng lƣợng nhẹ và khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm
của thớt gỗ nhƣ không bị thấm nƣớc, không có mùn thớt và không bị
mục. Tuy nhiên, loại thớt này không chịu đƣợc lực tác động lớn. Vì

vậy, cũng giống nhƣ thớt thủy tinh, chỉ nên sử dụng thớt nhựa để
thái các loại thức ăn đã chế biến, không cần nhiều lực.

-

Khi sử dụng thớt nhựa, bạn cần lƣu ý:

-

Tránh ấn dao quá mạnh khiến các vết dao hằn trên mặt thớt, tạo
thành những khe hở cho vi khuẩn sống, đồng thời làm thớt nhanh cũ.

-

Khi thớt bị ố, ngả màu, nên ngâm thớt trong giấm, nƣớc cốt chanh
trong vòng hai giờ, rửa sạch lại bằng nƣớc rửa bát, tráng nƣớc sôi để
làm thớt sạch và mới lại, giúp kéo dài tuổi thọ của thớt.

Thớt thủy tinh
-

Thớt thủy tinh làm từ thủy tinh chịu lực nên không bị mùn, không bị
ôxy hóa, dễ lau rửa, chịu đƣợc nhiệt độ cao. Tuy nhiên, bề mặt thớt
cứng làm dao nhanh cùn và không thích hợp cho việc băm, chặt thức
ăn. Ngoài ra, bề mặt thớt trơn nhẵn có thể khiến dao dễ bị trƣợt, gây
nguy hiểm cho ngƣời sử dụng. Vì thế chỉ nên dùng thớt thủy tinh để
thái trái cây, rau củ, thức ăn mềm, thức ăn đã đƣợc chế biến nhƣ thịt
luộc, thịt quay, giò, chả.

-


Sau khi sử dụng, cần treo thớt nơi khô thoáng, có ánh nắng để hạn
chế sự phát triển của vi khuẩn. Sau sáu tháng sử dụng hoặc khi mặt
thớt xuất hiện vết nứt, vỡ, ngả màu đen, có mùi lạ, bạn nên thay thớt
mới. Khi chọn mua, nên chọn mua sản phẩm uy tín, có nguồn gốc rõ
ràng và niêm yết kiểm định đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn vệ
sinh thực phẩm của nơi sản xuất.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 21


GVHD: Trần Mỹ Nga
-

7.7-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Vệ sinh thớt sạch sẽ trƣớc và sau khi chế biến thực phẩm cũng rất
quan trọng, vì thớt có ảnh hƣởng rất lớn tới an toàn trong bữa ăn.
Một chiếc thớt bẩn nếu không đƣợc vệ sinh kỹ sau khi sử dụng sẽ
mang theo vi khuẩn có hại vào món ăn của gia đình bạn. Khi vệ sinh
thớt, bạn không nên sử dụng quá nhiều hóa chất tẩy rửa. Thay vào
đó, bạn nên sử dụng những chất tẩy rửa tự nhiên nhƣ chanh, muối
hạt, giấm trắng, nƣớc sôi để chà lên mặt thớt, giúp việc làm sạch
nhanh và an toàn hơn. Cần có các loại thớt để dùng cho thực phẩm
sống và thực phẩm chín, không sử dụng lẫn lộn để đảm bảo an toàn
vệ sinh thực phẩm.


Cách bảo quản
-

Riêng với thớt gỗ, để thớt giữ đƣợc độ ẩm và không bị nứt, khi mua
về nên ngâm thớt trong nƣớc muối khoảng 24g với tỷ lệ 200g muối/1
lít nƣớc rồi đem phơi khô. Theo cách dân gian, khoan một lỗ nhỏ với
đƣờng kính khoảng 1cm trên thớt rồi dùng một loại gỗ khác chốt kín
lại sẽ giúp thớt không bị nứt.

-

Trƣớc khi sử dụng để cắt thực phẩm (chín) nên tráng thớt qua nƣớc
sôi. Sau khi chế biến thực phẩm, dùng khăn sạch ngâm vào hỗn hợp
nƣớc rửa bát với nƣớc nóng, rồi chùi trên bề mặt thớt. Lặp đi lặp lại
cho đến khi thớt sạch, rửa lại bằng nƣớc sạch và treo lên nơi khô
thoáng.

-

Khoảng vài ngày cần khử trùng thớt bằng cách: hòa nƣớc chanh với
muối hột rồi tƣới đều lên thớt, dùng vỏ chanh chà xát khắp bề mặt
thớt. Sau đó rửa sạch và lau khô thớt bằng khăn mềm. Hoặc có thể
rót giấm lên cả hai bề mặt thớt rồi dùng khăn lau khô.

-

Nếu thớt bị đen, ngả vàng, có thể khử trùng thớt với các loại thuốc
tẩy nhẹ bằng cách cho 5ml thuốc tẩy vào 500ml nƣớc rồi xịt lên bề
mặt thớt, để khoảng 10 phút (với thớt nhựa, nếu vết ố quá nhiều, quá

đen có thể ngâm khoảng 30 phút). Sau đó, rửa lại bằng nƣớc rửa
chén pha với nƣớc ấm cho thật sạch, nếu cần có thể dùng chanh chà
xát lên thớt lần nữa bởi nƣớc tẩy là hóa chất, cần rửa kỹ. Dùng khăn
mềm lau thật khô.

-

Sau sáu tháng sử dụng hoặc khi mặt thớt xuất hiện vết nứt, vỡ, ngả
màu đen, có mùi lạ, nên thay thớt mới để đảm bảo an toàn vệ sinh.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 22


GVHD: Trần Mỹ Nga

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

8. CHẢO CHỐNG DÍNH
8.1-

Chảo chống dính

8.2-

Vật liệu

Chảo thƣờng đƣợc làm từ hợp kim,thép hoặc gan, có tráng lớp chống dính.
Chảo thƣờng có tay cầm đƣợc làm bằng nhựa cách nhiệt.

8.3-

Nguồn gốc

Do nhu cầu chiên, xào các món ăn nên con ngƣời đã tạo ra những chiếc
chảo. Hiện nay chảo đƣợc cải tiến với nhiều loại chảo khác nhau với nhiều
chất liệu và hình dáng khác nhau.
8.4-

Kích thƣớc

Do có nhiều sản phẩm khác nhau nên có nhiều kích thƣớc khác nhau. Tùy
theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể lựa chọn kích thƣớc phù hợp.
8.5-

Công dụng

Chảo đƣợc dùng để chế biến các món ăn chiên, xào.
8.6-

Cách sử dụng
-

-

-

Đổ dầu vào chảo trước khi chảo nóng:
Thói quen để chảo thật nóng rồi mới đổ dầu vào chảo để chiên xào
chỉ thích hợp cho các loại chảo nhôm, gang thông thƣờng. Khi sử

dụng chảo chống dính, các bà nội trợ cần lƣu ý nên đổ dầu vào chảo
trƣớc sau đó mới đặt trên bếp lửa, nếu không thì nhiệt độ quá nóng
trong chảo khi đổ dầu sẽ làm bong lớp chống dính, gây độc hại cho
ngƣời sử dụng và giảm tuổi thọ cũng nhƣ chất lƣợng chảo.
Sử dụng lượng ít dầu, mỡ, bơ khi chiên, rán
Công dụng nổi bật của chảo chống dính là giúp thức ăn không bị
bám dính vào lòng chảo khi sử dụng nấu nƣớng. Để tạo hƣơng vị
cho món ăn, cần thiết bạn chỉ sử dụng một lƣợng nhỏ các chất này,
vừa tiết kiệm, lại vừa tốt cho sức khỏe và an toàn cho chảo vì lƣợng
dầu mỡ sẽ làm gia tăng nhiệt độ khi sử dụng chảo chống dính.
Với chảo chống dính, thậm chí bạn còn có thể không sử dụng dầu ăn
hay bơ, mỡ động vật khi sử dụng.
Nấu ở nhiệt độ thấp hoặc trung bình
Trên thị trƣờng hiện nay có khá nhiều loại chảo chống dính bằng
Teflon, ceramic, vân đá hoa cƣơng, kim cƣơng... Tùy vào chất lƣợng
lớp chống dính mà chảo có thể chịu đƣợc mức nhiệt khác nhau.
Bạn nên lƣu ý rằng ở nhiệt độ cao chất chống dính sẽ bắt đầu bị phân
hủy và gây hại cho sức khỏe. Vì thế, tùy vào chất liệu và chất lƣợng
chảo chống dính mà khi sử dụng cần lƣu ý điều chỉnh mức nhiệt hợp

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 23


GVHD: Trần Mỹ Nga

-

-


-

8.7-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

lý. Tốt nhất chỉ để lửa cháy ở trung tâm đáy chảo, không cháy lan
lên thành chảo.
Sử dụng ở mức nhiệt trung bình và thấp sẽ đảm bảo tốt nhất cho tuổi
thọ của chảo chống dính.
Không dùng chảo để nướng hoặc kho
Dù có lớp chống dính hiệu quả, nhƣng nếu sử dụng chảo chống dính
để kho và nƣớng thức ăn, lớp chống dính sẽ nhanh bị hƣ hại và bong
tróc do nhiệt độ cao.
Không nêm mắm muối trực tiếp khi đang sử dụng chảo
Thói quen chiên xào và nêm nếp ngay trong chảo để tiết kiệm thời
gian và làm chủ hƣơng vị món ăn của ngƣời nội trợ không nên áp
dụng trên chảo chống dính. Việc này sẽ khiến bề mặt chảo dễ bị rỗ,
hƣ hại lớp chống dính và giảm tuổi thọ chảo.
Sử dụng dụng cụ nấu ăn bằng gỗ cho chảo chống dính
Các dụng cụ nấu ăn nhƣ thìa, muỗng gỗ sẽ không làm trầy xƣớc bề
mặt chảo nhƣ các dụng cụ bằng nhôm, inox. Còn các dụng cụ bằng
nhựa sẽ không an toàn khi sử dụng dƣới nhiệt độ cao. Vì thế, hãy
chọn chất liệu gỗ cho dụng cụ nấu nƣớng sử dụng với chảo chống
dính.

Cách bảo quản
- Khi mua về, bạn nên rửa chảo chống dính qua 1-2 lần nƣớc rửa chén,
sau đó bôi một lớp cà phê lên mặt chảo và hâm nóng. Nhƣ thế chảo

sẽ đƣợc rửa sạch an toàn và không có mùi khó chịu. Nếu đƣợc bạn
có thể thao tác bảo dƣỡng nhƣ thế sau 10-12 lần sử dụng sẽ giúp
chảo không bị dính và rửa dễ dàng hơn.
- Sử dụng miếng rửa chén mềm để không làm trầy xƣớc bề mặt chống
dính của chảo
- Sau khi sử dụng nên để chảo nguội hẳn và rửa ngay để giữ độ bền
của chảo cũng nhƣ không để thức ăn bám vào chảo quá lâu gây khó
vệ sinh.
- Nếu đƣợc nên rửa chảo bằng nƣớc ấm sẽ dễ loại bỏ dầu mỡ và cặn
thức ăn thừa hơn.
- Không nên rửa chảo chống dính dƣới máy rửa chén vì có thể làm hƣ
hại chảo.
- Nên treo chảo chống dính lên sau khi sử dụng và hạn chế chồng lên
các xoong, chảo khác để không làm trầy xƣớc mặt chảo cũng nhƣ có
thể khiến chảo bị móp méo. Chảo bị móp méo sẽ khiến dầu ăn và
nhiệt độ phân tán không đều khi sử dụng, ảnh hƣởng đến độ bền.

SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 24


GVHD: Trần Mỹ Nga
-

Đề tài: Thiết bị và Dụng cụ

Thay mới chảo khi hỏng lớp chống dính để đảm bảo an toàn cho sức
khỏe khi sử dụng. Thƣờng là 1-2 năm hoặc 3 năm nếu lớp chống
dính vẫn giữ đƣợc an toàn.


SV: Đặng Thị Thu Uyên – Lớp MA16TC2

Trang 25


×