Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Dây tàu lai, cách lựa chọn và buộc dây tàu lai Điều động tàu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.27 KB, 25 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM V
MÔN: ĐiỀU ĐỘNG TÀU
GVHD: NGUYỄN PHƯỚC QUÝ PHONG


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH











7.4. DÂY LAI VÀ CÁCH LỰA CHỌN DÂY LAI
7.4.1. CÁC LOẠI DÂY LAI VÀ CÁC KIỂU NỐI DÂY LAI
1. YÊU CẦU CHUNG
2. CÁC KIỂU NỐI DÂY LAI
7.4.2. LỰA CHỌN DÂY LAI
7.5. ĐiỀU ĐỘNG TÀU LAI KÉO VÀ CÁC CHÚ Ý
7.5.1. BuỘC DÂY LAI
7.5.2. CHUẨN BỊ VÀ ĐƯA DÂY LAI
7.5.3. ĐiỀU ĐỘNG VÀ CÁC CHÚ Ý KHI LAI KÉO
7.5.4. HiỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG KHI LAI DẮT


7.4. DÂY LAI VÀ CÁCH LỰA CHỌN DÂY LAI


7.4.1. CÁC LOẠI DÂY LAI VÀ CÁC KIỂU NỐI
DÂY LAI
1. YÊU CẦU CHUNG
Dây lai phải đảm bảo cho tàu chuyển động tự do
trên quĩ đạo dao động khi chạy trên sóng, khoảng
cách giữa hai tàu có thể tăng lên nhờ:
- Sự đàn hồi và việc kéo duỗi thẳng lỉn neo ( sự đàn
hồi của lỉn);
- Đồng thời kéo lỉn và dây đàn hồi;
- Tăng độ dài của dây lai nhờ các tời quấn dây tự
động ( làm giảm các sự giật trên dây lai).


2. CÁC KIỂU NỐI DÂY LAI


- Ở hình 7.4a, đoạn lỉn neo nối ở giữa tàu bị lai và
tàu lai có chiều dài khoảng 2 điến 3 đường.
- Ở hình 7.4b, đoạn lỉn neo ở giữa, nối với 2 dây cáp
của 2 tau, đảm bảo co giãn nhưng lúc nối rất khó khăn.
- Ở hình 7.4c, đảm bảo co giãn nhưng dễ bị đứt dây
lai chỗ nối.


Dây ma-ni-la
Trọng lượng của các dây trong nước so với trên
khô bằng 12,5% (dây ma-ni-la);


Dây nylon


- Trọng lượng của các dây trong nước so với trên
khô bằng 10,6% (dây ny-long) 86 đến 87% (dây cáp,
lỉn).


Dây cáp

Dây lai phải tiện lợi khi lam việc (như lúc đưa dây, khi
gia cố dây…). Về phương diện này thì dây cáp tiện lợi
hơn, còn lỉn thì nặng nề, đặc biệt không nên dùng lỉn phía
sau lai, dây thực vật nhẹ, nổi nhưng sức căng kém, to,
cồng kềnh, khó gia cố, dễ đứt nên thường dung kết hợp.


7.4.2. LỰA CHỌN DÂY LAI
- Như ta đã biết, lực căng trên móc lai ở điều kiện
bình thường và khi có tải bằng ½ lực căng đứt của
dây lai.
- Lực căng đứt khi có bão gió và khi có tải cũng bằng
½ lực căng đứt của dây lai.
- Nếu dây lai liên hợp cần phải đồng nhất treo vật
nặng vào chổ nào đó trên dây. Khi đã tính toán được
tốc độ lai kéo V và lực căng trên dây lai là T, ta dựa
vào bảng để lựa chọn dây, tìm dây có sức căng là kT
với k là hệ số an toàn. Phải đảm bảo T < 10T (k 5) và
T > 10T (k 3).


- Về mặt lý thuyết ta có thể tính được chiều dài dây

lai căn cứ vào sức căng mà nó phải chịu đựng. trọng
lượng riêng của dây lai là kg/cm. Ta phải tính toán độ
võng của dây lai để hai tàu dao động trên sóng mà
sức căng tạo ra không ảnh hưởng đến dây, thường
người ta chọn dây lai có chiều dài l = n ( n số
nguyên, bước sóng).
- Để xác định chiều dài dây lai trên biển, theo kinh
nghiệm là 250 đến 300m. Hoặc sử dụng công thức
l=
b – hệ số từ 31 đến 34
Ni – mã lực
- Nếu dây lai là dây kim loại nên để có độ chùng lớn.
 


BẢNG CHỌN DÂY
Mã lực tàu lai (CV) Chu vi dây lai (mm) Lực kéo đứt dây
(tấn)
500

285

36

1000

330

51


457

100

2.000 (loại cứu hộ)


7.5. ĐIỀU ĐỘNG TÀU VÀ CÁC CHÚ Ý
7.5.1. BUỘC DÂY LAI
- Trọng lượng riêng của từng dây lai khá lớn và sức
căng mà nó phải chịu cũng lớn nên không thể gia cố
một cách đơn giản được.
- Đối với tàu không có thiết bị móc kéo đặc biệt,
thông thường có thể áp dụng các phương pháp sau
đây :
1/ Buộc trên cọc bích :
Buộc trên hai cặp cọc bích liên tục, có thể cuốn
hình số 8 trên cặp cọc thứ nhất, rồi sau đó cuốn hình
số 8 trên cặp cọc thứ 2, có thể dùng dây đôi cuốn trên
các cọc bích đối xứng 2 bên boong


2/ Quấn chung quanh các kiến trúc, miệng hầm hàng,
bệ đỡ trang thiết bị…trên tàu.
a/ Khi cuốn lỉn hoặc cáp ở những nơi như nói trên,
không được cố định ở một chỗ nào cả mà phải cuốn
sao cho lực kéo phân bố điều trên các vật thể đó.
b/ Ở những chổ quấn vòng quanh phải đệm gỗ đề
phòng ma sát đứt dây hoặc làm hỏng chỗ quấn.
c/ Để buộc đầu cuối cùng của cáp hoặc lỉn phải dùng

móc hoặc buộc dây bốt, sau đó nối với dây mồi để dễ
dàng đưa lên tời khi cần có thể thu ngắn hoặc xông
dài dây lai.


3/ Buộc vào lỉn neo phía mũi tàu
Dùng lỉn neo của tàu bị lai để làm một phần dây lai
là phương pháp kéo hiệu quả trên biển, dây lai dễ
dàng thu ngắn hoặc xông dài. Nếu gió cấp 5 thì phải
dùng khoảng 1 đến 2 đường lỉn neo. Sóng gió trên
cấp 5 thì xông 2 đến 3 đường lỉn neo đồng thời từ
phía phải hoặc trái mũi tàu tăng cường thêm một dây
cáp, dây này có tác dụng phối hợp chịu lực với dây
lỉn neo, làm cho lực kéo không tác dụng toàn bộ lên
máy tời. Ngoài ra lúc khẩn cấp có thể kéo chỗ nối dây
lai để tháo nhanh lỉn.
 


7.5.2. CHUẨN BỊ VÀ ĐƯA DÂY LAI.
1/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị dây lai sẵn sàng .
- Phân công trực ca.
2/ Đưa dây lai:
- Việc đưa dây lai có 4 cách:
a/ Tiếp cận sát tàu bị lai trực tiếp đưa dây lai sang.
Khi áp dụng phương pháp này đầu tiên phải xem xét
đến độ dạt nước gió của tàu lai và tàu bị lai. Nếu tàu
bị lai không còn chủ động phải căn cứ vào hình dáng,
thượng tầng, kiến trúc, mớn nước của nó để dự đoán

hướng trôi dạt để tiếp cận đưa dây và nhận dây
 



Mot cach tiep can cua tau lai vao
tau bi lai


b/ Dây lai được chuyển qua dây mồi
- Phương pháp này được thực hiện khi dây lai là một
loại dây nhất định như dây nilon hoặc dây cáp. Khi
xông va thu dây lai cần có sự trợ giúp của máy tời
hoặc phải xông dây từ từ để tránh trường hợp dây lai
bị bỏ xuống quá nhiều gây võng dây.
c/ Sử dụng phao nổi chuyển dây lai
- Phương pháp này thực hiện bằng cách đặt khoảng
100 đến 150 mét dây vào phao nổi, còn một đầu được
buộc vào tàu lai. Tàu lai điều động về phía trên sóng
gió của tàu bị lai và kéo theo phao có chứa dây lai.
Tàu lai phải điều động sao cho phao chứa dây lai áp
vào mạn tàu bị lai để tàu này nhận được dây dễ dàng.


d/ Sử dụng xuồng để chuyển dây lai
- Dây lai được đặt trên xuồng của tàu được cứu
hoặc của tàu đến hổ trợ. Xuồng sẽ được điều động
đến mạn dưới sóng của tàu nhận dây lai. Nếu trường
hợp có sử dụng đoạn lỉn ở giữa, thì lỉn được đặt sao
cho khi đỡ lỉn xuống nước phải đỡ đều cả hai phía

đầu dây có lỉn, đảm bảo lỉn xuống luôn đảm bão cân
bằng cho xuồng. Trong một số trường hợp đặc biệt lỉn
co thể cuốn thành vòng dưới đáy mạn xuồng nhờ các
dây đỡ bằng sợi dây


7.5.3. ĐIỀU ĐỘNG VÀ CÁC CHÚ Ý KHI LAI KÉO
- Để điều động tàu trong hổ trợ lai dắc được an toàn,
tàu thuyền phải thực hiện các điểm cần lưu ý sau :
+ Trước khi tiến hành điều động lai dắc cả hai tàu
phải thống nhất với nhau về tiến hiệu, thông báo về
sử dụng tốc độ, xông và thu bớt dây và những tín hiệu
khẩn cấp có thể quy định được phát ra bằng coi, đèn
hoặc qua máy đàm thoại VHF .
+ Khi tàu lai dắc kéo phải tới máy chậm, khi gần
căng dây thì dừng máy để cho dây lai tiếp tục căng,
khi căng hết cỡ ta mới tới máy tiếp .
+ Không nên chuyển hướng quá gấp.


+ Tàu lai phải luôn lai cho tàu bị lai đi đúng vết đi của
mình, nếu lệch ra khỏi vết đi của tàu lai sẽ gây ra hiện
tượng mỏi cục bộ trên từng đoạn dây lai, dễ gây đứt
dây lai.
+ Thời tiết xấu phải chọn hướng đi thích hợp, nếu điều
kiện cho phép nên đi xuôi sóng gió.
+ Tính toán không nên để dây lai quá căng, độ võng
dây lai phải vào khoảng 6 đến 8 mét, nếu độ võng quá
lớn sẽ tăng lực cản và nếu khi vào khu vực nông cạn
dễ quệt đáy, nhưng nếu độ võng nhỏ sẽ mất tính đàn

hồi dễ dứt dây .
+ Tàu lai luôn quan sát và chủ động điều động tránh
va, theo tín hiệu lai dắc, tránh lùi máy .


+ Khi lai dắc vào nơi có chỗ ngoặt, nơi co nhiều nguy
hiểm thì phải thu bớt dây lai, đặc biệt khi vào nơi rẽ
ngoặt thì tàu bị lai tạm thời điểm nhìn thấy tàu lai
quay, phải bẻ lái ngược với tàu lai và khi mũi tàu của
tàu bị lai nằm trên một đường thẳng với tàu lai thì
mới bẻ lái về phía tàu lai quay vòng .
+ Kiểm tra thường xuyên dây lai, đề phòng bị mòn đứt
.
+ Đảm bảo khoảng cách tàu lai và tàu bị lai là số
nguyên lần bước sóng .
+ Không nên lai kéo nếu việc cột dây dẫn đến tháo ra
không nhanh .


+ Thời tiết xấu và dây ngắn, dây bị nối cũng
không nên lai kéo
+ Chưa kiểm tra kỹ các đấu khuyên dây lai chưa
lai kéo
+ Thường xuyên chuẩn bị neo của tàu bị lai, có
trực ca trên cả hai tàu
+ Sẵn sàng cắt đứt dây lai, lưu ý an toàn dây.


7.5.4. HIỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG KHI LAI
DẮC .

- Khi không có sóng gió hai tàu nằm trên một
đường thẳng.
- Nếu có sóng gió tàu bị lai có thể bị đảo mũi làm
tăng lực cản, giảm tốc độ lai dắc, không lợi cho
điều động, ta phải đối phó bằng cách cử thủy thủ
lai ở tàu bị lai. Tàu bị lai có thể kéo thêm một neo
nổi .
- Tàu bị lai tìm điểm đặt dây lai càng gần mũi càng
tốt, cố gắng chỉnh cho trọng tâm tàu bị lai càng gần
phía sau càng tốt


Thanks for your attention


×