ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
MÃ ĐỀ 102
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2
y′ + 0
y
+∞
2
+∞
3
−∞
0
Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCÑ = 3 và yCT = −2 .
B. yCÑ = 2 và yCT = 0 .
C. yCÑ = −2 và yCT = 2 .
D. yCÑ = 3 và yCT = 0 .
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
dx
1
1
.
5x − 2
dx
1
A.
∫ 5 x − 2 = 5 ln 5x − 2 + C .
B.
∫ 5 x − 2 = − 2 ln(5x − 2) + C .
C.
∫ 5 x − 2 = 5ln 5 x − 2 + C .
D.
∫ 5 x − 2 = ln 5 x − 2 + C .
dx
dx
Câu 3: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) ?
x +1
x −1
A. y =
.
B. y = x3 + x .
C. y =
.
x−2
x+3
D. y = − x3 − 3x .
Câu 4: Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm M như hình bên ?
A. z4 = 2 + i .
B. z2 = 1 + 2i .
C. z3 = −2 + t .
D. z1 = 1 − 2t .
Câu 5: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
B. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 .
C. y = − x 3 + 3 x 2 + 1 .
D. y = x 3 − 3 x 2 + 3 .
y
O
Câu 6: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y
?
Trang 1
x
A. log a
x
= log a x − log a y .
y
C. log a
x
= log a ( x − y ) .
y
x
= log a x + log a y .
y
x log a x
D. log a =
.
y log a y
B. log a
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2; 2;1) . Tính độ dài đoạn thẳng OA .
A. OA = 3 .
B. OA = 9 .
C. OA = 5 .
D. OA = 5 .
Câu 8: Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i . Tìm số phức z = z1 − z2 .
A. z = 11 .
B. z = 3 + 6i .
C. z = −1 − 10i .
D. z = −3 − 6i .
Câu 9: Tìm nghiệm của phương trình log 2 (1 − x) = 2 .
A. x = −4 .
B. x = −3 .
C. x = 3 .
D. x = 5 .
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (Oyz ) ?
A. y = 0 .
B. x = 0 .
C. y − z = 0 .
D. z = 0 .
3
2
Câu 11: Cho hàm số y = x − 3 x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;0) .
ln x
Câu 12: Cho F ( x) là nguyên hàm của hàm số f ( x) =
. Tính F (e) − F (1) .
x
1
1
A. I = e .
B. I = .
C. I = .
D. I = 1 .
e
2
1
Câu 13: Rút gọn biểu thức P = x 3 . 6 x với x > 0 .
1
2
A. P = x 8 .
B. P = x 2 .
C. P = x .
D. P = x 9 .
4
2
Câu 14: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax + bx + c với a, b, c là các số thực.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực.
O
O
y
x2 − 5x + 4
.
x2 −1
A. 3 .
B. 1.
C. 0 .
D. 2 .
Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m > 6 .
B. m ≥ 6 .
C. m ≤ 6 .
D. m < 6 .
2
Câu 17: Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3 z − z + 1 = 0 . Tính P = z1 + z 2 .
2
3
2 3
14
A. P =
.
B. P =
.
C. P = .
D. P =
.
3
3
3
3
Câu 18: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB ' = a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B và AC = a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3
a3
a3
A. V = a 3 .
B. V =
.
C. V =
.
D. V =
.
3
6
2
Câu 19: Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối nón
đã cho.
Câu 15: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y =
Trang 2
16π 3
.
B. V = 4π .
C. V = 16π 3 .
D. V = 12π .
3
Câu 20: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = 2 + sin x , trục hoành và các đường
thẳng x = 0, x = π . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
bao nhiêu ?
A. V = 2(π + 1) .
B. V = 2π (π + 1) .
C. V = 2π 2 .
D. V = 2π .
A. V =
Câu 21: Cho
2
2
2
−1
−1
−1
∫ f ( x)dx = 2 và ∫ g ( x)dx = −1 . Tính I = ∫ [ x + 2 f ( x) − 3g ( x)] dx .
5
7
17
11
A. I = .
B. I = .
C. I = .
D. I = .
2
2
2
2
Câu 22: Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a . Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
3R
2 3R
.
C. a = 2 R .
D. a =
.
3
3
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(0; −1;3) , B (1;0;1) , C (−1;1; 2) .
Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua A và song song
với đường thẳng BC ?
x = −2t
A. y = −1 + t .
B. x − 2 y + z = 0 .
z = 3 + t
A. a = 2 3R .
C.
x
y +1 z − 3
=
=
.
−2
1
1
B. a =
D.
x −1 y z −1
= =
.
−2
1
1
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn 0; 3 .
A. M = 9 .
B. M = 8 3 .
C. M = 1 .
D. M = 6 .
Câu 25: Mặt phẳng ( AB ′C ′) chia khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác .
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(4;0;1) và B (−2; 2;3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3 x − y − z = 0 .
B. 3 x + y + z − 6 = 0 .
C. 3 x − y − z + 1 = 0 .
D. 6 x − 2 y − 2 z − 1 = 0 .
Câu 27: Cho số phức z = 1 − i + i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .
A. a = 0, b = 1 .
B. a = −2, b = 1 .
C. a = 1, b = 0 .
D. a = 1, b = −2 .
Câu 28: Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 ( 2 x + 1) .
1
2
2
A. y ′ =
. B. y ′ =
. C. y ′ =
.
( 2 x + 1) ln 2
( 2 x + 1) ln 2
2x +1
D. y ′ =
1
.
2x +1
2 3
Câu 29: Cho log a b = 2 và log a c = 3 . Tính P = log a (b c ) .
A. P = 31 .
B. P = 13 .
C. P = 30 .
D. P = 108 .
log 2 ( x − 1) + log 1 ( x + 1) = 1
Câu 30: Tìm tập nghiệm S của phương trình
.
2
Trang 3
{
}
{
A. S = 2 + 5 .
}
B. S = 2 − 5; 2 + 5 .
3 + 13
D. S =
.
2
Câu 31: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − 2 x +1 + m = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. m ∈ (−∞;1) .
B. m ∈ (0; +∞) .
C. m ∈ (0;1] .
D. m ∈ (0;1) .
C. S = { 3} .
Câu 32: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y =
tại x = 3 .
A. m = 1 .
B. m = −1 .
1 3
x − mx 2 + (m 2 − 4) x + 3 đạt cực đại
3
C. m = 5 .
D. m = −7 .
Oxyz , cho mặt cầu
độ
x − 2 y z −1
x y z −1
= =
( S ) : ( x + 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z + 2) 2 = 2 và hai đường thẳng d :
, ∆: = =
.
1
2
−1
1 1
−1
Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với ( S ) , song song với
d và ∆ ?
A. x + z + 1 = 0 .
B. x + y + 1 = 0 .
C. y + z + 3 = 0 .
D. x + z − 1 = 0 .
Câu
33:
Trong
không
gian
với
hệ
tọa
Câu 34: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(1; −2;3) và hai mặt phẳng
( P ) : x + y + z + 1 = 0 , (Q) : x − y + z − 2 = 0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường
thẳng đi qua A , song song với ( P ) và (Q) ?
x = −1 + t
x = 1
x = 1 + 2t
x = 1+ t
A. y = 2
.
B. y = −2 .
C. y = −2 .
D. y = −2 .
z = −3 − t
z = 3 − 2t
z = 3 + 2t
z = 3 − t
Câu 35: Cho hàm số y =
nào dưới đây đúng ?
A. m ≤ 0 .
x+m
16
( m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề
[ 1;2]
[ 1;2]
x +1
3
B. m > 4 .
C. 0 < m ≤ 2 .
D. 2 < m ≤ 4 .
Câu 36: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a , AD = a 3 , SA vuông góc
với đáy và mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc 60° . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3
3a 3
A. V =
.
B. V =
.
C. V = a 3 .
D. V = 3a 3 .
3
3
Câu 37: Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn
1 + log12 x + log12 y
M=
.
2 log12 ( x + 3 y )
1
1
A. M = .
B. M = 1 .
C. M = .
4
2
Trang 4
x 2 + 9 y 2 = 6 xy . Tính
1
D. M = .
3
Câu 38: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc
vào thời gian t (h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh I (2;9)
và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s
mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.
A. s = 24, 25 (km) .
B. s = 26, 75 (km) .
C. s = 24, 75 (km) .
D. s = 25, 25 (km) .
v
9
4
O 23 t
Câu 39: Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ ¡ ) thoả mãn z + 2 + i = z . Tính S = 4a + b .
A. S = 4 .
B. S = 2 .
C. S = −2 .
D. S = −4 .
Câu 40: Cho F ( x) = ( x − 1)e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x)e 2 x . Tìm nguyên hàm của
hàm số f ′( x)e2 x .
2−x x
2x
x
2x
e +C .
A. ∫ f ′( x)e dx = (4 − 2 x)e + C .
B. ∫ f ′( x)e dx =
2
2x
x
2x
x
C. ∫ f ′( x)e dx = (2 − x)e + C .
D. ∫ f ′( x)e dx = ( x − 2)e + C .
Câu 41: Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho
nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả cho
nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15 % so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu
tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2023.
B. Năm 2022.
C. Năm 2021.
D. Năm 2020.
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1
y′ + 0
y
5
−
−∞
3
0
+
+∞
+∞
1
Đồ thị của hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 4 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 5 .
Câu 43: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a . Hình nón ( N ) có đỉnh A và đường tròn đáy
là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Tính diện tích xung quanh S xq của ( N ) .
2
A. S xq = 6π a .
2
B. S xq = 3 3π a .
2
C. S xq = 12π a .
2
D. S xq = 6 3π a .
Câu 44: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z + 2 − i |= 2 2 và ( z − 1) 2 là số thuần ảo.
A. 0 .
B. 4 .
C. 3 .
D. 2 .
Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = − mx cắt đồ thị của hàm
số y = x3 − 3x 2 − m + 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB = BC .
A. m ∈ (−∞;3) .
B. m ∈ (−∞; −1) .
C. m ∈ (−∞; +∞) .
D. m ∈ (1; +∞) .
Trang 5
Câu 46: Xét các số thực dương a , b thỏa mãn log 2
1 − ab
= 2ab + a + b − 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất
a+b
Pmin của P = a + 2b .
2 10 − 3
.
2
2 10 − 1
.
=
2
3 10 − 7
.
2
2 10 − 5
.
=
2
A. Pmin =
B. Pmin =
C. Pmin
D. Pmin
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(4;6; 2) và B (2; − 2;0) và mặt
phẳng ( P ) : x + y + z = 0 . Xét đường thẳng d thay đổi thuộc ( P ) và đi qua B , gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên d . Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định.
Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 6 .
B. R = 2 .
C. R = 1 .
D. R = 3 .
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số y = f ′( x) như hình
bên. Đặt g ( x) = 2 f ( x) − ( x + 1) 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
B.
C.
D.
g (−3) > g (3) > g (1) .
g (1) > g (−3) > g (3) .
g (3) > g ( −3) > g (1) .
g (1) > g (3) > g ( −3) .
y
4
21
−3
O 3x
Câu 49: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại đều bằng 2 3 . Tìm x để
thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x = 6 .
B. x = 14 .
C. x = 3 2 .
D. x = 2 3 .
Câu 50: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính bằng 4 , hình trụ ( H ) có chiều cao bằng 4 và hai đường
tròn đáy nằm trên ( S ) . Gọi V1 là thể tích của khối trụ ( H ) và V2 là thể tích của khối cầu ( S ) .
V1
Tính tỉ số
.
V2
V1 9
V1 1
V1 3
V1 2
= .
= .
= .
= .
A.
B.
C.
D.
V2 16
V2 3
V2 16
V2 3
----- HẾT -----
Trang 6
ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
MÃ ĐỀ 102
BẢNG ĐÁP ÁN
1. D
2. A
3. B
4. C
5. D
6. A
7. A
8. D
9. B
10. B
11. A
12. C
13. C
14. A
15. D
16. D
17. B
18. D
19. B
20. B
21. C
22. D
23. C
24. D
25. B
26. A
27. D
28. B
29. B
30. A
31. D
32. C
33. A
34. D
35. B
36. C
37. B
38. C
39. D
40. C
41. C
42. C
43. B
44. C
45. A
46. A
47. A
48. D
49. C
50. A
ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
MÃ ĐỀ 102
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại xCD = −2 ⇒ yCD = 3 .
Hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 2 ⇒ yCT = 0 .
Câu 2: Đáp án A
Dựa vào công thức
1
1
∫ ax + b dx = a ln ax + b + C
ta có
dx
1
∫ 5 x − 2 = 5 ln 5x − 2 + C .
Câu 3: Đáp án B
* Phương pháp loại suy:
+ Hàm nhất biến y =
ax + b
cx + d
chỉ luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng
d d
−∞; − ÷; − ; +∞ ÷ .
c c
+ Trong 2 hàm còn lại chỉ có hàm số y = x3 + x là có hệ số a > 0 nên chọn phương án này.
* Phương pháp tự luận: y ′ = 3 x 2 + 1 > 0, ∀x ∈ ¡ nên hàm số này đồng biến trên ( −∞; +∞ ) .
Câu 4: Đáp án C
Điểm M ( −2;1) nên số phức có điểm biểu diễn là M là z = −2 + i .
Câu 5: Đáp án D
Trang 7
Đồ thị hàm số đã cho có dạng của hàm đa thức bậc 3 với hệ số a > 0 , vậy chọn phương án
y = x3 − 3x 2 + 3 .
Câu 6: Đáp án A
Theo công thức logarit của một thương ta có: log a
x
= log a x − log a y .
y
Câu 7: Đáp án B
uuu
r
OA = ( 2; 2;1) ⇒ OA = 4 + 4 + 1 = 3 .
Câu 8: Đáp án D
z1 − z2 = ( 4 − 7 ) + ( −3 − 3) i = −3 − 6i .
Câu 9: Đáp án B
Điều kiện: x < 1 .
Ta có log 2 ( 1 − x ) = 2 ⇔ 1 − x = 4 ⇔ x = −3 (thỏa).
Câu 10: Đáp án B
Phương trình mặt phẳng ( Oyz ) là x = 0 .
Câu 11: Đáp án A
Tập xác định: D = ¡ .
x = 0
2
y′ = 3x 2 − 6 x ; y′ = 0 ⇔ 3x − 6 x = 0 ⇔
.
x = 2
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
Câu 12: Đáp án C
e
Ta có
e
ln x
1
dx . Đặt t = ln x ⇒ dt = dx .
x
x
1
f ( x ) dx = ∫
∫
1
Với x = 1 ⇒ t = 0; x = e ⇒ t = 1 .
e
Suy ra
∫
1
1
1
t2
1
f ( x ) dx = ∫ tdt =
= .
20 2
0
Trang 8
e
∫ f ( x ) dx = F ( x )
Mặt khác:
1
Vậy I =
e
1
= F ( e ) − F ( 1) = I .
1
.
2
Câu 13: Đáp án C
1
1
1
1 1
1
Ta có P = x 3 . 6 x = x 3 .x 6 = x 3 + 6 = x 2 = x .
Câu 14: Đáp án A
Đồ thị trên hình vẽ là đồ thị hàm số trùng phương có 3 điểm cực trị nên phương trình y ′ = 0 có 3
nghiệm thực phân biệt.
Câu 15: Đáp án D
Tập xác định: D = ¡ \ { ±1} .
Ta có: y =
x 2 − 5 x + 4 ( x − 1) ( x − 4 ) x − 4
=
=
.
x2 −1
( x − 1) ( x + 1) x + 1
lim + y = lim +
x →( −1)
x →( −1)
x−4
x−4
= −∞ , lim − y = lim −
= +∞ .
x →( −1)
x →( −1) x + 1
x +1
Suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = −1 .
lim y = lim
x →±∞
x →±∞
x−4
= 1 suy ra tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 1 .
x +1
Vậy số tiệm cận của đồ thị hàm số là 2.
Câu 16: Đáp án D
x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z + m = 0
là phương trình của mặt cầu
⇔ 12 + 12 + 22 − m > 0 ⇔ 6 − m > 0 ⇔ m < 6 .
Câu 17: Đáp án B
Phương trình có hai nghiệm z1 =
1
11
1
11
+
i và z2 = −
i.
6
6
6
6
2
2
2
2
11
1
2 3
1 11
Khi đó P = z1 + z2 = ÷ +
.
+
−
=
÷
÷
÷
6 ÷
6
3
6 6 ÷
Câu 18: Đáp án D
Vì ∆ABC vuông cân tại B và AC = a 2 nên AB = BC = a . Ta có:
V = S∆ABC .BB′ =
1
a3
AB.BC.BB′ = .
2
2
Câu 19: Đáp án B
1 2
1
Ta có: V = π r h = π .3.4 = 4π .
3
3
Trang 9
⇔ a 2 + b2 + c 2 − d > 0
Câu 20: Đáp án B
Ta có:
2 + sin x > 0, ∀x ∈ [ 0; π ]
π
π
0
0
2
suy ra V = π ∫ y dx = π ∫ ( 2 + sin x ) dx
= π ( 2 x − cos x )
π
0
= 2π ( π + 1) .
Câu 21: Đáp án C
2
2
2
2
x2
I
=
x
+
2
f
x
−
3
g
x
dx
=
xdx
+
2
f
x
dx
−
3
g
x
dx
(
)
(
)
(
)
(
)
=
Ta có
∫
∫
∫
∫
2
−1
−1
−1
−1
=
2
+4+3 =
−1
3
+4+3
2
17
.
2
Câu 22: Đáp án D
Xét hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Gọi O là giao điểm của BD′ và B′D .
Ta có O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ và mặt cầu có bán
kính
BD′
R=
=
2
BD 2 + DD′2
=
2
( a 2)
2
2
+ a2
2 3R
3a 2 a 3
.
⇔a=
=
=
3
2
2
Câu 23: Đáp án C
uuur
Ta có BC = ( −2;1;1) . Đường thẳng đi qua A ( 0; −1;3) và song song với đường thẳng BC sẽ
uuur
nhận BC = ( −2;1;1) làm một vectơ chỉ phương. Phương trình đường thẳng cần tìm là:
x
y +1 z − 3
=
=
.
−2
1
1
Câu 24: Đáp án D
x = 0 ∈ 0; 3
2
Ta có y ′ = 4 x 3 − 4 x ; y ′ = 0 ⇔ 4 x ( x − 1) = 0 ⇔ x = −1 ∉ 0; 3
x = 1∈ 0; 3
y ( 0 ) = 3; y ( 1) = 2; y
( 3 ) = 6 . Vậy M = max y = y ( 3 ) = 6 .
0; 3
Câu 25: Đáp án B
Trang 10
Khi chia theo yêu cầu bài toán ta được một khối chóp tam giác là A. A′B′C ′ và một khối chóp tứ
giác là A.BCC ′B′ .
Câu 26: Đáp án D
uuur
Gọi I là trugn điểm của đoạn thẳng AB ⇒ I ( 1;1; 2 ) , AB = ( −6; 2; 2 ) .
uuur
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB sẽ đi qua I ( 1;1; 2 ) và nhận AB = ( −6; 2; 2 ) làm một
vectơ pháp tuyến, khi đó phương trình của mặt phẳng này là:
( −6 ) ( x − 1) + 2 ( y − 1) + 2 ( z − 2 ) = 0
⇔ −6 x + 2 y + 2 z = 0 ⇔ 3 x − y − z = 0 .
Câu 27: Đáp án D
Ta có z = 1 − i + i 3 = 1 − i − i = 1 − 2i ⇒ a = 1; b = −2 .
Câu 28: Đáp án B
′
Áp dụng công thức: ( log a ( mx + n ) ) =
m
2
ta có y ′ =
( mx + n ) ln 2
( 2 x + 1) ln 2 .
Câu 29: Đáp án B
2 3
2
3
Ta có P = log a ( b c ) = log a b + log a c = 2 log a b + 3log a c = 4 + 9 = 13 .
Câu 30: Đáp án A
Điều kiện x > 1 .
So với
log
2
( x − 1) + log 1 ( x + 1) = 1
2
⇔ 2 log 2 ( x − 1) − log 2 ( x + 1) = 1 ⇔ log 2 ( x − 1) = 1 + log 2 ( x + 1)
2
x = 2 − 5
2
2
⇔ log 2 ( x − 1) = log 2 2 ( x + 1) ⇔ ( x − 1) = 2 ( x + 1) ⇔ x 2 − 4 x − 1 = 0 ⇔
x = 2 + 5
với điều kiện ta có x = 2 + 5 .
{
}
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 2 + 5 .
Câu 31: Đáp án D
Trang 11
kết hợp
4 x − 2 x +1 + m = 0 (1)
x
2
2
Đặt t = 2 ( t > 0 ) . ( 1) ⇔ t − 2t + m = 0 ⇔ −t + 2t = m (2)
2
Xét hàm số f ( t ) = −t + 2t , ∀t > 0 ; f ′ ( t ) = −2t + 2 ; f ′ ( t ) = 0 ⇔ −2t + 2 = 0 ⇔ t = 1 .
Bảng biến thiên:
Phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt theo biến x ⇔ phương trình (2) có 2 nghiệm thực
dương phân biệt theo t ⇔ 0 < m < 1 . Vậy m ∈ ( 0;1) .
Câu 32: Đáp án C
Ta có y ′ = x 2 − 2mx + m 2 − 4 , y ′′ = 2 x − 2m .
m = 1
f ′ ( 3) = 0
m 2 − 6m + 5 = 0
⇔
⇔ m = 5 ⇔ m = 5 .
Hàm số đạt cực đại tại x = 3 ⇔
6 − 2m < 0
m > 3
f ′′ ( 3) < 0
Câu 33: Đáp án A
uu
r
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1;1; −2 ) và bán kính R = 2 , đường thẳng d có vtcp ud = ( 1; 2; −1) ,
uu
r
đường thẳng ∆ có vtcp u∆ = ( 1;1; −1) . Gọi ( P ) là mặt phẳng tiếp xúc với ( S ) , song song với d
uur uu
r uur
uur uu
r uur uur
và ∆ , suy ra ( P ) có vtpt nP ⊥ ud , nP ⊥ u∆ ⇒ nP = ud , u∆ = ( −1;0; −1) , suy ra phương trình
mặt phẳng ( P ) : − x − z + D = 0 .
Ta có
d ( I,( P) ) =
1+ 2 + D
2
=
3+ D
2
=R
⇔
3+ D
D = −1
⇔
D = −5
Vậy ( P ) : x + z + 1 = 0 hoặc ( P ) : x + z + 5 = 0 .
Câu 34: Đáp án D
Trang 12
2
= 2
⇔ 3+ D = 2
3 + D = 2
⇔
3 + D = −2
uu
r
uur
Đường thẳng ∆ có vtcp u∆ = ( 3; 2;1) , đường thẳng ∆′ có vtcp u∆′ = ( 1;3; −2 ) . Gọi d là đường
thẳng đi qua điểm M ( −1;1;3) và lần lượt vuông góc với ∆ và ∆′ . Khi đó đường thẳng d có
r uur uu
r
uur uur
uu
r
uu
r uur uu
vtcp ud sao cho ud ⊥ u∆ , ud ⊥ u∆′ ⇒ ud = u∆ , u∆′ = ( −1;1;1) . Vậy phương trình tham số của
x = −1 − t
đường thẳng d : y = 1 + t .
z = 3 + t
Câu 35: Đáp án B
Xét hàm số y =
1− m
x+m
, ∀x ∈ [ 1; 2] . Ta có y ′ =
2 .
( x + 1)
x +1
TH1: Với 1 − m > 0 ⇔ m < 1 ⇒ y′ > 0, ∀x ∈ [ 1; 2 ] nên hàm số luôn đồng biến trên khoảng ( 1; 2 ) .
Suy ra min y = y ( 1) =
[ 1;2]
1+ m
2+m
, max y = y ( 2 ) =
.
[ 1;2]
2
3
Khi đó min y + max y =
[ 1;2]
[ 1;2]
16
1 + m 2 + m 16
⇔
+
= ⇔ m = 5 (loại).
3
2
3
3
TH2: Với 1 − m < 0 ⇔ m > 1 ⇒ y′ < 0, ∀x ∈ [ 1; 2] nên hàm số luôn nghịch biến trên khoảng ( 1; 2 ) .
Suy ra min y = y ( 3) =
[ 1;2]
2+m
1+ m
, max y = y ( 1) =
.
1;2
[
]
3
2
Khi đó min y + max y =
[ 1;2]
[ 1;2]
16
2 + m 1 + m 16
⇔
+
= ⇔ m = 5 (thỏa).
3
3
2
3
Vậy: m = 5 .
Câu 36: Đáp án C
Ta có:
BC ⊥ AB (1),
BC ⊥ SA
SA ⊥ ( ABCD )
⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB (2).
Từ (1) và
(2)
) (
(
· , AB
⇒ (·
SBC ) , ( ABCD ) = SB
)
·
= SBA
= 600 .
Ta
có:
= a tan 600 = a 3 . S ABCD = AB. AD = a.a 3 = a 2 3 .
1
1
2
3
Vậy V = SA.S ABCD = a 3.a 3 = a .
3
3
Trang 13
·
tan SBA
=
SA
AB
·
⇒ SA = AB.tan SBA
Câu 37: Đáp án B
Theo giả thiết ta có: x 2 + 9 y 2 = 6 xy ( ∀x, y ∈ ¡ ; x, y > 1) ⇔
x
y
x
+ 9 = 6 . Đặt t = , t > 0 .
y
x
y
9
Phương trình trở thành t + − 6 = 0 ⇔ t 2 − 6t + 9 = 0 ⇔ t = 3 (thỏa đk)
t
Với t = 3 ⇔
Ta có M =
x
= 3 ⇔ x = 3y .
y
1 + log12 x + log12 y
log12 12 xy
log 12 36 y 2
=
= 1.
2 =
2 log12 ( x + 3 y )
log12 ( x + 3 y )
log12 36 y 2
Câu 38: Đáp án C
Giả sử phương trình vận tốc của vật chuyển động theo đường parabol là:
c = 6
c = 6
3
2
v ( t ) = at + bt + c (km/h). Ta có: 4a + 2b + c = 9 ⇔ b = 3 ⇒ v ( t ) = − t 2 + 3t + 6 .
4
b
3
−
a = −
=2
4
2a
Vậy quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ là:
3
3 t3
99
t2
3 2
= 24, 75 (km).
s = ∫ − t + 3t + 6 ÷dt = − . + 3. + 6t ÷ =
4
4
2
4 3
0
0
3
Vậy s = 24, 75 (km)
Câu 39: Đáp án D
Theo giả thiết ta có z + 2 + i = z ⇔ z = z − 2 − i ⇔ z =
2
2
⇔ z = z −4 z +5 ⇔ z =
( z − 2)
2
+ 1 ⇔ z = ( z − 2) + 1
2
2
5
5
3
3
⇒ z + 2 + i = ⇒ z = − − i ⇒ a = − , b = −1
4
4
4
4
⇒ S = 4a + b = −3 − 1 = −4 .
Câu 40: Đáp án C
Ta có
Suy
∫ f ( x) e
2x
dx = F ( x ) ⇔ f ( x ) e 2 x = F ′ ( x ) ⇔ f ( x ) e 2 x = xe x
ra
⇔ f ′ ( x ) e 2 x = ( x + 1) e x − 2e 2 x f ( x )
( f ( x ) e ) ′ = ( xe ) ′ ⇔ f ′ ( x ) e
2x
x
2x
+ 2e 2 x f ( x ) = ( x + 1) e x
⇔ f ′ ( x ) e 2 x = ( x + 1) e x − 2 xe x ⇔ f ′ ( x ) e 2 x = ( 1 − x ) e x
⇔ ∫ f ′ ( x ) e 2 x dx = ∫ ( 1 − x ) e x dx .
u = 1 − x
du = −dx
⇒
Đặt
.
x
x
dv = e dx v = e
Trang 14
Khi đó
∫ f ′( x) e
2x
dx = ∫ ( 1 − x ) e x dx = ( 1 − x ) e x + ∫ e x dx = ( 1 − x ) e x + e x + C = ( 2 − x ) e x + C .
Câu 41: Đáp án C
Áp dụng công thức lại kép ta có:
( 1 + 15% )
n
≥ 2 (tỷ đồng) ⇒ n ≥ log ( 1+15% ) 2 ⇒ n ≥ 5 .
Câu 42: Đáp án C
Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) , ta có thể hình dung đồ thị ( C ) của hàm số y = f ( x ) ,
và từ hình ảnh của đồ thị ( C ) ta có thể suy ra hình ảnh của đồ thị ( C ′ ) của hàm số y = f ( x ) .
Vậy đồ thị của hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị.
Câu 43: Đáp án B
Gọi I , O lần lượt là trung điểm của cạnh CD
và trọng tâm của tam giác BCD . Vì ABCD
là tứ diện đều nên O là tâm của đường tròn
đáy và AO ⊥ ( BCD ) . Ta có ∆BCD đều nên
OB =
2
2 3a 3
IB = .
= a 3 , suy ra hình
3
3 2
nón ( N ) có bán kính đáy là r = OB = a 3 ,
độ dài đường sinh là l = AB = 3a .
Vậy diện tích xung quanh của hình nón ( N )
là:
S xq = π rl = π .a 3.3a = 3 3π a 2 .
Câu 44: Đáp án C
Trang 15
Đặt z = x + yi ( x, y ∈ ¡ ) . Theo giả thiết ta có: z + 2 − i = 2 2 ⇔ ( x + 2 ) + ( y − 1) i = 2 2
⇔ ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 1) = 8 . Mặt khác: ( z − 1) = ( x − 1) + yi = ( x − 1) − y 2 + 2 ( x − 1) yi .
2
2
2
2
2
Theo giả thiết ( z − 1) là số thuần ảo nên
2
( x − 1)
2
− y 2 = 0 ⇔ y 2 = ( x − 1)
2
x − y −1 = 0 ( d )
y = x −1
⇔
⇔
.
y = −x +1
x + y − 1 = 0 ( ∆ )
Đường tròn ( C ) có tâm I ( −2;1) và bánh kính R = 2 2 . Ta có d ( I , d ) =
suy ra đưởng thẳng ( d ) tiếp xúc với đường tròn ( C ) . Ta có d ( I , ∆ ) =
−2 − 1 − 1
2
−2 + 1 − 1
2
= 2 2 = R,
= 2 < R , suy
ra đường thẳng ∆ cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm phân biệt. Ta có tập hợp các điểm biểu diễn
cho số phức z chính là các giao điểm của đường tròn ( C ) và hai đường thẳng d và ∆ . Vậy số
giao điểm là 3.
Câu 45: Đáp án A
y = x 3 − 3 x 2 − m + 2 ( C ) ; y = − mx ( d ) .
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d : x 3 − 3 x 2 − m + 2 = −mx
x = 1
2
⇔ x 3 − 3 x 2 + mx − m + 2 = 0 ⇔ ( x − 1) ( x − 2 x + m − 2 ) = 0 ⇔
2
g ( x ) = x − 2 x + m − 2 = 0 ( 1)
Đồ thị ( C ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm A, B, C phân biệt ⇔ phương trình (1) có hai nghiệm
1 − m + 2 > 0
m < 3
⇔
⇔ m < 3 (*)
phân biệt khác 1 ⇔
g ( 1) ≠ 0
m ≠ 3
Đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC ⇒ điểm B chính
là điểm uốn của đồ thị ( C ) .
Ta có: y ′′ = 6 x − 6 ; y ′′ = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = − m ⇒ điểm uốn B ( 1; − m ) .
B ( 1; − m ) ∈ d , ∀m < 3 . Vậy m ∈ ( −∞;3) thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 46: Đáp án A
Điều kiện: ab < 1 . Ta có:
log 2
1 − ab
= 2ab + a + b − 3 ⇔ log 2 ( 1 − ab ) − log 2 ( a + b ) = 2ab + a + b − 3
a+b
Trang 16
⇔ log 2 2 ( 1 − ab ) + 2 ( 1 − ab ) = log 2 ( a + b ) + a + b (1).
Xét hàm số f ( t ) = log 2 t + t , ∀t > 0 .
Ta có: f ′ ( t ) =
1
+ 1 > 0, ∀t > 0 suy ra hàm số f ( t ) luôn đồng biến ∀t > 0 , khi đó (1) có
t ln 2
dạng f ( 2 ( 1 − ab ) ) = f ( a + b ) ⇔ 2 ( 1 − ab ) = a + b ⇔ 2 − 2ab = a + b ⇔ a + 2ab = 2 − b
⇔ a ( 1 + 2b ) = 2 − b ⇔ a =
Ta có: P = a + 2b =
2−b
. Vì a > 0, b > 0 nên 0 < b < 2 .
1 + 2b
2−b
4b 2 + b + 2
+ 2b =
, ∀b ∈ ( 0; 2 ) .
1 + 2b
1 + 2b
−2 + 10
b=
∈ ( 0; 2 )
8b + 8b − 3
4
2
P′ =
, P′ = 0 ⇔ 8b + 8b − 3 = 0 ⇔
.
2
( 1 + 2b )
−2 − 10
∉ ( 0; 2 )
b =
4
2
Ta có bảng biến thiên:
Vậy Pmin =
2 10 − 3
.
2
Câu 47: Đáp án A
Gọi I là hình chiếu vuông góc của A
lên mặt phẳng ( P ) và O, E lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và
IB .
Ta
có:
d ⊥ AI , d ⊥ AH
⇒ d ⊥ IH ⇒ ∆IHB vuông tại H ,
suy ra H luôn nằm trên đường tròn
cố định có tâm là E và bán kính
R=
IB
. Ta có AI = d ( A, ( P ) ) = 4 3 , AB = 6 2 ⇒ IB = AB 2 − AI 2 = 72 − 48 = 2 6 .
2
Trang 17
Vậy R =
IB
= 6.
2
Câu 48: Đáp án D
Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích các hình phẳng như
1
hình vẽ bên. Ta có: 2 S1 = 2 ∫ f ′ ( x ) − ( x + 1) dx
−3
= 2 f ( x ) − ( x 2 + 2 x )
= g ( x ) + 1
1
−3
1
−3
1
2
= 2 f ( x ) − ( x + 1) + 1
−3
= g ( 1) + 1 − g ( −3) + 1 = g ( 1) − g ( −3) > 0 ⇔ g ( 1) > g ( −3) ( 1) .
3
2
2
Tương tự: 2 S 2 = 2 ∫ ( x + 1) − f ′ ( x ) dx = ( x + 2 x ) − 2 f ( x ) = ( x + 1) − 2 f ( x ) − 1
1
1
1
= − g ( x ) − 1
3
1
3
3
= − g ( 3) − 1 − − g ( 1) − 1 = g ( 1) − g ( 3) > 0 ⇔ g ( 1) > g ( 3)
( 2) .
Dựa vào đồ thị ta có: S1 > S2 ⇔ 2S1 > 2S 2 ⇔ g ( 1) − g ( −3) > g ( 1) − g ( 3) ⇔ g ( 3) > g ( −3)
( 3)
.
Từ (1), (2), (3) suy ra: g ( 1) > g ( 3) > g ( −3) .
Câu 49: Đáp án C
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên
mặt
phẳng
( ABC ) .
Ta
có
vì
∆DHA = ∆DHB = ∆DHC
DA = DB = DC = 2 3 , DH là cạnh chung
⇒ HA = HB = HC ⇒ H là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC .
Ta có tam giác ABC cân tại C ⇒ CI ⊥ AB
⇒ CI = AC 2 − AI 2
=
1
48 − x 2
2
1
1
⇒ S ∆ABC = CI . AB = x 48 − x 2 (1).
2
4
Trang 18
= 12 −
x2
4
Mặt khác S ∆ABC =
3x
AB.BC. AC x.2 3.2 3
=
=
R
4R
4R
( 2)
(trong đó R là bán kính đường tròn ngoại
tiếp ∆ABC ).
Từ (1), (2) ⇒ R =
12
2
= CH ⇒ DH = DC 2 − HC 2 = 12 − 144 = 432 − 12 x .
48 − x 2
48 − x 2
48 − x 2
VABCD
1
1
1
1 432 − 12 x 2 1
2
2
=
x
12
36
−
x
=
x 3 ( 36 − x 2 )
= DH .S∆ABC =
.
x
48
−
x
(
)
2
12
6
3
3
48 − x
4
= 3
3 x 2 + 36 − x 2
1 2
x ( 36 − x 2 ) ≤
÷= 3 3 .
6
2
6
2
2
Ta có ( VABCD ) max = 3 3 ⇔ x = 36 − x ( x > 0 ) ⇔ x 2 = 18 ⇔ x = 3 2 .
Câu 50: Đáp án A
Gọi R, r lần lượt là bán kính đáy của hình trụ ( H ) và bán
kính của hình cầu ( S ) , h là chiều cao của hình trụ ( H ) , ta
có:
r = R2 −
h2
= 16 − 4 = 2 3 .
4
4
256π
2
3
Ta có: V1 = π r h = 48π ; V2 = π R =
.
3
3
Vậy
V1 9
= .
V2 16
Trang 19