Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phép thử phân tích mô tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.89 KB, 12 trang )

PHÉP THỬ PHÂN TÍCH MÔ TẢ
1. Giới thiệu:
1.1 Nội dung đề tài:
Công ty của chúng tôi có dòng sản phẩm sữa đậu nành Fami.Chúng tôi muốn xác định
xem có sự khác biệt về các tính chất cảm quan liên quan tới thị hiếu của người tiêu
dùng của sản phẩm này so với 2 sản phẩm sữa đậu nành khác trên thị trường.
1.2 Mục đích thí nghiệm:
Thí nghiệm nhằm để đánh giá mức độ khác nhau về những tính chất cụ thể đặc trưng
cho sản phẩm sữa đậu nành.
2. Phân công nhiệm vụ:
Các thành viên trong nhóm gồm có 5 người, được phân công công việc một cách cụ
thể, cùng hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện để hoàn thành bài thực hành.
Bảng phân công nhiệm vụ:
Nhiệm vụ

Thành viên thực hiện



Mua mẫu và dụng cụ

Loan , Hằng, Ánh.



Chuẩn bị mẫu

Cả nhóm




Làm phiếu đánh giá

Ánh.



Chuẩn bị mã số ngẫu nhiên

Ngọc Ánh, Hoàn.



Hướng dẫn thí nghiệm

Trăng.



Phát và thu mẫu + phiếu trả

Cả nhóm



Tổng hợp kết quả

Cả nhóm




Làm vệ sinh

Cả nhóm



Viết báo cáo

Cả nhóm

lời

3. Nguyên liệu, dụng cụ:
3.1. Nguyên liệu:
Nguyên liệu sử dụng cho thí nghiệm là 3 loại sữa đậu nành: Vixu milk, Fami,
Vinamilk.



3.2. Dụng cụ:
Stt

Tên

Số lượng

1

Ly nhựa


40 (cái)

2

Khay

4

(cái)

3

Nước lọc

2

(lít)

4

Phiếu đánh giá + hướng 10 (phiếu)
dẫn
Giấy stick
1 (cuộn)

5

4. Phương pháp:
Phép thử được chọn ở thí nghiệm này là phép thử phân tích mô tả định lượng (QDA).
4.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu:



Chuẩn bị mẫu:

Mẫu thử: 3 loại sữa đậu nành:
+
+
+

Mẫu A : vixumilk
Mẫu B : fami.
Mẫu C: vinamilk.

Cách xử lý mẫu:
Chia đều sữa vào ly nhựa mỗi ly khoảng 30ml sữa.
Trật tự trình bày mẫu:
ABC=1

ACB=2

BAC=3

BCA=4

CAB=5

CBA=6


Stt người thử


Trật tự mẫu

Mã trật tự

Mã số mẫu

1

1

ABC

621 396 598

2

2

ACB

117 272 935

3

3

BAC

449 764 853


4

4

BCA

563 221 734

5

5

CAB

497 979 385

6

6

CBA

616 858 142

7

1

ABC


654 977 213

8

2

ACB

486 542 331

9

3

BAC

128 885 769

10

6

CBA

747 159 923

4.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm:
Mẫu ở dạng lỏng, đựng trong ly nhựa.
Nhiệt độ của mẫu:8-14 độ.

Thời gian sử dụng mẫu: tối đa 10 phút, để quá lâu ngoài không khí sẽ làm sữa không
còn lạnh.
Chất thanh vị: nước lọc.
Người thử: sinh viên.
Được thực hiện tại: Phòng đánh giá cảm quan trường Đại Học Công Nghiệp Thực
Phẩm Tp.Hcm


Cách ly giữa các người thử: mỗi người 1 ô thử.
Ánh sáng: ánh sáng bình thường.
Mức an toàn: tuyệt đối.
Khả năng lưu thông; tương đối.
Thời điềm thực hiện: sáng thứ 6, 9h30-10h.
Thời gian chuẩn bị mẫu và thực hiện phép thử: 30p.
Hội đồng cảm quan: 10 người.
Phiếu trả lời đánh giá: 10 phiếu.


Trình tự tiến hành:

Chuẩn bị mẫu sắp xếp mẫu
mẫu thu dọn kiểm phiếu


mời hội đồng hướng dẫn hội đồng
đánh giá kết quả.

hội đồng thử

Hướng dẫn:


Người hướng dẫn mời hội đồng thử vào phòng cảm quan và hướng dẫn hội đồng tổng
quát về thí nghiệm, những điều hội đồng cần làm, giải đáp các thắc mắc (nếu có) của
hội đồng,cuối cùng là thu phiếu trả lời.
Người trình bày mẫu: tiến hành mã hóa mẫu, rót mẫu vào ly, sắp xếp mẫu vào khay
theo trật tự trình bày mẫu.
Người mang mẫu, sắp xếp mẫu vào vị trí ở phòng cảm quan: gồm 4 người thực hiện: 2
người mang nước thanh vị và 2 người mang mẫu.


Mô tả thí nghiệm: thí nghiệm được tiến hành như sau:

Thực hiện 1 lượt người thử mẫu.
Người thử được nhận lần lượt 3 mẫu thử theo thứ tự đã sắp xếp.
Người thử nếm từng mẫu sau đó đánh giá những tính chất cách cho điểm theo thang
điểm theo phiếu hướng dẫn.
4.3 Phương pháp thu thập và xử lý kết quả:
Thu thập tất cả những phiếu trả lời sau đó tổng hợp lại thành bảng số liệu thô.
Chỉ tiêu

Mẫu A (mm)

TRUNG
BÌNH


621

117


764

734

979

142

654

496

885

923

Màu sắc

88

53

38

63

63

17


65

28

104

28

54.7

Độ ngọt

68

44

33

66

77

42

29

53

20


106

53.8

Béo

26

66

66

75

58

88

46

12

10

113

56

Mùi hương


71

76

78

65

75

118

59

23

16

91

67.2

Sánh

36

51

58


75

74

65

47

104

93

38

64.1
TRUNG
BÌNH

Mẫu B (mm)
Chỉ tiêu

396

935

449

563

385


858

977

331

128

159

Màu sắc

34

85

74

24

66

92

81

109

110


58

73.3

Độ ngọt

99

78

38

42

82

86

63

109

18

97

71.2

Béo


60

72

68

46

92

87

55

50

32

108

67

Mùi hương

47

81

59


62

66

115

45

31

105

85

69.6

Sánh

16

39

45

38

70

71


52

76

21

49

47.7
TRUNG
BÌNH

Mẫu C (mm)
Chỉ tiêu

588

272

853

221

497

616

213


542

769

747

Màu sắc

47

63

97

67

84

94

81

77

119

90

81.9


Độ ngọt

102

101

86

78

86

112

57

105

20

105

85.2

Béo

26

50


73

35

87

85

64

93

104

79

69.6

Mùi hương

64

80

87

52

87


115

55

79

103

95

81.7

Sánh

28

45

58

39

89

51

50

112


106

42

62

Kết quả đánh giá về các tính chất cảm quan của sản phẩm sữa đậu nành (theo thang
điểm 7).
Trắng

Độ Ngọt

Béo

Mùi Hương

Sánh

A

3.19

3.14

3.27

3.92

3.74


B

4.28

4.15

3.91

4.06

2.78

C

4.78

4.97

4.06

4.77

3.62


Phương pháp Xử lý số liệu:
Phân tích phương sai ANOVA
Phân tích phương sai:
 Ước tính phương sai hoặc độ lệch bình phương gắn cho mỗi nhân tố.
 Ước tính phương sai hoặc độ lệch bình phương do sai số.

 Do đó, tỷ số giữa phương sai của nhân tố và phương sai của sai s ố được

gọi là giá trị F hay là .

 Giá trị F biểu thị sự biến thiên gộp của các trị trung bình của nhân tố được

quan tâm so với trị trung bình chung của tập hợp dữ liệu, chia cho sai s ố
trung bình bình phương.
Phân tích phương sai (ANOVA)
 Có 2 giả thuyết:

- (null hypothesis): không có sự khác biệt giữa các mẫu thử (sản ph ẩm).
- (Alternative hypothesis): có sự khác biệt đáng k ể giữa các m ẫu th ử (s ản
phẩm).
Bảng ANOVA của phân tích phương sai theo một yếu tố (one - way within
subject)
Nguồn của sự
biến động

Độ tự do
(df)

Sản phẩm (p)
Người thử (j)
p*j (người dư)
Tổng

p-1
j-1
(p-1)*(j-1)

p*j-1

Tổng các bình
phương (SS)

p: số sản phẩm (mẫu thử)
j : số thành viên hội đồng (người thử)

Trung bình bình
phương (MS)

Giá trị F
/


5. Kết quả và bàn luận:
5.1 Kết quả
Bảng số liệu cho chỉ tiêu về độ ngọt
Sản phẩm

Người thử

A

B

C

1


3.97

5.78

5.95

5.23

2

2.57

4.55

5.89

4.34

3

1.93

2.22

5.02

3.05

4


3.85

2.45

4.55

3.62

5

4.49

4.78

5.02

4.76

6

2.45

5.02

6.53

4.67

7


1.69

3.68

3.33

2.90

8

3.09

6.36

6.13

5.19

9

1.17

1.05

1.17

1.13

10


6.18

5.66

6.13

5.99

3.14

4.15

4.97

4.09

Tổng bình phương của sản phẩm (p):
=j x 2 = 10 x [(3.14 4.09)2 + (4.15 4.09)2 +(4.97 4.09)2]
Tổng bình phương của người thử (j):
=p x 2 = 4 x [(5.23 4.09)2 + (4.34 4.09)2 + … + (1.13 – 4.09)2 + (5.99 4.09)2]
Tổng bình phương cưa phần dư (pj):
=j x 2 = (3.972 + (2.57)2 + … + (1.17)2 + (6.13)2
Trong đó:


: điểm trung bình của mỗi sản phẩm
: điểm trung bình của mỗi người thử
: điểm trung bình chung
Trung bình bình phương mẫu: = / (p -1)
Trung bình bình phương của người thử: = / (j - 1)

Trung bình bình phương của phần dư: = / [(p – 1) x (j – 1)]
Kết quả
Nguồn của sự
biến động

Độ tự do
(df)

Tổng các bình
phương (SS)

Trung bình bình
phương (MS)

Sản phẩm (p)
Người thử (j)
p*j (phần dư)
Tổng

2
9
18
29

16.81
55.34
16.96
89.11

8.4

6.15
0.94

Giá trị F
8.92

Tra bảng 12, F có bậc tự do sai số=18, bậc tự do sản phẩm =2, với mức ý
nghĩa )
• Ftra bảng =3.55


Vì Ftính >Ftra bảng nên các sản phẩm có sự khác biệt về độ ngọt.
 Tính LSD và t:
 t là giá trị tới hạn t cho phép ki ểm định hai phía (tra b ảng 10, ph ụ l ục 2)






ứng với bậc tự do của sai số.
Tra bảng 10, t có bậc tự do sai số 18 (mức ý nghĩa )
t =2.1
LSD = =2.1* = 0.91
Nếu hiệu số giá trị trung bình nhỏ hơn giá trị LSD thì giữa 2 sản phẩm đó
không khác nhau ở mức ý nghĩa 5%.
Nếu hiệu số giá trị trung bình lớn hơn giá trị LSD thì giữa 2 sản phẩm đó
có sự khác nhau có nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
A
3.14


B-A
1.01

C-A
1.83

B
4.15
C-B
0.82

C
4.97


STT
Sản phẩm
Điểm trung bình
Mức ý nghĩa
1
C
4.97
a
2
B
4.15
a
3
A

3.14
b
Các sản phẩm có cùng kí tự là giống nhau về mức độ ưa thích với = 0.05 %
5.2 Bàn luận
Sản phẩm của công ty chúng tôi ( sữa đậu nành fami) có sự khác bi ệt về độ ngọt
so với sản phẩm A (vixu milk) nhưng không có sự khác biệt về độ ngọt so v ới
sản phẩm C (Vinamilk).
6. Tài liệu tham khảo:
[1]. Bài giảng đánh giá cảm quan thực phẩm- Ths.Nguy ễn Th ị Quỳnh Trang, Ths
Hồ Thị Mỹ Hương, Ths. Lê Thùy Linh, Cử Nhân Nguyễn Thị Hằng biên soạn.
[2].Bài giảng thực hành đánh giá cảm quan thực phẩm – Ths.Nguy ễn Th ị Quỳnh
Trang, Th.S Hồ Thị Mỹ Hương, Cử Nhân Nguyễn Thị Hằng biên soạn.

PHỤ LỤC:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ QDA CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH
Tên người thử:

Ngày thử:9/10/2015

Hướng dẫn: Bạn nhận được 3 mẫu sữa đậu nành.Bạn hãy thử lần lượt từng mẫu
theo thứ tự từ trái qua phải và đánh giá các tính chất cảm quan bằng cách đánh
dấu trên thang đo cho mỗi tính chất đã được thống nhất trong phần phát triển
ngôn ngữ.Trước và giữa các lần thử mẫu bạn hãy thanh vị bằng nước lọc.
Mã số mẫu:
Màu sắc


Độ ngọt
Béo
Mùi hương

Sánh
Mã số mẫu:
Màu sắc
Độ ngọt
Béo
Mùi hương
Sánh
Mã số mẫu:
Màu sắc
Độ ngọt
Béo
Mùi hương
Sánh

PHIẾU CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM
(PHÉP THỬ MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN)
Ngày thử:
Sản phẩm thử :sữa đậu nành.
A : vixumilk

B : fami.

C: vinamilk.


Trật tự trình bày mẫu:
ABC=1

ACB=2


BAC=3

BCA=4

CAB=5

CBA=6

Stt người thử

Trật tự mẫu

Mã trật tự

Mã số mẫu

1

1

ABC

621 396 598

2

2

ACB


117 272 935

3

3

BAC

449 764 853

4

4

BCA

563 221 734

5

5

CAB

497 979 385

6

6


CBA

616 858 142

7

1

ABC

654 977 213

8

2

ACB

486 542 331

9

3

BAC

128 885 769

10


6

CBA

747 159 923



×