Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Đồ án QTKD : Hoàn thiện phương pháp trả lương tại phân xưởng sản xuất cơ khí của công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.2 KB, 69 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1


Công nghiệp hóa chất là một ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển
nhanh từ thế kỉ XIX do nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế, và do
sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
Ngày nay, công nghiệp hóa chất ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế, đảm nhận cung cấp nguyên liệu và sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành
sản xuất, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Nhận rõ tầm quan trọng Đảng và Nhà nước đã và đang quan
tâm đến ngành hóa chất, tích cực đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại dưới nhiều
hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành nói riêng và công cuộc xây dựng, phát
triển đất nước nói chung.
Công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả đã xác định được nhiệm vụ và phương
hướng kinh doanh của mình. Đặc biệt đứng trước những yêu cầu mới của sự phát
triển, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và Thế giới đòi hỏi trong thời gian tới công
ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả phải tiếp tục sắp xếp lại tổ chức, quản lí theo
hướng gọn nhẹ, hiệu quả. Đó là: Cải tiến công nghệ sản xuất, tích cực đẩy mạnh sản
lượng hàng năm, hạ giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt
cho nhu cầu thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng thu nhập và
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao và
đóng góp nghĩa vụ đối với Nhà nước.
“ Học đi đôi với hành” là câu phương châm của Ngành Giáo Dục - Đào Tạo. Nghĩa
là bên cạnh nguồn kiến thức về lý thuyết mà chúng ta còn có được sự tận tình giảng
dạy của quý thầy cô trong quá trình học tập tại trường mà cần tìm hiểu thực tế về
các nghiệp vụ trong giai đoạn phát triển không ngừng của các công ty hóa chất hiện
nay.Thông qua thực tế chúng ta cũng cố và hoàn thiện về mặt lý thuyết được học ở


trường để giúp chúng ta hoàn thành tốt hơn công việc sau này . Ngoài ra còn giúp
chúng ta từng bước có một tầm nhìn ra xã hội một cách khái quát về mọi mặt và tự
tin hơn , giảm bớt phần nào bỡ ngỡ khi bước vào thực tế . Cứ sau mỗi khóa học nhà
trường lại tổ chức cho học viên tham gia thực tập trên thực tế , để giúp học viên
hiểu biết thêm về lý thuyết đã học và kết hợp với đơn vị tạo điều kiện cho học
viên có khoảng thời gian quan sát, tìm hiểu và quen với thực tế .Tuy đó chúng ta
kết hợp giữa lý thuyết với thực hành từng bước đi sâu tìm hiểu về nghiệp vụ và
chuyên môn của mình, sau những năm học ở trường một cách đúng đắn và chính
xác hơn. Để tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn nghiệp vụ chuyên nghiệp hơn,em đã chọn
công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả làm nơi thực tập. Đây cũng là nơi thực
tập tốt, đạt chất lượng tốt cho sinh viên học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong
ngành quản trị kinh doanh.
2


Đồ án quản trị kinh doanh là toàn bộ kết quả gặt hái được trong suốt một thời gian
thực tập tại công ty, trong đồ án còn nhiều thiếu sót mong quý thầy cô góp ý kiến để
giúp đồ án của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Sau một thời gian thực tập tại công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả đồ án
QTKD của em được chia thành 2 chương:
Chương 1: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu
của công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả.
Chương 2: Hoàn thiện phương pháp trả lương tại phân xưởng sản xuất cơ khí của
công ty công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ
CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ
YẾU CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT MỎ
CẨM PHẢ
1.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Cẩm Phả là đơn vị trực thuộc Công ty
Công nghiệp Hoá chất mỏ Quảng Ninh thành đơn vị phụ thuộc do Công ty
Công nghiệp Hoá chất mỏ - TKV trực tiếp quản lý, điều hành kể từ ngày
01/05/2008.
- Tên gọi chính thức: Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Cẩm Phả
3


-

-

Trụ sở giao dịch của Công ty đóng tại: Khu Thủy Sơn - Phường Cẩm Sơn Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh.
ĐT: 033.3938536
Fax: 033.3862094
Email:
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
+ Sản xuất, bảo quản, đóng gói, cung ứng, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.
+ Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sử dụng vật liệu nổ
công nghiệp.
+ Dịch vụ khoan, nổ mìn, nổ mìn dưới nước, dịch vụ tư vấn, giám sát ảnh
hưởng nổ mìn…

Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả được thành lập ngày 16/12/2004 với
tên gọi ban đầu là Chi nhánh Vật liệu nổ công nghiệp Cẩm Phả theo Quyết định số
3343/QĐ-HĐQT ngày 15/12/2004 của Hội đồng quản trị Công ty Vật liệu nổ công
nghiệp (sau đổi tên là Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ - TKV, nay là Tổng công
ty Công nghiệp Hoá chất mỏ - Vinacomin) trên cơ sở sáp nhập của CBCNV từ 03
Công ty khai thác mỏ và Kho VLNCN Cẩm Phả. Do phát huy được truyền thống kỷ
luật đồng tâm của người thợ mỏ và tinh thần tương thân tương ái của người thợ Hóa

chất mỏ cho nên Chi nhánh đã nhanh chóng ổn định tổ chức sản xuất, đáp ứng nhu
cầu nổ mìn dịch vụ của các công ty, xí nghiệp mỏ vùng Cẩm Phả.
Do yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, ngày 22/4/2008 Hội đồng thành viên
Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ - TKV đã có quyết định số 1065/QĐ-HĐTV về
việc chuyển việc quản lý Chi nhánh Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả, đơn vị
trực thuộc Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Quảng Ninh thành đơn vị phụ thuộc
do Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ - TKV trực tiếp quản lý, điều hành kể từ ngày
01/05/2008.
Kể từ ngày 01/10/2008, Chi nhánh Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả được đổi tên
thành Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Cẩm Phả (doanh nghiệp hạng II) theo
Quyết định số 2389/QĐ-TCCB ngày 18/9/2008 của Tổng giám đốc Tập đoàn Công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam về việc đổi tên và xếp hạng doanh nghiệp.
Năm 2011, Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Cẩm Phả được Tổng công ty Công
nghiệp Hóa chất mỏ - Vinacomin đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thuốc nổ nhũ
tương rời với công suất 20.000 tấn/năm với dây chuyền sản xuất thuốc nổ theo công
nghệ hiện đại nhất hiện nay. Đến nay nhà máy đã từng bước đi vào sản xuất ổn

4


nh, gúp phn rt ln trong vic phỏt trin quy mụ sn xut kinh doanh ca Cụng
ty trong nhng nm tip theo.
Nm 2013, CBCNV Cụng ty vinh d c Ch tch nc tng thng Huõn
chng Lao ng hng Ba.
1.2.iu kin a lớ, kinh t nhõn vn ca vựng nghiờn cu
1.2.1 iu kin a lớ
*) iu kin a lớ
Qung Ninh nm a u phớa ụng bc Vit Nam, cú dỏng mt con cỏ su nm
chch theo hng ụng Bc - Tõy Nam. To a lý khong 106o26' n 108o31'
kinh ụng v t 20o40' n 21o40' v bc. Cm Ph nm cỏch th ụ H

Ni khong 200 km v phớa ụng bc, cỏch trung tõm thnh ph H Long, Phớa
ụng ca thnh ph giỏp vi huyn Võn n, phớa tõy giỏp huyn Honh
B v thnh ph H Long, phớa nam giỏp thnh ph H Long v huyn Võn n, v
phớa bc giỏp huyn Ba Ch v huyn Tiờn Yờn.
c im iu kin a lớ núi trờn giỳp cho cụng ty cụng nghip húa cht m

Cm Ph thun li trong vic vn chuyn hng húa, ng thi cú th m
rng giao dch vi nc ngoi.
*) Khớ hu
Cm Ph cú din tớch t nhiờn 486,45 km, a hỡnh ch yu i nỳi. i nỳi chim
55,4% din tớch, vựng trung du 16,29%, ng bng 15,01% v vựng bin chim
13,3%. Ngoi bin l hng trm hũn o nh, phn ln l o ỏ vụi. Nhit trung
bỡnh nm khong 23oC, m trung bỡnh 84,6%, lng ma hng nm
2.307 mm, mựa ụng thng cú sng mự.
c im khớ hu nh trờn cú nh hng rt ln ti quỏn trỡnh sn xut kinh
doanh ca cụng ty. Vỡ vy cần thiết phải nắm bắt rõ đặc điểm
của khí hậu để có kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù
hợp.
1.2.2. iu kin kinh t
Thnh ph Cm Ph cú rt nhiu tim nng v phỏt trin kinh t nh cụng
nghip khai thỏc ch bin than, sn xut vt liu xõy dng, c khớ, ch to thit b
in,...Nm 2014, tc tng trng kinh t trờn 14%, thu ngõn sỏch thnh ph l
trờn 1000 t ng, thu nhp bỡnh quõn u ngi t 4.700 USD.
5


Tr lng khoỏng sn ch yu ca Cm Ph l than ỏ, vi tng tim nng c tớnh
trờn 3 t tn trong tng s 8,4 t tn tr lng than ca ton tnh Qung Ninh. Cm
Ph cú h thng ng st dựng chuyờn ch than chy dc thnh ph ch than n
Nh mỏy Tuyn Than Ca ễng Cỏc m than ln nh Cc Sỏu, éốo Nai, Cao

Sn, Mụng Dng, Khe Chm, Dng Huy, Thng Nht. Ngoi ra, cỏc khoỏng sn
khỏc nh antimon, ỏ vụi, nc khoỏng u l nhng ti nguyờn quý him. Vựng
nỳi ỏ vụi Cm Ph l ngun nguyờn liu di do cho vic phỏt trin cỏc
ngnh sn xut xi mng, nhit in v vt liu xõy dng, vi Nh mỏy xi mng Cm
Ph. Thnh ph Cm Ph cú ngh khai thỏc hi sn vi hn 50 km b bin, nhng
ch yu l ỏnh bt trong b, sn lng thp.
ng 326 thng gi l ng 18B t Ngó Hai n Mụng Dng chy phớa tõy
di 25 km ch yu dựng cho lõm nghip v vn ti m. Cm Ph cng cú c khu
ng st vn chuyn than rt riờng bit. Cm Ph cú cng Ca ễng phc v cỏc
tu ln ch yu l tu than v cỏc bn tu nh phc v cho du lch, tham quan
vnh Bỏi T Long.
Cụng ty cụng nghip húa cht m Cm Ph nằm cạnh quốc lộ 18A, do
vậy điều kiện giao thông kinh tế thuận lợi cho việc cung cấp
vật t thiết bị và tiêu thụ sn phm. Cụng ty cụng nghip húa cht m
Cm Ph nằm trong địa phận thành phố Cm Ph ni cú nn kinh
t phỏt trin mnh m, ti nguyờn khoỏng sn di do...
1.2.3. iu kin v lao ng - dõn s
Tớnh n ngy 21 thỏng 02 nm 2012, dõn s ti thnh ph Cm Ph cú 195.800
ngi, vi mt dõn s t 403 ngi/km, dõn s nam chim 59% dõn s n
chim 47%. Ngi Cm Ph phn ln l cụng nhõn ngnh than, cú ngun gc
t vựng ng bc Bc B.
Ni t cụng ty cú ngun lao ng di do, chu khú, ham hc hi, cú tinh

thn on kt giỳp ln nhau. õy cng l thun li, tỡm kim, khai thỏc
v s dng lao ng ti chớnh a phng.
1.3.Cụng ngh sn xut ca cụng ty
1.3.1. Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cụng ty cụng nghip Húa cht m Cm
Ph
Hiện nay Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả đang
áp dụng các hình thức công nghệ chính sau đây:


6


a. Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc nổ lộ thiên trên xe
chuyên dùng
Tên sản phẩm : thuốc nổ ANFO (Loại rời và loại đóng bao
loại 25 kg).
- Nguyên liệu chính: Nitrat Amon (NA) dạng hạt xốp,
Dầu Diezen
- Công nghệ là xe chuyên dùng nhập ngoại.
- Công suất: 25.000 tấn/ năm

Diezen

NA xốp

Phối trộn

ANFO rời
Đóng bao 25 kg
Nhập kho PT

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc nổ lộ thiên
trên xe chuyên dùng
b. Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc nổ ANFO và ANFO
túi
- Dây chuyền sản xuất thuốc nổ ANFO và ANFO túi là dây
chuyền công nghệ cơ khí tự động, 2 loại thuốc nổ này đợc sản
xuất liên tục trên dây chuyền tĩnh.

- Đây là các loại thuốc nổ dùng cho khai thác lộ thiên, nguyên
liệu đợc đa từ kho chứa đến nơi sản xuất, tiến hành cân đong
đủ tỉ lệ và đợc nạp vào máy nguyên liệu chính để sản xuất ra 2
loại này là:
* Đối với thuốc nổ ANFO (ANFO): Nitrat Amon (NA) dạng hạt
xốp, Dầu Diezen.

7


* Đối với thuốc nổ ANFO túi:Nitrat Amon (NA) dạng hạt xốp,
Dầu Diezen
- Công suất hiện nay của xởng là 20.000 tấn/ năm.
- Hệ thống thiết bị đợc đặt mua của nớc ngoài (úc) đợc đa
vào sử dụng năm 2005, sản phẩm đạt tiêu chuẩn cấp Nhà nớc, đã
đợc Bộ công nghiệp ra quyết định số 81/ QĐ-CNCL ngày
01/09/1999.

NA xốp

Diezen

Phối trộn
ANFO rời
úng túi (loại 10; 14 kg)

Nhp kho

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc nổ lộ thiên
trên dây chuyền tĩnh Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ trên cho

thấy hệ thống sản xuất ra thuốc nổ lộ thiên của Công ty đảm bảo
đợc yêu cầu về chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng
1.3.2. Thng kờ cỏc trang thit b ch yu phc v cho quỏ trỡnh sn xut ca
cụng ty

8


Bng kờ khai trang thit b ch yu ca cụng ty
Bảng 1-1

TT

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lợng

Trọn
g tải
(tấn)

Năm
đa
vào
sử
dụng

Nớc sản

xuất

12

1998

úc

A

Thiết bị sản xuất thuốc nổ lộ thiên

1

Xe chuyên dùng sản
xuất ANFO

Cái

01

2

Bơm Legra

Cái

16

1998


uc

3

Xe nâng FORLIF

Cái

06

1999

Nhật

B

Các thiết bị phục vụ cung ứng vật liệu nổ công nghiệp

I
1
2

Máy móc công cụ
Máy bơm cứu hỏa
Máy hàn điện xoay
chiều
Máy hàn xêtylen

Cái

Cái

08
03

2005
2005

Cái

02

2005

Cái

156

2005

Cái

07

2005

2

Máy bộ đàm
Phơng tiện vận

tải :
Xe V/C bơm+phụ
kiện
Xe V/C cát bua

Cái

02

2008

3
4
5

Xe V/C Thuốc nổ
Xe KAMAZ xi téc
Xe ca phục vụ

Cái
Cái
Cái

35
01
03

2005
2008
2005


3
4
II
1

Nhật
Việt
Nam
Việt
Nam
T.Quốc

Hàn
Quốc
Hàn
Quốc
Liên Xô
Liên Xô
Hàn
Quốc

9


TT

A
6
III

1
2
3

Tên thiết bị

Đơn vị

Số lợng

Trọn
g tải
(tấn)

Năm
đa
vào
sử
dụng

Nớc sản
xuất

Thiết bị sản xuất thuốc nổ lộ thiên
Xe con phục vụ
Thiết bị cung
cấp điện:
Trạm
biến
áp

250KVA
Trạm biến áp 160
KVA
Trạm biến áp 250
KVA

Cái

01

1999

Liên Xô

Cái

01

2005

Cái

01

2006

Cái

01


2010

Việt
Nam
Việt
Nam
Việt
Nam

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung số trang thiết
bị sản xuất của Công ty hiện đang có có thể đáp ứng đợc yêu
cầu sản xuất kinh doanh hiện nay cũng nh vài năm sắp tới. Tuy
nhiên để đảm bảo năng suất của máy móc thiết bị thúc đẩy
hiệu quả sản xuấ kinh doanh đạt tối đa cũng nh chuẩn bị cho
lâu dài Công ty cần có kế hoạch mua sắm thêm và sửa chữa một
số trang bị máy móc đã cũ gần hết khấu hao.
1.4.Tỡnh hỡnh t chc qun lớ sn xut v lao ng ca cụng ty
1.4.1. Tỡnh hỡnh t chc qun lớ ca cụng ty
a) S t chc b mỏy qun lớ ca cụng ty (hỡnh 1-3)

10


GIÁM ĐỐC
TRỊNH QUANG TRUNG

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC


KẾ TOÁN TRƯỞNG

NGUYỄN QUANG TUÂN

VŨ VĂN HẢI

TÔ THỊ THÚY NGA

PHÒNG CÔNG
NGHỆ KNM

PHÒNG
PHÒNG
PHÒNG CĐ- VĂN
PHÒNG AT- CÔNG NGHỆ
PHÒNG KHTT
PHÒNG TCLĐ
VT
BV
VLNCN

PHÂN
XƯỞNG

PHÂN XƯỞNG
PHÂN XƯỞNG
SXTN

VẬN TẢI


KHỐI
ĐOÀN

PHÒNG
TKKT

PHÂN PHÂN XƯỞNG
TRẠM Y TẾ
ĐỘI BẢO VỆ
XƯỞNG
SCCK
11


b) Chc nng, nhim v ca ban giỏm c v cỏc phũng ban
+ Giỏm c cụng ty:
- L ngi i din theo phỏp lut, iu hnh hot ng hng ngy ca Cụng ty
Cụng nghip Húa cht m Cm Ph theo mc tiờu, k hoch, phi hp vi iu l v
cỏc quy ch qun lý ca Tng Cụng ty Cụng nghip Húa cht m vinacomin; chu
trỏch nhim trc Tng Cụng ty Cụng nghip Húa cht m - vinacomin v phỏp lut
v vic thc hin cỏc quyn v nhim v c giao.
- Chu trỏch nhim trc tp th CBCNV Cụng ty v mi lnh vc hot ng sn
xut kinh doanh, i sng, kinh t, chớnh tr xó hi, cụng tỏc i ni, i ngoi ca
Cụng ty. m bo s thng nht trong lónh ch o mi hot ng sn xut kinh doanh
ca Cụng ty m bo an ton, phỏt trin v hiu qu.
+ Cỏc phú giỏm c: Cú nhim v giỏm sỏt v tham mu cho Giỏm c v cụng tỏc
qun lý, iu hnh sn xut v ton b quy trỡnh cụng ngh chung ca Cụng ty.
+ Vn phũng:
1. Chc nng:
Thc hin cỏc cụng tỏc: hnh chớnh, vn th, lu tr; tin hc v qun lớ h thng

thụng tin, in t; tuyờn truyn, qung cỏo; vn húa th thao; cụng tỏc i ngoi;
qun tr hnh chớnh v i sng; qun lớ ti sn thuc Vn Phũng Cụng ty v mt
s ti sn khỏc c Giỏm c Cụng ty giao
2. Nhim v: Văn Phòng có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho
CBCNV đơn vị thực hiện nhiệm vụ SXKD đợc Giám Đốc Công
ty giao đảm bảo việc làm, thu nhập, an toàn và hiệu quả.
+ Phũng t chc lao ng (TCL)
1. Chc nng

Phũng TCL cú chc nng tham mu, giỳp vic cho Giỏm c Cụng ty v cỏc
mt cụng tỏc sau: t chc sn xut, t chc b mỏy qun lý; t chc cỏn b;
qun lý nhõn s; lao ng tin lng, tin thng; o to bi dng, nõng bc
lng, thi nõng bc k thut cao cho CBCNV; thi ua khen thng, k lut;
ch chớnh sỏch, bo him i vi ngi lao ng v cụng tỏc xó hi; qun
lý cỏc ngun qu do CNVC úng gúp, qu phỳc li, khen thng...

12


2. Nhiệm vụ:

Phòng TCLĐ có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho CBCNV đơn vị thực hiện
nhiệm vụ SXKD được Giám đốc công ty giao đảm bảo việc làm, thu nhập, an
toàn và hiệu quả, cụ thể qua các công tác sau: tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý,
cán bộ, quản lý nhân sự, lao động tiền lương, tiền thưởng, đào tạo bồi dưỡng,
nâng bậc lương, thi nâng bậc CNKT, thi đua – khen thưởng, chế độ chính sách,
bảo hiểm đối với người lao động và công tác xã hội, quản lý các nguồn quỹ do
CNVC đóng góp, quỹ phúc lợi, khen thưởng...
+ Phòng kế hoạch thị trường (KHTT)
1. Chức năng:


Phòng KHTT có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc các công tác
chủ yếu sau:
- Căn cứ nhiệm vụ được Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Vinacomin giao cho Công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Cẩm Phả, Phòng
KHTT có trách nhiệm hoạch định xây dựng kế hoạch trung và dài hạn về
việc phát triển ngành nghề, loại hình dịch vụ sán xuất kinh doanh nhằm mở
rộng quy mô sản xuất đáp ứng định hướng phát triển của Công ty, thúc đẩy
sản xuất không ngừng phát triển.
- Kế hoạch SXKD trong Công ty theo nhiệm vụ kế hoạch của Tổng Công ty
Công nghiệp Hóa chất mỏ - Vinacomin giao.
- Hợp đồng kinh tế các loại ( hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ nổ mìn,
mua các loại vật tư... khi có ủy quyền của Tổng Công ty)
- Công tác thị trường, điều hành sản xuất, thống kê kế hoạch
- Quản lý, cung cấp và dự trữ các loại vật tư kỹ thuật phục vụ cho SXKD
- Công tác quản trị chi phí.
2. Nhiệm vụ:
Phòng KHTT có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho CBCNV đơn vị thực hiện
nhiệm vụ SXKD được Giám đốc công ty giao đảm bảo việc làm, thu nhập, an
toàn và hiệu quả cụ thể qua các công tác: công tác kế hoạch, thị trường và ký
hợp đồng kinh tế, điều hành sản xuất, chuẩn bị nguyên liệu đảm bảo vật liệu
nổ- vật tư cho sản xuất.
+ Phòng thống kê kế toán tài chính (TKKTTC)
1. Chức năng :

Phòng TKKTTC có chức năng tham mưu giúp Giám đốc về các mặt công tác
sau: thống kê, hạch toán, kế toán, tài chính phục vụ SXKD; quản lý các chi phí

13



trong quá trình SXKD; thuế (nộp ngân sách Nhà nước và cấp trên); quản lý hệ
thống giá; bảo toàn và phát triển vốn SXKD theo quy định.
2. Nhiệm vụ:
Phòng TKKTTC có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho CBCNV đơn vị thực hiện
nhiệm vụ SXKD được Giám đốc công ty giao đảm bảo việc làm, thu nhập, an
toàn và hiệu quả cụ thể qua các công tác sau: công tác thống kê kế toán tài
chính, công tác quản lý chi phí, ...
+ Phòng công nghệ vật liệu nổ công nghiệp (CN VLNCN)
1. Chức năng:

Phòng CN VLNCN có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác
sau:
Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất thuốc nổ và sử dụng vật liệu nổ công
nghiệp, mẫu nhãn hiệu, quy cách sản phẩm
- Theo dõi công tác kiểm tra, kiểm nhập bốc xếp nguyên liệu, các phụ kiện
vật liệu nổ công nghiệp trong kho, trên các phương tiện,... công tác kỹ thuật
kho tàng, nhà xưởng, thiết bị, hàng hóa, kỹ thuật sản xuất thuốc nổ..
- Theo dõi giám sát, đôn đốc và hướng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm
sản xuất, bảo quản vật liệu nổ theo đúng quy định hiện hành bảo quản chất
lượng, an toàn hiệu quả.
- Công tác thử nghiệm, kiếm tra chất lượng sản phẩm VLNCN.
- Quản lý các định mức công nghệ trong quá trình sản xuất thuốc nổ.
2. Nhiệm vụ:
Phòng CN VLNCN có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho CBNV đơn vị thực
hiện nhiệm vụ SXKD được Giám đốc công ty giao cụ thể qua các công tác:
- Công tác kỹ thuật sản xuất thuốc nổ
- Công tác xây dựng, quản lý các định mức công nghệ về sản xuất VLNCN
- Công tác kiểm tra giám sát quá trình nghiệm thu đánh giá chất lượng sản
phẩm, kỹ thuật kho tàng.
-


+ Phòng công nghệ khoan nổ mìn ( CNKNM)
1. Chức năng:

Phòng CNKNM có chức năng tham mưu giúp Giám đốc công ty trong các
công tác sau:
- Công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khoan nổ mìn
- Công tác quản lý, sử dụng VLNCN trong dịch vụ khoan, nổ mìn

14


Công tác kiểm tra giám sát quá trình nổ mìn, nghiệm thu đánh giá chất
lượng sản phẩm dịch vụ nổ mìn
- Quản lý hoàn thiện quy trình công nghệ, kỹ thuật an toàn trong công tác
khoan nổ mìn
- Phối hợp với các bên liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh, sự cố về kỹ
thuật trong quá trình nổ mìn, sử dụng VLNCN
- Quản lý công tác nghiên cứu khoa học, tiến bộ KHKT công nghệ nổ mìn.
2. Nhiệm vụ:
Phòng CNKNM có nhiệm vụ quản lý và tổ chức cho CBCNV đơn vị thực hiện
nhiệm vụ SXKD được Giám đốc công ty giao cho, đảm bảo việc làm, thu nhập,
an toàn và hiệu quả, cụ thể qua các công tác :
- Công tác quản lý kỹ thuật công nghệ nổ mìn, tham gia thẩm định hộ chiếu
an toàn
- Công tác xây dựng, quản lý các định mức dịch vụ nổ min
- Công tác kiểm tra giám sát quá trình nổ mìn
- Quản lý công tác nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
-


+ Phòng cơ điện vận tải (CĐVT)
1. Chức năng:

Phòng CĐVT có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc các công tác
sau:
- Quản lý các định mức công nghệ cơ điện vận tải trong quá trình sản xuất
- Quản lý công tác sử dụng thiết bị cơ điện, vận tải, các định mức sử dụng vật
tư kỹ thuật
- Quản lý công tác nghiên cứu khoa học, tiến bộ khoa học kỹ thuật và đầu tư
phát triển công nghệ sản xuất CĐVT
- Quản lý công tác đầu tư và kỹ thuật xây dựng
- Quản lý công tác đầu tư xây dựng, phát triển công nghệ sản xuất, môi
trường
- Quản lý công tác môi trường.
2. Nhiệm vụ:
Quản lý và tổ chức cho CBCNV đơn vị thực hiện nhiệm vụ SXKD được Giám
đốc giao cụ thể qua các công tác:
- Công tác kỹ thuật Cơ điện- vận tải
- Công tác đầu tư
- Công tác quản lý kỹ thuật xây dựng
- Công tác môi trường

15


+ Phũng an ton bo v (ATBV)
1. Chc nng:

Lp k hoch trung v di hn v cụng tỏc an ton trong cỏc lnh vc hot
ng SXKD ca cụng ty

- Qun lý cụng tỏc an ton trong dch v khoan n mỡn
- Cụng tỏc An ton V sinh lao ng
- Cụng tỏc phũng chng thiờn tai - tỡm kim cu nn
- Cụng tỏc kim tra iu tra tai nn lao ng s c thit b
- Cụng tỏc PCCC v th tiờu s c
- Cụng tỏc hun luyn quõn s, quc phũng, dõn quõn t v, tuyờn truyn ph
bin giỏo dc phỏp lut cho nhõn viờn trong cụng ty
2. Nhim v:
Phũng ATBV qun lý v t chc cho CBCNV thc hin cỏc nhim v v cỏc
cụng tỏc sau:An ton v sinh lao ng, Phũng chng thiờn tai tỡm kim cu
nn; Kim tra iu tra tai nn lao ng s c thit b; Thanh tra; Bo v; PCCC
v th tiờu s c; Quõn s; Qun lý sỳng n tớn hiu n mỡn; Phỏp ch
-

1.4.2. S t chc ca phõn xng sn xut thuc n (hỡnh 1-4)

QUN C

P.QUN C

P.QUN C

CA 1

CA 2

T SN XUT S 1T SN XUT S 2 T XE - C IN

T SN XUT S 3T SN XU S T4 XE - C IN


T QUN Lí, NGHIP V, TH
T KHO
PHCV.T
V, V SINH CN

Hỡnh thc t chc Phõn xng n mỡn II c b trớ theo kiu trc tuyn chc nng.
Nhận xét: Thông qua cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
PXSXTN, ta thấy bộ máy gọn nhẹ và hợp lý, phù hợp với đặc điểm và

16


mô hình tổ chức sản xuất của Phân xởng , trên cơ sở đó đã phát
huy đợc hiệu quả của công tác tổ chức trong việc điều hành sản
xuất và kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc Giám đốc Công
ty giao.
1.4.3. Tỡnh hỡnh s dng lao ng trong cụng ty.
* Chế độ công tác của Công ty
Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Cẩm Phả là một đơn vị sản
xuất và kinh doanh đa ngành cho nên chế độ công tác của Công ty
có nhiều mức thời gian khác nhau:
* Thời gian làm việc : Đối với công nhân sản xuất thuốc nổ,
nổ mìn, bốc vác áp tải xe chở vật liệu nổ; 6h/ngày.
- Các chức danh còn lại 8h/ngày
1.5.Phng hng phỏt trin ca doanh nghip trong tng lai
Nhn thc y nhng khú khn s phi i mt nờn mc tiờu iu hnh k hoch
nm 2016 ca cụng ty l: tip tc n nh sn xut, nhp khu hp lý ỏp ng ti a
nhu cu than cho nn kinh t, phỏt trin bn vng cỏc ngnh ngh than, khoỏng sn,
in lc v cỏc ngnh cụng nghip, dch v h tr phự hp; hon thin c cu t chc,
c ch qun lý phự hp, to bc chuyn bin mnh i mi cụng ngh, tit kim chi

phớ; nõng cao cht lng, nng sut, sc cnh tranh ca sn phm m bo tang
trng hiu qu, hp lý, bn vng; ci thin tin lng, iu kin lm vic v phỳc li
cho ngi lao ng, c bit l i ng th lũ. thc hin c mc tiờu ú, cụng ty
tp trung vo cỏc nhúm gii phỏp nh: th nht, y mnh tiờu th, n nh sn xut,
nõng cao hiu qu trong cỏc lnh vc kinh doanh; th hai, y mnh c gii hoỏ, t
ng hoỏ, cụng tỏc u t, thm dũ v mụi trng; th ba l hon thin cỏc lnh vc
qun lý v th t l m bo thc hin tt cỏc ch chớnh sỏch i vi ngi lao
ng trong ton cụng ty.

17


KT LUN CHNG 1
Thông qua việc nghiên cứu tình hình chung và các điều kiện
sản xuất chủ yếu của Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả ta
có thể đa ra nhận xét đánh giá thuận lợi cũng nh khó khăn của
Công ty nh sau :
* Thuận lợi
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công nghiệp Hoá
chất mỏ Cẩm Phả tơng đối gọn nhẹ và hợp lý, phù hợp với đặc
điểm và mô hình tổ chức sản xuất của Công ty, trên cơ sở đó đã
phát huy đợc hiệu quả của công tác tổ chức sản xuất, tổ chức lao
động đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành nhịp nhàng, đồng bộ
có hiệu quả.
- Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả là Công ty đợc
Nhà nớc cho phép và bảo hộ sản xuất kinh doanh có điều kiện loại
hàng hoá đặc biệt đó là vật liệu nổ công nghiệp. Các điều kiện
sản xuất kinh doanh đợc Chính phủ quy định cụ thể nên có nhiều
lợi thế trong sản xuất và cung ứng sản phẩm trên thị trờng.
- Với đội ngũ cán bộ trẻ khoẻ yêu nghề và có nhiều tiềm năng,

đội ngũ công nhân viên mà Công ty hiện có là đội ngũ có chất lợng
cao, vì vậy Công ty hoàn toàn có thể thực thi đợc các nhiệm vụ do
sản xuất đề ra.
- Công tác dịch vụ nổ mìn là một sản phẩm dịch vụ đặc
biệt của Công ty, hiện tại cha có đối thủ cạnh tranh, vì nổ mìn là
một ngành sản xuất đợc Chính phủ quy định nghiêm ngặt. Mặt
khác các cơ sở sản xuất của Công ty nằm trên địa bàn tỉnh Cẩm
Phả thuận tiện cho công tác dịch vụ nổ mìn có thể thực hiện
trong một ngày sẽ giảm đợc rất nhiều chi phí khác, đồng thời giữ
vững đợc thị trờng, ổn định việc tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo
thị phần của Công ty.
- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực vững vàng, giàu
kinh nghiệm.
- Đội ngũ công nhân trẻ khoẻ, nhiệt tình thờng xuyên Công ty
tổ chức nâng cao tay nghề
* Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên vẫn còn những khó
khăn Công ty cần khắc phục cụ thể là:

18


- Do là hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là hoạt động
dịch vụ chịu nhiều ảnh hởng từ khách hàng cụ thể hơn là kế hoạch
khai thác của các Công ty mỏ, mình đóng vai trò là bên B nên
không chủ động trong công tác tổ chức sản xuất gây khó khăn
trong việc đảm bảo nguồn doanh thu mà Công ty đặt ra ảnh hởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập của ngời lao động
không ổn định
- Điều kiện làm việc của công nhân luôn bị ảnh hởng bởi các
yếu tố tự nhiên nh nắng, ma, bụi môi trờng chật hẹp. Công ty cần

có những biện pháp, kế hoạch khắc phục để hạn chế độc hại và
bệnh nghề nghiệp cho công nhân.
- Trớc sự lớn mạnh của ngành than, hàng năm Công ty Công
nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả đã cung cấp một số lợng lớn chất nổ
để phục vụ sản xuất. Có kế hoạch khai thác triệt để hiệu quả máy
móc thiết bị , bán cơ khí, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất.
Hoạt động trong môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN, kế
hoạch đặt ra trớc mắt và lâu dài của Công ty Công nghiệp Hóa
chất mỏ Cẩm Phả nhằm khẳng định vị trí vững chắc của Công ty
thì Công ty cần tập trung giải quyết vấn đề sau:
- Hạ giá thành sản phẩm
- Tổ chức lại sản xuất.
- Đầu t cho khoa học công nghệ mới
- Nâng cao chất lợng sản phẩm

19


20


CHNG 2: HON THIN PHNG PHP TR
LNG TI PHN XNG SA CHA C KH CA
CễNG TY CễNG NGHIP HểA CHT M CM PH
2.1.Cn c la chn ti
2.1.1. S cn thit la chn ti
Từ nhiều năm nay khi xoá bỏ chế độ bao cấp trong lĩnh vực
tiền lng, ở các công ty nhà nớc thực hiện cơ chế lập kế hoạch và
thanh toán quỹ tiền lng theo kết quả sản xuất kinh doanh và đơn

giá tiền lng.
Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng đc nhu cầu khai thác
có hiệu quả nguồn tài nguyên Than thì các công ty trong ngành
than cần có chiến lc đầu t hợp lý các nguồn lực cho sản xuất cả
về quy mô và chất lng. Một trong những nguồn lực đóng vai trò
quan trọng trong yếu tố đầu t cần đc quan tâm đó là nguồn
lực sức lao động. Để ngi lao động yên tâm gắn bó với công ty sản
xuất thì vấn đề tiền lng, tiền công của ngii lao động là vấn
đề đc quan tâm hàng đầu, để tiền lng thực sự là đòn bẩy
kinh tế, là động lực thúc đẩy ngi lao động hăng say sản xuất,
đảm bảo công bằng trong nguyên tắc phân phối lao động.
Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả đã áp dụng các
hình thức trả lng theo sản phẩm một cách linh hoạt trong từng
điều kiện cụ thể của từng nơi, từng lúc, từng bộ phận, phân xng.
Tuy có nhiều cố gắng xây dựng và sửa đổi quy chế trả lng cho
ngi lao động, thì việc trả lng khoán đã gắn theo hệ số điều
chỉnh và hệ số hoàn thành của Công ty cho từng ngi lao động.
Tuy nhiên việc trả lng hiện nay vẫn không tránh khỏi các tồn tại.
Vì vậy việc nghiên cứu xây dựng công tác trả lng mới để khắc
phục các thiếu sót và tồn tại khi phân tích hiện trạng công tác trả lng ở Công ty công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả và thực hiện
đúng chế độ chính sách của Nhà nc về vấn đề tiền lng đối với
ngi lao động thực sự là động lực thúc đẩy mọi ngời tích cực lao
động sản xuất có năng suất cao, góp phần vào sản xuất kinh doanh
của Công ty ngày càng tốt hơn và là việc làm cần thiết đối với mục
đích đề tài là triển khai thực hiện chế độ chính sách về tiền lơng của Đảng và Nhà Nc nh nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày
21


14/12/2004; Nghị định 86/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về việc
quản lý lao động, tiền lng và thu nhập trong các Công ty trách

nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nớc sở hữu 100% vốn điều
lệ. Nghị định 22/2011/NĐ-CP ngày 04/04/2011 Nghị định Chính
phủ quy định mức lng tối thiểu chung đối với ngi lao động làm
việc ở công ty, công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mn lao
động.
2.1.2. Mc ớch, i tng, phm vi, nhim v v phng phỏp nghiờn

cu
a- Mục đích nghiên cứu
Lập căn cứ cho các kiến nghị về hoàn thiện quy chế trả lng
của Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ Cẩm Phả.
b

Đối tng nghiên cứu
Đối tng nghiên cứu chủ yếu là phng pháp phân phối tiền lng, tiền thng với quỹ lng thực hiện cho ngi lao động trong bộ
phận.

c

Nhiệm vụ:

-

Xây dựng những nội dung cần có của quy chế, cần có về quản lý
lao động tiền lng.

-

Xác định những điều khoản về nguyên tắc chung.


-

Xây dựng những điều khoản về công thức phân phối tiền lng.

-

Xây dựng những điều khoản khác.

-

Hớng dẫn áp dụng quy chế.

d

Phng pháp nghiên cứu
* Nhóm phng pháp phân tích :
- Là phng pháp truyền thống, chủ yếu dựa vào kế quả của
năm báo cáo không có công thức tính toán mà chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm .Phng pháp này coi trọng thực tế
- Phng pháp so sánh: Là phng pháp đối chiếu giữa các con số
của các chỉ tiêu kỳ báo cáo hoạch các chỉ tiêu thực hiện ở kỳ trc.

22


- Phng pháp cân đối: là phng pháp cơ bản, thng đoc áp
dụng trong công tác xây dựng kế hoạch. Các chỉ tiêu kế hoạch đc
xác định dựa trên phng pháp cân đối nh: sản lng kế hoạch
đặt ra, số lao động theo yêu cầu của nhiệm vụ kế hoạch, quỹ tiền

lng. Cân đối giữa nguồn từ năm báo cáo và kế hoạch lập ra để
cân đối cho năm kế hoạch.
* Phng pháp dựa vào tiêu chuẩn định mức:
-Dựa vào các quy định của Nhà nớc về hệ thống thang bảng lng cho từng cấp bậc công việc, cho từng ngành nghề và các hệ số
phụ cấp công việc để xác định tổng quỹ lng 2015 cho Cụng ty.
2.2. C s lớ lun v thc tin ca ti
2.2.1. C s lớ lun ca ti
Công ty đợc áp dụng hệ số tăng thêm tiền lơng tối thiểu, hệ số
điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu vùng làm cơ sở tính
đơn giá tiền lơng theo Điều 4 Nghị định số 206/2004/NĐ-CP .
a. Mức lơng tối thiểu chung (TLmin) theo quy định, Nghị định
số 22/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ, áp
dụng từ ngày 01/05/2011
b. Mức lơng tối thiểu chung để tính đơn giá tiền lơng theo
khoản 1, Điều 3 Nghị định số 22/2011/NĐ-CP nh sau:
- Công ty bảo đảm đủ các điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị
định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ
và điểm b, khoản 1, mục III Thông t số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05
tháng 01 năm 2005 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội thì đợc
áp dụng mức lơng tối thiểu cao hơn mức lơng tối thiểu vùng để tính
đơn giá tiền lơng, trong đó Công ty đợc áp dụng hệ số điều chỉnh
tăng thêm (Kđc) không quá 1,34 lần so với mức lơng tối thiểu chung.
Đối với Công ty bảo đảm đủ các điều kiện quy định tại Điều 4
Nghị định số 206/2004/NĐ-CP và điểm b, khoản 1, mục III Thông t
số 07/2005/TT-BLĐTBXH và có lợi nhuận kế hoạch cao hơn từ 5% trở
lên so với lợi nhuận thực hiện của năm trớc liền kề thì đợc áp dụng
hệ số điều chỉnh tăng thêm (Kđc) không quá 2 lần so với mức lơng
tối thiểu chung.

23



- Căn cứ vào hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối
thiểu chung (Kđc) đợc áp dụng nêu trên, Công ty lựa chọn mức lơng
tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng (quy định lựa chọn mức lơng
tối thiểu này thay thế quy định lựa chọn mức lơng tối thiểu theo
điểm b, khoản 2, mục III Thông t số 07/2005/TT-BLĐTBXH) trong
khung mức tiền lơng tối thiểu quy định nh sau:
- Mức lơng tối thiểu lựa chọn thấp nhất bằng mức lơng tối thiểu
vùng do Chính phủ quy định (TL minvùng). Trờng hợp Công ty có đơn
vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lơng tối thiểu
vùng khác nhau thì tính bình quân gia quyền mức lơng tối thiểu
vùng và số lao động của Công ty làm việc tại các địa bàn đó.
- Mức lơng tối thiểu lựa chọn cao nhất: TLmax = TLmin (1 + Kđc),
trong đó:
+ TLmin: Mức lơng tối thiểu chung.
+ Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu
chung theo điểm a, khoản 3, Điều 3 Thông t này, với:

TL min vung
TL min

1
< Kđc 1,34 hoặc 2

Căn cứ vào khung mức tiền lơng tối thiểu từ TLmin đến TLmax,
Công ty có thể chọn bất cứ mức lơng tối thiểu nào thuộc khung này
để tính đơn giá tiền lơng khi bảo đảm quy định tại điểm a,
khoản 3, Điều 3 Thông t này.
- Công ty nêu tại khoản 3, Điều 1 Thông t này áp dụng mức lơng

tối thiểu thấp nhất bằng mức lơng tối thiểu vùng do Chính phủ quy
định để tính đơn giá tiền lơng. Trờng hợp bảo đảm đủ các điều
kiện quy định tại khoản 2, Điều 4 Nghị định số 86/2007/NĐ-CP
ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ và khoản 2.1, phần A,
mục III Thông t số 15/2007/TT-BLĐTBXH ngày 31 tháng 8 năm 2007
của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội thì đợc lựa chọn áp dụng
cao hơn mức lơng tối thiểu do Chính phủ quy định (không hạn
chế mức tối đa).
Hàng năm căn cứ vào chỉ số trợt giá, tốc độ tăng trởng kinh tế,
Bộ trởng Bộ LĐ-TBXH sau khi trao đổi và thống nhất ý kiến với Bộ

24


Tài chính và Liên đoàn lao động Việt Nam, để điều chỉnh hệ số
mức lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng phù hợp.
Để thống nhất cho các Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nớc làm sở hữu 100% vốn điều lệ, ngày 14/09/2010 Bộ
LĐ-TBXH đã ra thông t số 27/2010/TT-BLĐTBXH về việc hớng dẫn thực
hiện quản lý tiền lơng, thù lao và tiền thởng trong các Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nớc sở hữu 100% vốn điều
lệ. Thông t yêu cầu các Công ty đều phải đảm bảo các nguyên tắc
chung sau :
1 Mức lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền lơng:

Công ty đợc lựa chọn mức lơng tối thiểu cao hơn so với mức lơng tối thiểu vùng do Chính phủ quy định trong từng thời kỳ (mức
lơng tối thiểu vùng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 thực hiện theo
Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 08 năm 2011 của
Chính phủ quy định mức lơng tối thiểu vùng đối với ngời lao động
làm việc ở công ty, công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia

đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mớn lao
động) để tính đơn giá tiền lơng, nhng phải bảo đảm đủ các
điều kiện:
- Nộp ngân sách nhà nớc theo quy định của luật thuế và các
văn bản hớng dẫn thực hiện;
- Mức tăng (theo tỷ lệ %) tiền lơng bình quân phải thấp hơn
mức tăng (theo tỷ lệ %) năng suất lao động bình quân.
Mức tăng tiền lơng bình quân, năng suất lao động bình
quân và việc xác định tiền lơng bình quân kế hoạch gắn với
năng suất lao động để xác định đơn giá tiền lơng đợc tính theo
hớng dẫn tại Thông t số 09/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm
2005 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, trong đó lao động
để tính năng suất lao động bình quân và tiền lơng bình quân
không bao gồm thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công
ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc,
Kế toán trởng và Kiểm soát viên;
- Phải có lợi nhuận và lợi nhuận kế hoạch không thấp hơn so với
lợi nhuận thực hiện của năm trớc liền kề, trừ một số trờng hợp đặc
biệt (Nhà nớc có quyết định can thiệp để bình ổn thị trờng; tăng

25


×