Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.84 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
------------*&*------------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG
Mã số: 4100209
Số tín chỉ: 1
Sinh viên:

Nguyễn xuân Đoán

Mã số sinh viên:1321070469

Lớp:

XDDD-CN B K58

Hệ:Đại học chính quy

PHẦN THÔNG QUA ĐỒ ÁN
ST
T

Ngày tháng

Nội dung

Ký tên

(Ghi chú: sinh viên phải tham gia tối thiểu 3 lần thông qua đồ án mới được phép bảo vệ)



1


A)

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
THUYẾT MINH:
I)
Đặc điểm kiến trúc công trình
1.1)
Đặc điểm kiến trúc
- Số tầng 5
- Số bước : 12
- Nhà có 2 nhịp: 1 nhịp L2 = 2,2 và nhịp b L3 = 6,5
- Chiều cao mỗi tầng: Ht = 3,6m
- Tổng kích thước công trình
+ chiều dài công trình 53,68m
+ chiều rộng công trình 8,92m
+ chiều cao công trình 18m
 Diện tích mặt bằng Smb = 53,68x8,92 =478,83m2
-

Kích thước cột
+ Trục B và C :

Cột tầng 1 : C1= 25x40
+ Trục A
: Cột tầng 4,5 C2= 25x25
Cột tầng 2,3 C2= 25x25

Cột tầng 1 C2= 20x30
- Chiều dày: dsàn = 10cm
dmái = 9cm
- Kích thước dầm
 Dd = 25x30 µ =1,1
 Dn = 25x60 µ = 0,9
- Hàm lượng cốt thép trong bê tông cột là : µ =1,2
- Kích thước móng
+ chiều dày móng Bm1 = 3,6m ; Bm2 = 1,8m ;
+ chiều rộng móng Lm1 =1.4m ,Lm2 =1,8
+chiều cao bậc H =0,2 m
- Điều kiện tổ chức: điều kiện thi công công trình không hạn chế, mặt
bằng rộng rãi
1.2)
Đặc diểm kết cấu công trình
- Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
2) Đặc điểm địa hình, địa chất và thủy văn công trình
2.1) Đặc điểm địa hình
- Công trình nằm trên khu đất đã bằng phẳng
- Vận chuyển vật tư chủ yếu là đường bộ
2.2) Đặc điểm địa chất thủy văn : Nền cát và cát cuộn ẩm
2.3) Đặc điểm thủy văn : Mùa đông, ít nước, thời tiết lạnh
II) Tính toán tiến độ thi công
2


*) phân tích công nghệ
1) Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho 1 số công tác chính
- Do diện tích đào móng lớn nên ta sử dụng máy đào và sửa móng
bằng phương pháp thủ công, lấp đất bằng máy.

- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng bằng thủ công, bê tông
phần thân và phần mái đổ bằng cần trục tháp
- Thi công bê tông cột, dầm, sàn làm 2 đợt, thi công xong cột mới thi
công đến dầm, sàn
*) Biện pháp thi công : Đào hố móng -> sửa móng -> ván khuôn bê
tông lót-> bê tông lót -> cốt thép móng -> ván khuôn móng -> bê tông
móng -> cổ cột -> lấp đất.
2) Thi công móng
- Độ sâu chôn móng Hm = 1,25m
+ ta có Hm = 1,25 < 1,5m => lấy hệ số góc dốc 63; tỉ lệ độ dốc 1:0,25
- Thống kê kích thước móng
+ Kích thước móng trục B và C : 3,6x1,4m
+ Kích thước móng trục A : 1,8x1,8m
- Kích thước đáy hố đào trục B và C
+ Bề rộng đáy hố đào :
a = 1,4 + 2x0,3 = 2,0m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 3,6 + 2x0,3 = 4,2m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,0 + 2x1,25x0.5 = 3,25m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 3,6 + 2x1,25x0.5 = 4,65m
 Thể tích 1 móng hố đào trục B và C là
m =
V
1.25
[ 2, 4 × 3, 6 + 3, 65 × 4,65 + (2, 4 + 3,65)(3, 6 + 4, 65) ] = 15,734m3
6

∑V

B,C

m

= 15,734 × 15 × 2 = 472, 02m3



-

+ Kích thước móng trục B và C : 3,6x1,4m
+ Kích thước móng trục A : 1,8 x1,8m
Kích thước đáy hố đào trục A
+ Bề rộng đáy hố đào :
a = 1.8 + 2x0.3 = 2,4m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 1,8 + 2x0.3 = 2,4m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,4 + 2x1,25x0,5 = 3,65m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 2,4 + 2x1,25x0,5 = 3,65m
 Thể tích 1 móng hố đào trục A

m

V

=

1, 25
[ 2, 4 × 2, 4 + 3, 65 × 3, 65 + (2, 4 + 3, 65)(3, 65 + 2, 4) ] = 11, 60 m3
6

3



∑V

A, E
m

= 11, 60 ×15 = 174m3


-

II)
-

-

III)
-

-

Vậy tổng lượng đất sẽ đào cho toàn bộ công trình là:
Vm = 410,1 + 174 = 584,1m3
Trong quá trình đào áp dụng 2 phương pháp
+ 95% đào đất móng bằng máy
 Vmáy = 584,1x95% = 554,895m3
+ 5% sửa vào đào bằng phương pháp thủ công
 Vtc = 584,1x5% = 29,2m3
Tóm tắt công nghệ thi công

Phương pháp thi công tổ chức dây chuyền thành lập các tổ đội thi
công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lượng, an
toàn trong thi công. Các tổ đội thi công từ phân đoạn này sang phân
đoạn khác, có thể làm việc bất kì ca nào trong ngày theo phân công
Chia đợt thi công: phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều
phân đoạn, trong 1 phân đoạn phần thân, công tác bê tông chia làm
2 giai đoạn, đợt 1 thi công phần cột,đổ bê tông mép dưới dầm, đợt 2
thi công phần dầm sàn.
Riêng phần cầu thang do điều kiện công nghệ và không gian thi
công nên phải tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.
Liệt kê danh mục công việc.
1) Công tác chuẩn bị:
Giai đoạn chuẩn bị thi công cần tiến hành các công việc sau:
+ Chuẩn bị mặt bằng: hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, bàn
giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý
mặt bằng, thiết lập biện pháp gia cố nếu cần, tìm hiểu các điều kiện
tự nhiên.
+ Làm công trình tạm
+ Làm đường đi
+ Lắp đường ống cấp nước
+ Lắp đường điện
+ Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường
Thi công phần ngầm: các công tác dưới cốt
+ Đào móng bằng máy
+ Sửa móng bằng phương pháp thủ công
+ Ghép ván khuôn và đổ bê tông
+ Tháo ván khuôn
+ Lấp đất móng
+ Đắp cát tôn nền
+ Đổ bê tông nền

4


-

Thi công phần thân
+ Cốt thép cột
+ Ván khuôn cột
+ Cốt thép sàn
+ Ván khuôn sàn

3.4. Chọn cần trục tháp
Do khối lượng bê tông lớn và để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển
trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp
để cẩu bê tông và đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa.
Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương
dài. Thi công theo phương pháp phân khu.
Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ
bê tông trực tiếp từ thùng chứa.
Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân có khối lượng bê tông dầm, sàn
lớn nhất để tính (phân khu 2) có: Vbt=24,01 (m3)
Xác định độ cao cần thiết của cần trục:

H = H ct + H at + H ck + H dt
Trong đó:
Hct - dộ cao công trình cần đặt cấu kiện, Hct= 18 m
Hat - khoảng cách an toàn, Hat = 1m
Hck - chiều cao cấu kiện, Hck = 1,5m
Hdt - chiều cao thiết bị treo buộc, Hdt = 1m
→ H=18+1+1,5+1=21,5 (m)

Tầm với cần trục tháp:
R= B + d
Trong đó:
B - Chiều rộng công trình từ mép công trình đến vị trí xa nhất đặt cấu
kiện, B = 47,46m
D - Khoảng cách từ trục quay đến mép công trình.

d=

r
+ e + ldg
2

Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên:
r – kích thước đối trọng từ tâm ray tới điểm xa nhất khoảng
5


E - Khoảng cách an toàn, e= 2m
ldg - Chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công, có ldg= 2,5m

→d =

6
+ 2 + 2,5 = 7,5( m)
2

→ R= d + B = 7,5+47,46 =54,96 (m)
Sức trục
Chọn loại thùng trộn dung tích 2,5m3. Trọng lượng bê tông 6,25 (T)

Ta có: Qyc= 6,25 x 1,1 = 6,875 (T) (trọng lượng có kể cả khối lượng thùng
chứa)
Căn cứ vào các thông số sau chọn cần trục tháp:
+ Hyc= 21,5 m
+ Ryc= 54,96 m
+ Qyc= 6,875 T
Ta chọn cần trục tháp HPCT-5510 có các đặc tính kỹ thuật sau:
+ Tải trọng nâng:
Q= 3-6tấn
+ Tầm với:
R= 55 m
+ Chiều cao nâng:
Hmax= 39,5 m
+ Tốc độ:
Tốc độ nâng: 40 m/phút.
Tốc độ hạ vật: 3 m/phút
Tốc độ di chuyển xe con: 30 m/p
Tốc độ di chuyển cần trục: 18,2 m/phút
Tốc độ quay: 0,6 vòng/phút.
r,b: 8 m
Xác định năng suất của cần trục tháp:
Xác định chu kì cần trục:
n

T = E ∑ ti
i =1

Trong đó:
E - Hệ số kết hợp các động tác, E=0,8 với cầu trục tháp (có kết hợp
chuyển động).


6


ti =

Si
+ (3 ÷ 4) s
v

; Thời gian thực hiện thao tác i, có vận tốc vi.
t1 - thời gian móc thùng vào cẩu (chuyển thùng) ; t1=10(s)
t2 =

t2 - thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang:

39,5
× 40 + 3 = 29, 4( s)
60

t3 =

0,5
× 60 + 3 = 53( s )
0,6

t4 =

54,96
× 60 + 3 = 113( s )

30

t3 - thời gian quay cần tới vị trí cần để bê tông:
t4 - thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông;
t5 =

t5 - thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công; .
t6 - thời gian đổ bê tông: t6=120 s
t7 =

t7 - thời gian nâng thùng lên trở lại,

1 + 1,5
× 60 + 3 = 53( s)
3

2,5
× 60 + 3 = 5,5( s )
60

t8 - thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay;
t9 - thời gian quay cần về vị trí ban đầu;

t 9 = t 3 = 53( s )
t10 =

t10 - thời gian hạ thùng để lấy thùng mới.

t8 = t4 = 113( s )


39,5
× 60 + 3 = 793( s)
3

t11 = 10 s

t11 - thời gian thay thùng mới.
Vậy tổng thời gian cần trục tháp thực hiện 1 chu kỳ là:
11

T = E ∑ ti == 1353 ( s )
i =1

Năng suất cần trục tháp là:
N ca = n.Q.kq ktg T (T / ca )

Trong đó:
n: số chu kỳ làm việc của cầu trục trong một giờ.
Q: Tải trọng nâng, lấy Q= 6 T
7


kq: Hệ số sử dụng tải trọng, kq=0,8
ktg: Hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,85
T: Thời gian làm việc 1 ca lấy bằng 8h.
Vậy năng suất của cần trục tháp là:
N ca =

3600
× 6 × 0,8 × 0,85 × 8 = 87(T / ca)

1353

Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca là:
N ca =

3600
× 2,5 × 0,8 × 0,85 × 8 = 36, 2( m3 / ca)
1353

> 24,01m3 (Thể tích bê tông dầm

sàn lớn nhất trong 1 phân khu)
→ Thời gian sử dụng cần trục tháp để đổ bê tông xong 1 phân đoạn là 5h
(ứng với phân đoạn có thể tích bê tông dầm sàn lớn nhất của tầng 5)

-

-

4.2) Chọn thăng tải
- Ta chọn vận thăng để vận chuyển gạch và vữa lên cao
+ Khối lượng gạch xây trong 1 phân đoạn
+ Khối lượng vữa chát trong 1 phân đoạn
+ khối lượng gạch vữa vận chuyển trong 1 phân đoạn
Ta chọn máy vận thăng mã hiệu VTHP300-30 của tập đoàn hào phát
có các thông số kĩ thuật sau
+ Độ cao nâng 30m
+ Sức nâng 0,3T
+ Vận tốc nâng Vn = 0,35m/s
+ Tầm với R=

Năng suất của thăng tải
N = 8×Q ×

3600
× ktt × ktg (T / ca )
Tcki

Trong đó: Q = 0,3T
Tck = là thời gian 1 chu kì vận chuyển gồm
Thời gian đưa vật liệu lên T1 = 60s
Thời gian nâng
T2 = 18,3 0,35 = 52s
Thời gian đưa vật liệu ra T3 = 60s
Thời gian hạ thùng
T4 = 4s
 Tck = T1 + T2 + T3 + T4 = 60 + 52 + 60 + 4 = 176s
N = 8 × 0,3 ×

3600
× 0, 7 × 0,8 = 28T
176



8


3.5. Chọn máy trộn bê tông
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần
khu vực công trình nhằm đảm bảo quá trình cung cấp bê tông được liên tục,

tránh gián đoạn do điều kiện khách quan. Bê tông thương phẩm có kèm phụ gia
đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là >3h.
- Chọn máy trộn bê tông mã hiệu HD-750 có thông số kỹ thuật là :
N=

V × n × k1 × k2 3
( m / h)
1000

-Thể tích thùng trộn V = 550l
- n số chu kì bê tông trộn trong 1h
n=

3600
TCK

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra =20+20+150 = 190s
3600
= 18,95
190

=> n =
(mẻ trộn/1h)
K1 hệ số xuát liệu 0,67-0,72
K2 hệ số sủ dụng thời gian 0,9-0,95
N=

550 ×18,95 × 0, 67 × 0,9
= 6, 28m3 / h
1000


=>
=> khối lượng bê tông sản xuất trong 1 ca là: 6,28x8 = 50,24m3
- Năng suất thực tế 4,1 (m3/h)
- Công suất động cơ 16,8 KW
3.6. Chọn máy đầm bê tông
Sử dụng máy đầm dùi cho cột và dầm; máy đầm bàn cho sàn
- Dùng 2 đầm bàn hiệu MTX-60 và 2 đầm dùi hiệu GE-5BE có thông số
như sau :
Các thông số
Thời gian đầm
Bán kính đầm
Chiều sâu mỗi lớp đầm

MTX-60
15
26.5 ÷ 34

9

MGX-28
50
0.28

Dơn vị
S
Cm
Cm



20 ÷ 40

10 ÷ 30

2.1
6

2.8
5-7

Công suất
Theo khối lượng đầm

Năng
suất

Kw
M2/h

3.7. Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép
- 1 máy cắt thép
- 1 máy uốn thép
- 1 máy kéo duỗi thép
- 2 máy hàn
Và một số dụng cụ gia công cốt thép khác như: Kìm cắt thép, vam nắn
thẳng.

H. HOÀN THIỆN:
1.Hoàn thiện trong nhà:
a.Tầng 1:

*Xây tường
- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích cửa) x chiều dày tường
Tên CK
Tường
A-C 220
Tường 1
220
Tường
hiên 220
Tổng

Kích thước
∑C.dài
Cao
h(m)
l(m)
96.3

2.9

80.96

3.3

44.16

1

∑Diện tích cửa
(m2)


Thể tích
V(m3)
61.44

71.4

43.07
9.71
106.64

*Trát:
-Trát tường trong nhà+ cột
Tên CK

Kích thước
∑C.dài
Cao
h(m)
l(m)

Tường
220

181.46

Tên CK

C.dài


∑diện tích cửa
(m2)

Diện tích
S(m2)

71,4

581.856

2,9
C.rộng

C.cao
10

Số lượng

Diện tích


- Cột
Cột
0,22x0.5
Cột
0,22x0,22

(m2)

(m)


(m)

h(m)

0.5

0.22

3.3

30

71,28

0.22

0.22

3.3

15

21,78

-Trát trần:

S = diện tích trần
→S = 340 m2
Vậy ∑Str = 581,856 + 71,28 + 21,78 + 340 =1014,916m2

*) Lắp dựng cửa tầng 1:
Dựa vào bản vẽ chi tiết cửa, mặt bằng kiến trúc ta có:

Tiết diện
Rộng
Cao
1,2 2.2
1.5 1,5

Tên cửa
Cửa đi 1
Cửa sổ 2
Tổng

Diện tích
(m2)

SL
10
20

26,4
45
71,4

b,Tầng 2,3,4:
*Xây tường :
- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích cửa) x chiều dày tường
Tên CK
Trục A-C

220
Tường 1
220
Tường
hiên 220

Kích thước
∑C.dài
Cao
h(m)
l(m)
100.06

2,9

80.96

3.3

47,92

1

∑Diện tích cửa
(m2)

Thể
tích
V(m3)
63.83


71,4

43.06
10.54

*Trát:
-Trát tường trong nhà+ cột
Tên CK

Kích thước

∑diện tích cửa
11

Diện tích


Tường
220
Tường
hiên 220
Tên CK
- Cột
Cột
0,22x0,5
Cột
0,22x0,22

∑C.dài

l(m)

Cao
h(m)

(m2)

S(m2)

185,66

3.59

71,4

595,12

47,92

1

C.dài
(m)

47,92

C.rộng
(m)

C.cao

h(m)

Số lượng

Diện tích
(m2)

0.5

0.22

2.9

30

62.64

0,22

0,22

2.9

15

19.14

-Trát trần:

S = diện tích trần

→S = 340 m2
Vậy ∑Str = 595.12 + 47.92 + 62.64 + 19.14 + 340=1064.6m2
c) Tầng 5
- Xây tường
- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích cửa) x chiều dày tường
Tên CK

Kích thước
∑C.dài
Cao
h(m)
l(m)

Trục A-C
100.06
2,9
220
Tường 1
80.96
3.3
220
Tường
47,92
1
hiên 220
-Trát tường trong + cột
Kích thước
Tên CK
∑C.dài
Cao

h(m)
l(m)
Tường
185,66
3.59
220
Tường
47,92
1
hiên 220
Tên CK

C.dài

C.rộng

∑Diện tích cửa
(m2)

Thể
tích
V(m3)
63.83

71,4

43.06
10.54

∑diện tích cửa

(m2)

Diện tích
S(m2)

71,4

595,12
47,92

C.cao
12

Số lượng

Diện tích


(m)

(m)

(m2)

h(m)

- Cột
Cột
0.5
0.22

2.9
30
62.64
0,22x0,5
Cột
0,22
0,22
2.9
15
19.14
0,22x0,22
- Trát trần : Str = 405.21m2
- Vậy ∑Str = 595.12 + 47.92 + 62.64 + 19.14 + 405.21 =1064.6m2
*)Lắp cửa :
Tên cửa
Cửa đi 1
Cửa sổ 2
Tổng

Tiết diện
Rộng
Cao
1,2 2.2
1.5 1,5

Diện tích
(m2)

SL
10

20

26,4
45
71,4

- Mái
+ Xây tường = 25,11m3
- Chát tường trong + ngoài = 114,34 x 2= 228,68
2.Hoàn thiện ngoài nhà:
a,Trát ngoài toàn bộ:
Tầng 1 : S1=224,32m2
Tầng 2,3,4,5: S2= 997,28m2
S=S1+S2 =1201,6m2
b,Sơn toàn bộ công trình:
- Diện tích sơn toàn bộ công trình= diện tích trát toàn bộ trong và ngoài công
trình
→ ∑S sơn= 4555.3756 + 1201.6=5756.97m2
IV. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG:
1. Cơ sở tính toán:
- Căn cứ vào yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình, ta
xác định được nhu cầu cần thiết về vật tư, thiết bị, máy phục vụ thi công,
nhân lực nhu cầu phục vụ sinh hoạt.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.
- Căn cứ vào tình hình mặt bằng thực tế của công trình ta bố trí các công
trình tạm, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục phụ cho công tác thi công,
đảm tính chất hợp lý.
2. Mục đích:
13



- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công là đảm bảo tính hiệu quả kinh tế trong
công tác quản lý, thi công thuận lợi, hợp lý hoá trong dây truyền sản xuất,
tránh trường hợp di chuyển chồng chéo, gây cản trở lẫn nhau trong quá trình
thi công.
- Đảm bảo tính ổn định phù hợp trong công tác phục vụ cho công tác thi
công, không lãng phí, tiết kiệm (tránh được trường hợp không đáp ứng đủ
nhu cầu sản xuất.
3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công:
3.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường và nhu cầu diện tích
sử dụng:
*Tính số lượng công nhân trên công trường:
a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì :
Atb = 18 (người)
b)Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ :
B = K%.Atb
lấy K=30% đối với các công trường xây dựng công trình dân dụng ở trong
thành phố
B = 0,3.18 = 6 (người)
c) Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật :
C = 6%.(A+B) = 6%.(18+ 6) =2 (người) )
d) Số cán bộ nhân viên hành chính :
D = 4%.(A+B+C) = 4%.(18 +6 + 2 ) = 1.04 (người) → Chọn D = 2(người)
e) Số nhân viên dịch vụ:
E = S% ( A + B +C + D ) Với công trường nhỏ S = 5%
→E = 5%.( 18 + 6 + 2+ 2 ) = 1.45 ( người)
→Chọn E = 2 (người).
- Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :
G =1,06(A + B + C + D + E) = 1,06.(18 + 6+ 2 +2 + 2) = 32(người)

(1,06 là hệ số kể đến người nghỉ ốm , nghỉ phép )
*) Diện tích sử dụng:
a) Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
Số cán bộ là 2 + 2 = 4 người với tiêu chuẩn 4m2/người
Diện tích sử dụng : S = 4 × 4 = 16 m2
b) Nhà ở của cán bộ
Số cán bộ là 2+ 2 = 4 người với tiêu chuẩn 6m 2/người ( lấy 40% số cán bộ
nghỉ lại tại công trường).

14


Diện tích sử dụng : S = 6 × 4 x 0,4 = 9.6 m2 (ta lấy tròn 2.5m x 4m =
10m2)
c) Diện tích nhà nghỉ công nhân
Thời điểm nhiều công nhân nhất là Amax = 42 người .Tuy nhiên do công
trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công
nhiều nhất. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người .
S2 = 42 . 0,4 . 2 = 33.6 (m2) ( ta lấy tròn 4m x 10m = 40m2)
d) Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm:
Tiêu chuẩn 2,5m2/25người

Diện tích sử dụng là: S =

2,5
25

.32 = 3,2 m2 (lấy tròn 2m x 2m = 4m2)

e) Nhà để xe

- Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình Atb=18. Trung bình một chỗ để xe
chiếm 1,2 m2 . Tuy nhiên công trường ở trong thành phố nên số lượng người
đi xe đi làm chiếm khoảng 30%
S = 18. 1,2. 0.3 = 6.48 (m2)
f) Nhà bảo vệ
Ta bố trí 2 nhà, mỗi nhà có diệc tích là S= 4.3= 12m
g) Nhà y tế
42 . 0,04 = 1.68 m2
Diện tích các phòng ban chức năng cho trong bảng sau:
Diện tích (m2)
16

-

Tên phòng ban
Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật

-

Nhà để xe công nhân

6.48

-

Nhà nghỉ công nhân

40

-


Nhà WC+ nhà tắm

18

-

Nhà y tế

10

-

Nhà bảo vệ

12

-

Nhà ở cán bộ kỹ thuật

10
15


3.2. Tính diện tích kho bãi.
* Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức:
P = q.T
T: Số ngày dự trữ ; T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5
t1=1 : khoảng thời gian dự trữ giữa 2 lần nhập vật liệu

t2=1: thời hạn vận chuyển vật liệu từ nơi cấp đến nơi nhận
t3=1 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường
t4=1 : thời gian thí nghiệm các loại vật liệu
t5=1: số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng vấn đề rủi ro
Ta lấy T = 5 ngày.
Q
q = k.
t1
q: lượng vật liệu lớn sử dụng hàng ngày :
Q: tổng khối lượng vật liệu (m 3, Tấn )được sử dụng trong 1 thời gian của kế
hoạch.
a)Kho chứa xi măng
- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng được bán rộng rãi
trên thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn chế, mọi lúc mọi nơi khi công
trình yêu cầu. Công trình lại đổ bê tông cột và dầm sàn, móng, cọc đều bằng bê
tông thương phẩm nên chỉ cần dự trữ một lượng xi măng để làm 1 số công việc
khác, chọn theo thực tế kho xi măng diện tích 20m2.
b)Kho chứa thép và gia công thép
- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho
1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột,lõi, cầu thang).
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 10,76 tấn
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,5 tấn/m2.
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là :
F = 10,76/Dmax = 10,76/1,5 = 7,2 m2
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép
nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 15.4=60 m2
c) Kho chứa Ván khuôn

16



Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng
ván khuôn dầm sàn (S = 1002 m2). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván
khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống thép Lenex và đà ngang, đà dọc
bằng gỗ. Theo mã hiệu KB.2110 ta có khối lượng:
+ Thép tấm: 1002 . 51,81/100 = 519.13 kg = 0,5191 T
+ Thép hình: 1002 . 48,84/100 = 489.37 kg = 0,4893 T
+ Gỗ làm thanh đà: 1002 . 0,496/100 = 4.97 m3
Theo định mức cất chứa vật liệu:
+ Thép tấm: 4 - 4,5 T/m2
+ Thép hình: 0,8 - 1,2 T/m2
+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2
Diện tích kho:
Qi
0,5191 0, 4893 4.97
=
+
+
= 3,93
Dmaix
4
1
1,5

F=
m2
Chọn kho chứa Ván khuôn có diện tích: S =k.F= 1,6 x 3.93= 6.29(m2)
Lấy S = 6x4 = 25 m2 để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo
chiều dài.
d) Bãi chứa cát vàng:

Cát cho 1 ngày sử dụng lớn nhất là ngày trát trong có diện tích trát là :
39.5m2/ngày.
Chiều dày lớp trát 1,5 cm. Theo định mức B1223 và AK.21120 ta có :
Cát: 0,017 . 1,12. 39.5 = 0.8 m3
Ximăng: 0,017. 230,02 . 39.5 = 155 kg = 0,155 T
Định mức Dmax= 2m3/m2 với trữ lượng trong 5 ngày
Diện tích bãi:
F=

0.8
.5 = 2
2

m2

⇒ S = F x k = 2 x 1,25 = 2.5m2. Bố trí bãi cát bên vận thăng , mỗi bãi rộng
S = 6 (m2)
e) Bãi chứa đá
Đổ bê tông thương phẩm nên diện tích bãi đá ta chọn theo thực tế để làm một
số công việc phụ khác, lấy bằng 10(m2)
17


f) Bãi chứa gạch
Lượng gạch xây lớn nhất là dùng cho công tác xây tường chen cho tầng điển
hình. khối lượng lớn nhất tính cho 1 ngày 4.05m3 với khối xây gạch theo tiêu
chuẩn ta có : Theo định mức AE.21110 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch
Vậy số lượng gạch là: 4,05. 550 = 2228(viên)
Định mức Dmax= 1100v/m2
- Vậy diện tích cần thiết ứng với thời gian dự trữ cho 5 ngày là :

→ F = 1, 2.

2228
.5 = 13,37
1100

m2
Chọn diện tích xếp gạch F = 14 m2
3.3.Hệ thống điện thi công và sinh hoạt
a. Điện thi công và sinh hoạt trên công trường: P1
Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công được tổng hợp trong
bảng:

ST
T

Số
lượn
g

Loại thiết bị

Công
suất
tổng
cộng
(kW)

Công
suất 1

máy
(kW)

1
3
4
5
6
7
9
10

Máy trộn bê tông mã hiệu
HD-750
Đầm dùi MGX-28
Đầm bàn MTX-60
Máy cắt uốn thép
Vận thăng
Máy bơm nước
Máy phun sơn
Cần trục tháp HPCT-5510
Tổng

1
2
2
2
1
2
1

1

16.8
2.8
2.1
1.2
2
2
0.75
36

16.8
5.6
4.2
2.4
2
4
0.75
36
69.75

b. Điện sinh hoạt trong nhà:P2
ST
T

Nơi chiếu sáng

Định
mức
18


Diện
tích

P


1
2
3
4
5
6

(W/m2)

(m2)

(W)

15
15
15
15
15
3

16
10
40

10
12
4

240
150
600
150
180
12
1332

Nhà làm việc
Nhà nghỉ cán bộ
Nhà nghỉ công nhân
Phòng y tế
Nhà bảo vệ
Nhà tắm +WC
Tổng

c. Điện chiếu sáng ngoài nhà:P3
ST
T
1
3
4
5
6

Nơi chiếu sáng

Đường chính
Kho, lán trại
Bãi gia công
Bốn góc mặt bằng thi công
Đèn bảo vệ công trình
Tổng

Định
mức
(W)
100
75
75
500
75

Số
lượng
6
10
2
4
8

P
(W)
600
750
150
2000

600
4100

Tổng công suất dùng:

P=

 K ∑ P1

1,1 ×  1
+ K 2 ∑ P2 + K 3 ∑ P3 
 cosϕ


Trong đó:
1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
ϕ

cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)
K1, K2, K3,K4: Hệ số sử dung điện không điều hoà.
( K1 = 0,75 : số máy <10 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1)
∑ P1 , P2 , P3 , P4
là tổng công suất các nơi tiêu thụ.

P=

 0, 75 × 69.75

1,1× 
+ 0,8 ×1.332 + 1.4,1÷ = 74.92

0, 75



19

(kW)


- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện
380V/220V bằng cách nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V
bằng cách nối 1 dây nóng và một dây lạnh.
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần. Mạng lưới điện ở những nơi
có vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp
nhựa để ngầm.
- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.
- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo
đèn hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột
cách nhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m. Độ chùng của dây
cao hơn mặt đất 5m.
3.3.2. Chọn máy biến áp

- Công suất phản kháng tính toán: Qt =

P tt
74.92
=
= 99,89
cos φtb 0, 75


(kW)

Pt + Q = 74.92 + 99.892 = 124,86
2

2
t

2

- Công suất biểu kiến tính toán:
St =
(kW)
- Chọn máy biến áp có công suất biểu kiến định mức của máy chọn thoả mãn

(60 ÷ 80).Schon ≥ St

bất đẳng thức sau là hợp lý nhất:
- Chọn máy biến áp ba pha 320 - 10/0,4 có công suất định mức 320 kVA làm
nguội bằng dầu của Việt Nam sản xuất là hợp lý nhất.
3.3.3. Tính toán dây dẫn:
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:
M .Z
∆U =
10.U 2 cosϕ
Trong đó:

M – mô men tải ( KW.Km ).
U - Điện thế danh hiệu ( KV ).
Z - Điện trở của 1Km dài đường dây.

Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m
Ta có mô men tải M = P.L = 74.92x150= 11238 kW.m = 11,24 kW.km
Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là
ϕ
2
Smin = 35mm chọn dây A.35. Tra bảng7.9 (sách TKTMBXD) với cos = 0.75
20


được Z = 0,903
Tính độ sụt điện áp cho phép
∆U =

M .Z
11, 24 × 0,903
=
= 0,037 < 10%
2
10.U cos φ 10 × 62 × 0,75

Như vậy chọn dây A-35 là đạt yêu cầu
3.3..3.1. Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải
+ Đường dây sản xuất:
Đường dây động lực có chiều dài L = 110 m
∑ P = 38( KW ) = 38000(W )
Điện áp 380/220 có
100∑ P.L
K .U d2 .∆U

Ssx =

Trong đó: L = 110 m : Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu
thụ.
∆U

= 5% : Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 : Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị
110 .38000.100
= 10,153(mm 2 )
2
57.380 .5
Ssx =
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
Mỗi dây có S = 16 mm2 và [ I ] = 150 (A ).
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ :
P
3.U f . cosϕ
I=
∑ P = 38( KW ) = 38000(W )
Trong đó :
Uf = 220 ( V ).
cosϕ =0,68: vì số lượng động cơ <10

I=

P
38000
=
= 146,7( A)
3.U f . cosϕ

3.220.0,68

21

< 150 ( A ).


Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện S min =16 mm2 .Vậy dây
cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện
3.3.3.2. Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:
+ Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 220m
Điện áp 220Vcó

∑ P = 5,642( KW ) = 5642(W )
200∑ P.L
K .U d2 .∆U

Trong đó:
tiêu thụ.

Ssh =
L = 200m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi
∆U

= 5% - Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 220 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị .
200.5642.200

= 15,36(mm 2 )
2
57 .220 .5

S=
.
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
Mỗi dây có S = 16 mm2 và [ I ] = 150 (A ).
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ :
P
U f cosϕ
I=
Trong đó :

∑ P = 5,642(kW ) = 5642(W )
Uf = 220 ( V ).

cosϕ =1,0 : vì là điện thắp sáng.

⇒I=

5642
= 25,64( A)
220.1,0

< 150 ( A ).

Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
22



Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện S min =16 mm2 .Vậy dây
cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện
3.4. Tính toán nước thi công và sinh hoạt
3.4.1. Xác định nước dùng cho sản xuất:

1,2∑ Pm.kip .K
Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức: Qsx =
Trong đó :
1,2 : hệ số kể đến những máy không kể hết.
K : hệ số sử dụng nước không điều hoà, K1= 1,8
Pm.kip: lượng nước sản xuất của 1 máy / 1 kíp (l), Pm1.kip = q.Đ
q : khối lượng công tác cần sử dụng nước
Đ: định mức sử dụng nước của các đối tượng
- Lượng nước cần thiết cho các công tác được tính trong bảng sau:

1
2
3
4

Các điểm dùng
nước
Rửa cát
Bảo dưỡng bê tông
Trộn vữa trát
Tưới gạch

Đ.v

K.lượng
Định mức

(A)
(n)
3
m
0,017.80,7
150L/m3
m3
399,37
300L/m3
m3
80,7.0,017
300L/m3
V
5,8.550
290L/1000v
AN=121,3m3/ngày

1,2.2.121300
= 10,1
8.3600

8.3600

An(m3)
0,205
119,8
0,412

0,925

Psx =
3.4.2. Xác định nước dùng cho sinh hoạt
P = Pa + Pb
Pa: là lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường:
K .N 1 .Pn.kÝp
( L / s)
8.3600
Pa =
Trong đó:
K : là hệ số không điều hoà K = 2
N1: Số công nhân trên công trường N1 =18+4=22 người
Pn : Lượng nước của công nhân trong 1 kíp ở công trường
(Lấy Pn=20L/người)
23


2 × 22 × 20
= 0, 03(l / s)
8 × 3600

Pa =
Pb: là lượng nước trong khu nhà ở:
.K .N 2 .Pn.ngµy
( L / s)
24.3600
Pb =
Trong đó: K: là hệ số không điều hoà K = 2,5
N 2:Số công nhân trong khu sinh hoạt (N 2 = 42 người ở lại công

trường).
Pn: Nhu cầu nước cho công nhân trên 1 ngày đêm (Lấy
Pn=50L/người)
Pb =

2,5 × 42 × 50
= 0, 06(l / s )
24 × 3600

⇒ PSH = Pa + Pb = 0,08 + 0,07 = 0,15(l/s)
3.4.2. Xác định nước dùng cho cứu hỏa
Ta tra bảng với loại nhà có độ chịu lửa là dạng khó cháy và khối tích trong
khoảng (5 - 20) ×1000m3 ta có : Pcc = 10(l/s)
Ta có: PSx + PSH = 10,1 + 0,15 = 10,25(l/s)
⇒ PSx+ PSH=10,25(l/s) > Pcc =10(l/s)
Vậy lượng nước dùng trên công trường tính theo công thức :
P = PSx+ PSH
⇒P = 10,25(l/s)
Giả thiết đường kính ống D
đường ống là: v = 1,5 m/s



100(mm) Lấy vận tốc nước chảy trong

Đường kính ống dẫn nước có đường kính là: D =

→ D=

4 .P

π .V .1000

4.10,25
= 0,093m = 93mm
3,14.1,5.1000
.

Chọn đường kính ống D = 100 mm.
Vậy chọn đường kính ống đã giả thiết là thoả mãn
24


5. Đường tạm cho công trình
Đường tạm phục vụ thi công ảnh hưởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng,
tiến độ thi công công trình. Thông thường ta lợi dụng đường chính thức có sẵn
hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đường tạm trùng với đường cố định
phục vụ cho công trình sau này.
Thiết kế đường: tuỳ thuộc vào mặt bằng thi công công trình, quy hoạch
đường đã có trong bản thiết kế mà ta thiết kế và quy hoạch đường cho công
trình.
Mặt đường làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15 ∼ 20 cm, ở mỗi lớp cho
xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đường có rãnh
thoát nước. Tiết diện ngang của mặt đường cho 2 làn xe là 7,0-8,0 m. Bố trí
đường cuối hướng gió đối với khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh
bụi.

25



×