Tải bản đầy đủ (.pptx) (82 trang)

Thuyết trình chủ đề giá linh hoạt và mô hình tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 82 trang )

CHƯƠNG 5

GIÁ LINH HOẠT VÀ MÔ HÌNH
TIỀN TỆ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo

Nhóm HVTH:
Trần Thị Ngọc Hạnh
Nguyễn Thị Mỹ Vân

LOGO
www.themegallery.com


Mô hình tiền tệ giản đơn đối với tỷ giá hối đoái cố định



Lãi suất trong mô hình tiền tệ



Mô hình tiền tệ với vai trò như một lời giải thích cho các sự kiện



Kết luận




5.5

5.4

5.3

5.2

5.1

CONTENT


5.1 Mô hình tiền tệ giản đơn đối với tỷ giá hối đoái thả
5.1 Mô hình tiền tệ giản đơn đối với tỷ giá hối đoái thả
nổi
nổi


5.1.1 Thiết lập:

GIẢ ĐỊNH 1



Đường tổng cung là thẳng đứng

GIẢ ĐINH 2:




Hàm cầu tiền tệ thực là một hàm ổn định chỉ đối với một số biến kinh tế vĩ mô của một số
nước: Md=k.P.y, k>0 , (y: là thu nhập thực Quốc gia và k>0) .

GIẢ ĐỊNH 3



PPP tồn tại tất cả mọi thời điểm.


5.1.1 Thiết lập:

GIẢ ĐỊNH 1

Đường tổng cung là thẳng đứng:
Điều này không phải ngụ ý rằng sản lượng là hằng số - đơn giản rằng sản lượng có thể thay
đổi như là kết quả của một sự thay đổi trong năng lực sản xuất của nền kinh tế, hay hiểu theo
nghĩa rộng, là thông qua tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự tích lũy vốn, sự phát triển của lực
lượng lao động hay như tiến bộ của giáo dục đào tạo,…


5.1.1 Thiết lập:

GIẢ ĐỊNH 2

Hàm cầu tiền tệ thực là một hàm ổn định chỉ đối với một số biến kinh tế vĩ mô của một số
nước:

d

M =k.P.y, k>0

(y: là thu nhập thực Quốc gia và k>0)


5.1.1 Thiết lập:

GIẢ ĐỊNH 2

Công thức này đặc biệt đơn giản hoá các vấn đề một cách đáng kể. Xem xét hàm ý trong công
s
thức đối với tổng cầu. Cho 1 lượng cung tiền, M 0, sự cân bằng trên thị trường đồng nghĩa là ta có:

Theo đó, thu nhập danh nghĩa Y, phải đượcscố định dọc theo đường tổng cầu, bởi vì nó được rút ra
(5.1)
M 0=k.P.y=k.Y
với một lượng cung tiền cho trước.


5.1.1 Thiết lập:

Hình 5.1 Đường tổng cầu với phương trình số lượng


5.1.1 Thiết lập:

GIẢ ĐỊNH 3

Thuyết ngang giá sức mua (PPP) được áp dụng tại tất cả mọi thời điểm.
*

Từ lý thuyết PPP, với mức giá nội địa P của Anh và mức giá nước ngoài P của Hoa Kỳ, cân
bằng xảy ra khi các mức giá có mối quan hệ như sau:
SP * = P
để không thể thu lợi bằng cách vận chuyển hàng hoá từ nước này sang nước khác.


5.1.1 Thiết lập:

Kém cạnh tranh

Có tính cạnh tranh

Hình 5.2 Sự gia tăng cung tiền dưới tỷ giá hối đoái thả nổi


5.1.2 Trạng thái cân bằng



Với một lượng cung tiền ban đầu M s0, P0 là giá cân bằng khi nền kinh tế đóng hoàn toàn và
là mức giá phù hợp với tình hình nền kinh tế trong nước đó.



Thực tế, P0 vẫn là mức giá cân bằng, ngay cả trong mô hình nền kinh tế mở. Hơn thế nữa,
mức giá này đã được xác định mà không cần phải tham chiếu đến những điều kiện trong khu
vực bên ngoài của nền kinh tế.




Tuy nhiên, trong khu vực bên ngoài, PPP yêu cầu rằng mức giá P 0 phải kết hợp với tỷ giá hối
đoái S0. Một mức tỷ giá hối đoái S thấp hơn sẽ khiến hàng hóa trong nước trở nên kém cạnh
tranh trên thị trường thế giới và vì vậy dẫn đến một sự thừa cung đồng nội tệ và điều này sẽ
ngược lại khi tỷ giá hối đoái cao hơn.


5.1.2 Trạng thái cân bằng



Chúng ta có thể thấy được bản chất của sự cân bằng này bằng cách kết hợp các phương
trình 2.4 (PPP) và 5.1 để có:
Ms0 = kPy = kSP.y



(5.2)

Chúng ta có thể rút S ra như sau:
S=Ms0/kPy

(5.3)


5.1.2 Trạng thái cân bằng



Vì vậy, tỷ giá hối đoái xét trong mô hình tiền tệ đơn giản này là tỷ lệ của lượng cung tiền với
nhu cầu, được đo lường ở mức giá ngoại tệ. Bất cứ điều gì làm tăng tỷ số này, nói cách khác

là làm tăng tử số hoặc giảm mẫu số, sẽ làm cho giá ngoại tệ tăng (đồng nội tệ mất giá).



Bây giờ hãy xem xét tác động của ba sự thay đổi đến sự cân bằng: sự mở rộng cung tiền, sự
gia tăng thu nhập thực trong nền kinh tế trong nước và sự gia tăng của mức giá thế giới.


5.1.3 Sự mở rộng cung tiền dưới tỷ giá thả nổi

Giả định rằng các biến ngoại sinh: thu nhập
*
thực y, và mức giá ngoại tệ P : không thay

Kém cạnh tranh

đổi.
Có tính cạnh tranh

Mở rộng lượng tiền sang một mức mới - Ms1.

Hình 5.2 Sự gia tăng cung tiền dưới tỷ giá hối đoái thả nổi



Tại mức giá ban đầu P0, rõ ràng có một lượng cung tiền dư thừa, điều này khiến cho các nền kinh tế gia tăng chi
tiêu nhằm giảm số dư tiền của họ.




Ngược với cung tiền quá mức là do nhu cầu về hàng hoá quá cao, được đo lưởng bởi khoảng cách (y d1-y0) trong
biểu đồ 5.2 (b).


5.1.3 Sự mở rộng cung tiền dưới tỷ giá thả nổi



Với giả định của chúng ta về thu nhập thực và sản lượng đầu ra cố định, sự gia tăng chi tiêu
đẩy giá cả tăng lên (vì vậy tạo ra sự di chuyển từ c sang b, từ điểm A đến điểm B).



Khi giá cả hàng hoá tăng thì giá đồng đô la Mỹ cũng phải tăng (đồng Bảng Anh mất giá) để
giữ cho hàng hóa trong nước có tính cạnh tranh => Để ngăn chặn lượng hàng hoá rẻ hơn ở
Mỹ nhập vào thị trường Anh nhằm đáp ứng với sự tăng lên của tỷ giá hối đoái thực.


5.1.3 Sự mở rộng cung tiền dưới tỷ giá thả nổi

Mệnh đề 5.1

Trong mô hình tiền tệ, một phần trăm gia tăng trong cung tiền trong nước, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi, thì sẽ làm sụt giảm một mức tỷ lệ tương ứng đối với giá trị của đồng nội
tệ.


5.1.3 Sự mở rộng cung tiền dưới tỷ giá thả nổi

Hộp 5.1 Chứng minh cho mệnh đề 5.1

Viết lại phương trình 5.1, lấy log hai vế và sau đó tiến hành sai phân, ta có:
dM/M - dP/P = dy/y
Nhớ rằng, đối với bất kỳ biến X, d (log X) = dX / X. Vì chúng ta giả định rằng y hiện tại là hằng số, bên phải
đẳng thức bằng 0. Do đó, mức giá trong nước phải thay đổi theo tỷ lệ thay đổi của lượng tiền.
Bây giờ xử lý phương trình PPP theo cách tương tự, để có:
dS/S + dP*/P* = dP/P
Trong đó P* được giả định không đổi, điều này nói rằng tỷ giá phải sụt giảm tỷ lệ với sự gia tăng trong giá
hàng hóa của Anh.


5.1.4 Sự gia tăng thu nhập khi áp dụng tỷ giá thả nổi

Xem xét ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập thực, từ y 0 đến y1, trong điều kiện lượng cung tiền
không đổi (hình 5.3).

Hình 5.3 Sự gia tăng trong thu nhập dưới tỷ giá hối đoái thả nổi


5.1.4 Sự gia tăng thu nhập khi áp dụng tỷ giá thả nổi



Ở bất cứ mức giá nào, thu nhập thực cao hàm ý là cầu về tiền sẽ cao hơn. Nói cách khác, với
một lượng cung tiền nhất định chúng ta phải có thu nhập danh nghĩa không đổi, Py. Vì vậy,
thu nhập thực cao hơn hay thấp hơn phải được thể hiện ở mức giá.



Khi thu nhập danh nghĩa có bước nhảy vọt lên P 0y1, (tại điểm c trong hình 5.3b, sẽ tác động
làm dư thừa nhu cầu về lượng tiền và dư thừa về cung hàng hoá bằng khoảng cách (y 1-y0)

tại mức giá ban đầu P0. Khi đó, chúng ta có thể thấy, số dư thật sự chỉ được bù trừ bằng cách
giảm chi tiêu.


5.1.4 Sự gia tăng thu nhập khi áp dụng tỷ giá thả nổi



Kết quả là làm giảm phát => P0 giảm xuống mức P1. Tại điểm cân bằng mới, tại b, cả thị
trường tiền tệ và thị trường hàng hoá đều cân bằng (với cung và cầu như trước khi có gia
tăng thu nhập và có cùng mức thu nhập danh nghĩa).



Tuy nhiên, trong nền kinh tế mở, tỷ giá hối đoái giảm từ S 0 xuống S1 => làm cho hàng hoá
của Anh trở nên có tính cạnh tranh cao, gây ra hiện tượng thừa cầu cho đồng Bảng Anh =>
PPP được khôi phục bằng một sự lên giá đồng nội tệ, do đó, sự sụt giảm giá hàng hóa ở Anh
được bù đắp bởi sự lên giá của đồng Bảng Anh so với đồng Đô la Mỹ.


5.1.4 Sự gia tăng thu nhập khi áp dụng tỷ giá thả nổi

Mệnh đề 5.2
Trong mô hình tiền tệ, sự gia tăng thu nhập thực trong nước, với các yếu tố khác không đổi sẽ
dẫn đến sự lên giá đồng nội tệ.


5.1.4 Sự gia tăng thu nhập khi áp dụng tỷ giá thả nổi

Mâu thuẫn trong

Mệnh đề 5.2?

Mâu thuẫn với DIY



Chúng ta kết hợp một sự gia tăng trong

Lý do



tệ tập trung vào tác động của việc gia tăng

thu nhập y với một sự lên giá trong đồng

thu nhập lên cầu tiền chứ không phải là

tiền.



Kết luận này mâu thuẫn với kết luận của
mô hình DIY, khi thu nhập gia tăng kinh tế
trong nước có xu hướng hút hàng nhập
khẩu, gây ra sự sụt giảm (mất giá) đối với
tỷ giá thả nổi.

Kết quả trái ngược ở đây là bởi mô hình tiền


hàng hoá.



Kể từ khi làm gia tăng nhu cầu về tiền, mô
hình tiền tệ gây ra sự sụt giảm đối với nhu
cầu về hàng hoá, dẫn đến việc làm giảm giá
cả trong nước.


5.1.5 Sự gia tăng giá hàng hóa nước ngoài dưới tỷ giá hối đoái thả nổi

Tập trung vào đường ngang giá sức mua PPP trong hình 5.4 (a). Đường
*
PPP sẽ thay đổi như thế nào khi giá nước ngoài P tăng lên?.

Khi độ dốc của đường PPP là P/S = P*, nó sễ trở nên dốc hơn, do
đó với mức giá ban đầu P0 của Anh sẽ gắn liền với một sự mất
giá đồng Đô la, hay nói cách khác sẽ có một sự lên giá đồng bảng
Anh.


5.1.5 Sự gia tăng giá hàng hóa nước ngoài dưới tỷ giá hối đoái thả nổi

Hình 5.4 Sự gia tăng giá hàng hóa nước ngoài dưới tỷ giá hối đoái thả nổi



Lý do để kết quả này càng minh bạch rõ ràng hơn. Với mức giá Hoa Kỳ cao hơn, hàng hóa của Anh trở nên có tính cạnh
tranh cao hơn tại mức tỷ giá cũ. Cầu đồng Bảng Anh của những nhà nhập khẩu Hoa Kỳ khi hàng hóa Anh đang trở nên rẻ

hơn quá lớn và đẩy giá đồng bảng Anh tăng lên cho đến khi sức cạnh tranh của Mỹ được phục hồi.


5.1.5 Sự gia tăng giá hàng hóa nước ngoài dưới tỷ giá hối đoái thả nổi

Mệnh đề 5.3.
Trong mô hình tiền tệ, việc tăng mức giá nước ngoài trong điều kiện khác không đổi sẽ đi kèm
với một sự lên giá đồng nột tệ (một sự lên giá đồng ngoại tệ, S) và không có bất cứ sự thay đổi
nào khác đối với nền kinh tế trong nước.


×