CHƯƠNG 4:
ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ BÊN TRONG
Danh sách nhóm 6:
1. Huỳnh Dũng Tâm
2. Phạm Hữu Trí
3. Nguyễn Trần Quỳnh Trâm
4. Trần Huy Hoàng
5. Trần Thị Lệ Xuân
GVHD: GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân
Đánh giá các y u t bên trongế ố
The biggest levers you’ve got to change a company
are strategy, structure, and culture. If I could pick
two, I’d pick strategy and culture. –
Wayne Leonard, CEO, Entergy
Weak leadership can wreck the soundest
strategy. –
Sun Zi
Tầm quan trọng của đánh giá các yếu tố bên
trong
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Môi trường bên trong và ý nghĩa của việc
phân tích các vấn đề bên trong
II. Các yếu tố môi trường bên trong
III. Phân tích chuỗi giá trị
IV. Ma Trận IFE
Môi trường bên trong
Môi trường bên trong của một doanh nghiệp
bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên
trong của nó.
Quản
Tài
Điểm
mạnh
Điểm
yếu
Mục tiêu chiến lược được lập ra nhằm tận dụng các
điểm mạnh để nắm lấy các cơ hội bên ngoài và khắc
phục các điểm yếu bên trong, né tránh các nguy cơ
bên ngoài.
Điểm mạnh là điều doanh nghiệp đang làm tốt hay các
đặc tính giúp doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh
Điểm yếu là những điểm mà doanh nghiệp đang bị thiếu
sót, kém cỏi hay những yếu tố sẽ đẩy doanh nghiệp vào
tình thế bất lợi
Những khả năng đặc biệt - Những điểm mạnh của một
tổ chức mà các đối thủ khác không thể dễ dàng sao
chép được, làm được.
Để xây dựng lợi thế cạnh tranh cần phải tận dụng được
những khả năng đặc biệt. Một trong những mục tiêu
quan trọng của thiết lập các chiến lược là cải thiện
những điểm yếu của tổ chức, biến chúng thành
điểm mạnh và nếu có thể thì trở thành các khả
năng đặc biệt.
Mục tiêu chiến lược được lập ra nhằm tận dụng các
điểm mạnh để nắm lấy các cơ hội bên ngoài và khắc
phục các điểm yếu bên trong, né tránh các nguy cơ
bên ngoài.
Điểm mạnh là điều doanh nghiệp
đang làm tốt hay các đặc tính giúp
doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh
Điểm yếu là những điểm mà doanh
nghiệp đang bị thiếu sót, kém cỏi hay
những yếu tố sẽ đẩy doanh nghiệp vào
tình thế bất lợi
2. Ý nghĩa c a vi c phân tích môi tr ng bên trongủ ệ ườ
Phân tích môi trường bên trong là một bộ
phận quan trọng, không thể thiếu của
quản trị chiến lược. Nếu không phân tích
tốt môi trường bên trong, không nhận
diện được đúng những điểm mạnh, điểm
yếu của tổ chức thì sẽ không thể thiết lập
được chiến lược hoàn hảo.
2.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
1. Quản lý và nhân viên trong toàn công ty tham gia vào việc xác
định những điểm mạnh và điểm yếu của công ty.
2. Thu thập và chuẩn hóa thông tin về các bộ phận quản trị,
marketing, tài chính/kế toán, sản xuất/vận hành,R&D, quản trị hệ
thống thông tin của công ty.
3. Xếp hạng ưu tiên các yếu tố quan trọng để xác định điểm mạnh
điểm yếu quan trọng nhất của công ty.(chọn ra 10-20 điểm mạnh
điểm yếu quan trọng nhất của công ty).
4. Đánh giá ảnh hưởng của các bộ phận trong công ty với nhau và
với hoạt động của công ty.( xác định những vấn đề, khó khăn, nhu
cầu giữa các bộ phận với nhau).
- Nguồn lực bên trong quan trọng trong việc giành và duy trì lợi thế cạnh tranh.
- Nguồn lực bên trong và khả năng riêng biệt tạo lợi thế cho doanh nghiệp.
Phân nhóm các nguồn lực:
- nguồn lực vật chất(nhà máy, thiết bị, địa điểm, công nghệ, nguyên liệu, máy
móc)
- nguồn lực con người(nhân viên có kinh nghiệm, thông minh, có kiến thức kỹ
năng, năng lực)
- nguồn lực tổ chức(cơ cấu công ty, qui trình hoạch định, hệ thống thông tin, sáng
chế, nhãn hiệu, bản quyền, cơ sở dữ liệu)
Tầm quan trọng của việc đánh giá các yếu tố nội bộ
(Theo quan điểm RBV)
Phân loại các nguồn lực bên trong quan điểm RBV:
Vật
NhàThiếtĐịaCôngNguyênNhânBộCơHệQuySáng
III.QUAN ĐIỂM DỰA TRÊN NGUỒN LỰC (RBV)
Quản trị chiến lược theo nguồn lực (RBV):
Nguồn
Lực
Có giá
trị
HIẾM
KHÓ SAO
CHÉP
KHÔNG DỄ
THAY THẾ
1. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Mục đích hoạch định:
Tìm ra phương pháp hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu mong muốn,
chuẩn bị vượt qua những khó khăn không mong đợi.
Thu thập các nguồn lực cần thiết, thực hiện công việc theo cách hiệu quả
nhất có thể.
Bảo tồn nguồn lực tránh lãng phí.
Đặt ra sứ mệnh, dự báo các sự kiện và xu hướng trong tương lai, xác định
mục tiêu chọn chiến lược theo đuổi.
Tận dụng cơ hội bên ngoài và giảm thiểu nguy cơ từ bên ngoài.
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Nhiệm vụ thực hiện:
Dự báo.
Thiết lập mục tiêu.
Đề ra chiến lược.
Phát triển chính sách.
Đề ra mục tiêu.
Quá trình hoạch định:
Cần có sự tham gia của các nhà quản lý và nhân viên từ các bộ phận để tăng
cường sự hiểu biết và cam kết của nhân viên.
Thời gian hoạch định 2-5 năm cho quản trị cao cấp, 6 tháng đối với quản trị
cấp thấp hơn.
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Mục đích của tổ chức:
Sắp xếp theo nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của các bộ phận.
Các nguồn lực được phân phối và sử dụng hiệu quả.
Các hoạt động của chức năng tổ chức:
Chia nhỏ nhiệm vụ thành các công việc.
Phối hợp công việc thành các phòng ban.
Ủy quyền / giao quyền.
CHỨC NĂNG ĐỘNG VIÊN
Mục đích: tạo ra động cơ cho các nhân viên và quản trị viên thực hiện chiến lược
được đề ra.
Chức năng động viên:
Lãnh đạo: thiết lập mối quan hệ với cấp dưới, thông cảm với nhu cầu và quan tâm
của cấp dưới, gương mẫu, công bằng, đáng tin cậy. Phát triển tầm nhìn tương lai
cho doanh nghiệp, truyền cảm hứng cho mọi người làm việc chăm chỉ để đạt tầm
nhìn này.
Nỗ lực nhóm: xác định kết cấu bản chất của các nhóm không chính thức trong tổ
chức để quá trình hình thành, thực hiện, đánh giá chiến lược diễn ra dễ dàng hơn.
Chú ý đến lãnh đạo các nhóm này đặc biệt quan trọng với quá trình hình thành,
thực hiện thay đổi chiến lược.
Giao tiếp: quan trọng nhất của quản trị. Giao tiếp tốt giữa 2 chiều để hỗ trợ các
phòng ban và bộ phận hoàn thành mục tiêu, chính sách. Giao tiếp từ trên xuống
kích thích giao tiếp từ dưới lên trên. Khuyến khích cấp dưới thảo luận, trình bày,
đưa ra các đề xuất, gợi ý các mối quan tâm, vấn đề của họ.
Thay đổi tổ chức:
CHỨC NĂNG NHÂN SỰ
Mục đích:
Đóng góp vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lược.
Các hoạt động của chức năng nhân sự: tuyển dụng, phỏng vấn,
kiểm tra, lựa chọn, huấn luyện định hướng, phát triển, chăm sóc,
đánh giá, thưởng phạt, thăng chức, thuyên chuyển, hạ cấp, sa thải
nhân viên, quản lý sự liên hệ với công đoàn.
Quan tâm trong chức năng nhân sự: cần xác định rõ điểm mạnh
điểm yếu về nhân sự phục vụ cho việc hoạch định . Phòng nhân
sự phối hợp trong việc ra quyết định về nhân sự đúng quy định
pháp luật. Tạo nhất quán trong điều hành chính sách, quy định,
lương bổng, thương lượng với công đoàn. Nhân sự đặc biệt quan
trọng với các công ty đa quốc gia cần lưu tâm đến mặt tinh thần
và tình cảm của nhân viên.
CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
Mục đích:
Nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo kế hoạch đã định.
Đánh giá hiệu quả của hoạt động, giảm thiểu tối đa các hoạt động
không hiệu quả.
Đánh giá hiệu quả chiến lược.
Các bước kiểm soát:
Xây dựng tiêu chuẩn về hiệu quả thực hiện.
Đánh giá hiệu quả thực hiện của các cá nhân và tổ chức.
So sánh hiệu quả thực hiện với các tiêu chuẩn thực hiện đã xây dựng.
Thực hiện các hành động điều chỉnh.
CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT
Nhược điểm: không đưa lại kết quả mong muốn
do gây ra sự chống đối, mất nhiều thời gian, đòi
hỏi kỹ năng tốt. Không có phương pháp đánh
giá hiệu quả hoạt động cá nhân hoàn hảo.
Lời khuyên: nên nghiên cứu nhiều phương pháp
đánh giá hiệu qủa khác nhau(đánh giá bằng biểu
đồ, đánh giá dựa trên hành vi, dựa trên sự kiện
quan trọng), lựa chọn phương pháp phù hợp với
công ty. Xác định thu nhập theo kết quả hoạt
động của tổ chức.
Marketing
•
Marketing có thể được miêu tả như
quá trình xác định, dự báo, thiết lập và
thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn
của khách hàng đối với sản phẩm hay
dịch vụ.
•
Theo Fred David, marketing có 7
chức năng cơ bản:
7 ch c năngứ
Phân
Phân
Hoạch định sản phẩm và dịch vụ