Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thuyết trình phân tích tài chính và rủi ro công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.76 KB, 52 trang )

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO CÔNG
TY

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên
NHÓM 3 – CHIỀU CN – K26
Phan đình luận
Huỳnh quang bảo
Nguyễn phi điệp
Trần thị ngọc tâm


Bố cục chương

1
1

2

Mục tiêu chương

BCTC – Nền tảng của phân tích BCTC
Tổng quan về BCTC, Chuẩn hóa BCTC

3

5

Các tỷ số TC dùng trong phân tích TC


Mục tiêu chương







Biết cách chuẩn hóa BCTC
Hiểu được tình hình, sức khỏe tài chính của công ty định giá
Ước tính dự báo dòng tiền thuần trong tương lai


BCTC – Nền tảng của phân tích BCTC

Tổng quan về BCTC



BCTC cung cấp các thông tin về tài chính giúp người phân tích có dấu hiệu để nhận biết tình hình
tài chính của doanh nghiệp là như thế nào



BCTC cung cấp thông tin tài chính để trên cơ sở đó người định giá có thể sử dụng các phương
pháp định giá để định giá công ty.


Bảng cân đối kế toán (CĐKT)



Bảng CĐKT có tính thời điểm




Bảng CĐKT là BCTC cung cấp thông tin liên quan đến quyết định đầu tư và quyết định tài trọ.



Liên quan đến quyết định đầu tư, bảng CĐKT cung cấp thông tin về quy mô của DN. Bảng CĐKT
còn cho thấy tình hình đầu tư mua sắm phân bổ tài sản (Tỷ trọng từng thành phần tài sản)



Cho thấy chiến lược đánh đổi của doanh nghiệp trong việc nên giữ tiền hay giữ tài sản khác ( tiền
bao nhiêu, hàng tồn kho bao nhiêu, TSCĐ bao nhiêu...)


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD))




BCKQHĐKD có tính thời kỳ
Cung cấp thông tin liên quan đến thu nhập, chi phí giúp người phân tích đánh giá được khả năng
sinh lợi của công ty


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ




Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tính thời kỳ



Cho thấy toàn bộ dòng tiền vào ra của DN gắn với 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động
đầu tư, hoạt động tài trợ



Nguyên tắc báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải lập theo phương pháp trực tiếp. Người phân tích để
định giá nên sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo cả hai phương pháp



Cả 2 báo cáo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp đều cho thấy lượng tiền mặt tồn
cuối kỳ là bao nhiêu để trên cơ sở đó giúp người phân tích đánh giá tính thanh khoản, linh hoạt
về mặt tài chính của DN


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp gián tiếp

Cho thấy dòng tiền vào ra của từng hoạt động để trên cơ sở đó giúp người Cung cấp thông tin giúp người phân tích
phân tích đánh giá được tình hình nguồn tiền và sử dụng tiền của DN. DN đánh giá được chiến lược đánh đổi của DN
có khả năng tạo ra tiền không? Tiền mà DN tạo ra có bền vững không? DN trong việc giữ tiền hoặc giữ tài sản khác
sử dụng tiền có hiệu quả không?



Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Bảng thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của BCTCDN dùng để mô tả mang tính tường thuật
hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong bảng CĐKT, KQHĐKD, Lưu chuyển tiền tệ.
Bảng thuyết minh BCTC phải trình bày các nội dung sau:



Các thông tin về cơ sở lập và trình bày BCTC và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với giao
dịch và sự kiện quan trọng



Trình bày các thông tin theo quy định của các chuân mực kế toán chưa được trình bày trong các BCTC khác (các
thông tin trọng yếu)



Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung
thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp


Chuẩn hóa báo cáo tài chính





Chuẩn hóa báo cáo tài chính là gì?

Mục đích của chuẩn hóa BCTC
Cách chuẩn hóa BCTC


Chuẩn hóa báo cáo tài chính

Chuẩn hóa BCTC là gì?



Chuẩn hóa BCTC là làm chuẩn lại BCTC cho chính xác hơn trong điều kiện bình
thường nhất.

Mục đích của Chuẩn hóa BCTC




Tăng khả năng dự báo thu nhập, dòng tiền trong tương lai
Tạo thuận lợi để so sánh với các công ty khác cùng ngành, so sánh với chuẩn
ngành



Điều chỉnh sự không nhất quán trong phương pháp kế toán, tác động đưa báo cáo
về điều kiện bình thường nhất.


Chuẩn hóa báo cáo tài chính










Các khoản mục không thông thường – Unusual items
Các khoản mục không thường xuyên – Nonrecurring items
Các khoản mục bất thường – Extraordinary items
Các khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh – Nonoperating items
Thay đổi trong nguyên tắc kế toán – Changes in accounting principle
Không phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc gia
Chuẩn hóa liên quan đến quyền sở hữu có kiểm soát


Các khoản mục bất thường



Các khoản mục không thông thường: Các sự kiện hoặc giao dịch có mức độ không bình thường cao và rõ
ràng không liên quan đến các hoạt động bình thường, điển hình của DN



Các khoản mục không thường xuyên: Các sự kiện hoặc các giao dịch không kỳ vọng sẽ xảy ra trong
tương lai gần.




Ví dụ



Giảm hàng tồn kho hoặc khoản phải thu



Chi phí cấu trúc lại khi xác nhập với doanh nghiệp khác



Lợi ích hoặc thiệt hại khi bán tài sản ở công ty con/thành viên



Chi phí kiện tụng, bồi thường về luật pháp



Thiệt hại xảy ra khi ngưng hoạt động của nhà máy


Các khoản mục bất thường

Các khoản mục bất thường: các sự kiên hoặc giao dịch không bình thường và không thường xảy
ra.
Ví dụ







Các khoản lỗ không được bảo hiểm do phát sinh từ thiên tai như động đất, lũ lụt
Thiệt hại do cháy
Thiệt hại liên quan đến thời tiết đối với tài sản ở nơi không thường xảy ra hiện tượng thời tiết đó.
Lợi ích hoặc thiệt hại đối với việc kết thúc nợ sớm


Các khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh của DN


Tiền thừa – Excess cash: là số dư tiền mặt vượt quá nhu cầu thực tế, tiền không tham gia vào hoạt động kinh
doanh của DN. Tiền thừa nhiều cho thấy việc đầu tư không hiệu quả, đầu tư dưới chuẩn. Do đó, cần chuẩn hóa lại.



Chứng khoán thị trường – Marketable securities: CK thị trường là chứng khoán có tính thanh khoản cao, dễ dàng
mua bán trên thị trường. Đây là khoản đầu tư ngắn hạn, từ dưới 1 năm.
Ví dụ: Công ty A mua chứng khoán của công ty B cho mục đích đầu tư ngắn hạn thì được xem là CKTT. Nhưng
nếu công ty A mua nhằm mục đích nắm quyền kiểm soát, trở thành cổ đông chiến lược của công ty B thì đây là đầu
tư dài hạn, không phải CKTT



Bất động sản, các tài sản khác không được sử dụng trong hoạt động kinh doanh



Thay đổi trong nguyên tắc kế toán

Xảy ra khi có nhiều hơn một nguyên tắc có sẵn được áp dụng cho một tình hình tài chính cụ thể. Cần
điều chỉnh báo cáo tài chính lại theo cùng phương pháp để đảm bảo đồng nhất.



Thay đổi trong phương pháp tính giá hàng tồn kho (LIFO, FIFO, Bình quân gia quyền, thực tế
đích danh)



Thay đổi trong phương pháp tính khấu hao (Khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh...)


Không phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc gia



BCTC được lập trên cơ sở tiền mặt (thực thu –thực chi)

Theo chuẩn mực kế toán VN và theo GAAPs, BCTC phải được lập trên cơ sở dồn tích, ghi nhận vào thời điểm phát sinh,
không căn cứ vào thời điểm thực tế thu, thực tế chi



Doanh thu không được ghi nhận trong hoạt động tiền mặt

Đây là doanh thu đã thu được trong một kỳ kế toán nhưng không được ghi nhận trong kỳ đó. Ví dụ bán hàng thanh toán
nhiều lần và lập hóa đơn 1 lần vào cuối đợt thanh toán, kế toán đợi đến ghi lập hóa đơn mới ghi nhận doanh thu vào kì

cuối



Dự phòng nợ xấu không thích hợp (hoặc sử dụng phương pháp khấu trừ)


Không phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc gia



Nợ không được ghi nhận như nghĩa vụ thuê tài chính.

Hiện giá của các khoản thanh toán thuê tài chính được ghi nhận là tài sản, ghi đối ứng với khoản mục chi phí thuê tài
chính.



Chính sách vốn hóa/Chi phí cho tài sản cố định và chi phí trả trước.
Ví dụ: Năm nay DN A bỏ ra 1000$ để sửa chữa dây chuyền sản xuất. Chi phí trung bình hàng năm là 3000$ để tạo ra
doanh thu 5000$. Nếu DN A ghi nhận hết 1000$ vào chi phí tính cho năm nay thì tổng chi phí là 4000$ nhưng doanh thu
5000$, không phù hợp.



Chính sách xóa bỏ tài sản cố định. Việc xóa bỏ tài sản cần phù hợp với cả khấu hao, lợi ích/thiệt hại từ việc xóa
bỏ tài sản.


Chuẩn hóa liên quan đến quyền sở hữu có kiểm soát




Quyền kiểm soát trong DN cho phép chủ sở hữu đơn phương thực hiện các quyết định trực tiếp liên quan đến thu nhập, tài
sản, cấu trúc vốn của DN. Những tác động của các cổ đông kiểm soát chỉ nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích
nhóm, không gắn với các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thì cần phải điều chỉnh.
Ví dụ:



Lương thưởng vượt mức.



Chi phí tùy ý và không hoạt động hiệu quả.



Chi phí chi trả cho các hoạt động giao dịch bất thường giữa chủ sở hữu và người thân, bạn bè.



Tác động của cổ đông kiểm soát như tăng lương bất thường cho nhân viên nào đó hoặc trích lập khoản dự phòng đối với
một khoản mục không phản ánh đúng mức mức bình quân chung so với các đối thủ cạnh tranh cũng như trong ngành.
Từ đó xem xét dựa trên mức bình quân chung để thực hiện điều chỉnh.


Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính
Chuẩn hóa Bảng CĐKT của công ty Ale
Điều chỉnh 1: Khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh

Khi so sánh với dữ liệu chuẩn của ngành, phát hiện Ale có chứng khoán thị trường nhiều hơn so với nhu cầu vốn lưu chuyển của công ty. Do đó điều chỉnh trừ đi phần
vượt mức
Điều chỉnh 2: Không phù hợp với chuẩn mực kế toán
Công ty đã không loại ra hàng tồn kho đã lỗi thời, hết hạn. Do đó điều chỉnh giảm hàng tồn kho
Điều chỉnh 3: Điều chỉnh kiểm soát
Các tài sản cố định, đất đai, nhà máy của công ty được điều chỉnh theo giá thị trường hợp lý

12/31/X5

12/31/X4

12/31/X3

12/31/X2

12/31/X1

 

Điều chỉnh

 

 

 

 

 


Hàng tồn kho (2)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

Chi phí TSCĐ (3)

2,178,600

1,970,900

1,958,200

2,065,900

1,969,100

CK thị trường (1)

(1,400,000)

(1,200,000)


(1,100,000)

(1,000,000)

(900,000)


Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính

 

12/31/X5

12/31/X4

12/31/X3

12/31/X2

12/31/X1

 

 

 

 


 

Hàng tồn kho

2,317,200

1,958,300

1,735,600

1,643,400

1,137,000

Chi phí TSCĐ

8,256,500

8,165,800

7,854,200

7,526,400

7,157,000

CK thị trường

1,400,000


1,200,000

1,100,000

1,000,000

900,000

12/31/X5

12/31/X4

12/31/X3

Trước khi điều chỉnh

 

Điều chỉnh

 

 

 

12/31/X2
 

12/31/X1

 

Hàng tồn kho (2)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

(100,000)

Chi phí TSCĐ (3)

2,178,600

1,970,900

1,958,200

2,065,900

1,969,100

CK thị trường (1)

(1,400,000)


(1,200,000)

(1,100,000)

(1,000,000)

(900,000)

12/31/X5

12/31/X4

12/31/X3

12/31/X2

12/31/X1

 

Sau khi điều chỉnh

 

 

 

 


 

Hàng tồn kho

2,217,200

1,858,300

1,635,600

1,543,400

1,037,000

Chi phí TSCĐ

10,435,100

10,136,700

9,812,400

9,592,300

9,126,100

CK thị trường

-


-

-

-

-


Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
 

Trước khi điều chỉnh

Chi phí xăng dầu

12/31/X5
 

12/31/X4
 

12/31/X3
 

12/31/X2
 


12/31/X1
 

96,700

89,700

85,200

86,900

75,900

Pháp lý và Kế toán

197,500

168,900

173,900

181,300

165,600

Ăn uống và Giải trí

49,300

61,000


59,100

75,700

57,600

Thuế bảng lương

447,700

429,600

486,600

451,900

473,100

Chi phí thuê ngoài

165,000

165,000

13,700

Lương

3,380,400


3,374,400

3,314,200

3,299,000

2,932,700

Tiền thưởng nhân viên

2,224,600

1,876,600

1,832,400

1,732,600

2,008,300

Thu nhập từ cho vay

-

-

153,200

148,100


128,800

101,700

94,300

Thu nhập từ cổ tức

18,600

17,800

16,500

14,200

12,100

Lãi/lỗ từ đầu tư CK

10,300

20,400

21,500

8,700

25,700



Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính

Điều chỉnh 1: Khoản mục bất thường
Phát hiện ra được Ale có một khoản chi phí về pháp lý là khoản mục bất thường xày ra vào năm 20X5. Do đó, nhà phân
tích điều chỉnh trừ khoản mục Chi phí pháp lý.
Điều chỉnh 2: Khoản mục không hoạt động kinh doanh
Ale có chứng khoán thị trường nhiều hơn so với nhu cầu vốn lưu chuyển của công ty. Do đó, thu nhập và lãi/lỗ từ chứng
khoán thị trường vượt mức sẽ được điều chỉnh giảm


Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính

Các khoản mục kiểm soát
Điêu chỉnh 3: Phát hiện người thân của chủ sở hữu công ty Ale dùng thẻ mua xăng dầu (Gas Card) để thanh toán cho việc di chuyển
cá nhân không liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, điều chỉnh giảm khoản chi phí xăng dầu
Điều chỉnh 4: Phát hiện có 1 khoản thanh toán chi phí nhà hàng của chủ sở hữu công ty nhưng khoản chi phí đó không liên quan đến
hoạt động kinh doanh. Do đó, điều chỉnh giảm khoản chi phí ăn uống & giải trí
Điều chỉnh 5: Điều chỉnh lương, phúc lợi, thuế bảng lương để cung cấp mức độ hợp lý về phúc lợi nhân viên, loại bỏ các khoản hỗ
trợ cho người thân của chủ doanh nghiệp nhưng không tham gia hoạt động kinh doanh, loại bỏ thuế bảng lương tương ứng với các
điều chỉnh như vậy
Điều chỉnh 6: Công ty Ale đang thanh toán tiền thuê tòa nhà được sở hữu bởi bên liên quan. Do đó, điều chỉnh giảm chi phí thuê.


Ví dụ về chuẩn hóa báo cáo tài chính
 

12/31/X5


12/31/X4

12/31/X3

12/31/X2

12/31/X1

 

 

 

 

 

(6,000)

(6,000)

(6,000)

(6,000)

(6,000)

Pháp lý và Kế toán (1)


(200,000)

-

-

-

-

Ăn uống và Giải trí (4)

(7,500)

(7,500)

(7,500)

(7,500)

(7,500)

Thuế bảng lương (5)

(23,700)

(9,900)

(15,000)


(15,000)

(49,200)

Chi phí thuê ngoài (6)

(45,000)

(45,000)

(3,700)

-

-

Lương (5)

(30,000)

(30,000)

(30,000)

(30,000)

(30,000)

(224,600)


(76,600)

(132,400)

(132,600)

(508,300)

-

-

-

-

-

Thu nhập từ cổ tức (2)

(18,600)

(17,800)

(16,500)

(14,200)

(12,100)


Lãi/lỗ từ đầu tư CK (2)

(10,300)

(20,400)

(21,500)

(8,700)

(25,700)

Điều chỉnh

Chi phí xăng dầu (3)

Tiền thưởng NV (5)

Thu nhập từ cho vay (2)


×