Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Dự báo tác động môi trường không khí trong giai đoạn vận hành của dự án đầu tư xây dựng nhà máy in bao bì netviet tại xã la phù, huyện hoài đức, thành phố h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.28 KB, 70 trang )

2.4.2. Phương pháp danh mục (thống kê, lập bảng số liệu)........................... 23
2.4.3. Phương pháp ma trận môi trường ....................................................... 24
2.4.4. Phương pháp sử dụng hệ số theo WHO ............................................... 24
2.4.5. Phương pháp mô hình hóa trong dự báo lan truyền của chất ô nhiễm
trong không khí.................................................................................... 24
2.4.6. Phương pháp so sánh .......................................................................... 24
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 26
3.1. Giới thiệu về dự án đầu tư xây dựng Nhà máy in bao bì Netviet tại xã
La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ........................................ 26
3.1.1. Địa điểm thực hiện dự án................................................................... 26
3.1.2. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .................................................... 26
3.1.3. Quy mô dự án..................................................................................... 27
3.2. Đıều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội.................................. 32
3.2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên............................................................ 32
3.2.2. Hiện trạng môi trường các thành phần môi trường.............................. 37
3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 38
3.4. Dự báo các tác động môi trường không khí trong giai đoạn vận hành.... 41
3.4.1. Khí thải lò hơi..................................................................................... 41
3.4.2. Khí thải phát sinh từ quá trình in ........................................................ 58
3.4. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tới môi trường không khí.................. 60
3.4.1. Các giải pháp giảm thiểu tác động xấu................................................ 60
3.4.2. Các giải pháp đề xuất.......................................................................... 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐTM



:

Đánh giá tác động môi trường

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên môi trường

CHXHCN

:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CP

:

Chính phủ



:

Nghị định

QCVN


:

Quy chuẩn Việt Nam

QH

:

Quốc hội

TT

:

Thông tư

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Các hạng mục xây dựng của dự án ............................................... 27
Bảng 3.2: Các hạng mục xây dựng công trình của công ty ........................... 28
Bảng 3.3: Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất dự kiến............................. 31
Bảng 3.4: Nhiệt độ không khí trung bình tháng ( 0C).................................... 33
Bảng 3.5: Độ ẩm không khí trung bình tháng (%) ........................................ 34
Bảng 3.6: Lượng mưa các tháng trong năm (mm) ........................................ 36
Bảng 3.7: Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) ......................................... 37
Bảng 3.8: Mức độ tác động định tính của các nguồn thải vào môi trường

không khí trong giai đoạn vận hành ............................................. 39
Bảng 3.9: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động khi
dự án đi vào hoạt động................................................................. 40
Bảng 3.10: Thành phần sản phẩm cháy của dầu DO..................................... 41
Bảng 3.11: Sản phẩm cháy tính cho mùa đông ............................................. 44
Bảng 3.12: Sản phẩm cháy tính cho mùa hè ................................................. 46
Bảng 3.13: Tính toán lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong
khói vào mùa đông ...................................................................... 48
Bảng 3.14: Tính toán lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm trong khói
vào mùa hè .................................................................................. 49
Bảng 3.15: Tính nồng độ phát thải của chất ô nhiễm cho mùa đông ............. 50
Bảng 3.16: Tính nồng độ phát thải của chất ô nhiễm cho mùa hè ................. 50
Bảng 3.17: Nồng độ các chất ô nhiễm theo mùa ........................................... 51
Bảng 3.18: Các hệ số a, b, c, d trong công thứctính phân bố nồng độ chất ô
nhiễm........................................................................................... 52
Bảng 3.19: Giá trị hệ số khuyếch tán ............................................................ 53
Bảng 3.20: Vận tốc gió ở chiều cao ống khói tính cho mùa đông – mùa hè .. 55
vi


Bảng 3.21: Các đại lượng cần thiết cho quá trình tính chiều cao hiệu quả
của ống khói H ............................................................................ 55
Bảng 3.22: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với các chiều cao ống khói H
= 20 m, 25 m, 30 m vào mùa đông............................................... 56
Bảng 3.23: Nồng độ SO2, CO, NOx, bụi ứng với các chiều cao ống khói H
= 20 m, 25 m, 30 m vào mùa hè................................................... 57
Bảng 3.24: Nồng độ khí thải phát sinh tại Nhà máy.......................................... 59

vii



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tỷ lệ các loại bao bì in trên thị trường .......................................... 13
Hình 1.2: Mô hình In offset .......................................................................... 16
Hình 1.3: Mô hình In flexo........................................................................... 17
Hình 1.4: Mô hình in Kỹ thuật số ................................................................. 17
Hình 1.5: Mô hình in lụa .............................................................................. 18
Hình 1.6: Mô hình in ống đồng .................................................................... 19
Hình 3.1: Quy trình sản xuất bao bì tại Nhà máy.......................................... 29
Hình 3.2: Quy trình in ống đồng................................................................... 30
Hình 3.3: Xu hướng phân tán của khí thải theo khoảng cách ........................ 60
Hình 3.4: Mô hình xử lý khí thải lò hơi ........................................................ 61
Hình 3.5: Mô hình xử lý khí thải xưởng in ................................................... 62

viii


MỞ ĐẦU
A. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, các mặt hàng ngày
càng nhiều và có mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Vì vậy, những sản phẩm có
thiết kế bắt mắt, ấn tượng luôn thu hút được sự chú ý của khách hàng. Theo các
nghiên cứu về marketing và thị hiếu khách hàng gần đây thì kiểu dáng, màu sắc
và thiết kế bao bì đẹp có tác động tới 85% quyết định mua hàng của một sản
phẩm. Vì vậy, việc chú trọng đầu tư vào công nghệ sản xuất bao bì là cực kì
quan trọng và cần thiết cho các đơn vị sản xuất hàng hóa. Thống kế trong
ngành in ấn bao bì chỉ ra rằng trong năm 2013, nhu cầu in ấn bao bì tăng 3,8%
đã đạt mức 128 tỷ USD. Trong năm 2014, ngành bao bì cũng không ngừng
phát triển, hàng loạt các dịch vụ in ấn được mở rộng, đáp ứng nhu cầu đa dạng
của khách hàng. Cụ thể như, từ đầu năm 2013 đến hết tháng 11/2014, các nhà

nghiên cứu thị trường cho biết, thị trường giấy sử dụng cho in ấn bao bì tăng
mạnh từ 48-56%/tùy loại. Với mức tăng này cho thấy, nhu cầu sử dụng bao bì
sản phẩm không những không giảm mà còn tăng rất cao.
Sở dĩ nhu cầu in ấn bao bì tăng cao là do nền công nghiệp sản xuất
hàng hóa ngày càng tăng. Trong khi đó, in bao bì giấy phổ biến ở hầu hết các
ngành nghề sản xuất hàng hóa. Điển hình như các mặt hàng làm gia tăng giá
trị cho sản phẩm như in túi giấy, in hộp giấy mang tính thẩm mỹ cao.
Tuy nhiên, quá trình hoạt động đã gây ra những sức ép lớn đến tài
nguyên môi trường. Những lý do trên khiến cho môi trường xung quanh ngày
một xấu đi, chất lượng cuộc sống giảm sút.
Các chất khí phát sinh trong quá trình hoạt động tại cơ sở có thể gây ra
các tác động sau:
- Bụi: Khi tiếp xúc trực tiếp với bụi có nồng độ cao con người rất dễ
mắc bệnh về phổi. Bụi còn gây những tổn thương cho da, gây chấn thương
mắt và gây bệnh ở đường tiêu hóa. Bụi khi vào phổi gây kích thích cơ học và
1


phát sinh phản ứng xơ hóa phổi gây ra những bệnh về đường hô hấp. Các hạt
bụi có thể gây viêm giác mạc, gây bệnh bụi phổi khi con người tiếp xúc với
chúng ở nồng độ cao, khi bám vào lá cây, các hạt bụi làm giảm khả năng
quang hợp của cây trồng.
- Các ôxit cacbon: Các ôxit cacbon chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các khí
gây ô nhiễm môi trường không khí. Ôxit cacbon (CO) là khí không màu,
không mùi, vị, sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu chứa cacbon ở điều kiện thiếu
không khí hoặc các điều kiện kỹ thuật không được khống chế nghiêm ngặt
như nhiệt độ cháy, thời gian lưu của không khí ở vùng nhiệt độ cao, chế độ
phân phối khí buồng đốt, hàm lượng oxy trong khí cháy thấp... Tác hại của
khí CO đối với con người và động vật xảy ra khi nó tác dụng với hồng cầu
(hemoglobin) trong máu tạo thành một hợp chất bền vững:

HbO2 + CO

HbCO + O2

Hợp chất này làm giảm hồng cầu, từ đó làm giảm khả năng hấp thụ ôxy
của hồng cầu để nuôi dưỡng tế bào cơ thể. Con người nhạy cảm với CO hơn
là động vật. Ngộ độc CO nhẹ (< 1% CO) để lại di chứng hay quên, thiếu máu.
Ngộ độc nặng gây ngất, lên cơn giật, liệt tay chân và có thể dẫn đến tử vong
trong vài ba phút khi nồng độ CO vượt quá 2%.
Thực vật khi tiếp xúc với CO ở nồng độ cao (100 ÷ 1000 ppm) sẽ bị
rụng lá, xoắn quăn, cây non chết yểu.
Đioxit cacbon (CO2) ở nồng độ thấp không gây nguy hiểm cho con
người và động vật nhưng ở nồng độ cao sẽ là chất nguy hại. Trên phạm vi
toàn cầu, khi hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng cao sẽ dẫn tới hiện tượng
tăng nhiệt độ trái đất do “hiệu ứng nhà kính”.
Tác đông của khí CO2 đối với con người: Ở các nồng độ 0,5%; 1,5%; 36%; 8-10%; 10-30%; 35% gây ra các tác động tương ứng như gây khó chịu về
hô hấp; không thể làm việc được; có thể nguy hiểm đến tính mạng; nhức đầu,
rối loạn thị giác, mất tri giác, ngạt thở; ngạt thở ngay, thở chậm, tim đập yếu
và chết người.
2


- Khí SOx: là những chất gây ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy
hiểm nhất trong số các chất khí gây ô nhiễm không khí. Ở nồng độ thấp SO2
có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết
dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại
của SO2 còn ở mức cao hơn và khi có cả SO2 và SO3 cùng tác dụng thì tác hại
lại càng lớn. SO2 có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong
máu, đào thải amoniac ra nước tiểu. Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối
loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế

enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO2 có khả năng gây bệnh cho hệ tạo
huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hóa Fe(II) thành
Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SOx thường có tỷ
lệ dân chúng mắc các bệnh hô hấp cao.
- Các oxit nitơ (NOx): Các ôxít nitơ (NO, N2O3, NO2, N2O5 . . .viết tắt
là NOx) xuất hiện trong khí quyển qua quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao,
qua quá trình ôxy hoá nitơ trong khí quyển do tia sét, núi lửa…, các quá trình
phân huỷ bằng vi sinh vật và các quá trình sản xuất hoá học có sử dụng các
hợp chất nitơ…
Trong các ôxit nitơ thì NO2 và NO là hai thành phần quan trọng có vai
trò nhất định trong quá trình hình thành khói quang hoá và gây ô nhiễm môi
trường. Hàng năm có khoảng 48 triệu tấn NOx do các hoạt động của con
người sinh ra.
Oxit nitơ (NO): là một chất khí không màu, không mùi, không tan
trong nước. NO có thể gây nguy hiểm cho cơ thể do tác dụng với hồng cầu
trong máu, làm giảm khả năng vận chuyển ôxy, gây bệnh thiếu máu. Ôxit nitơ
(NO) ở hàm lượng thấp rất khó bị oxy hoá thành NO2 nhưng ở hàm lượng cao
rất dễ bị ôxy hoá thành NO2 nhờ ôxy của không khí.
Đioxit nitơ (NO2): là một chất khí màu nâu nhạt, mùi của nó có thể bắt
đầu được phát hiện ở nồng độ 0,12 ppm. NO2 rất dễ hấp thụ bức xạ tử ngoại,
3


dễ hoà tan trong nước và tham gia vào phản ứng quang hoá. NO2 là loại khí
có tính kích thích. Khi tiếp xúc với niêm mạc tạo thành axit qua đường hô hấp
hoặc hoà tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó vào máu. Ở hàm
lượng 15 ÷ 50 ppm, NO2 gây nguy hiểm cho tim, phổi và gan.
NO2 tác dụng với hơi nước trong khí quyển tạo thành HNO3, axit này
ngưng tụ và hoà tan trong nước, theo mưa rơi xuống mặt đất, gây nên những
cơn mưa axit làm thiệt hại cây cối, mùa màng...

Đối với VOC: Nếu tiếp xúc thường xuyên ở nồng độ 0,07mg/m3 sẽ làm
tăng khả năng mắc bệnh hen xuyễn và viêm phế quản mãn tính ở trẻ em .
Khi nồng độ VOC vượt quá 25mg/m3 có thể gây nhức đầu cấp tính và
các tác động trung gian khác, song cũng tuỳ thành phân của VOC mà tác hại
đến sức khoẻ khác nhau. Nếu tỷ lệ benzen cao sẽ liên quan đến ung thư.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi quyết định thực hiện đề tài: “Dự
báo tác động môi trường không khí trong giai đoạn vận hành của Dự án đầu
tư xây dựng Nhà máy in bao bì Netviet tại xã La Phù, huyện Hoài Đức,
thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu”, làm cơ sở khoa học và
thực tiễn để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và giảm thiểu
các tác động tiêu cực tới môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động.
B. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Dự báo mức độ tác động của khí thải phát sinh trong giai đoạn vận
hành của dự án.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường
không khí.
C. Yêu cầu nghiên cứu
- Xác định được loại, phạm vi và mức độ hoạt động trong giai đoạn vận
hành của dự án đến môi trường không khí.
- Các phương pháp áp dụng trong dự báo phải thích hợp, khoa học.
4


- Các thông số số liệu làm cơ sở dự báo tác động môi trường phải đầy
đủ, chi tiết, chính xác.
- Các đánh giá kết luận trong báo cáo phải có tính khoa học và logic.
- Đề xuất được một số giải pháp quản lý để làm giảm thiểu các tác động
tiêu cực đến môi trường không khí tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện
hành, đảm bảo tính khoa học, tính khả thi.


5


Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về công tác đánh giá tác động môi trường
1.1.1. Một số quan điểm về đánh giá tác động môi trường
Khái niệm
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một cách tiếp cận mới trong
quản lý môi trường được các nhà môi trường trên Thế giới đưa ra vào những
năm của thập kỹ 70 gần đấy. Đến nay ĐTM đã có những bước phát triển đáng
kể và đã trở thành một bộ môn khoa học riêng được nhiều người quan tâm
nghiên cứu để tiếp tục phát triển và hoàn thiện. Dưới các góc độ khác nhau thì
đã có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về ĐTM và nhìn chung các quan
điểm này đều cho rằng ĐTM là một công cụ bảo vệ môi trường áp dụng cho
giai đoạn xem xét, phê duyệt một dự án.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về ĐTM của các nhà nghiên cứu.
Sau đây là một số khái niệm tiêu biểu nhất:
Đánh giá tác động môi trường là một hoạt động được đặt ra để xác định
và dự báo những tác động đối với môi trường sinh – địa – lý, đối với sức khỏe
cuộc sống hạnh phúc của con người, tạo nên bởi các dự luật, các chính sách,
chương trình, đề án và thủ tục làm việc để diễn giải và thôn tin về các tác
động (Munn.R.E, 1979) (Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, 2004).
Đánh giá tác động môi trường là sự xem xét có hệ thống các hậu quả về
môi trường của các đề án, chính sách và chương trình với các mục đích chính
là cung cấp cho người ra quyết định một bản liệt kê và tính toán các tác động
mà các phương án hành động khác có thể đem lại (Clark, BrainD, 1980)
(Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, 2004).
Đánh giá tác động môi trường là nghiên cứu các hậu quả một trường
hành của một hành động được đề nghị. Tùy theo tác động và quy mô của hành
động, nội dung đánh giá tác động môi trường có thể bao gồm các nghiên cứu

về khí hậu, hệ thực vật, động vật, xói mòn đất, sức khỏe của con người, vấn đề
6


di dân, công ăn việc làm, có ý nghĩa là tất cả các tác động vè vật lý sinh học, xã
hội học và các tác động khác (Ahmad yusuf, 1985) (Phạm Ngọc Hồ, Hoàng
Xuân Cơ, 2004).
Đánh giá tác động môi trường là một quá trình nghiên cứu nhằm dự báo
các hậu quả môi trường của một dự án báo cáo hậu quả môi trường của một
dự án phát triển quan trọng. Đánh giá tác động môi trường được xem xét việc
thực hiện dự án này sẽ gây ra những vấn đề gì đối với đời sống con người tại
khu vực thực hiện dự án, tới hiệu quả của chính dự án của các hoạt động phát
triển khác tại vùng đó. Sau dự báo đánh giá tác động môi trường phải xác
định các biện pháp làm giảm đến mức tối thiểu các tác động tiêu cực, làm cho
dự án thích hợp hơn với môi trường của nó (Chương trình môi trường Liên
Hợp Quốc –UNEP,1988).
Những khái niệm trên cơ bản là thống nhất với nhau nhưng cách diễn đạt
khác nhau do chủ ý nhấn mạnh của từng tác giả tới một khía cạnh nào đó trong
đánh giá tác động môi trường. Xem xét những định nghĩa đã được đề xuất, căn
cứ sự phát triển về lý luận và thực tiễn của đánh giá tác động môi trường trong
thời gian qua có thể khái về đánh giá tác động môi trường như sau:
“Đánh giá tác động môi trường của hoạt động phát triển kinh tế xã hội
là việc xác định, phân tích và dự báo những tác động có lợi và có hại trước
mắt và lâu dài mà hoạt động đó có thể gây ra đối với môi trường và con người
tại nơi có liên quan tới hoạt động phát triển, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp
phòng tránh, giảm thiểu các tác động tiêu cực” (Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân
Cơ, 2004).
Theo Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã đưa ra định
nghĩa riêng về ĐTM như sau:

“Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động
đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi
7


trường khi triển khai dự án đó” (Chương 1, điều 3, điểm 20, Luật Bảo vệ môi
trường, 2005).
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì “Đánh giá tác động môi
trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư
cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó” (Chương 1,
điều 3, điểm 23, Luật Bảo vệ môi trường, 2014).
Theo Điều 18, Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định chỉ có 3 nhóm
đối tượng phải lập ĐTM. Đó là: Các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Các dự án có
sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam đã được
xếp hạng; Các dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. Việc đối tượng
lập báo cáo ĐTM có thể nhận định việc hạn chế lạm dụng yêu cầu phải làm
báo cáo ĐTM và tính lý thuyết của một số ĐTM trong thực tiễn.
1.1.2. Vai trò, mục đích, đối tượng và ý nghĩa của ĐTM
Vai trò, mục đích của ĐTM
ĐTM có vai trò và mục đích cụ thể góp thêm tài liệu khoa học cần thiết
cho việc quyết định phê duyệt một dự án phát triển. Trước lúc có khái niệm
cụ thể về ĐTM, việc quyết định một dự án phát triển thường chủ yếu dự vào
phân tích tính hợp lý, khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố về môi
trường bị bỏ qua và không được chú ý đúng mực do không có công cụ kinh tế
thích hợp.
Thủ tục ĐTM cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo đánh giá tác động
môi trường trong hồ sơ xét duyệt kinh tế - kỹ thuật sẽ giúp cho cơ quan xem xét
duyệt dự án có đủ điều kiện để đưa ra quyết định toàn diện và đúng đắn hơn về
dự án phát triển đó (TS. Ngô Thế Ân, 2012).

Theo Alan Gilpin đã chỉ ra 10 mục đích của ĐTM như sau:

8


- ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại
đến môi trường của các chính sách, chương trình và của các dự án. Nó góp
phần loại trừ cách “đóng cửa” ra quyết định như vẫn thường làm trước đây,
không tính đến ảnh hưởng môi trường trong các khu vực công cộng và tư nhân.
- ĐTM tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính
phù hợp của chính sách, chương trình, hoạt động, dự án về mặt môi trường,
nhằm ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không.
- Đối với các chương trình, chính sách, hoạt động, dự án được chấp
nhận thực hiện thì ĐTM tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp các điều kiện
có thể giảm nhẹ tác động có hại tới môi trường.
- ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng góp cho quá trình
ra quyết định, thông qua các để nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người
ra quyết định. Công chúng có thể tham gia vào quá trình này trong các cuộc
họp công khai hoặc trong việc hòa giải giữa các bên (thường là bên gây tác
động và bên chịu tác động).
- Với ĐTM, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xem xét một
cách đồng thời lợi ích của tất cả các bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ và
cộng đồng. Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện.
- Những dự án mà vể cơ bản không đạt yêu cầu hoặc đặt sai vị trí thì có
xu hướng tự loại trừ: không phải thực hiện ĐTM và tất nhiên là không cần cả
đến sự chất vấn của công chúng.
- Thông qua ĐTM nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiện
những điều kiện nhất định, chảng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình quan
trắc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án và kiểm
toán môi trường độc lập.

- Trong ĐTM phải xét cả đến các khả năng thay thế, chẳng hạn như
công nghệ, địa điểm đặt dự án phải được xem xét hết sức cẩn thận.

9


- ĐTM được coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển
tốt hơn, trợ giúp cho tăng trướng kinh tế.
- Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận sự phát thải, kể cả phát thải
khí nhà kính cũng như việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào
đấy, nghĩa là chấp nhận phát triển tăng trường kinh tế.
Đối tượng của ĐTM
Đối tượng của ĐTM thường gặp là và có số lượng nhiều nhất là các dự
án phát triển cụ thể. Mỗi quốc gia, căn cứ vào những điều kiện cụ thể, loại dự
án, quy mô dự án, khả năng gây tác động mà có những quy định mức độ đánh
giá đối với mỗi dự án cụ thể.
Ở Việt Nam, đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được
quy định tại Điều 18 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, bao gồm:
- Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
- Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu
di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh
lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
- Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
Chi tiết về đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 đã ban hành kèm theo
phụ lục II- Danh mục dự án phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
Ý nghĩa của ĐTM
ĐTM đạt được nhiều ý nghĩa, song có thể nêu những ý nghĩa cơ bản mà
ĐTM mang lại là:

ĐTM là công cụ quản lý môi trường quan trọng. Song nó không nhằm
thủ tiêu, loại trừ hoặc gây khó dễ cho phát triển kinh tế – xã hội như nhiều
người lầm tưởng mà hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu quả kinh tế

10


bảo vệ môi trường. Vì vậy nó góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững.
Điều đó thể hiện qua một số điểm cụ thể sau:
- ĐTM khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn và giúp cho dự án
hoạt động hiệu quả hơn.
- ĐTM có thế tiết kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát
triển lâu dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp, được xem xét đến trong
quá trình ra quyết định ở giai đoạn quy hoạch của các cơ sở, địa phương và
Chính phủ sẽ tránh được những chi phí không cần thiết, tránh được những
hoạt động sai lầm mà hậu hoạ của nó phải khắc phục một cách rất tốn kém
trong tương lai.
- ĐTM giúp cho Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt
chẽ hơn. Các đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, đảm bảo
hiệu quả đầu tư dược nâng cao, góp phần cho sự phát triển thịnh vượng chung
trong tương lai. Thông qua các kiến nghị của ĐTM, việc sử dụng tài nguyên
sẽ thận trọng hơn và giảm được sự đe dọa của suy thoái môi trường đến sức
khỏe con người và hệ sinh thái.
ĐTM không xét các dự án một cách riêng lẻ mà đặt chúng trong xu thế
phát triển chung của khu vực, của quốc gia và rộng hơn là toàn Thế giới. Khi
đánh giá một dự án cụ thể, bao giờ cũng xét thêm các dự án, phương án thay
thế, nghĩa là xét đến các dự án có thể cho cùng đầu ra, nhưng có công nghệ sử
dụng khác nhau hoặc đặt ở vị trí khác. Hơn nữa ở mỗi một khu vực luôn có
chất lượng môi trường “nền”, mà khi đặt dự án vào, cần phải cân nhắc kỹ,
tránh gây tác hại tích lũy ở mức độ cao cho một khu vực.

ĐTM huy động được sự đóng góp của đông đảo tầng lớp trong xã hội.
Nó góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý, của chủ dự án
đến việc bảo vệ môi trường. Đồng thời ĐTM liên kết được các nhà khoa học
ở các lĩnh vực khác nhau, nhằm giải quyết công việc chung là đánh giá mức
độ tác động môi trường các dự án, giúp cho người ra quyết định chọn được dự
11


án phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường. ĐTM cũng phát huy được tính
công khai của việc lập, thực thi dự án và ý thức của cộng dồng trong việc
tham gia ĐTM nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.
ĐTM còn giúp kết hợp các công tác bảo vệ môi trường trong thời gian
dài. Mọi tác động được tính đến không chí qua mức độ mà còn theo khả năng
tích lũy, khả năng kéo dài theo thời gian. Trong thực tế nhiều vấn đề được bỏ
qua trong quá khứ đã gây tác động có hại cho hiện tại và tương lai, nhiều hoạt
động gây rủi ro lớn đã xảy ra buộc chúng ta phải cân nhắc kỹ.
Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 của Quốc hội nước Công
hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua này 23
tháng 6 năm 2014.
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2013;
- Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính
phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án
bảo vệ môi trường đơn giản;

1.2. Khái quát chung về hiện trạng
1.2.1. Tình hình sản xuất của các Nhà máy in bao bì tại Việt Nam
Thị trường bao bì Việt Nam có thể chia thành các loại như bao bì nhựa,
carton, thủy tinh, kim loại và những loại khác.

12


Nguồn: Hiệp hội in Việt Nam(2012)
Hình 1.1: Tỷ lệ các loại bao bì in trên thị trường
Theo Báo cáo thực trang ngành in và hoạt động của Hiệp hội in Việt
Nam năm 2012 thì số lượng các doanh nghiệp và cơ sở in của Việt Nam
khoảng trên 1.200 đơn vị không kể các cơ sở dịch vụ in quá nhỏ, không ảnh
hưởng nhiều đến hoạt động toàn ngành. Sự phân bố lực lượng trên cả nước
như sau:
Khu vực Hà Nội
Là một trong hai trung tâm lớn của cả nước với gần 200 cơ sở in, chiếm
15% sản lượng trang in và 16% doanh thu toàn ngành. Hà Nội có hơn mười
doanh nghiệp Nhà nước (chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khu vực khác),
chủ yếu in các sản phẩm truyền thống như sách, báo – tạp chí, bản đồ, in tiền
và các tài liệu quan trọng phục vụ nội bộ các cơ quan Nhà nước, Đảng, Quân
đội, Công An, Tài chính, Ngân hàng, Giáo dục v.v…Sản lượng của khối các
doanh nghiệp này giảm nhiều hơn tăng do có sự chuyển đổi cơ cấu mặt hàng
trong ngành in.
Khu vực Hồ Chí Minh
Là trung tâm in lớn nhất cả nước với gần 1.000 doanh nghiệp, chiếm
khoảng 60% doanh thu và 52% sản lượng trang in toàn ngành. Lĩnh vực in
13



nhãn hàng, bao bì là thế mạnh của thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tới hàng
chục công ty in bao bì lớn có doanh số từ 200 tỷ đến 1.600 tỷ đồng/năm và
hơn 500 công ty bao bì tư nhân có sản lượng thấp nhưng hoạt động cũng khá
năng động.
Sự cạnh tranh ở phân khúc sản phẩm này cũng rất cao giữa các đơn vị
trong nước và với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Nhiều loại bao bì cao
cấp phục vụ cho các tập đoàn mỹ phẩm nổi tiếng thế giới như P&G, Unilever
v.v… đang bị các công ty in có vốn đầu tư nước ngoài thâu tóm rất mạnh.
Khu vực địa phương phía Bắc
Bao gồm các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc bộ. Đây là khu vực có diện tích
địa lý lớn nhưng ngành in chưa được phát triển so với các khu vực khác của
cả nước. Sản lượng và doanh thu in của khu vực này chiếm chưa đến 2% toàn
ngành. Quy mô của các cơ sở in khu vực này khá nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu,
tổng vốn đầu tư trong các năm qua rất thấp, sự chuyển hướng sang lĩnh vực in
bao bì còn chậm do công nghiệp địa phương chưa thực sự phát triển. Hiện nay
đang có tín hiệu phát triển các cơ sở bao bì tại một số khu vực như Bắc Ninh,
Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương và một số nơi khác.
Khu vực Đà Nẵng
Là Thành phố lớn trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng là một trong những
trọng điểm in của cả nước, có một số cơ sở in quy mô khá, chủ yếu in các sản
phẩm truyền thống là báo chí, sách giáo dục, vé số v.v… chưa có cơ sở lớn về
in bao bì. Trong tương lai, nếu không phát triển được mảng này thì sản lượng
in sẽ bị giảm đi so với hiện nay.
Khu vực địa phương phía Nam
Bao gồm các tỉnh miền Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và các tỉnh Miền
Đông Nam Bộ. So với khu vực địa phương phía Bắc thì khu vực này có nhiều
điều kiện thuận lợi hơn, có sản lượng chiếm trên 20% toàn ngành.

14



Tuy vậy, việc phân bố lực lượng in ở khu vực này không đồng đều, một
số địa phương như Quảng Ngãi, Đak Nông, Kontum, Bình Phước lực lượng in
còn rất nhỏ bé, ngược lại ở khu vực Bình Dương, Đồng Nai ngành in lại rất phát
triển, đặc biệt là lĩnh vực in bao bì, trong đó các doanh nghiệp in có vốn đầu tư
nước ngoài chiếm tỷ trọng khá lớn, được đầu tư và điều hành khá bài bản.
Các nhà in truyền thống như Bình Định, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Bình
Dương, Bình Thuận cũng giữ được mức tăng trưởng tương đối tốt, đạt doanh
thu hàng năm từ trên 50 tỷ đến gần 100 tỷ đồng.
Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
Ở 13 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, chỉ còn 3 đơn vị chưa cổ phần
hóa phát triển tương đối ổn định, trong đó có thành phố Cần Thơ chiếm gần
50% sản lượng toàn khu vực.
Một số tỉnh còn chậm phát triển về ngành in như Trà Vinh, Hậu Giang
nhưng ở hai nơi này đã thành lập hai cơ sở in mới là công ty CP in Hậu Giang
và cơ sở in flexo thuộc tập đoàn Mỹ Lan ở khu công nghiệp Long Đức thị xã
Trà Vinh với thiết bị và nhà xưởng khá hiện đại. Các khu công nghiệp mới ở
Long An và Cần Thơ cũng đang có các cơ sở in bao bì lớn và có tương lai phát
triển tốt.
Nhìn chung trong năm 2012, qua số liệu khảo sát của 127 cơ sở thì có
tới 60% cơ sở có sản lượng và doanh thu giảm hoặc không tăng so với năm
2011, 30% cơ sở tăng không đáng kể và chỉ có 10% vẫn có đà tăng trưởng tốt
từ 10% trở lên. Nếu tính thêm gần 1.000 cơ sở dịch vụ nhỏ lẻ, thì ngành công
nghiệp in Việt Nam có trên 2.000 đơn vị với doanh thu mỗi năm đạt trên
40.000 tỷ đồng (khoảng 2 tỷ USD) một con số còn khá thấp so với các nước
trong khu vực.

15



1.2.2. Khái quát về quy trình sản xuất được áp dụng trong công đoạn in bao
bì ở Việt Nam
Để in ấn người ta sử dụng nhiều công nghệ khác nhau như in offset, in
flexo, in kỹ thuật số... Mỗi công nghệ đều có những đặc điểm, thế mạnh riêng.
Hiện nay tại Việt Nam đang áp dụng 5 công nghệ in ấn phổ biến như sau:
Công nghệ In offset

Nguồn: Internet
Hình 1.2: Mô hình In offset
Đây là công nghệ in ấn được sử dụng rộng rãi nhất trên thị trường. In
offset là một công nghệ in ấn trong đó, các hình ảnh dính mực in được ép lên các
tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên
giấy. Phương pháp in offset phù hợp cho việc in trên giấy, bìa, carton và nhựa
hoặc một số vật liệu bề mặt phẳng khác. Kỹ thuật này thường được sử dụng để
in tờ rơi, in lịch, in name card, in sách báo, ấn phẩm văn phòng, bao bì…

16


Công nghệ In flexo

Nguồn: Internet
Hình 1.3: Mô hình In flexo
Tên đầy đủ của công nghệ in này là Flexographya. Với công nghệ in ấn
này chúng ta có được các sản phẩm in chất lượng cao ở dạng cuộn. Vật liệu in
ấn với kỹ thuật in này đa dnagj hơn như khi in trên nhựa, kim loai, giấy bóng
kinh… Máy in flexo thường được sử dụng để in ấn các loại bao bì, tem nhãn,
mác hoặc cũng có thể in 1 số dạng báo chí.
Công nghệ In Kỹ thuật số


Nguồn: Internet
Hình 1.4: Mô hình in Kỹ thuật số

17


Một số công nghệ in khác nhau như máy in phun, laser và xerography
thường được gọi là in ấn kỹ thuật số. Đây là những công nghệ in ấn mới nhất
và đnag dần dần thay thế các quá trình in khác. Công nghệ in digital cung cấp
các khả năng mới như là in ấn dữ liệu tùy biến, trong đó mỗi bản in là khác
nhau hoàn toàn.
Công nghệ in lụa

Nguồn: Internet
Hình 1.5: Mô hình in lụa
Là một trong những công nghệ in ấn lâu đời nhất, sử dụng các bản in,
khuôn in lưới có thể in trên hàng loại các vật liệu và bề mặt in không hoàn toàn
bằng phẳng như in ấn trên áo thun hoặc các bề mặt kính, gỗ… Phương pháp in
lụa dựa theo nguyên lý chỉ một phần mực in thấm qua lưới, một số mắt lưới còn
lại được bịt kín bằng hóa chất nên còn gọi là phương pháp in lưới.
18


Công nghệ in ống đồng

Hình 1.6: Mô hình in ống đồng
Nguồn: Internet
Đây là một công nghệ in ấn trong đó những phần tử hình ảnh cần in
được khắc lõm vào một trục in kim loại. Khi mực in được dẫn lên khuôn in bít
đầy bản khác và nhờ áp lực của máy hình ảnh phần tử in sẽ được in lên bề mặt

vật liệu. In ống đồng thường được ứng dụng trong sản xuất số lượng lớn như
báo chí, bao bì, màng co ni-lông…
1.3. Một số vấn đề môi trường không khí trong giai đoạn vận hành và các
phương pháp tính tải lượng
1.3.1. Một số vấn đề môi trường không khí trong giai đoạn vận hành
Khi dự án đi vào hoạt động thì có thể gây ra một số nguồn ô nhiễm tới
môi trường không khí như sau:
- Bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông;
- Khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị;
- Khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông vận chuyển.
- Khí thải từ máy phát điện.
- Quá trình in, ép màng, cắt và đóng gói sản phẩm.
- Khí thải phát sinh từ khu nhà vệ sinh.
19


1.3.2. Một số phương pháp tính tải lượng
Hệ số phát sinh khí thải trong giai đoạn vận hành
Trong giai đoạn vận hành thì khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động
máy móc là khá lớn chứa các chất gây ô nhiễm không khí như: VOC; NO2;
CO; SO2… Mức độ phát thải của các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố như nhiệt độ không khí, loại nhiên liệu, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm.
Đối với mỗi loại phương tiện máy móc, tùy thuộc vào công nghệ, tải
trọng, loại nhiên liệu sử dụng sẽ có hệ số phát thải, tải lượng khác nhau và
được xác định bằng hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập như sau:
Ej = A*ej
Trong đó:
- A: lượng nhiên liệu sử dụng (tấn) hoặc quãng đường xe chạy (km);
- ej: Hệ số phát thải của chất j ( kg/ 1000 tấn) hoặc (kg/1000km);
- Ej: tải lượng của chất ô nhiễm j.

Mô hình hóa áp dụng
Dựa vào đặc điểm, tính chất và mức độ phát tán của nguồn thải thì cần
áp dụng những mô hình khác nhau như sau:
Đối với mô hình Sutton: Đối tượng áp dụng trong bài là khí thải từ quá
trình in để xác định được nồng độ các chất ô nhiễm đối với nguồn điểm không
có độ cao (như các nguồn khoan, xúc bốc, nổ mìn trong khai thác mỏ, cửa
thông gió từ các hầm lò, trong các phân xưởng nhà máy công nghiệp) tại mặt
đất được tính toán theo công thức như sau:

Trong đó
+ M: Công suất nguồn thải (mg/s);
+ u: Tốc độ gió trung bình tại mặt đất (m/s);
20


×