Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAOAN SINH HOC 11 THEO CHU DE CHUDE 2 CHVCNL O ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.15 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Số tiết: 8
Tiết chương trình:
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của bài học:
- Sự tiến hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn
trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.
- Cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, rút ra đặc điểm thích
nghi
- Cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn
- Giải thích được tại sao động vật sống dưới nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu
quả
- Hệ tuần hoàn và phân biệt các dạng hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật
- Khả năng đập tự động của tim, sự khác nhau về nhịp tim của các loài thú
- Huyết áp, vận tốc máu và những biến động của huyết áp, vận tốc máu trong hệ mạch. Từ đó
hình rút ra nhận xét và cách bẻo vệ sức khỏe
- Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
- Vai trò của thận, gan và hệ đệm trong cân bằng nội môi
- Nhận biết tình trạng sức khỏe qua một số chỉ tiêu sinh lí
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong bài học:
2.1 Nội dung 1: Tiêu hóa
2.1.1 Tiêu hóa là gì? Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
* KN: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ được
Tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa ngoại bào
- là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào.
- là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tb.
- Thức ăn đc tiêu hóa hóa học trong không bào
- Thức ăn có thể đc tiêu hóa hóa học trong túi
tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizôxôm.
tiêu hóa, hoặc đc tiêu hóa cả về mặt cơ học và


hóa học trong ống tiêu hóa.

2.2 .2 Quá trình tiêu hóa thức ăn của các nhóm động vật
a/ Đặc điểm Quá trình tiêu hóa thức ăn của các nhóm động vật
Đại diện

ĐV chưa có cơ quan tiêu ĐV có túi tiêu hóa
hóa
ĐVNS
(amip, trùng đế ruột khoang (thủy tức,
giày,...)
sứa,..), giun dẹp.

Hình thức

Tiêu hóa nội bào.

Cấu tạo

Chưa có

Quá trình

Gồm 3 giai đoạn.

ĐV có ống tiêu hóa

đa số ĐV CXS (cá, ếch,
…) ; ĐV KXS (giun đất,
châu chấu,…)

Tiêu hóa nội bào và ngoại TH ngoại bào
bào
- Có hình túi, do nhiều TB
- Ống tiêu hóa: Miệng 
tạo thành.
hầu thực quản dạ
- Trên túi tiêu hóa chỉ có 1 dày ruột non  ruột
lỗ thông ra bên ngoài vừa
già hậu môn.
làm chức năng là miệng vừa
- Tuyến tiêu hóa: tuyến
làm chức năng của hậu
nước bọt, tuyến tụy, tuyến
môn.
gan, tuyến ruột.
- Trên thành túi có nhiều TB  Ống tiêu hóa phân hóa
tuyến tiết enzim tiêu hóa.
thành những bộ phận khác
nhau làm tăng hiệu quả tiêu
hóa thức ăn.
* Quá trình :
- Biến đổi cơ học: nhai,

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
1


+ GĐ bắt mồi: Màng TB
lõm vào  không bào tiêu
hóa chứa thức ăn.

+ GĐ biến đổi thức ăn:
Lizôxôm gắn vào không
bào tiêu hóa, tiết enzim thuỷ
phân các chất dinh dưỡng
phức tạp thành các chất
dinh dưỡng đơn giản.
+ GĐ hấp thụ và thải bã:
chất dd đơn giản hấp thụ
vào TBC, còn chất thải ra
khỏi cơ thể theo kiểu xuất
bào

- Thức ăn vào túi tiêu hóa
qua lỗ miệng
- Tiêu hóa ngoại bào : Các
TB tuyến tiết E tiêu hóa 1
phần thức ăn trong túi tiêu
hóa
- Thức ăn đã tiêu hóa tiếp
tục được tiêu hóa nội bào
(trong các TB ở thành túi)
 dd đơn giản cho cơ thể
hấp thụ còn phần cặn bã
thải ra ngoài qua lỗ miệng.
* Ưu điểm: Tiêu hóa được
những thức ăn có kích
thước lớn

nghiền, co bóp, nhào trộn,
… thức ăn bị phân nhỏ 

tăng diện tích tiếp xúc với
dòch tiêu hóa.
- Biến đổi hóa học: thức ăn
tiếp tục được biến đổi dưới
tác dụng của các Ez tiêu hóa
 chất HC đơn giản hấp
thụ vào máu còn các chất
không được tiêu hóa sẽ tạo
thành phân và thải ra ngoài
qua hậu môn.

b/ Ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa
- Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải, thức ăn trong túi
tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải
- Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng với nước. Còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng
với rất nhiều nước
- Ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyển hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như
tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó, túi tiêu hóa không có sự
chuyển hóa như trong ống tiêu hóa.
c/ Hướng tiến hóa:
- CT ngày càng phức tạp: chưa có cơ quan TH túi TH ống TH.
- Chuyên hóa về chức năng  tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn
2.2. Nội dung 2: Đặc điểm tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
2.3.1. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bộ phận
Thú ăn thịt
Răng
- Răng nanh: nhọn, dài cắm
và giữ mồi
- Răng cửa: hình nêm gặm và

lấy thịt ra khỏi xương
- Răng trước hàm và răng ăn
thịt lớn cắt thịt thành miếng
nhỏ để nuốt
- Răng hàm: có kích thước
nhỏ ít sử dụng
Dạ dày
- Dạ dày đơn to chứa nhiều
thức ăn.
- Thức ăn được tiếu hóa cơ
học và hóa học nhờ (pepsin)
Ruột
- Ngắn hơn ruột thú ăn thực
non
vật
- Thức ăn tiếp tục được tiêu
hóa hóa học và hấp thụ qua
thành ruột non
Manh
Không phát triển và không
tràng
có chức năng tiêu hóa thức
ăn

Thú ăn thực vật
- Răng cửa và răng nanh giống nhau, chúng tùy
lên tấm sừng hàm trên để giữ và giật cỏ.
- Răng trước hàm và răng tiền hàm phát triển, có
nhiều gờ cứng để nghiền cỏ


- Dạ dày đơn: thỏ, ngựa, chuột
- Dạ dày 4 ngăn: trâu, bò, dê…Gồm: Dạ cỏ, tổ
ong, lá sách, múi khế
- Ruột non dài
- Thức ăn tiếp tục được tiêu hóa hóa học và hấp
thụ qua thành ruột non
Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng
sinh tiếp tục tiêu hóa  Các chất dinh dưỡng
được hấp thụ qua thành manh tràng

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
2


2.3. Nội dung 3: Hô Hấp ở động vật
2.3.1 Hô hấp là gì? Nêu đặc điểm của bề mặt trao dổi khí?
a/ KN hô hấp:
- Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 để oxi hóa các chất trong tế bào và
giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
b/ Bề mặt TĐK: Là bộ phận cho O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào ( hoặc
máu) và ngược lại đối với CO2
* Bề mặt trao đổi khí có bốn đặc điểm
+ Rộng ( S/V lớn )
+ Mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 khuếch tán dễ dàng
+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để khí dễ dàng khuếch tán
2.3.2. Các hình thức hô hấp


quan

thực
hiện
Hoạt
động
hấp

Qua bề mặt Qua
hệ
cơ thể
thống
ống
khí
- VD: giun
- VD: côn
- Được thực trùng
hiện
qua - Hệ thống
màng tế bào ống khí:
hoặc bề mặt
cơ thể.
Khí O2 sẽ - Cử động co,
hô khuếch tán dãn ở phần
trong
cơ bụng
thể,
CO2 - O2  lỗ thở
khuếch tán  ống khí
trong cơ thể lớn  ống
ra ngoài do khí nhỏ 
có sự chênh TB và ngược

lệch áp suất lại đối với
O2 và CO2 CO2 .

Trao đổi khí Trao đổi khí ở Trao đổi khí ở
qua mang
động vật ở cạn
chim
- VD: cá, tôm
- Mang:

- Lưỡng cư: - Phổi
phổi, da
- Hệ thống túi
- Bò sát: phổi
khí
- Thú: phổi

Sự đóng mở
nhịp nhàng của
miệng và diềm
nắp mang tạo
dòng nước liên
tục qua mang
- -Sự khuếch
tán của O2,
CO2 trong máu
và dòng nước
qua mang

- O2khoang

mũi  hầu
khí quản phế
quản  phế
nang mao
mạch  TB
CO2.
- Sự thông khí ở
phổi của chim,
thú, bò sát nhờ
các cơ hô hấp co
dãn làm thay đổi
thể tích khoang
bụng hoặc lồng
ngực.
- Sự thông khí ở
phổi của lưỡng
cư nhờ sự nâng
lên và hạ xuống
của thềm miệng.

- Co dãn các túi
khí
- Co dãn các cơ
thở
- Nâng hạ cánh
khi bay
+ Khi nâng cánh:
túi khí giản 
không khí 
vào phổi (trao

đổi khí)  túi
khí (dự trữ)
+ Khi hạ cánh:
túi khí co 
khống khí từ túi
khí  phổi
( trao đổi khí lần
2) môi trường
 Hô hấp kép

2.4 Nội dung 4: Cấu tạo hệ tuần hoàn và các dạng hệ tuần hoàn
2.4.1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn?’
- Tim : bơm máu, hút và đẩy dịch tuần hoàn
- Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô → vận chuyển O 2 , chất dinh dưỡng,
CO2 , và chất thải ra môi trường
- Hệ thống mạch máu :
+ Động mạch : có kích thước lớn nhất, vận chuyển máu từ tim đến cơ quan
+ Tĩnh mạch : có kích thước nhỏ hơn, vận chuyển máu từ cơ quan về tim
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
3


+ Mao mạch : có kích thước nhỏ nhất, trao đổi chất và khí đối với tế bào
Chức năng chung: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng các
hoạt động sống của cơ thể
2.4.2 Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở
Đại diện
Thân mềm (ốc sên, trai..), chân khớp
(côn trùng, tôm…)

Đường đi của
Tim  Động mạch
máu


Tĩnh mạch ← xoang cơ thể
Hệ mạch
- Hở: ĐM, TM, không có mau mạch
Áp lực máu
- Thấp
Vận tốc máu
- vận tốc chậm
Khái niệm
Là hệ tuần hoàn có 1 đoạn máu đi ra
khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô,
máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy
chậm.

Hệ tuần hoàn kín
Mực, bạch tuột, giun đốt, động vật có
xương sống
Tim  Động mạch


Tĩnh mạch ← mao mạch
- Kín: ĐM, MM, TM
- Cao, trung bình
- Vận tốc nhanh
Là hệ tuần hoàn có máu lưu thông liên tục
trong mạch kín, dưới áp lực cao hoặc

trung bình, máu chảy nhanh.

2.4.3 Hệ tuần hoàn kín và ưu điểm hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kín gồm hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép
- Hệ tuần hoàn đơn: có 1 vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình
- Hệ tuần kép: có 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn
nhỏ qua phổi), máu chảy dưới áp lực cao và chảy nhanh.
* Ưu điểm: Trong hệ tuần hoàn kín máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu
chảy nhanh  máu đi đc xa, điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh  đáp ứng
được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao.
2.4.4. Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện: Cá, ếch nhái, bò sát,
chim, thú?

Ếch nhái
Bò sát
Hai ngăn, một tâm 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1
Tim
nhĩ, một tâm thất
1 tâm thất
tâm thất, có vách
ngăn hụt
Máu lưu thông theo 1 Máu lưu thông Máu lưu thông theo
Hoạt động
dòng tuần hoàn
theo 2 dòng tuần 2 dòng tuần hoàn
tuần hoàn
hoàn
Máu nuôi cơ thể là Máu đi nuôi cơ thể Máu đi nuôi cơ thể
Chất
máu nghèo oxi

là máu pha
là máu pha, pha ít
lượng máu

Chim, thú
4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2
tâm thất
Máu lưu thông theo
2 dòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi giàu
oxi

2.5. Nội dung 5: Hoạt động của tim
2.5.1.Tim hoạt động như thế nào?
a. Tính tự động của tim
- KN: Là khả năng co dãn nhịp nhàng tự động theo chu kì của tim, nhờ hệ dẫn truyền tim
- Hệ dẫn truyền tim bao gồm các bộ phận: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng
Puôckin.
- Cơ chế:
Tâm nhĩ co
Nút xoang nhĩ
(Tự Phát xung )

Nút nhĩ thất
Tâm thất co

Bó His
Mạng Puôckin


b. Chu kỳ hoạt động của tim là gì? Cho ví dụ. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt
mỏi?
- Chu kỳ tim: gồm 1 lần co và dãn nghỉ chung
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
4


- VD: Trong 1 chu kỳ tim người 0,8 s: pha co tâm nhỉ 0.1s , pha co tâm thất 0.3 s, pha dãn
chung 0.4 s
- Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:
+ pha co tâm nhỉ 0, 1s  dãn 0,7s
+ pha co tâm thất 0,3 s  dãn 0,5 s
+ pha dãn chung 0,4 s
 thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian làm việc, thời gian nghỉ đủ để tim phục hồi nên tim hoạt
động suốt đời mà không mệt mỏi
2.5.2.Huyết áp và vận tốc máu
a. Huyết áp
- Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch.
- Có 2 loại:
+ huyết áp tâm thu: HA cực đại ứng với lúc tim co bơm máu vào động mạch (110 – 120
mmHg)
+ huyết áp tâm trương: HA cực tiểu ứng với lúc tim dãn (70 -80 mmHg).
b. Sự biến thiên của HA trong hệ mạch ? giải thích
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch từ ĐM  MM  TM
Vì :
- Lực đẩy tim giảm
- Là do sự ma sát máu với thành mạch và ma sát giữa các phần tử máu với nhau  vận tốc
máu giảm  áp lực td lên thành mạch giảm làm huyết áp giảm
c. Vận tốc máu
* KN:- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây.

* Mối quan hệ: vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch
d. Sự biến thiên của vận tốc máu:
+ Vận tốc máu giảm dần từ ĐM chủ  tiểu động mạch, Nhỏ nhất là ở mao mạch, Tăng dần từ
tiểu tĩnh mạch  tĩnh mạch chủ
- Vì:
+ Phụ thuộc tổng tiết diện của hệ mạch và chênh lệch huyết áp hai đầu mạch.
+ Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì vận tốc máu
càng chậm và ngược lại.
+ Trong ĐM (ĐM chủ tiểu ĐM): tổng tiết diện tăng dần  vận tốc giảm dần
+ Trong TM (tiểu TM  TM chủ): tổng tiết diện giảm dần  vận tốc tăng dần
+ Mao mạch tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc nhỏ nhất
2.6. Nội dung 6. Cân bằng nội môi
2.6.1. cân bằng nội môi và cơ chế chung của cân bằng nội môi
a. Khái niệm
- CBNM: là duy trì sự ổn định của các điều kiện lý hóa của mt bên trong cơ thể, nhằm đảm
bảo cho sự tồn tại và thực hiện các chức năng sinh lí bình thường của tb và cơ thể.
b. Vai trò của CBNM
- CBNM điều chỉnh điều kiện lí hóa môi trường bên trong cho phù hợp và ổn định  động
vật tồn tại và phát triển
- Nếu mất cân bằng nội môi  các điều kiện hóa lí của mt bên trong biến đổi và duy trì
không ổn định  sự biến đổi và rối loạn hoạt động của các tb và các cơ quan  chết
VD: nồng độ NaCl trong máu cao (do chế độ ăn có nhìu muối thường xuyên) gây ra bệnh
cao huyết áp.
c. Cơ chế cân bằng nội môi
Là sự sự phối hợp hoạt động của 3 bộ phận:
- Bộ phận tiếp nhận KT :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
5



+ Các thụ thể, cơ quan thụ cảm
+CN: Tiếp nhận kích thích  hình thành xung TK  truyền về bộ phận điều khiển
- Bộ phận điều khiển :
+ Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết
+ CN: Phân tích, điều khiển và xử lí kích thích  gửi tín hiệu TK hay hoocmon
- Bộ phận thực hiện :
+ tim, gan, thận,…
+CN: nhận tín hiệu điều khiển và trả lời kích thích (tăng hay giảm hoạt động để ổn định môi
trường trong)
2.6.2.So sánh cơ chế điều hòa cân bằng huyết áp, cân bằng ASTT của thận và Cân bằng ASTT của
gan?
Bộ phận tiếp
nhận
Bộ phận
điều khiển
Bộ phận
thực hiện

Vai trò

Cân bằng khi huyết áp Cân bằng ASTT của thận
cao
Thụ thể áp lực ở thành
Thận
mạch
Trung khu điều hoà tim,
Vùng dưới đồi, Tuyến yên
mạch ở hành não

Cân bằng ASTT của gan


Tim, mạch

Thận

gan

- Khi HA tăng  thụ thể
áp lực ở thành mạch, hình
thnahf xung tk về hành
não. Hành não truyền xung
tk đến tim, mạch làm tim
giảm nhịp, mạch giãn ra 
HA bình thường.
- Khi HA bình thường 
thụ thể áp lực trên thành
mạch  hành não  tim
đập bình thường

- Thận tham gia điều hòa
nứơc cho cơ thể:
+ ASTT giảm : do
uống nhiều nước  Thận
sẽ tăng thải nc khi cơ thể
dư nước  tăng huyết áp
 CBASTT
+ ASTT tăng : cơ thể
thiếu nước ( do ăn mặn, đổ
mồ hôi ) thận sẽ tăng tái
hấp thu nc về máu  hiện

tượng khát nước  uống
nhiều nước

Điều hòa nồng độ
glucozo
- Sau mỗi bữa ăn có
nhìêu tinh bột  nồng độ
glucozo trong máu tăng
lên  tuyến tụy tiết ra
insulin  gan nhận và
chuyển glucozo thành
glicogen dự trữ, tb cơ thể
tăng nhận và sử dụng
glucozo  nồng độ
glucozo máu ổn định 
ASTT cân bằng
- Ở xa bữa ăn  nồng
độ glucozo trong máu
giảm  tuyến tụy tiết ra
glucagôn
 chuyển
glicogen ở gan thành
glucozo  máu  nồng
độ glucôzơ trong máu
tăng lên và duy trì ở mức
ổn định  ASTT cân
bằng

Tuyến tuỵ
Tuyến tuỵ


2.7. Nội dung 7. Đo một số chỉ tiêu sinh lí của người
2.7.1. Cách đếm nhịp tim
2.7.2. Cách đo huyết áp
2.7.3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
3. Xác định mục tiêu của bài học (sau khi học xong học sinh sẽ đạt được):
3.1. Kiến thức:
- Phát biểu được các khái niệm tiêu hóa, hô hấp, bề mặt trao đổi khí, cân bằng nội môi, huyết
áp, vận tốc máu
- Trình bày được cấu tạo chính của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
6


- Trình bày được hoạt động tiêu hóa, hoạt động hô hấp ở các nhóm động vật
- Trình bày được sự tiến hóa trong hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của động vật
- Trình bày được vai trò của gan, thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Phân biệt được: các hình thức tiêu hóa, tìm ra ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với nội bào
- Phân biệt được đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Phân biệt được các hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể, qua mang, qua hệ thống ống khí và
qua phổi
- Phân biệt được hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở, rút ra được ưu điểm của hệ tuần hoàn
kín
- Giải thích được mối quan hệ của động vật ăn cỏ và VSV sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa
của chúng
- Giải thích được vì sao các động vật như gà, vịt, chim phải ăn sỏi đá
- Giải thích được sự hô hấp hiệu quả của động vật dưới nước và động vật trên cạn
- Giải thích được sự biến thiên của huyết áp và vân tốc máu trong hệ mạch
- Phân biệt được cơ chế điều hòa cân bằng huyết áp, cân bằng ASTT của thận và Cân bằng ASTT của
gan


- Nêu được ý nghĩa của việc xác định một số chỉ tiêu sinh lí của người
- Nhận biết tình trạng sức khỏe qua một số chỉ tiêu sinh lí
3.2. Kĩ năng:
1. Quan sát: Quan sát được các một số hoạt động động vật khi thực hiện quá trình tiêu hóa, hô
hấp, chỉ tiêu sinh lí...
2. Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa môi trường sống và cách ăn uống với hoạt động hô hấp, tiêu
hóa, tuần hoàn và cân bằng nội môi để bảo vệ sức khỏe bản thân và người xung quanh
3. Đưa ra các định nghĩa: tiêu hóa, hô hấp, bề mặt trao đổi khí, cân bằng nội môi, huyết áp,
vân tốc máu
4. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải
thích kết quả thí nghiệm
5. Xác định mức độ chính xác của các số liệu: tiến hành thí nghiệm nhiều lần để thu được các
thí nghiệm chính xác.
3.3. Thái độ (phẩm chất):
- Sống hoà hợp với mọi người, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn
sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; bảo vệ sức khỏe, phê
phán những hành vi phá hoại thiên nhiên,…
- Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia các hoạt động tập thể, xã
hội; hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh
- Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể…
- Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân
trong học tập, lao động và sinh hoạt,…
- Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng,…
3.4. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập
+ Tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao và lựa chọn các nguồn tài
liệu đọc phù hợp, tìm kiếm, chọn lọc và ghi chép được thông tin cần thiết; ghi được nội dung
thảo luận; nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các

nhiệm vụ học tập; tự đặt ra yêu cầu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động
tìm kiếm thông tin bổ sung và mở rộng thêm kiến thức.
+ Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự đánh giá khả năng của
mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công việc phù hợp;
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
7


chủ động hoàn thành phần việc được giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả
nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm.
+ Sử dụng đúng cách các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông; bước đầu biết
khai thác, sử dụng máy vi tính và mạng internet trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt
a. Năng lực tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là:
- Phát biểu được khái niệm tiêu hóa, hô hấp, bề mặt trao đổi khí, cân bằng nội môi, huyết áp,
vân tốc máu
- Nêu được mối quan hệ của tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và cân bằng nội môi
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức liên quan đến sức khỏe của con người
- Trình bày được cấu tạo chính của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn
- Trình bày được hoạt động tiêu hóa, hoạt động hô hấp ở các nhóm động vật
- Trình bày được sự tiến hóa trong hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của động vật
- Trình bày được vai trò của gan, thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Phân biệt được: các hình thức tiêu hóa, tìm ra ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với nội bào
- Phân biệt được đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Phân biệt được các hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể, qua mang, qua hệ thống ống khí và
qua phổi
- Phân biệt được hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở, rút ra được ưu điểm của hệ tuần hoàn
kín
- Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống, giải thích được các hiện
tượng liên quan đến tiêu hóa, hô hấp, huyết áp, điều hòa huyết áp, điều hòa thân nhiệt....ăn

uống hợp lí để bào vệ sức khỏe
- Nhận biết tình trạng sức khỏe qua một số chỉ tiêu sinh lí
b. Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được sự tiến hóa của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn từ đơn giản đếp phức tạp.
- Nêu được vai trò của cân bằng nội môi đối với đời sống của động vật qua một số cơ chế cụ
thể
- Giải thích được tại sao chim không phải là động vật tiến hóa nhất nhưng hô hấp hiệu quả
nhất?
- Giải thích tại sao: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mõi, nhịp tim các loài động vật lại
khác nhau?
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức liên quan đến sức khỏe của con người: ăn mặn lại
khát nước, khi vận động thì nhịp tim tăng, trời lạnh thì môi tím tái và nổi da gà,…….
- Hình thành thái độ hiểu biết về các hệ cơ quan trong cơ thể
- Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến hiện tượng
sinh giới.
- Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa
c. Năng lực tự quản lý
Quản lí bản thân:
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp
+ Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe khi đi thu thập thông tin
thực địa
+ Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các
thư viện, trạm khuyến nông.
Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công,
tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành
nhiệm vụ.
Quản lí nhóm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
8



+ Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân.
d. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS
với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với cán bộ quản lí thư viện;
NL hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV, với cán bộ phòng thư viện, người dân địa phương. Biết
lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
e. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan
- Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo.
f. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, huyết áp, cân bằng ASTT,
nội môi, động vật đơn bào, đa bào,……
- Trình bày bài báo cáo đúng văn phong khoa học, rõ ràng, logic
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK trang 62, 63, 64 phóng to
- Hình 16.1, 16.2 SGK trang 67, 68 phóng to
- Hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4 SGK trang 72, 73 phóng to
- Hình 18.1, 18.2, 18.3,19.1, 19.3, 19.4 SGK trang 78, 79, 81, 83, 84 phóng to
- Có thể sử dụng công nghệ thông tin, trình chiếu
- Thiết bị dạy học
- Học liệu
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK)
- Tham khảo học liệu có liên quan
- Chuẩn bị bài ở nhà

5. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài học
5.1 Nội dung 1: Tiêu hóa ở động vật
5.1.1 Hoạt động 1: Khái niệm và phân loại hình thức tiêu hóa:
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 61
- Tiêu hóa là gì?

Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1, 15.2 và thông tin
SGK:
- Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
9


5.1.2 Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm quá trình tiêu hóa thức ăn ở các nhóm động vật
STT
Bước
Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận


4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu nhóm HS nghiên cứu SGK SGK trang 62, 63,
64: Hoàn thành bảng 1/ phiếu học tập 1
+ Nhóm 1,2,3,4 hoàn thành cột số 1
+ Nhóm 4,5,6,7: cột 2
+ Nhóm 8,9,10,11,12: cột 3
 Cho biết ưu điểm của tiêu hóa trong ống tiêu hóa
so với túi tiêu hóa?
- Yêu cầu nhóm học sinh quan sát hình 15.3, 15.3,
15.4, 15.5 SGK trả lời câu 2 PHT 1
+ Cơ quan tiêu hóa của một số động vật như giun,
chim có thêm bộ phận nào? Chức năng của chúng là
gì?
+ QS hình 15.6 và hoàn thành bảng 15 SGK trang 65
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.2. Nội dung 2: Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
Bước
Nội dung


STT
1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 16.1, 16.2 SGK trang
67, 68
- Nhóm HS hoàn thành bảng 2/ PHT1/ 5phut
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi 2 HS bất kì lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.3.Nội dung 3: Hô hấp của động vật
5.3.1. Hoạt động 1: Hô hấp là gì? Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?

STT

1

Bước

Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
Yêu cầu đọc câu hỏi thảo luận như trong SGK/ 71.
- Hô hấp ở ĐV là gì?
Cho HS xem SĐ các dạng hô hấp
- Thế nào là hô hấp ngoài, hô hấp trong và hô hấp TB ?
* Cho quan sát các hình về hô hấp ở 3 nhóm ĐV: giun
đốt; cá ; người.
- Thế nào là bề mặt TĐK?
- Bề mặt TĐK có những đặc điểm nào để đảm bảo cơ
thể lấy O2 và thải CO2 hiệu quả?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
10


2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận


4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.3.2. Hoạt động 2: Phân biệt các hính thức hô hấp:
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận


4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình và SGK trang 72, 73, 74
và sử dụng internet trả lời các câu hỏi sau ở PHT:
- Câu 4: Hoàn thành bảng 3 PHT/ 3ph
+ N 1, 2,3, cột 2
+ N4,5,6 cột 3
+ N 7,8,9 cột 4
+ N 10, 11, 12 cột 5
- Câu 5: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun
sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
- Câu 6: Tại sao cá hô hấp hiệu quả dưới nước nhưng
không hiệu quả trên cạn?
- Câu 7: Tại sao Chim không phải là động vật tiến hóa
nhất nhưng có hệ hô hấp tốt nhất?
Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV gọi lần lượt đại diện từng nhóm trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.4.Nội dung 4: Cấu tạo hệ tuần hoàn và các dạng hệ tuần hoàn
5.4.1. Hoạt động 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo nên hệ
tuần hoàn?
STT

Bước
Nội dung
1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Yêu cầu nghiên cứu SGK/ 77.
Hệ tuần hòan ở ĐV được cấu tạo từ những bộ phận nào
và chức năng của các bộ phận đó?
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi HS trình bày
- GV gọi các HS khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.4.2. Hoạt động 2: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở

STT

Bước

Nội dung

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
11


1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Yêu cầu nhóm qs hình 18.1, 18.2 SGK/78.
- Hoàn thành bảng 4 / PHT: Phân biệt hệ tuần hoàn
kín và hệ tuần hoàn hở (nhóm 4HS/3phut)

Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.4.3. Hoạt động 3: Hệ tuần hoàn kín và ưu điểm hệ tuần hoàn kín
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung

Yêu cầu HS quan sát hình 18.3, 18.4 sgk/79
- Hệ tuần hoàn kín gồm những dạng nào?
- Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín?.
Học sinh nghiên cứu tìm ra nội dung bài học
- GV gọi HS trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.4.4. Hoạt động 4: Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện: Cá, ếch
nhái, bò sát, chim, thú?
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4


Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
Yêu cầu HS thảo luận có thể nghiên cứu SGK, internet:
- Câu 9: Hoàn thành bảng 5/ PHT: Phân biệt đặc điểm
tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện:
Cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú?
Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.5.Nội dung 5:Hoạt động của tim
5.5.1. Hoạt động 1: Tim hoạt động như thế nào?
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển giao nhiệm vụ

* GV mô tả TN: cắt rời tim và cơ bắp chân ếch khỏi cơ
thể rồi cho vào dung dịch sinh lý. Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
- Vì sao tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co
dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp?

+ Cho biết thế nào là tính tự động của tim?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
12


2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

+ Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?
Yêu cầu HS qs hình 19.2:
- Khái niệm chu kì tim, chu kì tim diễn tiến như thế
nào?
Yêu cầu HS qs bảng 19.1 sgk/82
- Trả lời câu hỏi sgk
Học sinh thảo luận nhóm 4 HS và tìm ra nội dung bài học
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả

- Học sinh ghi bài

5.5.2.Hoạt động 2: Huyết áp và vận tốc máu
STT

Bước

Nội dung

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

* GV yêu cầu HS nhìn vào phiếu học tập ở nhà và thảo
luận với nhóm, trả lời các câu hỏi:
- Khái niệm huyết áp
- Có mấy loại huyết áp ?

- Sự biến động huyết áp trong hệ mạch?
- Khái niệm vận tốc máu ?
- Vận tốc máu biến đổi như thế nào trong hệ mạch?
Học sinh nghiên cứu tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt từng HS len bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.6.Nội dung 6: Cân bằng nội môi
5.6.1 .Hoạt động 1: cân bằng nội môi và cơ chế chung của cân bằng nội môi
STT

1

Bước

Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là cân bằng nội môi? VD
- Thế nào là mất cân bằng nội môi? VD?
- Vậy cân bằng nội môi có ý nghĩa gì ?
* Yêu cầu HS qs hình 20.1/86/sgk, thảo luận nhóm
- Hoàn Thành bảng 6/ PHT
- Câu 11: Thế nào là vòng liên hệ ngược?

2


Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nhóm Học sinh nghiên cứu tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt từng HS lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
13


5.6.2. Hoạt động 2: So sánh cơ chế điều hòa cân bằng huyết áp, cân bằng ASTT của thận và Cân bằng
ASTT của gan?

STT

Bước


Nội dung
* GV yêu cầu HS QS hình + SGK(87, 88) + internet:

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Hoàn Thành bảng 7/ PHT: So sánh cơ chế điều hòa cân bằng
huyết áp, cân bằng ASTT của thận và Cân bằng ASTT của
gan?
+ N1,2,3,4: cột 1- Cân bằng huyết áp khi tăng cao
+ N5,6,7,8: Cột 2 – cân bằng ASTT của thận
+ N,9, 10,11,12 cột 3 – Cân bằng ASTT của gan

Nhóm Học sinh nghiên cứu tìm ra nội dung bài học
- GV gọi lần lượt từng HS lên bảng trình bày
- GV gọi các nhóm khác nhận xét

Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.7.Nội dung 7: Đo một số chỉ tiêu sinh lí của người
5.7.1. Hoạt động 1: Cách đếm nhịp tim
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Nội dung
* GV thực hiện đếm nhịp tim cho 1 HS, yêu cầu HS
chia thành nhóm 4 – 5 HS, đọc mục 3.1 sgk/91

- Thực hành 2 cách đếm nhịp tim lần lượt của các thành viên
trong nhóm và ghi nhận

Nhóm Học sinh nghiên , thực hành
- GV gọi đại diện nhóm đọc kết quae ghi nhận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.7.2. Hoạt động 2. Cách đo huyết áp
STT

Bước

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập


Nội dung
* GV thực hiện đo huyết áp cho 1 HS, yêu cầu nhóm
HS, đọc mục 3.2.a sgk/91, 92
- Thực hành đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ lần lượt của
các thành viên trong nhóm và ghi nhận

Nhóm Học sinh nghiên , thực hành
- GV gọi đại diện nhóm đọc kết quae ghi nhận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

5.7.3. Hoạt động 3: Cách đo nhiệt độ cơ thể
STT

Bước

Nội dung

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
14


* GV yêu cầu nhóm HS, đọc mục 3.3 sgk/93

1

Chuyển giao nhiệm vụ


2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- Thực hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế của các thành viên
trong nhóm và ghi nhận

Nhóm Học sinh nghiên , thực hành
- GV gọi đại diện nhóm đọc kết quae ghi nhận
- GV gọi các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên đánh giá kết quả
- Học sinh ghi bài

6. Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học:
6.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra miệng.
- Bài tập
- Đưa ra các tình huống
6.2. Công cụ kiểm tra, đánh giá
A. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi

A.cơ học, nội bào.

B. nội bào, hoá học.

C. hoá học.

D. ngoại bào.

Câu 2: Túi tiêu hoá thường gặp ở nhóm động vật
A. ruột khoang và giun dẹp.

B. không xương sống.

C.động vật nguyên sinh và bọt biển.

D.có xương sống.

Câu 3: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại
A.dạ tổ ong và dạ lá sách.

B. dạ lá sách, dạ múi khế.

C. dạ cỏ, dạ tổ ong.

D. dạ múi khế và dạ cỏ.

Câu 4: Tiêu hoá nội bào thường gặp ở nhóm động vật
A.động vật nguyên sinh và bọt biển.

B.không xương sống.


C.ruột khoang và giun dẹp.

D.có xương sống.

Câu 5: Ở động vật ăn thực vật, protein được tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ
A.múi khế.

B.tổ ong.

C.cỏ.

D.lá sách.

Câu 6:Ở động vật ăn thực vật, xenlulozơ r trong cỏ được tiêu hóa tại dạ
A.cỏ.

B. lá sách.

C.tổ ong.

D.múi khế.

Câu 7:Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong
A.tế bào.

B.túi tiêu hoá.

C.ống tiêu hoá.


D.hệ tiêu hoá.

Câu 8:Thức ăn được con sứa tiêu hoá
A.trong túi tiêu hoá.

B.trong ống tiêu hoá.

C.nội bào.

D.cơ học.

Câu 9:Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là
A.dạ dày cơ.

B.ruột non.

C.tuỵ

D.lưỡi.

Câu 10:Ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng
A. khó tiêu hoá hơn, khó hấp thụ, nghèo dinh dưỡng.

B.dễ tiêu hoá hơn.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
15


C.đầy đủ chất dinh dưỡng hơn.


D.dễ hấp thụ.

Câu 11: Những động vật đa bào có kích thước lớn không tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể , sự trao đổi
khí thực hiện nhờ các cơ quan hô hấp như mang, phổi vì:
A.tỉ lệ S/V nhỏ.

B.đã có cơ quan chuyên trách hô hấp.

C.cơ thể hoạt động luôn cần lượng khí lớn.

D.bề mặt trao đổi khí mỏng.

Câu 12: Điều không đúng khi nhận xét chim là động vật hô hấp hiệu quả nhất vì
A. phổi và hệ thống túi khí chiếm một thể tích rất lớn khi hoạt động bay.
B.phổi rất phát triển.
C.có đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
D.có hệ thống túi khí phân nhánh tới các tế bào.
Câu 13: Nhóm động vật có bề mặt trao đổi khí là cả phổi và da là
A.lưỡng cư.

B.bò sát.

C.cá.

D.chim.

Câu 14: Nhóm động vật hô hấp có hiệu quả nhất trên cạn là
A.chim.


B.lưỡng cư.

C.bò sát.

D.thú.

Câu 15: Hình thức trao đổi khí không có ở động vật trên cạn là trao đổi khí
A.bằng mang.

B.qua bề mặt cơ thể.

C.bằng phổi.

D.bằng hệ thống ống khí.

Câu 16: Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú chủ yếu nhờ các cơ
A.hô hấp.

B.hoành.

C.trơn.

D.tim.

C.côn trùng.

D. thân mềm.

Câu 17: Hô hấp bằng hệ thống ống khí có ở
A.sâu bọ.


B.chân khớp.

Câu 18: Động vật đơn bào và động vật đa bào có cơ thể nhỏ và dẹp
A.không có hệ tuần hoàn.

B.có hệ tuần hoàn kép.

C.có hệ tuần hoàn đơn.

D.có hệ tuần hoàn hở.

Câu 19: Máu của tôm có màu
A.xanh nhạt.

B.hồng.

C.đỏ.

D.không màu.

C. kín.

D.kép.

Câu 20: Chân khớp và thân mềm có hệ tuần hoàn
A. hở.

B. đơn.


Câu 21: Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở
A. tim  động mạch  khoang máu  tế bào  tĩnh mạch  tim.
B.tim  động mạch  tế bào  tĩnh mạch khoang máu tim.
C.tim  khoang máu  tế bào  động mạch  tĩnh mạch  tim.
D.tim  động mạch  tĩnh mạch khoang máu tế bào tim.
Câu 22: Hệ tuần hoàn hở áp lực máu trong động mạch
A.nhỏ.

B.lớn.

C.trung bình.

D.bằng trong tĩnh mạch.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
16


Câu 23: Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, không thích hợp cho động vật có kích
thước lớn vì áp lực máu trong động mạch
A.nhỏ, tốc độ chậm.

B.lớn.

C.trung bình.

D.bằng trong tĩnh mạch.

Câu 24: Điều không đúng về ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là
A.lượng máu rất lớn.


B.áp lực cao.

C.tốc độ máu chảy nhanh.

D.điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

Câu 25: Máu được vận chuyển từ tim tới các cơ quan trong cơ thể bằng
A.động mach.

B.tĩnh mạch.

C.mao mạch.

D.vòng tuần hoàn nhỏ.

Câu 26:Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá là
A.tim  động mạch  mao mạch mang  động mạch lưng mao mạch  tĩnh mạch  tim.
B.tim  động mạch  mao mạch  động mạch lưng  mang mao mạch  tĩnh mạch  tim.
C.tim  động mạch  mao mạch mang  mao mạch động mạch lưng  tĩnh mạch  tim.
D.tim  động mạch  động mạch lưng mao mạch mao mạch mang tĩnh mạch  tim.
Câu 27:Trong vòng tuần hoàn lớn của hệ tuần hoàn kép máu theo tĩnh mạch trở về tim
A.giàu CO2.

B.nghèo CO2.

C.giàu O2.

D.giàu dinh dưỡng.


Câu 28:Trong vòng tuần hoàn nhỏ của hệ tuần hoàn kép máu theo tĩnh mạch phổi trở về tim
A.giàu O2.

B.nghèo O2

C.giàu CO2.

D.nghèo dinh dưỡng.

Câu 29:Cá sấu là loài bò sát tim có
A.3 ngăn.

B.2 ngăn.

C.4 ngăn, vách ngăn chưa hình thành rõ ràng.
D. 4 ngăn, vách ngăn hình thành rõ ràng.
Câu 30: Ở tim của chim và thú, máu giàu O2 và giàu CO2 do
A. không pha trộn.

B. pha trộn nhiều.

C. pha trộn ít.

D. không tồn tại.

Câu 31/ Độ pH của máu người luôn được duy trì ổn định ở
A.7,4.

B.,4.


C.6,4.

D.8,4.

Câu 32/Nồng độ glucozơ trong máu người luôn được duy trì ở nồng độ
A.0,01%.

B.1%.

C.0,1%.

D.10%.

Câu 33/ Bộ phận không điều khiển trong cơ chế cân bằng nội môi là
A.tuyến ngoại tiết

B.hệ thần kinh.

C.tuyến nội tiết.

D.trung ương thần kinh.

C.bán cầu não phải.

D.hành não.

C.vùng dưới đổi.

D.tiểu não.


Câu 34/Trung khu chống nóng nằm ở
A.vùng dưới đồi.

B.bán cầu não trái.

Câu 35/Trung khu điều hoà tim mạch nằm ở
A.hành não.

B.đại não.

Câu 36/Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường là

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
17


A.cơ thể thiếu insulin.

B.cơ thể thừa insulin.

C.chế độ ăn thiếu muối.

D.chế độ ăn nhiều muối.

Câu 37/Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp là nồng độ
A.Na+ trong máu cao.

B.glucozơ trong máu cao.

C.glucozơ trong máu thấp.


D.Na+ trong máu thấp.

Câu 38/Khi đi dưới trời nắng, mạch máu dưới da giãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tượng này nhằm mục
đích
A.tăng mất nhiệt.

B.tăng chuyển hoá sinh nhiệt.

C.giảm chuyển hoá sinh nhiệt.

D.giảm mất nhiệt.

Câu 39/Khi trời lạnh, mạch máu dưới da thường co lại làm da nhăn nheo. Hiện tượng này nhằm mục
đích
A.giảm mất nhiệt.

B.tăng mất nhiệt.

C.giảm chuyển hoá sinh nhiệt.

D.tăng chuyển hoá sinh nhiệt.

Câu 40/Khi nồng độ Na+ trong máu giảm thương gây hiện tượng
A.huyết áp giảm.

B.khát nước.

C.huyết áp tăng.


D.thận hấp thụ nước và trả về máu.

B. Câu hỏi tự luận:
1/ Thức ăn đi qua dạ dày 4 túi theo trình tự nào?
2/ Trình bày mối quan hệ giữa vi sinh vật và động vật ăn thực vật (trâu, bò)?
3/ Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực
vật
4/ Quá trình tiêu hóa quang trọng nhất ở đâu trong ống tiêu hóa? Vì sao?
5/ Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
6/ Cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa?
7/ Hô hấp kép là gì? Hô hấp kép xảy ra ở loài động vật nào? Mô tả quá trình
8/ Tại sao cá hô hấp hiệu quả dưới nước nhưng không hiệu quả trên cạn?
9/ Sự trao đổi khí với mt xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú được thực
hiện ntn?
10/ Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật. Hình thức nào ở nước và ở cạn. Đại diện?
11/ Bề mặt trao đổi khí là gì? Nêu đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
12/ Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và khi nghỉ ngơi? Nguyên nhân?
13/ Vận tốc máu là gì? Cho biết mối liên hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch? Giải
thích
14/ Huyết Áp là gì? Một người đàn ông thấy đau đầu, choáng. Khi khám bệnh, bác sĩ nói rằng
huyết áp tâm thu của ông là 180mmHg, tâm trương là 60mmHg. Vậy người này bị bệnh gì về
tim mạch và sơ cứu đầu tiên là gì? Nếu ko điều trị kịp thì hậu quả là gì?
15/ Huyết áp là gì? Phân loại huyết áp? Tại sao người già thường bị cao huyết áp?
16/ Chu kỳ hoạt động của tim là gì? Cho ví dụ. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt
mỏi?
17/ Tính tự động của tim là gì? Hệ dẫn truyền tim gồm những bộ phận nào, cơ chế?
18/ Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện: Cá, ếch nhái, bò sát, chim,
thú?
19/ Hệ tuần hoàn kín gồm những loại nào? Tại sao ?
20/ So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

21/ Môi trường trong cơ thể được duy trì ổn định là nhờ đâu? Cho ví dụ?
22/ Trình bày vai trò của gan trong điều hòa nồng độ glucôzo trong máu?
23/ Cơ chế điều hòa thân nhiệt (khi trời nóng, lạnh, hoạt động mạnh)?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
18


24/ Nêu và cho biết chức năng các bộ phận tham gia trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
(Cơ chế CBNM)

PHIẾU HỌC TẬP
NỘI DUNG 1: TIÊU HÓA LÀ GÌ? CÁC HÌNH THỨC TIÊU HÓA
Câu 1: Hoàn thành Bảng 1:
ĐV chưa có cơ quan ĐV có túi tiêu hóa
tiêu hóa

ĐV có ống tiêu hóa

Đại diện
Hình thức
Cấu tạo
Quá trình

Câu 2: Cơ quan tiêu hóa của một số động vật như giun, chim có thêm bộ phận nào? Chức
năng của chúng là gì?
NỘI DUNG 2: ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA THỨC ĂN CỦA THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN
THỰC VẬT
Câu 3:Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn
thực vật (bảng 2)
Bộ

phận

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

Răng
Dạ dày
Ruột
non
Manh
tràng

NỘI DUNG 3: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Câu 4: Phân biệt các hình thức hô hấp(bảng 3):
Qua
bề Qua
mặt cơ thể thống
khí

hệ
Trao đổi khí Trao đổi khí ở Trao đổi khí ở
ống
qua mang
động vật ở cạn chim


quan
thực
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11

19


hiện
Hoạt
động
hô hấp
Câu 5: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

Câu 6: Tại sao cá hô hấp hiệu quả dưới nước nhưng không hiệu quả trên cạn?

Câu 7: Tại sao Chim không phải là động vật tiến hóa nhất nhưng có hệ hô hấp tốt nhất?

NỘI DUNG 4: CẤU TẠO HỆ TUẦN HOÀN VÀ CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
Câu 8: Phân biệt hệ TH hở và hệ TH kín (bảng 4)

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Đại diện
Đường
của máu

đi

Hệ mạch
Áp lực máu
Vận tốc máu
Khái niệm


Câu 9: Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các động vật đại diện: Cá, ếch nhái, bò sát,
chim, thú? (Bảng 5)


Ếch nhái

Bò sát

Chim, thú

Tim
Hoạt động
tuần hoàn
Chất
lượng
máu

NỘI DUNG 5: HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
20


Pht cho về nhà
STT

Câu hỏi

1


Cấu trc của hệ mạch bao
gồm những loại mạch nào?

2

Khái niệm huyết áp ?

3

Có mấy loại huyết áp ?

4

Tại sao tim đập nhanh và
mạnh làm huyết áp tăng,
tim đập chậm huyết áp
giảm?

5

Sự biến động huyết áp
trong hệ mạch?

6

Tại sao khi mất máu huyết
áp giảm?

7


Khái niệm vận tốc máu ?

8

Vận tốc máu biến đổi như
thế nào trong hệ mạch?

Trả lời

NỘI DUNG 6 : CÂN BẰNG NỘI MÔI
Câu 10 : Hoàn thành bảng sau (bảng 6) : Cơ chế chung duy trì cân bằng nội môi
Bộ phận
ND

Tiếp nhận

Điều khiển

Thực hiện

KT

Thành phần
Chức năng
Câu 11: Thế nào là vòng liên hệ ngược?
Câu 12: So sánh cơ chế điều hòa cân bằng huyết áp, cân bằng ASTT của thận và Cân bằng
ASTT của gan? (bảng 7)
Cân bằng khi huyết áp Cân bằng ASTT của Cân bằng ASTT của gan
cao
thận

Bộ phận
tiếp nhận
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
21


Bộ phận
điều khiển
Bộ phận
thực hiện
Vai trò

7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh học 11
22




×