Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG nhà 5 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.94 KB, 27 trang )

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
------------*&*------------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG
Mã số: 4100209
Số tín chỉ:

1

Sinh viên:

NGUYỄN TIẾN HIỆP

Mã số sinh viên: 1631070012

Lớp:

LCXDXD61

Hệ: Đại Học

PHẦN THÔNG QUA ĐỒ ÁN

STT

Ngày tháng



Nội dung

Ký tên

1
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

(Ghi chú: sinh viên phải tham gia tối thiểu 3 lần thông qua đồ án mới được phép bảo vệ)

2
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.Tổng quan kích thước công trình
Đặc điểm kiến trúc:

• Số tầng: 5
• Số nhịp:
 L1= 3,8 (m)
 L2= 2,2 (m)
 L3=7,5 (m)
• Chiều cao tầng: h= 3,4 (m)

Tổng kích thức công trình:





Chiều dài: (3,8*12)*0,25 = 45,85 (m)
Chiều rộng: 2,2+7,5+0,25 = 9,95 (m)
Chiều cao: (3.4*5)+ 1+ 0,5 = 18,5 (m)
Diện tích mặt bằng xây dựng: 45,85x9,95 = 456,2(m2)

Kích thước cấu kiện:
• Kích thước cột :
 Trục dọc biên (B-B’; C-C’): Cột C1 25x40 cm, hàm lượng thép
 Trục dọc biên (A-A’): Cột C2 25x25 cm, hàm lượng thép
• Kích thước dầm:
 Dầm ngang: 25x55 cm, hàm lượng thép
 Dầm dọc: 25x30 cm, hàm lượng thép
• Kích thước sàn: h=9.0 cm, hàm lượng thép

Kích thước móng M1:






Chiều dài : LM1=1,8 m
Chiều rộng: BM1=3,2 m
Chiều cao: HM1= 0,4 m, H1= 0,2 m
Hàm lượng thép

Kích thước móng M2:





Chiều dài: LM2= 1,8 m
Chiều rộng:BM2= 1,8 m
Chiều cao: HM2= 0,6 m, H2= 0,2 m
Hàm lượng thép

1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình:
 Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực bê tông cốt thép toàn khối.
3
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh


1.3. Điều kiện thi công công trình:
 Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn chế, mặt bằng rộng rãi.
 Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng.
 Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ.

CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

2.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc:
Chọn giải pháp thi công phần móng:

Đào Hố Móng

Sử Móng Bằng
Thủy Công

Đổ Bê tông lót

Lắp Đất móng

Tháo Dỡ Ván
Khuôn

Đổ Bê Tông Móng

Đặt Cốt Thép
Móng

Lắp Dựng Ván
Khuôn


Thi công phần thân:

Lắp Đặt Cốt
Thép Cột

T
h
á

Lắp Dựng Ván
khuôn Cột

Đổ Bê Tông Cột

Tháo Dỡ Ván
Khuôn Cột

Đổ Bê Tông
Dầm , Sàn

Lắp Đặt Cốt
Thép Dầm, Sàn

Lắp Đặt Ván
Khuôn Dầm,
Sàn

Thi công phần hoàn thiện:
Xây Tường, Bậc Cầu

Thang, Lan Can

Trát Trần, Tường, Cột,
Cửa, Cầu Thang

Láng Nền Mái

4
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG
Lắp Đặt Cửa

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

Bả Ma Tit, Sơn

Ốp Gạch Men Trên
Mái

2.1.1.Đào đất móng:
 Do khối lượng đào đất tương đối lớn nên ta phải đẩy nhanh tiến độ thi công thì ta sử dụng

đào móng bằng mày đào huynđai R140W-9S, với gầu 0,58 m3
 Trên cơ sở mặt của đài móng và giằng móng nên ta phải chọn giải pháp đào an toàn cho

công trình bằng máy đào sâu 0,5 m so với cốt tự nhiên, còn từ độ sâu 0,5 m tới độ sâu đáy

đài móng là đào bằng phương pháp thủ công cho từng hố móng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
phần đấy đào được để cạnh khu vực móng để phục vụ cho công tác phục vụ san nền.
 Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, ta tiến hành sửa sang làm sạch hố móng bằng thủ công, gia
cố đầm lèn mặt nền cẩn thận
2.1.2.Đổ bê tông móng:
 Bê tông lót móng mác 50 bằng đá dăm dày 10 cm, được đổ bằng phương pháp thủ công và được









trộn tại chỗ bằng máy trộn 250 lít trên mặt bằng công trường.
Côt thép: Cốt thép sẽ gia công theo thiết kế tại xưởng gia công ở công trường . Gia công cắt và
uốn thép bằng máy chuyên dung.
Vận chuyển cốt thép : việc vận chuyển cốt thép đảm bảo không làm hư hỏng và biến dạng sản
phẩm cốt thép. Khi vận chuyển bằng ô tô, các loại thép dài phải được xếp trên xe chuyên dùng
để tránh hư hại cốt thép.
Lắp dựng cốt thép theo đúng yêu cầu kỹ thuật thiết kế.
Cốt pha sử dụng là cốt pha định hình. Sử dụng cốt pha định hình ghép thành từng mảnh phù hợp
với kích thước móng.
Đổ bê tông móng: bê tông được sử dụng cho móng và các công tác thi công bê tông của công
trình này theo thiết kế là bê tông thương phẩm. Bê tông mác 300# được trộn tại trạm trộn và di
chuyển về công trường bằng xe chuyên dùng của nàh cung cấp.
Bê tông được cấp đến các vị trí đổ bê tông móng nhờ xe bơm chuyên dùng có áp lực lớn, chiều
dài tay cầm đủ để đến điểm xa nhất của công trình. Đối với móng do khối lượng bê tông khá lớn
ta sẽ sử dụng 2 xe bơm bê tông để tiến hành thi công bê tông móng. Đầm bê tông bằng đầm dùi

với bê tông móng.

2.1.3.Phần Thân:
 Phương án cốp pha
 Loại cốp pha: sử dụng loại cốt pha thép định hình
 Hình thức luân chuyển cốp pha: sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rưỡi.
 Bố trí hệ cây chống ván khuôn hoàn chỉnh cho hai tầng (chống đợt 1), sàn kề dưới tháo ván






khuôn sớm sau đó phải tiến hành chống lại khoảng cách phù hợp (do bê tông chưa đủ cường
độ thiết kế).
Phương tiện vận chuyển lên cao:
Cát , đá, sỏi, xi măng và gạch được vận chuyển lên cao bằng vận thăng.
Cốp pha, cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.
Bê tông:
5

SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh


 Thi công bê tông cột: dùng giáo thép bắc sàn thao tác cao bằng độ cao cốp pha, để cho công

nhân đầm bê tông đứng thao tác dễ dàng. Trước khi đổ bê tông cần vệ sinh sạch chân cột
bằng máy nén khí và tưới nước ẩm. Sử dụng máy bơm để đưa bê tông tới vị trí thi công từ
tầng 1 đến tầng 5.
 Thi công bê tông dầm, sàn: ta sử dụng máy bơm cần để đưa bê tông tới vị trí thi công từ tầng
1 đến tầng 5.
2.2. Xác định khối lượng công việc:

Khối lượng phần móng:

Tính khối lượng đất đào:
 Do chiều sâu móng thấp lên Ta áp dụng phương pháp đào thành một ao lớn để thuận tiên cho

việc thi công, ao nay có kich thước là
 Kích đáy ao bằng:
 a= 7,5+2,2+(2*0,5) =10,7 m. (ta có hệ số TTVN 4447 : 2012 ; Bảng 1.1 , ta chọn được hệ số

0,5)
 b= 3,8*12+(2*0.5) =46,6 m. (ta có hệ số TTVN 4447 : 2012 ; Bảng 1.1 , ta chọn được hệ số
0,5)
 Kích thước bề mặt:
 c= 10,7+(2*0,5*0,65) =11,35 m. (ta có hệ số TTVN 4447 : 2012 ; Bảng 1.1 , ta chọn được
hệ số 0,5)
 d= 46,6+(2*0,5*0,65) =40,1 m. (ta có hệ số TTVN 4447 : 2012 ; Bảng 1.1 , ta chọn được hệ
số 0,5)
 Khối lượng đất đào:
 V= H/6*[a*b+(a+c)*(b+d)+c*d]
= 0,75/6*[10,7*39,4+(10,7+11,35)*(39,4+40,1)+11,35*40,1]= 328 m3
 Khối lượng đất đào bằng máy:

 Vm= 328*95% = 312 m3
 Khối lượng đất đào thủ công:
6
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Vtc= 328*5% = 16 m3
 Đào thủy công đài móng M2 sâu thêm 20 cm:
 Vtc= (1,8*1,8*0,2)*15= 9,72 m3
 Tổng khối lượng đất đào móng:
 V= 328+9,72= 338 m3
 Vậy tổng khối lương đào máy:
 Vm= 312 m3
 Vậy tổng khối lượng đào thủ công:
 Vtc= 9,72+16 = 26 m3

Tính khối lượng bê tông lót

100

1

700
100


100

200

250

400

250

400

1800

400

1

1800

3200

100

100

100

100


Đài Móng M1
100

2

250
200

250

1800

700

250

100

100

600

250

2

1800

1800

100

100

100

100

Đài Móng M2
 Bê tông lót móng M1 dọc trục B-C:
 Vbtl1 = [(3,2+0,2)*(1,8+0,2) * 45,85 *0,1]* 2= 62 m3
 Bê tông lót móng M2:
 Vbtl2 = (1,8+0,2)*(1,8+0,2)*0,1*15= 6 m3
7
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Vậy tổng bê tông lót móng:
 Vbtl= Vbtl1 + Vbtl2= 62+6= 68 m3

Bê tông đài móng :
 Vđm1=( (3,2*1,8*0,2)+ [0,4/6*(0,25*0.4+(0,25+3,2)*(1,8+0,4)+3,2*1,8)] )*30 = 62 m3
 Vđm2=( (1,8*1,8*0,4)+[0,6/6*(0,25*0,25+(0,25+1,8)*(1,8+0,25)+1,8*1,8] )*15= 30 m3
 Vậy tổng bê tông đài móng:

 Vđm= Vđm1 + Vđm2= 62+30 = 92 m3

200

400

700

200

Giằng Ngang

Giằng Dọc

250

600

100

100

400

600

200

200


700

700

250

2000
1800

1800

100

100

100

100

3800

Mặt Cắt Giằng Móng Trục A Đoạn 1-2 Đến 14-15

8
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG


GVHD: Nguyễn Văn Mạnh
250

700
400

400

400

200

200

250

700

250

100

100

600
3200

3200


100

100

100

100

3800

Mặt Cắt Giằng Móng Trục B-C Đoạn 1-2 đến 14-15
400

400

250

250

700

700

400

400

250

200


1800

1800
100

100

100
5700
7500

100
2200

1800
100

100

100

600

400

200

700


400

100

Mặt Cắt Giằng Móng Trục 1 Đoạn A-B-C
Bê tông giằng móng ngang trục 1-15 đoạn A-B-C:
 Vng= { [( 7,5+0,4+(2,2-0,22)+0,125)*0,7*0,2] –

[(1/2*(0,2+0,4)*0,7*0,2*4)+(0,2*0,4*0,4*2)+(0,25*0,2*0,4)] }*15 = 17,3 m3
Bê tông giằng móng dọc trục A đoạn 1-2 đến 14-15:
 Vdọc= [(3,8*0,4*0,2)-(0,9*0,4*0,2*2)] *12 -(0,25*0,2*0,4) = 1,9 m3

Bê tông giằng móng dọc trục B-C đoạn 1-2 đến 14-15:
 V dọc = [(3,8*0,4*0,2)-(1/2*(0,2+0,4)*1,675*0,2*2) – (0,25*0,2*0,4)] *24 –

(0,25*0,2*0,4*2) = 1,95 m3
 Vậy tổng bê tông giằng móng :
 V giằng= 17,3+1,9+1,95= 21,1 m3

Tính khối lương thép:
9
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh


 Khối lượng thép cho móng M1:
 Vđm1 *P= 62*2,8%*7850/1000= 13,6 tấn
 Khối lượng thép cho móng M2:
 Vđm2 *p= 30*3,0%*7850/1000= 7 tấn
 Khối lượng thép giằng móng:
 V giằng*P= 21,6*1,5%*7850/1000= 2,5 tấn
 Tổng khối lượng thép móng:
 13,6+7+2,5 = 23,1 tấn

Tính khối lượng ván khuôn
 Ván khuôn móng M1:
 (0,2*1,8*2)+(3,2*0,2*2)*30=60 m2
 Ván khuôn móng M2:
 (0,4*1,8*2)+(0,4*1,8*2)*15= 43 m2
 Ván Khuôn giằng móng:
 Trục 1-15 đoạn A-B-C:
 [((7,5+0,4+(2,2+0,2)+0,125)*0,7)- (1/2*(0,2+0,4)*0,7*2)-(0,4*0,4*2)-(0,25*0,4)] =

10,1*15= 152 m2
 Trục A đoạn 1-2 đến 14-15:
 [(3,8*0,4)-(0,9*0,4*2)]*2*12 -(0,25*0,4)= 19 m2
 Trục B-C đoạn 1-2 đến 14-15:
 [(3,8*0,4)-(1/2*(0,2+0,4)*1,675*2)]*2*24-(0,25*0,4*2) = 25 m2
 Tổng khối lượng ván khuôn móng
 60+43+152+19+ 25 = 299 m2

Khối lượng gạch xây móng:










Gạch xây móng trục 1-15 đoạn A-B-C:
[((7,5+2,2)*0,22 *0,4)-(0,25*0,4*0,4)-(0,25*0,25*0,4)] *15= 12 m3
Gạch xây móng trục A đoạn 1-2 đến 14-15:
[(3,8*0,22*0,9)-(0,25*0,25*0,9*2)]* 12 = 7,7 m3
Gạch xây móng trục B-C đoạn 1-2 đến 14-15:
[(3,8*0,22*0,7)-(0,25*0,25*0,7*2)] * 24 = 11 m3
Vậy tổng khối lượng gạch xây móng:
12+7,7+11= 31 m3

Lấp đất móng:
 Đắp đất móng bằng 2/3 khối lượng đất đào
 Vđắp= 2/3*Vđào = 2/3*338= 225 m3

Khối lượng đất tôn nền:
 Chiều dày lớp tôn lên từ cốt tự nhiên tới cốt 0,00 là -0,5 m
 V=(45,85*9,95*0,5)- (31+21,1)= 176 m3

10
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG


GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

Khối Lượng Phần Thân:

250

Cột C1

250

400

250

Cột C2

Tính cột tầng 1:
 Bê tông cột C1:
 Vc1= 0,4*0,25*(3,4+0,7- (0,64+0,4))*30= 9,2 m3
 Bê tông cột C2:
 Vc2= 0,25*0,25*(3,4+0,7-(0,64+0,4))*15= 2,8 m3
 Ván khuôn cột C1:
 [(0,4*2)+(0,25*2)]*(3,4+0,7-(0,64+0,4)*30= 119 m2
 Ván khuôn cột C2:
 [(0,25*2)+(0,25*2)]*(3,4+0,7-(0,64+0,4)*15= 46 m2
 Thép cột C1:
 Vc1*q*µ / 1000= 9,2*1,5%*7850 / 1000= 1,1 tấn
 Thép cột C2:
 Vc2*q*µ / 1000= 2,8*1,5%*7850 / 1000= 0,3 tấn


11
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

300

550

90

90

Tính dầm tầng 1:

250

Dầm Ngang

250

Dầm Dọc

 Bê tông dầm dọc:

 [(45,85*0,25*0,3)-(0,25*0,3*15)] *3= 7 m3
 Bê tông dầm ngang:
 (9,95*0,25*0,55)*15= 21 m3
 Thép dầm dọc:
 7*1,1%*7850 / 1000= 0,6 tấn
 Thép dầm ngang:
 21*0,9%*7850 / 1000= 1,3 tấn
 Ván khuôn dầm dọc:
 [(45,85*(0,3*2+0,25)) – ((0,3*2+0,25)*3)]*4 +(45,85*0,3*2) = 199 m2
 Ván Khuôn dầm ngang:
 [(9,95*(0,55*2+0,25)) – ((0,3*2+0,25)*3)] *28+(9,95*0,55*2) = 316 m2

Tính sàn tầng 1:
 Ván khuôn sàn phòng 1:
 (3,8-0,25)*(7,5-0,25)*10= 256 m2
 Ván khuôn ô hành lang:
 (3,8-0,25)*(2,2-0,25) *12= 83 m2
 Bê tông sàn:
 45,85*9,95*0,09= 42 m3
 Thép sàn:
 42*0,6%*7850 / 1000 = 1,9 tấn

Tính phần cầu thang tầng 1:
 Bê tông dầm chiếu nghỉ:
 (0,2*0,4*(3,8-0,25)) *2 + (0,4*0,2*(3,8+0,22)) *2= 1,2 m3
 Bê tông dầm chiếu tới:
 (0,2*0,4*(3,8-0,25)) *2= 0,6 m3
 Ván khuôn dầm chiếu nghỉ:
12
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp

Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 (0,2 +(0,4*2)) *(3,8+0,22))*2 + (0,2+(0,4*2)*(3,8-0,25))*2 = 15 m2
 Ván khuôn dầm chiếu tới:
 (0,2+(0,4*2)*(3,8-0,25))*2 = 7 m2
 Thép dầm chiếu nghỉ:
 1,2*0,9%*7850 / 1000= 0,08 tấn
 Thép dầm chiếu tới:
 0,6*0,9% *7850/ 1000= 0,04 tấn
 Ván khuôn bản chiếu nghỉ:
 (1,8-0,1)*(3,8+0,22)*2*2= 27 m2
 Ván khuôn bản thang:
 (1,5*3,6)*2*2= 22 m2
 Bê tông bản chiếu nghỉ: bằng diện tích ván khuôn nhân với chiều dày bê tông bản chiếu nghỉ
 27*0,1= 2,7 m3
 Bê tông bản thang: bằng diện tích ván khuôn nhân với chiều dày bê bản thang
 22*0,1 = 2,2 m3
 Thép bản chiếu nghỉ:
 2,7*0,6%*7850 /1000 = 0,1 tấn
 Thép bản thang:
 2,2*0,6%*7850 /1000 = 0,1 tấn

 Tổng ván khuôn cột tầng 1:
 119+46= 165 m2

 Tổng ván khuôn dầm, sàn tầng 1:
 199+316+256+83= 854 m2
 Tổng ván khuôn cầu thang tầng1:
 15+7+27+22= 71 m2
 Tổng bê tông cột tầng 1:
 8,3+2,6 =10,9 m3
 Tổng bê tông dầm, sàn tầng 1:
 7+21+42= 70 m3
 Tổng bê tông dầm, bản thang tầng 1:
 0,6+2,2+2,7+1,2= 6,7 m3
 Tổng thép cột tầng 1:
 1,1+0,3 = 1,4 tấn
 Tổng thép dầm, sàn tầng 1:
 0,6 + 1,3 + 1,9= 3,8 tấn
 Tổng thép cầu thang tầng 1:
 0,08 + 0,04 + 0,1 +0,1 = 0,32 tấn

Tính bê tông cột tầng 2,3,4:
 Bằng tổng khối lượng bê tông cột tầng 1 nhân với 3 tầng:
 11*3= 33 m3

Tính ván khuôn tầng 2,3,4:
13
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG


GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Bằng tổng ván khuôn cột tầng 1 nhân với 3 tầng:
 149 * 3= 447 m2
 Bằng tổng ván khuôn dầm sàn tầng 1 nhân với 3 tầng:
 854* 3 = 2562 m2
 Bằng tổng ván khuôn cầu thang tầng1 nhân với 3 tầng:
 71* 3 = 213 m2

Tính bê tông dầm, sàn tầng 2,3,4:
 Bằng tổng bê tông dầm sàn tầng 1 nhân với 3 tầng:
 70*3 = 210 m3

Tính bê tông dầm , bản thang tầng 2,3,4:
 Bằng tổng bê tông dầm , bản thang tầng 1 nhân với 3 tầng:
 6,7*3 = 20,1 m3

Tính Thép tầng 2,3,4:
 Bằng tổng thép cột tầng 1 nhân với thép của 3 tầng:
 1,2*3 = 3,6 tấn
 Bằng tổng thép dầm sàn tầng 1 nhân với thép của 3 tầng:
 3,8 * 3 = 11,4 tấn
 Bằng tổng thép cầu thang tầng 1 nhân với thép của 3 tầng:
 0,32 * 3 = 0,96 tấn

Tính cột tầng 5:
 Bê tông cột C1:
 Vc1= 0,4*0,25*(3,4-0,64)*30= 8,3 m3
 Bê tông cột C2:
 Vc2= 0,25*0,25*(3,4-0,64)*15= 2,6 m3

 Ván khuôn cột C1:
 [(0,4*2)+(0,25*2)]*(3,4-0,64)*30= 107 m2
 Ván khuôn cột C2:
 [(0,25*2)+(0,25*2)]*(3,4-0,64)*15= 42 m2
 Thép cột C1:
 Vc1*q*µ / 1000= 8,3*1,5%*7850 / 1000= 0,9 tấn
 Thép cột C2:
 Vc2*q*µ / 1000= 2,6*1,5%*7850 / 1000= 0,3 tấn

Tính dầm tầng 5:
 Bê tông dầm dọc:
 [(45,85*0,25*0,3)-(0,25*0,3*15)] *3= 7 m3
 Bê tông dầm ngang:
14
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 (9,95*0,25*0,55)*15= 21 m3
 Thép dầm dọc:
 7*1,1%*7850 / 1000= 0,6 tấn
 Thép dầm ngang:
 21*0,9%*7850 / 1000= 1,3 tấn
 Ván khuôn dầm dọc:
 [(45,85*(0,3*2+0,25)) – ((0,3*2+0,25)*3)]*4 +(45,85*0,3*2) = 199 m2

 Ván Khuôn dầm ngang:
 [(9,95*(0,55*2+0,25)) – ((0,3*2+0,25)*3)] *28+(9,95*0,55*2) = 316 m2

Tính sàn mái tầng 5:
 Ván khuôn ô sàn phòng 1:
 (3,8-0,25)*(7,5-0,22)*12 = 308 m2
 Ván khuôn ô sàn hành lang:
 (3,8-0,25)*(2,2-0,25)*12 = 83 m2
 Ván khuôn phần sàn đua ra đằng trước và sau:
 1*45,85*2 = 92 m2
 Bê tông sàn mái:
 (45,85*9,95*0,09)+(45,85*2*0,09) = 49,8 m3
 Thép sàn mái:
 49,8*0,6%*7850 / 1000 = 2,4 tấn
 Tổng ván khuôn cột tầng 5:
 107 + 42 = 149 m2
 Tổng ván khuôn dầm sàn tầng 5:
 199 + 316 + 308 + 83 + 92,6 = 998,6 m2
 Tổng bê tông cột tầng 5:
 8,3+ 2,6 = 10,9 m3
 Tổng bê tông dầm, sàn tầng 5:
 7+21+42= 70 m3
 Tổng thép cột tầng 5:
 0,9+0,3 = 1,2 tấn
 Tổng thép dầm, sàn tầng 1:
 0,6 + 1,3 + 2,4 = 4,5 tấn

Phần hoàn thiện:
Công tác xây tầng 1:
 Xây tường trục A:

 (45,85-(0,25*15))*1*0,22 –((3,8-0,25)*1*0,22*2) = 7,7 m3
 Xây tường trục B:
 (45,85-(0,25*15))*(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*10) – ((3,8-0,25)*(3,4-0,64)*0,22*2) =

16,4 m3
15
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Xây tường trục C:
 (45,85-(0,25*15)) *(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*12) = 19,7 m3
 Xây tường ngang từ trục 1 đến trục 15:
 ((7,5-0,58)-(2,2- 0,235)) *0,22*(3,4-0,64)*15 = 45 m3
 Xây bậc cầu thang tầng:
 (1,5*0,15*0,3)*24*2= 3,3 m3
 Vậy tổng khối lượng xây :
 3,3+45+19,7+16,4+7,7 = 92 m3

Công tác trát tầng 1:
 Trát dầm dọc bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 199-[(3,8+0,25)*0,25*(24-2)] = 176 m2
 Trát dầm ngang bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 316-[((7,5-0,58)*15)+((7,5-0,58)*0,55*4)] = 197 m2
 Trát cột C1 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diện tích phần giao với tường:

 119-[(2,76*(0,22*2)*8)+(2,76*(0,22*3)*16)]= 80 m2
 Trát cột C2 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diên tích phần dao với tường:
 46-[((0,22*1)*20)+((2,76*0,25)*4)] = 39 m2
 Trát trần bằng diện tích ván khuôn sàn:
 339 m2
 Trát dầm chiếu nghỉ cầu thang bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích dao với tường:
 15- (0,22*3,8)*2) = 13 m2
 Trát dầm chiếu tới cầu thang bằng diện tích ván khuôn dầm thang chiếu tới:
 7 m2
 Trát bản thang chiếu nghỉ bằng diện tích ván khuôn bản thang chiếu nghỉ:
 27 m2
 Trát bản thang bằng diện tích ván khuôn bản thang:
 22 m2
 Trát bậc cầu thang:
 0,15*(0,3+1,5)*2482 = 13 m2
 Vậy tổng diện tích trát dầm, trần, các cấu kiện khác:
 22+27+7+13+399+197+176 = 841 m2
 Trát cửa sổ, cửa đi:
 (1,5*2 +1,5*2)*22 + (1,2 + (2,2*2))*10= 177 m
 Trát tường mặt ngoài trục A:
 45,85*1-[(0,25*1*15)- (3,8*1*2)] = 35 m2
 Trát ngoài trục C:
 45,85*2,76-[(0,25*2,76*15)+(1,5*1,5*12)] = 89 m2
 Trát ngoài trục 1;15:
 7,5*2,76 –(0,4*2,76*2) *2 = 37 m2
 Vậy tổng diện tích trát tường ngoài:
 35+89+37 = 161 m2
 Trát trong bằng diện tích trát ngoài :
 Trát tường mặt trong trục A:
16

SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Trục A: 35 m2
 Trát tường mặt trong trục B:
 Trục B: { 45,85*2,76-[(1,5*1,5*10)+(1,2*2,2*10)+((3,8-

0,25)*2,76*2)+(0,25*2,76*15)] } * 2 = 96 m2
 Trát tường mặt trong trục C:
 Trục C: 89 m2
 Trát tường mặt trong trục 1 đến 15:
 Trục 1 đên 15: [ (7,5-0,58)*2,76]*24 = 458 m2
 Vậy tổng diện tích trát trong:
 35+ 96 + 89 + 458 = 678 m2

Phần bả trong tầng 1:
 Bằng tổng diện tích trát trong và các diện tích trát các cấu kiện nhỏ:
 Diện tích bảm dọc trong nhà bằng tông diện tích trát dầm trừ đi diện tích mặt dầm dọc

ngoài:
 176- (( 45,85*0,3)*2) = 148 m2
 Diện tích dầm ngang trong nhà bằng tổng diện tích trát dầm trừ đi điện tích mặt dầm








ngang ngoài:
 197 – (( 9,95*0,55)*2) = 186 m2
Diên tích cột C1 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ đi diện tích cột bên ngoài:
 68- [( 2,76 * 0,4 * 4) + ( 2,76*0,25 * 15)] = 53 m2
Diện tích cột C2 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ diện tích cột bên ngoài:
 35 – ( 2,76*0,25*15) = 23 m2
Diện tích bả trần , cầu thang bằng diện tích trát:
 399+13+7+27+22 = 468 m2
Diện tích bả tường bằng diên tích trát trong:
 678 m2
Vậy tổng diện tích bả tầng 1:
 148+186+53+23+468+678= 1556 m2

Phần sơn tầng 1:
 Bằng tổng diện tích trát trong, ngoài, diện tích dầm, sàn, cột:
 678+140+841+68+35= 1762 m2

Công tác xây tầng 2,3,4:
 Xây tường trục A:
 (45,85-(0,25*15))*1*0,22 = 9,3 * 3 = 28 m3
 Xây tường trục B:
 (45,85-(0,25*15))*(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*10) – ((3,8-0,25)*(3,4-0,64)*0,22*2) =

16,4 * 3 = 49 m3
 Xây tường trục C:

 (45,85-(0,25*15)) *(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*12) = 19,7* 3 = 59 m3
17
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Xây tường ngang từ trục 1 đến trục 15:
 ((7,5-0,58) *0,22*(3,4-0,64)*2)+((2,2-0,25)*1*0,22*2)= 9,3* 3 = 28 m3
 Xây tường ngang từ trục 2 đến trục 14:
 ((7,5-0,58)*0,22*2,76)*13= 55 *3 =165 m3
 Xây bậc cầu thang tầng:
 (1,5*0,15*0,3)*24*2= 3,3 * 3= 9,9 m3
 Vậy tổng khói lượng xây :
 9,3 + 16,4+19,7+9,3+55+3,3 = 113 *3 = 339 m3

Công tác trát tầng 2,3,4:
 Trát dầm dọc bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 199-[(3,8+0,25)*0,25*(24-2)] = 176 *3 = 528 m2
 Trát dầm ngang bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 316-[((7,5-0,58)*15)+((7,5-0,58)*0,55*4)] = 197*3 = 591 m2
 Trát cột C1 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diện tích phần giao với tường:
 107-[(2,76*(0,22*2)*8)+(2,76*(0,22*3)*16)]= 68*3 = 204 m2
 Trát cột C2 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diên tích phần dao với tường:
 42-[((0,22*1)*20)+((2,76*0,25)*4)] = 35 * 3= 105 m2
 Trát trần bằng diện tích ván khuôn sàn:

 339 * 3 = 1197 m2
 Trát dầm chiếu nghỉ cầu thang bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích dao với tường:
 15- (0,22*3,8)*2) = 13 * 3 = 39 m2
 Trát dầm chiếu tới cầu thang bằng diện tích ván khuôn dầm thang chiếu tới:
 7 * 3 = 21 m2
 Trát bản thang chiếu nghỉ bằng diện tích ván khuôn bản thang chiếu nghỉ:
 27 *3 = 81 m2
 Trát bản thang bằng diện tích ván khuôn bản thang:
 22*3 = 66 m2
 Trát bậc cầu thang:
 0,15*(0,3+1,5)*2482 = 13 * 3= 39 m2
 Vậy tổng diện tích trát dầm, trần, các cấu kiện khác:
 22+27+7+13+399+197+176 = 841*3 = 2523 m2
 Trát cửa sổ, cửa đi:
 (1,5*2 +1,5*2)*22 + (1,2 + (2,2*2))*10= 177 * 3 = 531 m
 Trát tường mặt ngoài trục A:
 45,85*1-(0,25*1*15) = 42 *3 = 126 m2
 Trát ngoài trục C:
 45,85*2,76-[(0,25*2,76*15)+(1,5*1,5*12)] = 89*3 = 267 m2
 Trát ngoài trục 1;15:
 [((7,5–0,58)*2,76)+((2,2-0,25)*1)]*2 = 42 * 3= 126 m2
 Vậy tổng diện tích trát tường ngoài:
 42+89+42 = 173*3= 519 m2
 Trát trong bằng diện tích trát ngoài :
 Trát tường mặt trong trục A:
18
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Trục A: 42 *3= 126 m2
 Trát tường mặt trong trục B:
 Trục B: { 45,85*2,76-[(1,5*1,5*10)+(1,2*2,2*10)+((3,8-

0,25)*2,76*2)+(0,25*2,76*15)] } * 2 = 96 * 3 = 288 m2
 Trát tường mặt trong trục C:
 Trục C: 89 *3 = 267 m2
 Trát tường mặt trong trục 1 đến 15:
 Trục 1 đên 15: ( (7,5-0,58*2,76)*24)+((2,2- 0,25)*1*2) = 462 * 3= 1386 m2
 Vậy tổng diện tích trát trong:
 42+ 96 + 89 + 462 = 689*3 = 2067 m2

Phần bả trong tầng 2,3,4:
 Bằng tổng diện tích trát trong công với diện tích trát các cấu kiện nhỏ:
 Diện tích bảm dọc trong nhà bằng tông diện tích trát dầm trừ đi diện tích mặt dầm dọc

ngoài:
 176- (( 45,85*0,3)*2) = 148 *3 = 444 m2
 Diện tích dầm ngang trong nhà bằng tổng diện tích trát dầm trừ đi điện tích mặt dầm








ngang ngoài:
 197 – (( 9,95*0,55)*2) = 186*3 = 558 m2
Diên tích cột C1 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ đi diện tích cột bên ngoài:
 68- [( 2,76 * 0,4 * 4) + ( 2,76*0,25 * 15)] = 53*3 = 159 m2
Diện tích cột C2 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ diện tích cột bên ngoài:
 35 – ( 2,76*0,25*15) = 23*3 = 69 m2
Diện tích bả trần , cầu thang bằng diện tích trát:
 399+13+7+27+22 = 468*3= 1404 m2
Diện tích bả tường bằng diên tích trát trong:
 678*3= 2034 m2
Vậy tổng diện tích bả tầng 2,3,4:
 148+186+53+23+468+678= 1556 *3 = 4668 m2

Phần sơn tầng 2,3,4:
 Bằng tổng diện tích trát trong, ngoài, dầm , sàn, cột:
 689+519+841+35+68= 2152 *3= 6456 m2

Công tác xây tầng 5:
 Xây tường trục A:
 (45,85-(0,25*15))*1*0,22 = 9,3 m3
 Xây tường trục B:

19
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG


GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 (45,85-(0,25*15))*(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*10) – ((3,8-0,25)*(3,4-0,64)*0,22*2) =

16,4 m3
 Xây tường trục C:
 (45,85-(0,25*15)) *(3,4-0,64)*0,22 –(1,5*1,5*0,22*12) = 19,7 m3
 Xây tường ngang từ trục 1 đến trục 15:
 ((7,5-0,58) *0,22*(3,4-0,64)*2)+((2,2-0,25)*1*0,22*2)= 9,3 m3
 Xây tường ngang từ trục 2 đến trục 14:
 ((7,5-0,58)*0,22*2,76)*13= 55 m3
 Vậy tổng khói lượng xây :
 9,3 + 16,4+19,7+9,3+55 = 109 m3
 Xây bờ mái:
 Xây trụ 220 theo trục dọc A-B:= 15*(0,22*0,22*1)*2= 1,5 m3
 Xậy trụ 220 theo trục ngang 1;15= 3*(0,22*0,22*1)*2= 0,3 m3
 Xây tường 110 theo trục A-B: = (45,85*0,11*1*2) -1,5 = 8,6 m3
 Xây tường 110 theo trục 1;15: = (9,95*0,11*1*2) - 0,3 = 1,9 m3
 Vậy tổng khói lượng xây bờ mái :
 1,5+0,3+8,6+1,9= 12,3 m3

Công tác trát tầng 5:
 Trát dầm dọc bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 199-[(3,8+0,25)*0,25*(24-2)] = 176 m2
 Trát dầm ngang bằng diện tích ván khuôn dầm trừ đi diện tích phần dao với tường:
 316-[((7,5-0,58)*15)+((7,5-0,58)*0,55*4)] = 197 m2
 Trát cột C1 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diện tích phần giao với tường:
 107-[(2,76*(0,22*2)*8)+(2,76*(0,22*3)*16)]= 68 m2
 Trát cột C2 bằng diện tích ván khuôn trừ đi diên tích phần dao với tường:

 42-[((0,22*1)*20)+((2,76*0,25)*4)] = 35 m2
 Trát trần bằng diện tích ván khuôn sàn:
 308+83+92 = 483 m2
 Vậy tổng diện tích trát dầm, trần, các cấu kiện khác:
 176+197+483= 856 m2
 Trát cửa sổ, cửa đi:
 (1,5*2 +1,5*2)*22 + (1,2 + (2,2*2))*10= 177 m
 Trát tường mặt ngoài trục A:
 45,85*1-(0,25*1*15) = 42 m2
 Trát ngoài trục C:
 45,85*2,76-[(0,25*2,76*15)+(1,5*1,5*12)] = 89 m2
 Trát ngoài trục 1;15:
 [((7,5–0,58)*2,76)+((2,2-0,25)*1)]*2 = 42 m2
 Trát trụ cột 220:
 (0,22*1*36)-(0,11*1*36) = 4 m2
 Vậy tổng diện tích trát tường ngoài:
 42+89+42+ 4= 177 m2
 Trát trong bằng diện tích trát ngoài :
20
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Trát tường mặt trong trục A:
 Trục A: 42 m2

 Trát tường mặt trong trục B:
 Trục B: { 45,85*2,76-[(1,5*1,5*10)+(1,2*2,2*10)+((3,8-

0,25)*2,76*2)+(0,25*2,76*15)] } * 2 = 96 m2
 Trát tường mặt trong trục C:
 Trục C: 89 m2
 Trát tường mặt trong trục 1 đến 15:
 Trục 1 đên 15: ( (7,5-0,58*2,76)*24)+((2,2- 0,25)*1*2) = 462 m2
 Vậy tổng diện tích trát trong:
 42+ 96 + 89 + 462 = 689 m2

Phần bả ma tít tầng 5:
 Bằng tổng diện tích trát trong công với diện tích trát các cấu kiện nhỏ:
 Diện tích bảm dọc trong nhà bằng tông diện tích trát dầm trừ đi diện tích mặt dầm dọc

ngoài:
 176- (( 45,85*0,3)*2) = 148 m2
 Diện tích dầm ngang trong nhà bằng tổng diện tích trát dầm trừ đi điện tích mặt dầm







ngang ngoài:
 197 – (( 9,95*0,55)*2) = 186 m2
Diên tích cột C1 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ đi diện tích cột bên ngoài:
 68- [( 2,76 * 0,4 * 4) + ( 2,76*0,25 * 15)] = 53 m2
Diện tích cột C2 trong nhà bằng tổng diện tích trát cột trừ diện tích cột bên ngoài:

 35 – ( 2,76*0,25*15) = 23 m2
Diện tích bả trần bằng diện tích trát trần:
 483 m2
Diện tích bả tường bằng diên tích trát trong:
 678 m2
Vậy tổng diện tích bả tầng 5:
 148+186+53+23+483+678= 1571 m2

Phần sơn tầng 5:
 Phần diện tích sơn bằng tổng diện tích trát trong, ngoài , dầm, sàn , cột :
 689+177+856+68+35 = 1825 m2

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

3.1. Chọn máy móc thi công
3.1.1.Tính toán chọn vận thăng
21
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Khối lượng lượng vật tư lớn nhất cần thiết để thi công, theo tính toán là phần khối lượng vật tư

của phần kết tầng 5. ở phần kết cấu ngày chiếm lương vật tư nhiều nhất là khi thi công phần
dầm sàn. Khối lượng vật tư cần thiết phải đưa lên để thi công:

 Nhân công thi công theo biểu đồ ngày có lượng công nhân lớn nhất ở công tác là ngày 22/06 số

công nhân nhiều nhất:
 Khối lượng công nhân cần vận chuyển: 81*60 = 4800 kg = 4,8 tấn
 Khối lượng ván khuân: 843*45 = 38 tấn
 Cốt thép dầm sàn: 3+2,1 = 5,1 tấn
 Tông tải trọng vật tư và người cần nâng: 4,8+28,8+3,28 = 36,88 tấn
 Khối lượng vật tư mà vận thăng vận chuyển được trong 1 ca:
 Năng suất máy nâng: N=.q.K
 Trong đó:
♦ q: tải trọng vật nặng
♦ tck: thời gian chu kỳ nâng,tck= 10p
♦ k= 0,8: hệ số điều hòa
 để vận thăng đảm bảo được yêu cầu vận chuyển: 8.N ≥ 36,88
vậy, q ≥ = 1,44 tấn, chon vận thăng loại 1 tấn
 Số lượng: 2 cái
 Thông số kỹ thuật vận thăng lồng 1 tấn:
- Tải trọng nâng: 1 tấn (2×8 người)
 Chiều cao tiêu chuẩn: 50m
 Chiều cao tối đa: 200 – 400m
 Cơ cấu nâng: Bánh răng, thanh răng
 Cơ cấu an toàn chống rơi: 40 KN
 Diện tích lồng nâng lớn: (DxRxC): 3x1,3x2,5 m
 Đốt tiêu chuẩn: 0.65×0.65×1.508m
 Thiết bị điện: Schneider
3.1.2.Chọn máy trộn bê tông
 Bê tông của phần bê tông lót móng và bê tông cầu thang được tiến hành đổ thủ công
 Chọn máy trộn bê tông mini có thông số kỹ thuật:
 Model: JZC 200
 Dung tích thùng trộn (lít): 320

 Dung tích bê tông (lít): 200
 Năng xuất (m3/h): 6.8
 Tốc độ trộn (vòng/phút): 17
 Công suất động cơ trộn (kw): 4
 Công suất động cơ bơm nước (kw): 0.55
 Trọng lượng (kg): 1360

3.1.3.chọn máy bơm bê tông
 Máy bơm bê tông tự hành, máy bơm bê tông Schwing BPA 8800

3.1.4.Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép …
22
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

 Sử dụng máy cắt uốn liên hợp Gute GQW-40
 Sử dụng máy hàn Oshima Mos-200

3.1.5 chon loai máy đào móng


Chọn Máy xúc đào HITACHI ZAXIS 200 gầu 0,8m3 để thi công đào phần móng

3.2. Cung ứng tài nguyên cho công trường

3.2.1.Tính toán số lượng công nhân trên công trường ( được chia thành 5 nhóm)
 Nhóm A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lưc trong tiến độ thi công ta














tính được số công nhân lao động trung binhg trên công trường
 A= = = 45 người
Nhóm B: nhân công làm trong các xưởng gia công phụ trợ
 B = 25%.A = 11 người
Nhóm C: các bộ nhân viên kỹ thuật
 C = 6%(A+B) = 3 người
Nhóm D: nhóm cán bộ nhân viên hành chính
 D = 5%(A+B+C) = 3 người
Nhóm E: nhóm nhân viên phục vụ
 E = 7%( A+B+C+D) = 7 người
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường
 G = 1,06( A+B+C+D+E) = 73 người
Tính toán lán trại cho công nhân: 30%G = 21 người, tiêu chuẩn nhà ở : 4m2/1 người
 diện tích lán trại: 84 m2

Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật hành chính: lấy nhóm C va D làm căn cứ:
 Tiêu chuẩn 4m2/1 người => diện tích là nhà làm việc: 6.4 = 24 m2
Phòng làm việc chỉ huy trường: 1 người tiêu chuẩn 16 m2
Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/ phòng 2,5 m2 => số phòng tắm: 73/25 = 3 phòng
 Diện tích phòng tắm: 2,5.3 = 7,5 m2
Nhà vệ sinh tiêu chuẩn 25 người/1 hố rộng 2,5 m2 => công trình có 3 nhà vệ sinh
 Tổng diện tích 7,5 m2
Nhà ăn: 40m2/ 100 người
 tổng diện tích: 35 m2
Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04m2/ người
 diện tích phòng y tế: 4 m2

3.2.2.Tính toán diện tích kho bãi
 Xác định lượng vật liệu dự trữ
 P = q.t
 Trong đó:
 q: lượng vật liệu tiêu thụ lớn nhất hang ngày
 t: số ngày dự trữ, ta lấy t= 5( ngày)
 Cốt thép: 17,4 tấn (móng)
 Đá 1-2 : 16,5m3 ( phần thang)
23
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG

GVHD: Nguyễn Văn Mạnh


Cát: 8,97 m3 ( phần thang)
Gạch: 16422 m3 ( tường xây )
Xi măng: 5,1 tấn( thang)
Cốp pha: 5,04 m3( dầm sàn)
 Khối lượng vật liệu dự trữ:
 Cốt thép: 17,4.5 = 87 tấn
 Đá 1-2 : 16,5.5 = 82,5 m3
 Cát: 9,97.5 = 49,85 m3
 Gạch: 16482.5 =82410 m3
 Xi măng: 5.5 = 25 tấn
 Cốp pha: 6,02.5 = 30,1 m3





Lượng
vl/m2

Diên
tích
chứa
(m2)

α

Diện
tích
kho bãi
(m2)


Kho hở

4

21,75

1,5

32,6

82,5

Bãi lộ
thiên

3-4

27,5

1,2

33

m3

49,85

Bãi lộ
thiên


3

16,6

1,2

3,6

Gạch

viên

82410

Bãi lộ
thiên

700

117,7

1,2

144,24

5

Xi
măng


Tấn

25

Kho kín

1,3

19,2

1,5

28,8

6

Cốp
pha

m3

30,1

Kho hở

1,8

16,7


1,2

20,04

TT

Tên
vật
liệu

Đơn vị

Khối
lượng

Loại kho
bãi

1

Thép

Tấn

87

2

Đá


m3

3

Cát

4

3.2.3.Tính toán nhu cầu sử dụng điện thi công và sinh hoạt
 Pt = 1.( + + k3∑p3 + k4. ∑p4 )
 Tổng điện thiêu thụ cho các lạo máy sử dụng động cơ bao gồm:
 Máy trộn bê tông dung tích 250ml: P = 3,8 kW
 Đầm rùi: P= 1,5kW
 Đầm bàn: P= 1,5KW
 Vân thăng: P= 2,2 kW
 Máy hàn : 23kW
 ∑P1 = 3,8 + 1,5+ 1,5+ 2,2+ 23 = 32 kW
 Cosα = 0,7, hệ số động cơ
 ∑P2 tổng điện tiêu thu cho các máy sử dung điện trực tiếp
 ∑P2 = 44 kW
 ∑P3 tổng lượng điện dùng để chiếu sang ngoài trời ∑P3 = 7kW
24
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC QUẢNG LÝ THI CÔNG






GVHD: Nguyễn Văn Mạnh

∑P4 tổng điên dùng cho chiếu sang trong nhà ∑P4 = 16 kW
K1 hệ số sử dụng không đồng thời phụ thuộc vào nhóm thiết bị
K1= K2 =0,7 K3 = 0,8 K4 =0,6
P = 91,2 kW

2.2.4.Tính toán nhu cầu nước thi công và sinh hoạt
 Q = Q1 + Q2 + 0,5.Q3 + Q4
 Lượng nước dùng cho săn xuất

Q1 = (l/s)
 Trong đó:
♦ Ai: luowngk nước tiêu chuẩn dùng cho trạm sản xuất thứ i trong ca
♦ Trạm trộn bê tông: 24.300 = 7200 (l/s)
♦ Trộn vữa:11,36.250 = 2840 (l/s)
♦ Bảo dưỡng bê tông: 400 (l/s)
♦ Pha chế mầu: 100 (l/s)
♦ Rửa đá: 27,5.900 = 24750 (l/s)
♦ Tổng cộng: 35300(l/s)
♦ Kg = 2 hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ

Q1 = 2,94 (l/s)
 Lượng nước dùng cho tiêu dùng
Q2 =
 Trong đó:
♦ N: số công nhân ca đông nhất: 84

♦ B= 20 ( l/s) lượng nước tiêu dùng cho 1 người công trường
♦ Kg = 1,8 ; n= 8
♦ Q2 = 0,1 (l/s)
♦ Q3 mức nước dùng ở khu lán trại công nhận
♦ Q3 =
♦ N = 73 người, số công nhân sống trong lán trại
♦ B = 50 (l/s), lượng nước tiêu chuẩn dùng nước cho 1 người ở khu lán trại
♦ Kng = 1,4 là hệ số kể đến người sử dụng đồng thời
♦ Kg = 0,09
 Q3 = 0,17 (l/s)
 Q4 = 10 ( l/s), lượng nước dùng cho cứu hỏa
 Lượng nước tổng cộng: Q = 70%( 2,94 + 0,1+ 0,09) + 10 = 12,19 (l/s)

25
SVTH: Nguyễn Tiến Hiệp
Lớp: Liên thông XD K61
MSV: 1631070012


×