Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.95 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Ma trận đề kiểm tra
Mức
độ
Chủ
đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

TNKQ

TL

1. Bội và
ước của 1
số nguyên
Số câu
Số điểm
%
2. Phân Biết
được
số
phân số, phân
số đối nhau,


phân
số
nghịch đảo,
phân số tối
giản

TNKQ

TL

TNKQ

Cộng

Cao
TL

TNKQ TL

Tìm được các ước
của 1 số nguyên

1
0,25
2,5%
- Sắp xếp một dãy
phân số theo thứ tự.
- Viết hỗn số dưới
dạng phân số.
- Tìm giá trị phân số

của một số cho
trước, tìm 1 số biết
giá trị phân số của
nó.
Số câu
4
4
Số điểm
1,0
1,0
%
10%
10%
3. Góc, - Tia nằm - Hai góc Vẽ góc
đường
giữa.
phụ
tròn, tam - Tia phân nhau.
giác
giác của góc
- Góc bẹt
- Điểm nằm
trên
đường
tròn
Số câu
3
2
1
Số điểm

0,75
0,5
0,5
%
7,5%
5%
5%
Tổng
7
7
1
1,75
1,75
0,5
17,5%
17,5%
5%

1
0,25
2,5%
- Thực hiện dạng
bài tìm x,y
- Vận dụng ba bài
toán cơ bản để giải
toán thực tế
- Cộng trừ, nhân
chia phân số.
6
3

1,5
2,0
15%
20%
- Vận dụng tính
chất hai góc kề bù,
khi
nào
·
·
,
xOy
+ ·yOz = xOz
tính chất tia phân
giác để giải bài tập.
5
1,25
12,5%
11
2,75
27,5%

1
2,0
20%
4
4,0
40%

- Sử dụng các

tính chất của
phép cộng, nhân
để thực hiện tính
nhanh

1
0,5
5%

1
0,5
5%

18
6,0
60%

12
3,75
37,5%
31
10,0
100%


I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Tập hợp gồm các ước của 13 là
A. { 1; −1;13; −13} .
B. { 1; −1;13} .

C. { 1;13; −13} .
D. { 1;13} .
Câu 2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ?
−3
0
1
1,5
A.
B.
C.
D.
13
8
−9
4
−7
Câu 3: Số đối của

13
7
−13
7
13
A.
B.
C.
D.
13
7
−13

7
−6
Câu 4: Số nghịch đảo của

11
11
11
−11
6
A.
B.
C.
D.
−6
6
−6
11
27
Câu 5: Khi rút gọn phân số
ta được phân số tối giản là
−63
−3
3
9
−9
A.
B.
C.
D.
7

7
21
21
Câu 6: Dãy số nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
−11
2 3
−11
3 2
A.
; 0; ;
B.
; 0; ;
25
5 2
25
2 5
−11 3 2
3 2 −11
C. 0;
; ;
D. 0; ; ;
25 2 5
2 5 25
Câu 7: Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm P nằm trên đường tròn. Khoảng cách từ O
đến P là
A. lớn hơn 2 cm.
B. nhỏ hơn 2cm.
C. bằng 2cm.
D. không bằng 2cm.
1

Câu 8: Hỗn số −2 viết dưới dạng phân số là
4
−9
−6
−7
−8
A.
B.
C.
D.
4
4
4
4
Câu 9:

2
của 8,7 bằng bao nhiêu
3

A. 5,8

B. 0,58

Câu 10: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu
A. 10.

B. 12.

C. 8,5


D. 13,05

2
của a bằng 4 ?
5

C. 14.

D. 16.


Câu 11: Cho x =
A.

1
4

−1 3
+ . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau?
2 4
2
−3
4
B.
C.
D.
6
8
8


2
số bi của Hùng là 6 viên. Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi?
7
12
1
7
A. 21
B.
C.
D.
7
21
12
Câu 13: Trong đậu đen nấu chín, tỉ lệ chất đạm chiếm 24%. Tính số kilogam đậu đen
đã nấu chín để có 1,2 kg chất đạm
A. 5kg
B. 0,288kg
C. 2880kg
D. 0,05kg
Câu 14: Cho góc xOy có số đo bằng 60 0. Hỏi số đo của góc xOy bằng mấy phần số đo
Câu 12:

của góc bẹt?
A.

1
3

B.


2
3

C.

3
4

D.

1
4

Câu 15: Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm muối trong nước biển?
A. 5%
B. 0,05%
C.
D.
Câu 16: Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ, biết quãng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên
trên bản đồ là 4cm còn trong thực tế là 80km
A. 1: 2000000
B. 1: 20000
C. 1: 200
D. 1: 20
Câu 17: Cho hình vẽ:

(I). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
·
·

(II). xOy
+ ·yOz = xOz
·
·
(III). xOy
kề bù với zOy
A. (I), (II).
B.(I), (III)
C. (II), (III).
Câu 18: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi
· + tOy
¶ = xOy
·
·
A. xOt
và xOt
= ·yOt
· + tOy
¶ = xOy
·
B. xOt
·
C. xOt
= ·yOt
·
xOy
·

D. xOt
= tOy =

2

D. (I), (II), (III).


Câu 19: Cho hai góc phụ nhau trong đó có một góc bằng 70 0. Góc còn lại bằng bao
nhiêu ?
A. 200
B. 1100
C. 900
D. 300
3 −33
Câu 20: Cho =
. Hỏi giá trị của y là số nào trong các số sau?
y 77
−99
99
A. -7
B.
C. 7
D.
7
7
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: Tính:
a)

10 14
×
21 25





2 4
5 7

b)  −1,08− ÷:

c)

1
1
1
1
+
+
+ ... +
2.3 3.4 4.5
19.20

Câu 2: Ba đội công nhân có tất cả 192 người. Số người đội I chiếm

1
tổng số. Số
4

người đội II bằng 125% đội I. Tính số người đội III?
Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho
·

·
AOB
=1000, AOC
= 500.

a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao ?
·
b) Tia OC có phải là tia phân giác của AOB
không, vì sao ?
·
c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB.Tính số đo của COD
?


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp
A
A
A
A
án
Câu
Đáp

án

11
A

12
A

13
A

14
A

II. Tự luận (5 điểm)
Câu
1
10 14 10.14
4
a)
× =
=
21 25 21.25 15
(1,5đ)




5
A


6
A

7
A

8
A

9
A

10
A

15
A

16
A

17
A

18
A

19
A


20
A

Đáp án

2  4 259
=
= -2,59
5 7 100

0,5

b)  −1,08− ÷:

1
1
1
1
+
+
+ ... +
2.3 3.4 4.5
19.20
1 1 1 1
1 1

c) = − + − + ... +
2 3 3 4
19 20

1 1 9
= −
=
2 20 20
2
1
- Số người đội I là: .192 =48 (người)
4
(1,0đ)

3
(2,5đ)

Điểm
0,5

0,5

0,25

- Số người đội II là: 60 (người)

0,25

- Số người đội III là: 84 (người)
Vẽ hình đúng

0,5
0,5


B

C

O

1000
500

A

D

0,5


·
·
a) AOC
< AOB
( do 500 < 1000 ) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và

OB.
·
·
·
b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AOC
+ COB
= AOB
·

hay 500 + COB
= 1000

0,5

·
⇒ COB
= 1000 – 500 = 500
 ·AOB

·
·
AOC
=
COB
= 500 ÷ và tia OC nằm giữa hai tia OA và
 =

÷
2



0.5

·
OB nên tia OC là tia phân giác của AOB
·
·
c) Vì OB và OD là hai tia đối nhau nên BOC

và COD
là hai góc kề
·
·
bù nên BOC
+ COD
= 1800
·
Hay 500 + COD
= 1800
·
Suy ra : COD
= 1800 – 500 = 1300.

0,5




×