Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
------------*&*------------

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THI CÔNG
Mã số:
Số tín chỉ:

4100209

1

Sinh viên :

Vũ Huy Hùng

Mã số sinh viên:1321070530

Lớp

XDDD&CN A K58

Hệ: ĐH

:

PHẦN THÔNG QUA ĐỒ ÁN
S
TT


Ngày tháng

Nội dung

Ký tên

ĐỒ ÁN THI CÔNG NHÀ NHIỀU TẦNG
THUYẾT MINH:
1


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Đặc điểm kiến trúc công trình
Đặc điểm kiến trúc
Số tầng 5
Số bước : 12
Nhà có 2 nhịp: 1 nhịp L2 = 2,6 và nhịp b L3 = 6,5
Chiều cao mỗi tầng: Ht = 3,8m
Tổng kích thước công trình
+ chiều dài công trình 47,46m
+ chiều rộng công trình 9,7m
+ chiều cao công trình 19m
Diện tích mặt bằng Smb = 47,46x9,7 =460,363m2
Kích thước cấu kiện:
Kích thước cột:
+ Cột tầng 1+2: 25x40cm, hàm lượng cốt thép 1,5%
+ Cột tầng 3+4+5: 20x30cm, hàm lượng cốt thép 1,2%
Kích thước dầm:
+ Dầm ngang: 25x60cm, hàm lượng cốt thép 1,1%
+ Dầm dọc: 25x40cm, hàm lượng cốt thép 0,9%

Kích thước sàn:
+ Chiều dày sàn: 8cm, hàm lượng cốt thép 0,4%
Kích thước móng:
Móng 1:
+ Chiều dài: 3,6m
+ Chiều rộng: 1,8m
+ Chiều cao: 0,8m
Móng 2:
+ Chiều dài: 1,6m
+ Chiều rộng: 1,6m
+ Chiều cao: 0,4m
Hàm lượng cốt thép 2,8%
Điều kiện tổ chức: điều kiện thi công công trình không hạn chế, mặt bằng
rộng rãi
Đặc diểm kết cấu công trình
Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
2) Đặc điểm địa hình, địa chất và thủy văn công trình
2.1) Đặc điểm địa hình
2


- Công trình nằm trên khu đất đã bằng phẳng
- Vận chuyển vật tư chủ yếu là đường bộ
2.2) Đặc điểm địa chất thủy văn : Nền cát và cát cuộn ẩm
2.3) Đặc điểm thủy văn : Mùa đông, ít nước, thời tiết lạnh
CHƯƠNG II: Tính toán tiến độ thi công
I) : Phân tích công nghệ
1) Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho 1 số công tác chính
- Do diện tích đào móng lớn nên ta sử dụng máy đào và sửa móng bằng
phương pháp thủ công, lấp đất bằng máy.

- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng bằng thủ công, bê tông phần
thân và phần mái đổ bằng cần trục tháp
- Thi công bê tông cột, dầm, sàn làm 2 đợt, thi công xong cột mới thi công
đến dầm, sàn
*) Biện pháp thi công : Đào hố móng -> sửa móng -> ván khuôn bê tông
lót-> bê tông lót -> cốt thép móng -> ván khuôn móng -> bê tông móng -> cổ
cột -> lấp đất.
2) Thi công móng
- Độ sâu chôn móng Hm = 1,25m
+ ta có Hm = 1,25 < 1,5m => lấy hệ số góc dốc 63; tỉ lệ độ dốc 1:0,25
Thống kê kích thước móng
+ Kích thước móng trục B và C : 3,6x1,6m
+ Kích thước móng trục A : 1,8x1,8m
Kích thước đáy hố đào trục B và C
+ Bề rộng đáy hố đào :
a = 1,6 + 2x0,3 = 2,2m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 3,6 + 2x0,3 = 4,2m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,2 + 2x1,25x0.5 = 3,45m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 3,6 + 2x1,25x0.5 = 4,65m
Thể tích 1 móng hố đào trục B và C là
Vm =

∑V

1.25
[ 2, 2 × 3, 6 + 3, 45 × 4,65 + (2, 2 + 3, 45)(3,6 + 4, 65) ] = 14, 703m3
6

B,C

m

= 14, 703 × 15 × 2 = 441, 09m3

3


+ Kích thước móng trục B và C : 3,6x1,6m
+ Kích thước móng trục A : 1,8 x1,8m
Kích thước đáy hố đào trục A
+ Bề rộng đáy hố đào :
a = 1.8 + 2x0.3 = 2,4m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 1,8 + 2x0.3 = 2,4m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,2 + 2x1,25x0,5 = 3,45m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 2,2+ 2x1,25x0,5 = 3,45m
Thể tích 1 móng hố đào trục A
Vm =

∑V

1, 25
[ 2, 2 × 2, 2 + 3, 25 × 3, 25 + (2, 2 + 3, 45)(3, 45 + 2, 2) ] = 9,86 m3
6

A, E
m

= 9,86 ×15 = 148m3


Vậy tổng lượng đất sẽ đào cho toàn bộ công trình là:
Vm = 441,09 + 148 = 589,09m3
Trong quá trình đào áp dụng 2 phương pháp
+ 95% đào đất móng bằng máy
Vmáy = 589,09x95% = 559,64m3
+ 5% sửa vào đào bằng phương pháp thủ công
Vtc = 589,09x5% = 29,46m3
Tóm tắt công nghệ thi công
Phương pháp thi công tổ chức dây chuyền thành lập các tổ đội thi công
chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lượng, an toàn trong thi
công. Các tổ đội thi công từ phân đoạn này sang phân đoạn khác, có thể làm
việc bất kì ca nào trong ngày theo phân công
Chia đợt thi công: phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều phân
đoạn, trong 1 phân đoạn phần thân, công tác bê tông chia làm 2 giai đoạn, đợt 1
thi công phần cột,đổ bê tông mép dưới dầm, đợt 2 thi công phần dầm sàn.
Riêng phần cầu thang do điều kiện công nghệ và không gian thi công nên
phải tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.
Liệt kê danh mục công việc.
Công tác chuẩn bị:
Giai đoạn chuẩn bị thi công cần tiến hành các công việc sau:
4


+ Chuẩn bị mặt bằng: hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao
cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra, xử lý mặt bằng, thiết lập
biện pháp gia cố nếu cần, tìm hiểu các điều kiện tự nhiên.
+ Làm công trình tạm
+ Làm đường đi
+ Lắp đường ống cấp nước
+ Lắp đường điện

+ Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường
Thi công phần ngầm: các công tác dưới cốt
+ Đào móng bằng máy
+ Sửa móng bằng phương pháp thủ công
+ Ghép ván khuôn và đổ bê tông
+ Tháo ván khuôn
+ Lấp đất móng
+ Đắp cát tôn nền
+ Đổ bê tông nền
Thi công phần thân
+ Cốt thép cột
+ Ván khuôn cột
+ Cốt thép sàn
+ Ván khuôn sàn
Bảng khối lượng công việc cho công trình:

5


6


CHƯƠNG III : THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
I). Chọn cần trục tháp
Do khối lượng bê tông lớn và để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển
trung gian, rút bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp
để cẩu bê tông và đổ bê tông trực tiếp từ thùng chứa.
Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương
dài. Thi công theo phương pháp phân khu.


7


Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ
bê tông trực tiếp từ thùng chứa.
Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân có khối lượng bê tông dầm, sàn
lớn nhất để tính (phân khu 2) có: Vbt=24,01 (m3)
Xác định độ cao cần thiết của cần trục:

H = H ct + H at + H ck + H dt
Trong đó:
Hct - dộ cao công trình cần đặt cấu kiện, Hct= 18 m
Hat - khoảng cách an toàn, Hat = 1m
Hck - chiều cao cấu kiện, Hck = 1,5m
Hdt - chiều cao thiết bị treo buộc, Hdt = 1m
→ H=18+1+1,5+1=21,5 (m)
Tầm với cần trục tháp:
R= B + d
Trong đó:
B - Chiều rộng công trình từ mép công trình đến vị trí xa nhất đặt cấu
kiện, B = 47,46m
D - Khoảng cách từ trục quay đến mép công trình.

d=

r
+ e + ldg
2

Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên:

r – kích thước đối trọng từ tâm ray tới điểm xa nhất khoảng
E - Khoảng cách an toàn, e= 2m
ldg - Chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công, có ldg= 2,5m

→d =

6
+ 2 + 2,5 = 7,5(m)
2

→ R= d + B = 7,5+47,46 =54,96 (m)
Sức trục
Chọn loại thùng trộn dung tích 2,5m3. Trọng lượng bê tông 6,25 (T)
Ta có: Qyc= 6,25 x 1,1 = 6,875 (T) (trọng lượng có kể cả khối lượng thùng
chứa)
Căn cứ vào các thông số sau chọn cần trục tháp:
8


+ Hyc= 21,5 m
+ Ryc= 54,96 m
+ Qyc= 6,875 T
Ta chọn cần trục tháp HPCT-5510 có các đặc tính kỹ thuật sau:
+ Tải trọng nâng: Q= 3-6tấn
+ Tầm với:
R= 55 m
+ Chiều cao nâng: Hmax= 39,5 m
+ Tốc độ:
Tốc độ nâng: 40 m/phút.
Tốc độ hạ vật: 3 m/phút

Tốc độ di chuyển xe con: 30 m/p
Tốc độ di chuyển cần trục: 18,2 m/phút
Tốc độ quay: 0,6 vòng/phút.
r,b: 8 m
Xác định năng suất của cần trục tháp:
Xác định chu kì cần trục:
n

T = E ∑ ti
i =1

Trong đó:
E - Hệ số kết hợp các động tác, E=0,8 với cầu trục tháp (có kết hợp
chuyển động).
ti =

Si
+ (3 ÷ 4) s
v

; Thời gian thực hiện thao tác i, có vận tốc vi.
t1 - thời gian móc thùng vào cẩu (chuyển thùng) ; t1=10(s)
t2 =

t2 - thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang:

39,5
× 40 + 3 = 29, 4( s)
60


t3 =

0,5
× 60 + 3 = 53( s )
0,6

t4 =

54,96
× 60 + 3 = 113( s )
30

t3 - thời gian quay cần tới vị trí cần để bê tông:
t4 - thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông;

9


t5 =

t5 - thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công; .
t6 - thời gian đổ bê tông: t6=120 s
t7 =

t7 - thời gian nâng thùng lên trở lại,

1 + 1,5
× 60 + 3 = 53( s)
3


2,5
× 60 + 3 = 5,5( s )
60

t8 - thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay;
t9 - thời gian quay cần về vị trí ban đầu;

t 9 = t 3 = 53( s )
t10 =

t10 - thời gian hạ thùng để lấy thùng mới.

t8 = t4 = 113( s)

39,5
× 60 + 3 = 793( s)
3

t11 = 10 s

t11 - thời gian thay thùng mới.
Vậy tổng thời gian cần trục tháp thực hiện 1 chu kỳ là:
11

T = E ∑ ti == 1353 ( s )
i =1

Năng suất cần trục tháp là:
N ca = n.Q.k q ktgT (T / ca )


Trong đó:
n: số chu kỳ làm việc của cầu trục trong một giờ.
Q: Tải trọng nâng, lấy Q= 6 T
kq: Hệ số sử dụng tải trọng, kq=0,8
ktg: Hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,85
T: Thời gian làm việc 1 ca lấy bằng 8h.
Vậy năng suất của cần trục tháp là:
N ca =

3600
× 6 × 0,8 × 0,85 × 8 = 87(T / ca)
1353

Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca là:
N ca =

3600
× 2,5 × 0,8 × 0,85 × 8 = 36, 2( m3 / ca)
1353

sàn lớn nhất trong 1 phân khu)
10

> 24,01m3 (Thể tích bê tông dầm


→ Thời gian sử dụng cần trục tháp để đổ bê tông xong 1 phân đoạn là 5h
(ứng với phân đoạn có thể tích bê tông dầm sàn lớn nhất của tầng 5)
4.2) Chọn thăng tải
- Ta chọn vận thăng để vận chuyển gạch và vữa lên cao

+ Khối lượng gạch xây trong 1 phân đoạn
+ Khối lượng vữa chát trong 1 phân đoạn
+ khối lượng gạch vữa vận chuyển trong 1 phân đoạn
Ta chọn máy vận thăng mã hiệu VTHP300-30 của tập đoàn hào phát có
các thông số kĩ thuật sau
+ Độ cao nâng 30m
+ Sức nâng 0,3T
+ Vận tốc nâng Vn = 0,35m/s
+ Tầm với R=
Năng suất của thăng tải
N = 8×Q ×

3600
× ktt × ktg (T / ca )
Tcki

Trong đó: Q = 0,3T
Tck = là thời gian 1 chu kì vận chuyển gồm
Thời gian đưa vật liệu lên T1 = 60s
Thời gian nâng
T2 = 18,3 0,35 = 52s
Thời gian đưa vật liệu ra T3 = 60s
Thời gian hạ thùng
T4 = 4s
Tck = T1 + T2 + T3 + T4 = 60 + 52 + 60 + 4 = 176s
N = 8 × 0,3 ×

3600
× 0, 7 × 0,8 = 28T
176


II) Chọn máy trộn bê tông
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn gần
khu vực công trình nhằm đảm bảo quá trình cung cấp bê tông được liên tục,
tránh gián đoạn do điều kiện khách quan. Bê tông thương phẩm có kèm phụ gia
đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là >3h.
- Chọn máy trộn bê tông mã hiệu HD-750 có thông số kỹ thuật là :
11


N=

V × n × k1 × k2 3
( m / h)
1000

-Thể tích thùng trộn V = 550l
- n số chu kì bê tông trộn trong 1h
n=

3600
TCK

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra =20+20+150 = 190s
3600
= 18,95
190

=> n =
(mẻ trộn/1h)

K1 hệ số xuát liệu 0,67-0,72
K2 hệ số sủ dụng thời gian 0,9-0,95
N=

550 ×18,95 × 0, 67 × 0,9
= 6, 28m3 / h
1000

=>
=> khối lượng bê tông sản xuất trong 1 ca là: 6,28x8 = 50,24m3
- Năng suất thực tế 4,1 (m3/h)
- Công suất động cơ 16,8 KW
III) Chọn máy đầm bê tông
Sử dụng máy đầm dùi cho cột và dầm; máy đầm bàn cho sàn
- Dùng 2 đầm bàn hiệu MTX-60 và 2 đầm dùi hiệu GE-5BE có thông số
như sau :

Các thông số
Thời gian đầm
Bán kính đầm
Chiều sâu mỗi lớp đầm
Năng
suất

MTX-60
15

MGX-28 Đơn vị
50
S

26.5 ÷ 34
0.28 Cm
10 ÷ 30 Cm
20 ÷ 40

Công suất
Theo khối lượng đầm

2.1
6

IV). Chọn máy cắt, uốn, hàn cốt thép
- 1 máy cắt thép
12

2.8
5-7

Kw
M2/h


- 1 máy uốn thép
- 1 máy kéo duỗi thép
- 2 máy hàn
Và một số dụng cụ gia công cốt thép khác như: Kìm cắt thép, vam nắn
thẳng.

V. HOÀN THIỆN:
1.Hoàn thiện trong nhà:

a.Tầng 1:
*Xây tường
- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích cửa) x chiều dày
tường

Kích thước
∑Diện tích cửa
∑C.dài
Cao
Tên CK
(m2)
h(m)
l(m)
Tường
96.
2.9
A-C 220
3
Tường 1
80.
3.3
71.4
220
96
Tường
44.
1
hiên 220
16


Thể tích
V(m3)
61
.44
43
.07
9.
71
10

Tổng

6.64

*Trát:
-Trát tường trong nhà+ cột
13


Kích thước
∑diện tích cửa
∑C.dài
Cao
(m2)
h(m)
l(m)
18
2,9
71,4
1.46


Tên CK
Tường
220

C.dài
(m)

Tên CK

C.rộng
(m)

- Cột
Cột
0,22x0.5
Cột
0,22x0,22

5

-Trát trần:

S = diện tích trần

0.

0
.22


0.
22

C.cao
h(m)

1.856

30

3

.22

58

Số lượng
3.

0

Diện tích
S(m2)

3.

15

3


Diện tích
(m2)
71,2
8
21,7
8

→S = 340 m2
Vậy ∑Str = 581,856 + 71,28 + 21,78 + 340 =1014,916m2
*) Lắp dựng cửa tầng 1:
Dựa vào bản vẽ chi tiết cửa, mặt bằng kiến trúc ta có:

Tên cửa
Cửa đi 1
Cửa sổ 2
Tổng

Tiết diện
SL
Rộng
Cao
1,
2
2
.2
1.
1
5
,5


b,Tầng 2,3,4:
*Xây tường :

14

Diện
(m2)

tích

10

26,4

20

45
71,4


- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích
Kích thước
tường
∑Diện tích cửa
∑C.dài
Cao
Tên CK
(m2)
h(m)
l(m)

Trục A-C
10
2,9
220
0.06
Tường 1
80.
3.3
71,4
220
96
Tường
47,
1
hiên 220
92

cửa) x chiều dày
Thể
tích
V(m3)
6
3.83
4
3.06
1
0.54

*Trát:
-Trát tường trong nhà+ cột

Kích thước
∑diện tích cửa
∑C.dài
Cao
(m2)
h(m)
l(m)
18
3.5
71,4
5,66
9
47,
1
92

Tên CK
Tường
220
Tường
hiên 220
Tên CK
Cột
0,22x0,5

C.dài
(m)

C.rộng
(m)

0.

5

C.cao
h(m)

0
.22

0,

Số lượng
2.

9

Cột
0,22x0,22

0

22

-Trát trần:

S = diện tích trần

,22


2.
9

30
15

Diện tích
S(m2)
59
5,12
47,
92
Diện tích
(m2)
62.6
4
19.1
4

→S = 340 m2
Vậy ∑Str = 595.12 + 47.92 + 62.64 + 19.14 + 340=1064.6m2
c) Tầng 5
- Xây tường
15


- Công thức tính: V= (∑diện tích tường- ∑ diện tích cửa) x chiều dày
tường
Kích thước
∑Diện tích cửa

∑C.dài
Cao
Tên CK
(m2)
h(m)
l(m)
Trục A-C
10
2,9
220
0.06
Tường 1
80.
3.3
71,4
220
96
Tường
47,
1
hiên 220
92

Thể
tích
V(m3)
6
3.83
4
3.06

1
0.54

-Trát tường trong + cột
Tên CK
Tường
220
Tường
hiên 220
Tên CK

Kích thước
∑diện tích cửa
∑C.dài
Cao
(m2)
h(m)
l(m)
18
3.5
71,4
5,66
9
47,
1
92
C.dài
(m)

C.rộng

(m)

- Cột
Cột
0.
0,22x0,5
5
.22
Cột
0,
0,22x0,22
22
,22
- Trát trần : Str = 405.21m2

C.cao
h(m)

0

Số lượng
2.

9
0

2.
9

30

15

Diện tích
S(m2)
59
5,12
47,
92
Diện tích
(m2)
62.6
4
19.1
4

- Vậy ∑Str = 595.12 + 47.92 + 62.64 + 19.14 + 405.21 =1064.6m2
*)Lắp cửa :
16


Tiết diện

Tên
Rộng

cửa
Cửa đi
1

Cao

1,

2
Cửa

sổ 2

L

Diện
tích
(m2)

2
.2

1.
5

S

10

26,4

20

45
71,4


1
,5

Tổng
- Mái
+ Xây tường = 25,11m3
- Chát tường trong + ngoài = 114,34 x 2= 228,68

2.Hoàn thiện ngoài nhà:
a,Trát ngoài toàn bộ:
Tầng 1 : S1=224,32m2
Tầng 2,3,4,5: S2= 997,28m2
S=S1+S2 =1201,6m2
b,Sơn toàn bộ công trình:
- Diện tích sơn toàn bộ công trình= diện tích trát toàn bộ trong và ngoài
công trình
→ ∑S sơn= 4555.3756 + 1201.6=5756.97m2

CHƯƠNG
TRƯỜNG

IV : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI

I) : An toàn lao động
– Nhà thầu chủ thi công xây dựng phải có các biện pháp an toàn cho
người lao động và công trình trên công trường xây dựng. Trong trường hợp các
17


biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên có liên hệ thỏa

thuận.
– Các biện pháp về an toàn, nội quy quy định an toàn phải được thể hiện
một cách công khai trên công trường xây dựng để mọi người cùng biết và chấp
hành. Ở những vị trí có tính nguy hiểm trên công trường, phải bố trí thêm người
hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn xảy ra.
– Các nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư xây dựng và các bên có liên
quan phải thường xuyên kiểm tra, tiến hành giám sát công tác an toàn lao động
trên công trường. Khi phát hiện hành vi vi phạm về an toàn lao động thì phải
đình chỉ quá trình thi công xây dựng. Người để xảy ra vi phạm không đúng về
an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của bản thân phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
– Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm trong việc đào tạo, hướng dẫn, phổ
biến các quy định về an toàn lao động. Đối với một số công việc thi công yêu
cầu nghiêm ngặt về độ an toàn lao động thì người lao động có phải giấy chứng
nhận đã qua đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm trường hợp sử dụng người
lao động chưa qua đào tạo và chưa được hướng dẫn đầy đủ về an toàn lao động.
– Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm trong việc cung cấp đầy đủ
các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định
an toàn khi sử dụng lao động trên công trường.
– Khi xảy ra sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công và các bên có
liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về
an toàn lao động theo các quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm
khắc phục và bồi thường những thiệt hại gây ra do nhà thầu không bảo đảm an
toàn lao động gây ra.
II) : Vệ sinh môi trường
– Nhà thầu xây dựng trong quá trình thi công phải thực hiện các biện pháp
đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi
trường xung quanh. Những biện pháp cần có bao gồm: chống bụi, chống ồn, xử
lý phế thải và thu dọn sạch sẽ hiện trường. Đối với những công trình xây dựng
nằm trong khu vực đô thị cần phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế

thải đưa đến nơi quy định.

18


– Trong quá trình vận chuyển các nguyên vật liệu xây dựng, phế thải yêu
cầu có biện pháp che chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
– Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra
giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra
giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi
công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu
tư, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây
dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.
– Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình
thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi
thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
Các nhà thầu thi công xây dựng phải tuân thủ nghiêm túc các quy
định “An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng” trên để
đảm bảo an toàn cho người lao động và không gây ô nhiễm môi trường xung
quanh.

19



×