Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Skkn một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nam lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.66 KB, 14 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
1.Tên sáng kiến:

"Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích
môn nhảy xa cho học sinh nam lớp 8"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Thể dục lớp trường THCS Tân Lập
3. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nữ
Ngày sinh: 06/8/1982
Trình độ chuyên môn : Cao đẳng sư phạm Thể dục thể thao
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Lập – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình
Điện thoại : 01686.679.317 . Email:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị : Trường THCS Tân Lập
Địa chỉ : Xã Tân Lập – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình
Điện thoại: 0363 825 165
5. Đồng tác giả: Không
6. Chủ đầu tư: Không
7. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị : Trường THCS Tân Lập
Địa chỉ : Xã Tân Lập – Huyện Vũ Thư – Tỉnh Thái Bình
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 01 năm 2016


II. BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến:
"Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa
cho học sinh lớp 8"
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Thể dục


3. Mô tả bản chất của sáng kiến.
3.1 Tình trạng và giải pháp.
Giáo dục thể chất cho trẻ em hôm nay là một nhiệm vụ vô cùng quan
trọng mà cả xã hội đều quan tâm, để có những nhân tài tốt, xã hội có những
công dân tốt thì ngay từ hôm nay chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức,
có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe tốt… Trong xã hội hiện đại, TDTT coi là
một trong những phương tiện quan trọng nhất để phát triển con người một cách
toàn diện "Đức – Trí - Thể - Mỹ". Trong những năm gần đây cùng với sự đổi
mới của đất nước, ngành TDTT Việt Nam cũng có những thay đổi theo xu
hướng phát triển của thời đại. Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới công
tác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội, phấn đấu
TDTT sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kém trong khu vực, tạo nền tảng
cho sự phát triển nhanh và nhảy vọt.
Do vậy, giáo dục sức khỏe cho con người là một trong những nội dung
quan trọng không chỉ của ngành giáo dục và đào tạo mà còn là mối quan tâm
của toàn xã hội. Với mục đích: Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một
con người mới, có sức khỏe tốt, có thể lực cường tráng, có dũng khí kiên cường,
để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi
lành mạnh.
Nắm bắt được ý nghĩa chiến lược trên, công tác giáo dục ở nhiều nhà
trường THCS đã kịp thời tìm ra những phương sách để thực hiện, đem lại những
đổi mới trong chương trình, hình thức và tổ chức quản lý cũng như sự thay đổi
về nội dung cấu trúc hình thức học tập môn TDTT.

2


Là Giáo viên dạy môn Thể dục của trường, tôi nhận thấy kết quả thi các
môn điền kinh chưa cao so với các nội dung khác (Trong đó có môn Nhảy xa).
Tôi luôn băn khoăn trăn trở để tìm ra hướng đi mới đưa đội tuyển của trường

đặc biệt là môn Nhảy xa đạt kết quả cao hơn các năm thọc trước, nên tôi đã
quyết định chọn đề tài:
"Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho
học sinh lớp 8"
Qua thực tế công tác tôi nhận thấy rằng thực trạng học sinh học môn Thể
dục nói chung và môn nhảy xa nói riêng, đa phần các em học sinh chưa tích cực
tập luyện, chưa xem luyện tập TDTT là cách tốt nhất để rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể lực, đặc biệt là học sinh ở lứa tuổi 13 – 14 các em đang trong quá trình
phát triển tâm sinh lý, vì thế các em hay e thẹn, rụt rè khi tập luyện hoặc ngại
bẩn khi học nội dung nhảy xa. Mặt khác cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng
dạy và học tập còn nhiều hạn chế nên kết quả học tập môn Thể dục nói chung và
nội dung nhảy xa nói riêng chưa cao.
Năm học 2013 – 2014 và năm học 2014 – 2015, kết quả kiểm tra, đánh
giá quá trình tập luyện nội dung nhảy xa "Kiểu ngồi" ở học sinh nam lớp 8 chỉ
có 75 – 80% số học sinh đạt điểm trung bình trở lên, còn lại là yếu kém.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất. Là một giáo viên
trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các em rèn luyện phát triển thể chất, qua thực tế
công tác tại trường, tôi luôn trăn trở làm thế nào để các em học sinh chủ động,
sáng tạo, tích cực tập luyện trở thành những người có sức khỏe tốt, có tri thức,
có đạo đức và thành người có ích cho xã hội.
Từ thực trạng nêu trên kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm của bản thân,
của đồng nghiệp trong những năm học tập và công tác tại trường, để đưa ra chất
lượng giảng dạy và học tập môn Thể dục nói chung và môn nhảy xa nói riêng,
tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp tập luyện để giúp học sinh học tập nội
dung nhảy xa đạt kết quả cao hơn.
Khi đề cập đến đề tài này tôi đã tham khảo một số tài liệu:
- Tài liệu đổi mới phương pháp dạy hoc ở các trường THCS

3



- Giỏo trỡnh in kinh - NXB TDTT
- Ti liu dy hc v kim tra ỏnh giỏ.
3.2 Ni dung gii phỏp ngh cụng nhn l sỏng kin
a. Mc ớch ca gii phỏp:
Nhằm nâng cao chất lợng học tập môn th dc của học
sinh THCS;
để thực hiện đợc đề tài tôi đã tiến hành thực hiện các công
việc sau:
1. Nêu lên đợc cơ sở lý luận của việc giảng hc tớch cc
2. Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ
bản của học sinh 8, ở trờng THCS .
3. Hệ thống bài tõp b tr theo từng dạng.
b. Ni dung ca gii phỏp:
gii quyt ti trờn bn thõn tụi i sõu vo nghiờn cu hai nhim v
chớnh l:
- Nhim v 1: Tỡm hiu thc trng hc sinh nam lp 8 - Trng THCS
Tõn Lp tp luyn ni dung nhy xa.
- Nhim v 2: Phng phỏp tp luyn v hiu qu ca phng phỏp tp
luyn ni dung nhy xa ca hc sinh nam lp 8 - Trng THCS Tõn Lp tp.
gii quyt cỏc nhim v ca ti, tụi s dng phng phỏp sau:
* Nhúm phng phỏp lý thuyt:
- Phng phỏp phõn tớch:
Trờn c s nhn xột thc trng ca hc sinh nam lp 8 hc ni dung nhy
xa Trng THCS Tõn Lp, s gúp ý ca ng nghip.
- Phng phỏp tng hp ti liu:
Tng hp cỏc ti liu nghiờn cu liờn quan n ni dung ti. Nhm
mc ớch tỡm hiu c s lý lun tng hp tt c cỏc ti liu cn thit a ra
phng hng gii quyt ti.
* Nhúm phng phỏp thc tin:

- Phng phỏp quan sỏt s phm:
4


Để tiến hành đề này tài, tôi đã quan sát sự phát triển thể lực của học sinh,
quan sát các buổi tập nhảy xa của học sinh nam lớp 8A và 8D. Sử dụng phương
pháp này tôi có cơ sở để tìm ra được các bài tập và phương pháp hiệu quả nhất.
- Phương pháp thực hiện sư phạm:
Sử dụng phương pháp này để kiểm tra đánh giá hiệu quả trong quá trình
thực nghiệm các bài tập. Sau khi đã lựa chọn và xác định việc các bài tập, tôi
tiến hành phân nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm: 10 em học sinh nam lớp
8A nhóm đối chứng, 10 em học sinh nam lớp 8D nhóm thực nghiệm.
- Phương pháp so sánh thống kế:
Nhằm xử lý số liệu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trên.
1. Thời gian nghiên cứ: 12 tuần trong học kỳ II – năm học 2015 - 2016
2. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 20 học sinh nam chia thành 2 nhóm
(Nhóm A 1 đối chứng, gồm 10 em học sinh lớp 8A, nhóm A 2, gồm 10 em
học sinh lớp 8D).
3. Địa điểm nghiên cứu:
Tại trường THCS xã Tân Lập – Vũ Thư – Thái Bình
* Các giải pháp thực hiện:
- Điều tra thực trạng học sinh nam học nội dung nhảy xa kiểu ngồi.
Từ việc điều tra thực trạng của học sinh học nội dung nhảy xa như: Kỹ
thuật thực hiện động tác, thành tích đạt được trước khi nghiên cứu. Qua đó đưa
ra nhận định và phương pháp tập luyện cho học sinh thích hợp để đạt hiệu quả
cao nhất.
- Quan sát và trò chuyện cùng học sinh: Từ đó thấu hiểu tâm lý và sự quan
tâm của các em về nội dung nhảy xa trước và sau khi thực nghiệm.
- Đưa các bài dạy thực nghiệm và đối chứng vào tiết dạy:
Thực hiện công việc này nhằm tìm ra được phương pháp dạy và học tập

có hiệu quả nhất, từ đó rút ra kết luận về việc áp dụng phương pháp đổi mới của
bản thân.
* Các biện pháp để tổ chức thực hiện:
5


- Điều tra thực trạng học sinh học nội dung nhảy xa kiểu ngồi.
Thực hiện được công việc này thực chất chúng ta đã giải quyết xong
nhiệm vụ 1. Nhảy xa là hoạt động hết sức cơ bản và rất cần thiết đối với cuộc
sống con người. Để phát triển thể chất con người, ngay từ thời xa xưa, người ta
đã coi nhảy xa là phương tiện giáo dục thể chất hết sức quan trọng. Tuy vậy,
xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trường cũng như của học sinh hiện nay.
Trong quá trình giảng dạy và kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Tôi thấy học
sinh thường thực hiện động tác mà không nắm vững cơ sở lý thuyết, coi thường
môn học, vì thế kết quả đạt được chưa cao nếu không nói là còn thấp.
Vì vậy là 1 giáo viên dạy bộ môn Thể dục trong nhà trường, tôi luôn trăn
trở để tìm ra những phương pháp mới. Qua tham khảo tài liệu, học hỏi ở đồng
nghiệp và đặc biệt là qua thực tế giảng dạy tại trường tôi đã áp dụng 1 số
phương pháp tập luyện và những bài tập, nhằm nâng cao kỹ thuật và thành tích
nhảy xa của học sinh khối 8.
Trước khi áp dụng những bài tập và phương pháp mới, tôi chọn 10 học
sinh nam lớp 8A làm nhóm đối chứng (A1) và 10 học sinh nam lớp 8D làm
nhóm thực nghiệm (A2). Để kiểm tra kết quả ban đầu với nội dung kiểm tra kỹ
thuật và thành tích nhảy xa kiểu ngồi. Phần kiểm tra kỹ thuật tôi chia thành các
mức cho điểm như sau:
- Điểm 9 - 10: Thực hiện đúng kỹ thuật cả 4 giai đoạn và thành tích đạt
mức "Giỏi" là 3,2m trở lên.
- Điểm 7 - 8: Thực hiện đúng kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không đà
và thành tích đạt mức "Khá" là 2,9 đến dưới 3,2m.
- Điểm 5 - 6: Thực hiện kỹ thật giai đoạn trên không cơ bản đúng. Có

nhiều sai sót trong các giai đoạn kỹ thuật còn lại và thành tích đạt mức "Đạt" là
2,6m đến dưới 2,9m
- Điểm 3 - 4: Không hình thành được kỹ thuật giai đoạn trên không.
Thành tích đạt ở mức dưới 2,6m
Trước khi thực nghiệm kết quả thu được như sau:
Bảng 1: Kết quả kiểm tra ban đầu.
6


(Nhóm đối chứng A 1)
TT

Họ và tên

Kỹ thuật
đạt được
7-8

Thành tích
đạt được (m)
2.9

1

ĐINH TUẤN ANH

2

VŨ DUY ĐỨC


5-6

2,8

3

TRẦN VĂN ĐỨC

7-8

3,0

4

NGUYỄN TRỌNG HIẾU

7-8

3,0

5

ĐẶNG VIẾT HOÀNG

7-8

2,9

6


ĐỖ VIỆT HOÀNG

5-6

2,85

7

ĐỖ HOÀNG PHI HÙNG

5-6

2,75

8

NGUYỄN VĂN QUỐC

3-4

2,5

9

VŨ NGỌC SÁNG

3-4

2,3


10

HOÀNG VŨ TÙNG SƠN

9-10

3,2

(Nhóm thực nghiệm A2)
TT

Họ và tên

Kỹ thuật
đạt được
9-10

Thành tích
đạt được (m)
3,4

1

TRẦN ĐỨC ANH

2

VŨ ĐỨC ANH

5-6


2,7

3

TRẦN QUỐC ANH

5-6

2,85

4

NGUYỄN XUÂN THẾ ANH

7-8

3,15

5

TRẦN VĂN ĐƯƠNG

3-4

2,25

6

ĐOÀN VĂN MẠNH


7-8

3,0

7

ĐẶNG NGỌC THANH

5-6

2,8

8

VŨ DUY THIẾT

7-8

3,1

9

HOÀNG QUANG THỜI

3-4

2,55

10


ĐINH VĂN TIẾN

7-8

3,0

Sau khi tôi tiến hành kiểm tra ban đầu thì thấy thành tích và kỹ thuật của 2
nhóm tương đương nhau. Cụ thể nhóm A1 chỉ đạt được 80% điểm trung bình trở

7


lên còn lại là yếu. Nhóm A2 cũng chỉ đạt được 80% điểm trung bình trở lên còn
lại là yếu. Tính theo tỷ lệ %.
Số
lượng
10

Số
lượng
10

%
20

(Nhóm đối chứng A 1)
Trung bình
Khá
SL

%
SL
%
03
30
04
40

%
20

(Nhóm thực nghiệm A 2)
Trung bình
Khá
SL
%
SL
%
03
30
04
40

Yếu
SL
02

Yếu
SL
02


Giỏi
SL
01

%
10

Giỏi
SL
01

%
10

Để xây dựng cho học sinh có thái độ học tập đúng, học sinh tích cực chủ
động sáng tạo, hiểu kỹ thuật trong từng giai đoạn để tập luyện kỹ thuật nhảy xa
kiểu "ngồi" của nhóm thực nghiệm (A2) tiết đầu tiên trong chương trình Nhảy
xa, tôi cho học lý thuyết bằng giáo án điện tử, để tiện việc phân tích kỹ thuật
từng giai đoạn, quá trình chiếu học sinh dễ nắm bắt được điểm then chốt của
động tác.
Ví dụ: Giảng dạy đoạn Giậm nhảy trong nhảy xa là một trong những giai
đoạn quan trọng nhất nó quyết định đến thành tích của người nhảy. Góc độ giậm
nhảy phải hợp lý đạt từ 70 - 800 (số 6, Hình 13).

Nếu góc độ giậm nhảy lớn hoặc quá sẽ ảnh hưởng đến thành tích. Trên
hình 14 khi người nhảy giậm nhảy với góc độ ∞ 2 đúng góc độ giậm nhảy sẽ đạt
thành tích xa nhất, khi giậm nhảy với góc độ ∞ 1 hoặc ∞3 chưa đúng góc độ giậm
nhảy, do vậy thành tích thấp hơn.


Hình 14
8


Từ cơ sở lý thuyết, kết hợp với động tác mẫu của giáo viên các em nắm
vững kiến thức và biết vận dụng vào thực hành, tạo cho các em tính hứng thú
trong học tập, từ đó thực hiện đúng kỹ thuật động tác, thành tích sẽ được nâng
cao. Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng là 1 trong
những phương tiện để đạt hiệu quả học tập cao hơn.
2. Phương pháp tập luyện và hiệu qủa học tập của 2 nhóm:
Muốn đổi mới phương pháp tập luyện, trước tiên phải đổi mới phương
pháp giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy cho học sinh để đạt được kết quả cao,
trước khi tập luyện phải xây dựng khái niệm: Thế nào là Nhảy xa? Nhảy xa xuất
phát từ đâu? Nhảy xa có tác dụng gì cho sức khỏe? ...Sau đó mới tiến hành giảng
giải phân tích, làm mẫu động tác đẹp, chính xác, cho học sinh xem tranh ảnh.
Cuối cùng tôi mới cho các em tập luyện theo phương pháp mà tôi và các đồng
nghiệp đã đúc rút ra trong những năm công tác tại trường.
Biện pháp này cũng chính là đi giải quyết nhiệm vụ 2. Để làm công việc
này tôi đã bố trí thời gian tập luyện 12 tiết trong 12 tuần (một tiết dạy 2 nội
dung), tiết thứ 13 kiểm tra kết thúc cho cả 2 nhóm. Trong đó nhóm đối chứng
(A1) tập các bài tập theo PPCT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, còn nhóm thực
nghiệm (A2) tập theo phương pháp mới mà tôi và các đồng nghiệp đã đúc rút ra
trong quá trình giảng dạy và công tác.
Qua 12 tuần áp dụng và giảng dạy cho nhóm thực nghiệm theo phương
pháp mà tôi đã lựa chọn. Thêm vào đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc
nhở, động viên các em về nhà tập luyện. Vì điều kiện ở nhà không có sân bãi tập
luyện nên các em chỉ tập các bài tập bổ trợ kỹ thuật và tập thể lực do giáo viên
đề ra. Trong giờ dạy tôi luôn áp dụng luân phiên các phương pháp tập luyện, đặc
biệt là phương pháp trò chơi, thi đấu, gây ứng thú cho học sinh, phát huy được
tính tích cực của học sinh trong tập luyện Nhảy xa.

3. Các phương pháp tập luyện:
- Làm mẫu kết hợp với giảng giải.
- Phân đoạn và hoàn chỉnh
- Luyện tập bắt chước

9


- Luyện tập lặp lại
- Luyện tập nâng cao dần yêu cầu
- Trò chơi và thi đấu
- Trực quan gián tiếp (xem tranh ảnh), băng hình qua giáo án điện tử.
- Sửa sai và giúp đỡ.
Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành giai đoạn bước
bộ trên không tôi sử dụng bục giậm nhảy, để tăng độ cao của cơ thể so với hố
cát. Từ đó học sinh có thời gian trên không được lâu hơn để hình thành động tác
bước bộ trên không, để củng cố giai đoạn giậm nhảy và giai đoạn trên không, tôi
vận dụng bài tập giậm nhảy vượt chướng ngại vật (sử dụng xà ngang, cột nhảy
cao) để đạt được đúng góc độ giậm nhảy (70 - 80 0) và thu cao 2 gối hoàn thành
tư thế ngồi xổm trên không. Bên cạnh đó tôi luôn áp dụng phương pháp chia
nhóm tập luyện, có vòng quay để tăng cường lượng vận động, các em sẽ có thời
gian tập luyện nhiều hơn, giảm được thời gian chờ đợi, đồng thời cũng phát huy
được khả năng tự quản của học sinh trong giờ học. Trước khi chia nhóm tập
luyện, tôi thường đưa ra yêu cầu về kỹ thuật và an toàn, hướng dẫn cho học sinh
về đội hình tập luyện và các khẩu lệnh...Đưa những điều này thành một trong
những nội dung thi đua cho từng tổ cho các em tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau.
Điều quan trọng hơn là phải đảm bảo an toàn cho các em trong tập luyện và thi
đấu.
4.Tổ chức lên lớp phải thực sự khoa học
Việc tổ chức học sinh luyện tập là khâu quan trọng và then chốt. những tiết dạy

của giáo viên chưa thành công cũng phần lớn là do khâu tổ chức luyện tập cho
học sinh còn yếu. Các nhóm , tổ hoạt động chưa thường xuyên, giáo viên phân
việc chưa khoa học hoặc giáo viên không có kỹ năng bao quát, quản lý học sinh
…Điều đó làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả của bài dạy và như vậy kỹ
năng vận động không thành, thể lực cũng không đạt
Do vậy, ngay từ khi soạn bài, chuẩn bị cho bài lên lớp giáo viên phải tính
đến khâu tổ chức luyện tập thực sự khoa học, thể hiện ở những nội dung sau:

10


-Vị trí luyện tập để học sinh quan sát được tranh kỹ thuật hay người làm mẫu
,đứng cách nhau bao nhiêu để không ảnh hưởng đến nhóm, tổ khác.
- Đội hình tập luyện xếp chữ U, hàng ngang, vòng tròn là tùy theo nội
dung từng bài, từng hoạt động.
- Học sinh tập luyện theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, đồng loạt hay luân phiên,
động viên tất cả các em tham gia tập luyện, những em có năng khiếu kèm cặp,
giúp đỡ những em tiếp thu chậm, nhút nhát. Có những nội dung chỉ phù hợp với
nhóm nhỏ, nhưng có hoạt động tổ chức cả lớp lại đạt hiệu quả, có hoạt động tổ
chức theo vòng tròn hay nhóm thì mới dạy hiệu quả cao.
- Việc sử dụng đô dùng thiết bị cũng cần cân nhắc kỹ, sử dụng thiết bị, đồ
dùng nào, số lượng bao nhiêu, sử dụng vào thời điểm nào là thích hợp.
- Nếu tiết dạy mà chuẩn bị tốt những điều nêu trên đảm bảo sẽ thu được
kết quả cao, tiết dạy có chất lượng, học sinh nắm chắc kiến thức và kỹ năng
5. Tổ chức trò chơi
- Thường xuyên tổ chức các trò chơi để gây hứng thú học tập. Giáo viên
nghiên cứu kỹ các hoạt động và chuyển một số hoạt động thành chò chơi để thay
đổi không khí lớp học
Ví dụ: Lớp 8 học nội dung : Nhảy xa – Chạy bền
Trò chơi “ Bật cóc tiếp sức” được tổ chực vào cuối tiết học. sau phần cơ bản

nhằm mục đích phát triển sức mạnh thể lực và gây hứng thú cho học sinh
6.Sử dụng tốt đồ dùng và tận dụng điều kiện sân bãi của trường để dạy học
- Muốn sử dụng tốt đồ dùng, thiết bị trong môn thể dục, một điều cũng rất
quan trọng là cần biết trong bộ đồ dùng có những đồ dùng nào sử dụng cho môn
thể dục. Cần xem xét một lượt và ghi lại tên của từng loại đồ dùng.
Ví dụ:
- Đệm nhảy, xà nhảy sử dụng vào tiết 21,22,23……lớp 9
- Đá cầu sử dụng vào tiết 35,36…. Lớp 8
7. Công tác kiểm tra đánh giá
- Việc kiểm tra đánh giá chiếm vị trí rất quan trọng. Nếu việc kiểm tra,
đánh giá không thường xuyên sẽ dẫn đến việc học sinh chủ quan, xem nhẹ và

11


khụng chỳ ý vic hc tp v rốn luyn. Sau mi bi, mi ch u cú bi kim
tra, giỏo viờn cn nghiờn cu k nhng yờu cu v kin thc v k nng ca bi
ú, ch ú kim tra cho sỏt kin thc v i tng hc sinh. Trong khi
kim tra ỏnh giỏ, hc sinh s cựng giỏo viờn thm nh kt qu ca bn bố. Vic
chm bi cng rt cht ch theo thang im ch khụng lm qua loa i khỏi
ỏnh giỏ thc cht hc tp, rốn luyn ca hc sinh
3.3 Kh nng ỏp dng ca gii phỏp
- Học sinh đại trà ở THCS
- Học sinh giỏi các cấp ở THCS
3.4- Hiu qu li ớch thu c khi ỏp dng gii phỏp.
- p dng nhng phng phỏp v bi tp trờn, sau 12 tun tp luyn
tụi ó kim tra v thu dc kt qu nh sau:
(Nhúm i chng A 1)
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

K thut
t c
INH TUN ANH
7-8
V DUY C
9-10
TRN VN C
7-8
NGUYN TRNG HIU
7-8

NG VIT HONG
5-6
VIT HONG
7-8
HONG PHI HNG
5-6
NGUYN VN QUC
5-6
V NGC SNG
3-4
HONG V TNG SN
9-10
(Nhúm thc nghim A2)

Thnh tớch
t c (m)
3,1
3,5
3,15
3,0
2,8
3,15
2,65
2,7
2,5
3,7

K thut
t c
9-10

5-6
9-10
9-10
5-6
9-10
7-8
7-8
7-8

Thnh tớch
t c (m)
3,5
2,8
3,7
3,9
2,7
3,4
2,9
2,7
2,65

H v tờn

H v tờn
TRN C ANH
V C ANH
TRN QUC ANH
NGUYN XUN TH ANH
TRN VN NG
ON VN MNH

NG NGC THANH
V DUY THIT
HONG QUANG THI

12


10

7-8
* Tính theo tỷ lệ % kết quả của 2 nhóm sau thực nghiệm:
ĐINH VĂN TIẾN

Số
lượng
10

Số
lượng
10

%
10

(Nhóm đối chứng A 1)
Trung bình
Khá
SL
%
SL

%
03
30
04
40

%
0

(Nhóm thực nghiệm A 2)
Trung bình
Khá
SL
%
SL
%
02
20
04
40

Yếu
SL
01

Yếu
SL
0

2,85


Giỏi
SL
02

%
20

Giỏi
SL
04

%
40

So sánh kết quả của 2 nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiêm thì ta
thấy phương pháp tập luyện của nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn phương
pháp tập luyệ của nhóm đối chứng và có giá trị áp dụng vào thực tiễn trong
giảng dạy nội dung nhảy xa ở trường THCS
Qua kết quả thu được ta thấy nhóm đối chứng A1 thành tích và kỹ thuật
thấp hơn so với nhóm thực nghiệm A2, đã có sự khác biệt giữa 2 nhóm. Điều
này chứng tỏ phương pháp cải tiến của tôi đưa ra hoàn toàn phù hợp với đối
tương học sinh lớp 8 tai trường THCS Tân Lập tôi đang trực tiếp giảng dạy
3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Bản thân tôi và học sinh lớp 8 trường THCS Tân Lập
3.6 Các thông tin cần được bảo mật : (Không có)
3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm khoa giáo dục
thể trở lên.
- Về cơ sở vật chất: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,...

3.8 Tài liệu kèm ( Không có)
4. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam kết những nội dung trình bày trong sáng kiến là kinh nghiệm
từ thực tế giảng dạy và tham khảo ý kiến đồng nghiệp của bản thân tôi trong
năm học vừa qua đã được thực hiện tại trường THCS Tân Lập.

13


Trên đây là một số sáng kiến nhỏ của tôi đã làm đợc, tuy
nhiên chất lợng dạy và học còn phụ tuộc rất nhiều vào lòng
nhiệt tình sự say mê dạy và học của mỗi cá nhân . Bản thân
tôi rất mong muốn đợc các đồng chí đồng nghiệp cùng trao
đổi giúp đỡ lẫn nhau, góp ý kiến cho tôi để bản thân có
những kinh nghiệm trong tổ chức giờ dạy, dạy học môn th dc
đợc tốt hơn nhằm cùng các đồng chí xây dựng cho học sinh có
nhân cách , và trình độ học vấn của con ngời mới, con ngời
của thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Cuối cùng tôi xin chúc các đồng chí mạnh khoẻ, chân
thành cảm ơn các đồng chí đã cố gắng đọc và sẽ áp dụng
sáng kiến của tôi trong quá trình giảng dạy!
Xin chân thành cảm ơn!

C QUAN N V P DNG
SNG KIN
(Xỏc nhn)
(Kớ tờn, úng du)

Tõn Lp, ngy 06 thỏng 4 nm 2016
TC GI SNG KIN


Nguyn Th nh Tuyt

14



×