Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.33 KB, 19 trang )

Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.

Phòng giáo dục đào tạo huyện vĩnh bảo
Trờng thcs tam đa
*****@*****
skkn
Môn: địa lí
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Đơn vị công tác: Trờng T HCS Tam Đa


Năm học: 2007 2008
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
1










Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho
hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
PhầnI : Đặt vấn đề
Mặc dù vấn đề sử dụng sách giáo khoa đã đặt ra từ lâu nhng trong quá trình
giảng dạy Địa lý nhiều giáo viên vẫn thấy khó khăn và lúng túng trong việc vận
dụng sách, để giảng dạy, nhiều học sinh cha có thói quen, kỹ năng dùng sách giáo


khoa để học tập. Mà yêu cầu sử dụng sách giáo khoa để giảng dạy và học tập là thực
hiện pháp lệnh Nhà nớc.
Thật vậy: Sách giáo khoa một tài liệu tổng hợp và quan trọng nhất đối với tất cả
môn học trong đó có môn Địa lý. Trong sách giáo khoa đã thể hiện một hệ thống và
khối lợng nhất định các kiến thức Địa lí của một chơng trình, của từng lớp, từng cấp
học cụ thể, theo quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nớc. Sách giáo khoa là một
phơng tiện có ý nghĩa lớn, đặc biệt khi hình thành kiến thức mới, khi củng cố ôn tập
cả khi rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho học sinh. Sách giáo khoa là nguồn thông tin để
học sinh khai thác kiến thức. Cụ thể:
1.Đối với giáo viên:
Sách giáo khoa là công cụ không thể thiếu đợc để có thể hoàn thành nhiệm vụ
giáo dục học sinh của mình qua bộ môn Địa lý. Sách giúp cho giáo viên thực hiện
chơng trình một cách thống nhất trong cả nớc, trau dồi cho học sinh những kiến thức
chính xác,đầy đủ, rõ ràng, có hệ thống tạo điều kiện cho giáo viên giảm nhẹ cờng độ
lao động mà vẫn đạt đợc hiệu quả giáo dục cao
2.Đối với học sinh:
Sách giáo khoa có giá trị nhiều mặt. Trớc hết nó là công cụ truyền thông tin
đến các em, những kiến thức cơ bản hoàn chỉnh theo hệ thống nhất định,sách giáo
khoa còn là phơng tiện giúp học sinh tự tìm hiểu: Các em có thể tìm thấy trong sách
có những điểm, có những vấn đề mà giáo viên vì lí do này hay lí do khác không thể
không đề cập hoặc trình bầy sơ lợc ở lớp. Sách có thể bổ sung, mở rộng nâng cao
trình độ hiểu biết cho các em. Nh vậy sách giáo khoa còn làm cả chức năng công
cụ phát hiện dẫn dắt các em khám phá ra nhiều sự vật hiện tợng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
2
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
và quá trình xẩy ra ở nơi này hay nơi khác trên đất nớc ta hay trên thế giới. Học sinh
có thể xem kỹ các bản đồ, hình ảnh trong sách giáo khoa từ đó phát hiện ra nhiều chi
tiết lý thú của các sự vật hiện tợng địa lý.
Ví dụ: - Vị trí chính xác của một thành phố, hải cảng ven biển.

-Hình thái đặc điểm của một bờ biển .
Tất cả đều có tác dụng rất lớn trong việc phát triển t duy ở học sinh. Trong sách giáo
khoa, các phơng tiện trực quan phong phú về thể loại góp phần giáo dục thẩm mĩ, rèn
luyện cho học sinh nhiều thói quen, kỹ năng cần thiết.
Tuy nhiên có công cụ tốt( SGK ) là một việc, sử dụng công cụ tốt đó nh thế nào để
làm ra một sản phẩm có giá trị lại là cả một vấn đề cần quan tâm. Vì sách giáo khoa
hiện nay phục vụ cho cả đối tợng:giáo viên và học sinh ,giúp họ hoàn thành hai
nhiệm vụ độc lập trong một thể thống nhất là giáo dục và học tập. Làm thế nào để
SGK phát huy tác dụng cao nhất đó là nội dung chính của vấn đề cần giải quyết.
Qua thực tế giảng dạy Địa lý ở nhà trờng Trung học cơ sở từ năm 1993 đến nay tôi
xin đợc phép trao đổi một số vấn đề cần thiết trong quá trình thực hiện:
Yêu cầu sử dụng SGK để giảng dạy và học tập Địa lý ở nhà trờng Trung
học cơ sở .
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
3
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
Phần hai:Nội dung:
A.Để sử dung SGK có hiệu quả trứơc hết chúng ta cần hiểu những đặc điểm chung
nhất về SGK địa lý trong nhà tr ờng THCS .
1.Hiện nay sách giáo khoa đ ợc viết bằng gam màu hấp dẫn, đẹp thu hút học
sinh,sách viết mở để trống nhiều bài chohọc sinh tham gia trực tiếp vào quá
trình học tập d ới sự h ớng dẫn của giáo viên.
Ví dụ: Bài 19-Khí áp và gió.(Lớp6). Mục 1- phần b:Các đai khí áp.
Học sinh tự phát hiện sự phân bố khí áp qua kênh hình(phân bố xen kẽ)
2.Cấu trúc chung sách gồm 3 phần:
a.Phần đầu: Bài mở đầu.
b.Phần giữa ( phần chính ) viết các chơng, bài.
+ Cấu trúc chơng: Tên chơng,hình ảnh,lời dẫn
+ Cấu trúc bài: Trong từng bài có lời dẫn ( định hớng nội dung), cuối bài là các
kiến thức cơ bản cần ghi nhớ, câu hỏi cuối bài là các câu hỏi củng cố kiến thức rèn

kỹ năng là phần kiểm tra học sinh. Cuối mỗi bài có một số bài đọc thêm ,mục đích
bổ sung cho bài học chính (HS đọc thêm ở nhà).
Nội dung các bài đảm bảo hợp lý giữa bài lý thuyết và thực hành, bố trí hỗ trợ nhau.
Bài lý thuyết nhiệm vụ trọng tâm trang bị kiến thức mới đồng thời góp phần rèn kỹ
năng địa lý. Bài thực hành nhiệm vụ chủ yếu rèn kỹ năng đồng thời bổ sung kiến th-
c ,số bài thực hành ngày càng nhiều.
Cấu trúc bài cho phép giáo viên tiến hành giảng dạy dựa trên hoạt động tích cực của
thầy và trò.
c.Phần cuối: bảng tra cứu thuật ngữ.
3.Sách giáo khoa gồm kênh chữ kênh hình.
Kênh hình nhiều hơn không hoàn toàn là minh hoạ mà là khai thác kiến thức, là
cơ sở hình thành kỹ năng. Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trìu tợng góp
phần đổi mới phơng pháp dạy học, phơng pháp kiểm tra, đánh giá từ đó giúp giáo
viên hớng dẫn học sinh, học kiến thức mới, rèn kỹ năng, hỗ trợ giáo viên trong việc
nâng cao kiến thức, kỹ năng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
4
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
*Trong cấu trúc bài viết với mục đích;
+ Cung cấp thông tin : qua kênh chữ, kênh hình.
+ Sử lý thông tin: Qua hệ thống câu hỏi, bài tập.
+ Bài tập về nhà,học sinh tự tiếp cận, tự tiếp thu kiến thức đơn giản, câu hỏi ngắn
gọn thay lời viết giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động trong quá trình học
tập, học sinh nắm vững kiến thức hơn, thiết lập mối quan hệ và phụ thuộc, vân dụng
kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
Sơ đồ cấu trúcSGK.
B.Sau khi đã nắm đ ợc sơ đồ cấu trúc SGK Trong quá trình giảng dạy tôi đã
tiến hành các b ớc sau:
I.Sách giáo khoa là tài liệu chính đểgiáo viên xây dựng nội dung và
nắm chắc yêu cầu giảng dạy .

1.Nắm chắc nội dung sách giáo khoa để xác định kiến thức cơ bản của bài .
Nội dung sách giáo khoa có tính chất pháp lệnh nên trong quá trình giảng
dạygiáo viên phải dựa vào sách giáo khoa là chủ yếu. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ
sách giáo khoa để nắm chắc nội dung cần truyền đạt, tìm ra những kiến thức , khái
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
SGK
Kênh chữ Kênh hình
Bài học cơ bản
Bài thực hành
Câu hỏi bài tập
Bài
Tổng
kết
chương
Phụ lục
Thuật
ngữ bài
đọc
thêm
Bản
đồ sơ
đồ lư
ợc đồ
Biểu
đồ lát
cắt
địa lý
Tranh
ảnh
địa lý

5
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
niệm cơ bản, mối liên hệ giữa các kiến thức bài giảng với bài khác trong chơng, mối
liên hệ giữa các kiến thức trong các chơng.
-Căn cứ sách giáo khoa , giáo viên xác định mức độ yêu cầu của mối liên hệ
giữa các kiến thức thấy kiến thức nào học sinh đã có, kiến thức nào khó, kiến thức
nào mới với bài giảng. Từ đó chỗ nào cần tập chung giảng kỹ, chỗ nào khai thác dựa
vào vốn hiểu biết, chỗ nào cần giải thích qua và xác định các kỹ năng cần rèn luyện,
cần giáo dục vấn đề gì?
2.Dựa vào sách giáo khoa , giáo viên định mức khai thác tài liệu đúng ch ơng
trình-sát trình độ học sinh.
Ví dụ: - Khi dạy bài 24 - Địa lý 6. Dạy về các dòng biển nội dung sách
không có phần giải thích nguyên nhân hình thành. Vì vậy giáo viên có cần phải giải
thích không? ở trong trờng hợp này giáo viên không cần giải thích nguyên nhân mà
chỉ cần miêu tả các dòng biển, cho học sinh nhận rõ hai loại dòng biển: Dòng nóng,
dòng lạnh, ký hiệu dòng biển và học sinh nhận biết một số dòng biển trên đại dơng
thế giới ,những ảnh hởng của từng loại(dòng biển) đối với các yếu tố tự nhiên đặc
biệt là khí hậu.
3.Làm sáng tỏ ý trong sách giáo khoa và bổ sung cho sách giáo khoa.
a. Nghiên cứu sách giáo khoa để thấy đ ợc những nội dung cần phân tích, giải thích
nh :
*Giải thích và phân tích khái niệm sông suối, hồ đầm(Lứp6)
Ví dụ: -Nếu chỉ trình bày khái niệm sông suối nh sách giáo khoa dòng chảy thờng
xuyên và tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa bài 23-Địa lý 6 thì cha đợc ở đây giáo
viên cần giải thích rõ hơn dòng chảy thờng xuyên phân biệt với dòng chảy tạm thời
không cố định, chảy trên mặt đất(lục địa) phân biệt với dòng hải lu chảy trên
biển
*Dựa kiến thức có liên quan để giải thích sự vật hiện tợng trong bài nêu ra.
Ví dụ:-Dạy bài 27- Thiên nhiên châu Phi- địa lý 7.
-Để giải thích khí hậu châu Phi khô nóng, học sinh cần phải dựa vào vị trí

hình dạng bờ biển châu Phi.
-Hoặc dựa vào khí hậu,địa hình để giải thích đặc điểm sông của một khu vực.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
6
Nên quan niệm và sử dụng sách Giáo Khoa nh thế nào cho hợp lý trong giảng dạy Địa lý THCS.
*Phân tích (đánh giá) ảnh hởng của sự vật hiện tợng địa lý đối với đời sống sản xuất.
Ví dụ: -Phân tích ảnh hởng của yếu tố khí hậu đối với đời sống ,sản xuất của con
ngời.
-Giá trị kinh tế của sông ở từng khu vực:đồng bằng hay vùng núi.
-Phân tích khả năng kinh tế của một miền địa hình.
b. Bổ sung nội dung kiến thức cần thiết cho sách giáo khoa.
Sách giáo khoa có nội dung chung cho cả nớc và bao giờ cũng viết trớc một thời
gian nhất định .Vì vậy nội dung sách có nhiều điểm không kịp thời vì vậy giáo vên
cần bổ sung thờng xuyên:
+Những t liệu về địa phơng:
Ví dụ: - Dạy bài dân số và gia tăng dân số(bài 2-Địa lý9), giáo viên cần bổ sung
tình hình dân số, gia tăng dân số ở địa phơng minh hoạ cho bài giảng- thông qua
bài giáo dục ý thức dân số kế hoạch hoá gia đình, qui mô gia đình hợp lý.
*Bổ sung tình hình thời sự, chính trị có liên quan đến bài giảng.
Ví dụ: -Dạy bài 7-Địa 8, mục2- Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nớc và
vùng lãnh thổ châu á.Cần bổ sung cho học sinh một số kiến thức có ảnh hởng đến
tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam nh:
+9/12/2006 Quốc hội Mĩ thông qua qui chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn với Việt
Nam.
+11/2006 Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO.
+10/2007 Việt Nam đợc bầu là thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo an
LHQ.
*Bổ sung các nghị quyết của Đảng Nhà nớc về các vấn đề bảo vệ rừng các khu công
nghiệp
4.Thông qua sách giáo khoa giáo viên nắm vững ch ơng trình cấp học, từ đó

xác định mức độ yêu cầu về nội dung cho từng lớp.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lý, không phải là dạy lớp nào chỉ cần biết
nội dung của chơng trình của lớp ấy mà còn nắm đợc nội dung của chơng trình cả
cấp học và chơng trình địa lý ở cấp tiểu học, có nắm đợc nh vậy giáo viên
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Lan Giáo viên trờng THCS Tam Đa
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×