Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.24 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PTTH NGUYỄN HUỆ
**************
GIÁO ÁN
GIÁO VIÊN : NGUYỄN QUỐC TUẤN
MÔN : ĐẠI SỐ LỚP : 10
NĂM HỌC : 2006 – 2007
TUẦN 1 : TIẾT 1,2,3 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến . p dụng mệnh đề vào phép suy luận toán học
Mục đích yêu cầu : Cung cấp và làm cho học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức :
- Mệnh đề, mệnh đề phủ đònh , mệnh đề chứa biến , MĐ kéo theo , MĐ tương đương
- Các ký hiệu (

) , (

)
- Điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ
Bài mới :
1) Mệnh đề là gì :
Cho học sinh nêu một số ví dụ câu nói khẳng đònh
đúng hoặc sai , từ đó cho các em nêu khái niệm
mệnh đề.
2) Mệnh đề phủ đònh : Cho học sinh nêu các
phủ đònh của các mệnh đề trên.
3) Mêïnh đề kéo theo và mệnh đề đảo :
Cho hai mệnh đề : P và Q . hãy thành lập mệnh
đề : Nếu P thì Q , mệnh đề này được gọi là mệnh
đề kéo theo và ký hiệu P

Q
Mệnh đề kéo theo sai khi P đúng , Q sai
4) Mệnh đề tương đương :


Cho 2 mệnh đề : P và Q , hãy thành lập mệnh đề:
P nếu và chỉ nếu Q, mệnh đề này được gọi là
mệnh đề tương đương và ký hiệu : P

Q
Mệnh đề P

Q đúng khi P
Q

và Q

P đều
đúng hay khi P và Q cùng đúng hoặc cùng sai
5) Khái niệm mệnh đề chứa biến :
Xét các câu sau : n chia hết cho 5 , y < x+2
Các câu trên được gọi là mệnh đề chứa biến .
6) Các ký hiệu mọi

và tồn tại

:
Cho ví dụ mệnh đề chứa biến :


x
)(, xPX


Cho ví dụ mệng đề chứa biến :



x

X, P(x) “
7) Mệnh đề phủ đònh của mệnh đề chứa ký
hiệu
∃∀
,
:
Phủ đònh của mệnh đề :”
)(, xPXx
∈∀
” là :

)(, xPXx
∈∃

Phủ đònh của mệnh đề : “
)(, xPXx
∈∃
” là :

)(, xPXx
∈∀

p dụng MĐ vào phép suy luận toán học
1) Đònh lý và chứng minh đònh lý :
Trong toán học, đònh lý là mệnh đề đúng có dạng


,Xx
∈∀
P(x)

Q(x) , trong đó P(x) ,Q(x) là
những mệnh đề chứa biến.
Phân biệt giả thiết , kết luận của đònh lý và cách
chứng minh đònh lý.
Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm vững các
kiến thức đã học và làm các bài tập trong SGK
H
1
: Hãy nêu khái niệm mệnh đề ?
H
2
: Hãy nêu quan hệ của mệnh đề và mệnh đề phủ
đònh ?
H
3
: Mệnh đề P

Q đúng sai khi nào ?
H
4
: Cho ví dụ về mệnh đề tương đương?
H
5
: Cho các ví dụ về mệnh đề chứa biến ?
H
7

: Cho ví dụ mệnh đề chứa biến có chứa kú hiệu
mọi , tồn tại ?
H
8
: Nêu phủ đònh của các mệnh đề chứa biến ?
H
9
: Cho mệnh đề chứa biến và phủ đònh mệnh đề đó?
H
10
: Nêu giả thiết và kết luận của đònh lý ?
H
11
: Nêu cách chứnh minh đònh lý ?
TUẦN 2: TIẾT 4,5,6 : ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO PHÉP SUY LUẬN TOÁN HỌC – LUYỆN TẬP.
Mục đích yêu cầu : - Biết sử dụng thuật ngữ : điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ .
- Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng.
Bài cũ : Nêu mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương ?
Bài mới :
2) Điều kiện cần, điều kiện đủ :
Cho đònh lý dưới dạng :”
)()(, xQxPxx
⇒∈∀

P(x) là giả thiết, Q(x) là kết luận của đònh lý.
P(x) là điều kiện đủ để có Q(x), Q(x) là điều kiện
cần để có P(x)
3) Đònh lý đảo, điều kiện cần và đủ :
Cho đònh lý: “
)"()(, xQxPXx

⇒∈∀
(1)
Mệnh đề đảo của đònh lý (1) ”
)"()(, xPxQXx
⇒∈∀
(2) có thể đúng hoặc
sai.
Nếu mệnh đề (2) đúng thì nó được gọi là đònh lý đảo
của đònh lý (1). Đònh lý (1) được gọi là đònh lý thuận
Đònh lý : “
)"()(, xQxPXx
⇔∈∀
P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x)
Sửa bài tập :
1) Phát biểu mệnh đề đảo của đònh lý :” trong
một tam giác cân, hai đường cao ứng với hai
cạnh bên thì bằng nhau” . Mệnh đề đảo đúng
hay sai ?
2) Chứng minh đònh lý sau bằng phản chứng :
“Nếu a,b là hai số dương thì a+b
ab2


3) Sử dụng thuật ngữ điều kiện đủ để phát biểu
đònh lý “ Nếu a,b là hai số hữu tỷ thì tổng a+b
cũng là số hữu tỷ”
4) Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần để phát biểu
đònh lý :”Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15
thì nó chia hết cho 3”
5) Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để

phát biểu đònh lý “Một tứ giác nội tiếp trong
một đường tròn khi và chỉ khi tổng hai góc đối
diện bằng 180
0

6) Chứng minh đònh lý sau bằng phản chứng :
“ Nếu n là số tự nhiên và n
2
chia hết cho 5 thì n
chia hết cho 5 “
7) Chọn phương án trả lời đúng trong các phương
án đã cho sau đây: Mệnh đề “
2
, xRx
∈∃
= 2”
khẳng đònh rằng :
(A) Bình phương của một số thực bằng 2.
(B) Có một số thực mà bình phương của nó là 2.
(C) Chỉ có một số thực có bình phương bằng 2.
(D) Nếu x là số thực thì x
2
= 2.
Củng cố và ra bài tập về nhà : Củng cố các khái
H
1
: Cho ví dụ về đònh lý, nêu điều kiện cần, điều
kiện đủ ?
H
2

: Điều kiện đủ có phải là điều kiện cần không ?
cho ví dụ ?
H
3
: Nêu cách chứng minh bằng phản chứng ?
H
4
: Hãy chứng minh bằng phản chứng đònh lý :
“Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng avà b song
song với nhau. Khi đó mọi đường thẳng cắt a thì phải
cắt b “
H
5
: Phát biểu mệnh đề đảo của đònh lý bên ?
H
6
: Chứng minh đònh lý bên bằng phản chứng ?
H
7
: Sử dụng thuật ngữ điều kiện đủ , điều kiện cần để
phát biểu các đònh lý bên ?
H
8
:Sử dụng thuật ngữ điều kiện cần và đủ để phát
biểu đònh lý bên ?
H
9
:Chứng minh đònh lý sau bằng phản chứng ?
H
10

: Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án
đã nêu ?
niệm: điều kiện cần , điều kiện đủ, điều kiện cần và
đủ, cách chứng minh phản chứng.
TUẦN 3 : TIẾT 7,8,9 : TẬP HP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HP – LUYỆN TẬP .
Mục đích yêu cầu : Làm cho học sinh hiểu và biết vận dụng để giải bài tập :
- Khái niệm tập hợp , tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau .
- Các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp,hiệu của hai tập hợp,phần bù của một tập hợp.
Bài cũ : Nêu và cho ví dụ về điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ ?
Cách chứng minh phản chứng ?
Bài mới :
1) T ập hợp : Nêu một số ví dụ tập hợp :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ rõ các tính chất đặc trưng của tập hợp.
2) Tập con và tập hợp bằng nhau :
a/ Tập con : A
),( BxAxxB
∈⇒∈∀⇔⊂
b/ Tập hợp bằng nhau :
A = B
BA
⊂⇔
(
và B
)A

c/ Biểu đồ ven : Nêu quan hệ của các tập hợp số :
N
*
RQZN

⊂⊂⊂⊂
3) Một số tập hợp con của tập hợp số thực :
- Tập hợp số thực : (-
+∞∞
;
)
- Đoạn :
[ ]
}{
bxaRxba
≤≤∈=
/,
- Khoảng : ( a,b) =
}{
bxaRx
<<⊂
/
- Nửa khoảng :
(
]
ba,
,
[
)
ba,
,
(
]
a,
∞−

,
[
)
+∞
,a
- Khoảng :
( ) ( )
+∞∞−
,,, aa
4) Các phép toán trên tập hợp :
a/ Phép hợp : A
{
AxxB
∈=∪
/
hoặc x
}
B

b/ Phép giao : A
{
AxxB
∈=∩
/
và x
}
B

c/ Phép lấy phần bù : Cho A là tập con của E
phần bù của A trong E , ký hiệu là : C

E
A với
C
E
A =
}{
AxExx
∉⊂
&/
Hiệu của hai tập hợp A và B, ký hiệu : A/B

BA
=
}{
BxAxx
∉⊂
&/
Sửa các bài tập :
1) Liệt kê các phần tử của tập hợp :
a/ A =
{
}
0)232)(2/(
22
=−−−∈
xxxxRx
b/ B =
{
}
303/

2
<<⊂
nNx
2) Chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của tập
hợp :
a/ A =
}{
7,5,3,2
b/ B =
}{
3;2;1;0;1;2;3
−−−
3) Xét xem các tập hợp sau có bằng nhau không
A =
}{
0)3)(2)(1/(
=−−−∈
xxxRx
,B =
}{
1;3;5
4) Hãy xem tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp
nào ?
5) Tìm (A/B)
)/( AB

và (A
)/() BAB
∩∪
Củng cố và ra bài tập về nhà :

Nắm vững các khái niệm đã học và làm các
H
1
: Cho ví dụ về tập hợp ? Hãy liệt kê các phần tử và
chỉ rõ các phần tử của tập hợp ?
H
2
: Nêu đònh nghóa và cho ví dụ về tập hợp con ?
H
3
: Nêu đònh nghóa và cho ví dụ về tập hợp bằng
nhau ?
H
4
: Nêu mối quan hệ của các tập hợp số ?
H
5
: Nêu các tập hợp con của tập hợp số thực ?
H
6
: Từ ví dụ hãy nêu đònh nghóa phép giao, phép hợp
của hai tập hợp ?
H
7
: Nêu đònh nghóa phần bù của tập hợp A trong tập
hợp E ?
H
8
: Nêu đònh nghóa hiệu của hai tập hợp và cho ví dụ
?

H
9
: Hãy liệy kê các phần tử của tập hợp ?
H
10
: Hãy chỉ rõ tính chất đặc trưng các phần tử của
tập hợp ?
H
11
: Xét xem các tập hợp sau có bằng nhau không ?
H
12
: Hãy nêu đònh nghóa tập hợp và các phép toán ?
Bài tập còn lại
TUẦN 4 : TIẾT 10,11,12 : SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG.
M ục đích yêu cầu : Làm cho học sinh hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối và sai số tương đối,
Số quy tròn, chữ số chắc. Biết dạng chuẩn của số gần đúng, ký hiệu khoa học của số thập phân.
Có kỹ năng viết được số quy tròn. Biết sử dung máy tính bỏ túi để tính các số gâøn đúng.
Bài cũ : Nêu khái niện tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau và các phép toán giao, hợp,hiệu , phần bù
của hai tập hợp.
Bài mới :
1) Số gần đúng : Cho học sinh biết một ít số
liệu về số gần đúng.
2) Sai số tuyệt đối và sai ssố tương đối :
a/ Sai số tuyệt đối :
a
là giá trò đúng của đại
lượng và a là giá trò gần đúng của
a
Ta gọi sai số tuyệt đối của số gần đúng alà :


aa
a
−=∆

b/ Sai số tương đối : Sai số tương đối của số gần
đúng a, ký hiệu :
a
a
a

=
δ

3) Số quy tròn :
4) Chữ số chắc và cắch viết chuẩn số gần
đúng.
a/ Chữ số chắc:
b/ Dạng chuẩn của số gần đúng :
5) Ký hiệu khoa học của một số :
Sửa bài tập :
1) Chọn phương án trả lời đúng trong các phương
án đã cho sau đây :
Cho mệnh đề “
"0,
2
>∈∀
xRx
. Mệnh đề phủ
đònh là :

(A)
0,
2
<∈∀
xRx
; (B)
0,
2
≤∈∀
xRx
(C)
0,
2
>∈∃
xRx
; (D)
0,
2
≤∈∃
xRx
2) Dùng thuật ngữ “điều kiện đủ “ để phát biểu :
a/ Nếu tứ giác MNPQ là hình vuông thì hai đường
chéo MP và NQ bằng nhau .
b/ Trong mf, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai
đường thẳng ấy song song.
3) Chứng minh đònh lý sau đây bằng phản chứng:
a/ Nếu a+b < 2 thì một trong hai số a và b phải
nhỏ hơn 1.
b/ Cho n là số tự nhiên, nếu 5n+4 là số lẻ thì n là

số lẻ.
4) Cho hai nửa khoảng A = (-
]
m;


B =
[
5
; +

) . Tìm A
B

(biện luận theo m ).
5) Cho A = (m ; m+1) và B = (3 ; 5) . Tìm m để :
A
B

là một khoảng .
Củng cố và ra bài tập về nhà : Nắm vững các
H
1
: Cho ví dụ về số gần đúng ?
H
2
: Nêu khái niệm sai số tuyệt đối ?
H
3
: Nêu khái niệm sai số tương đối ?

H
4
: Nêu khái niệm số quy tròn ?
H
5
: Nêu khái niện chữ số chắc và cách viết chuẩn số
gần đúng ?
H
6
: Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án
sau ?
H
7
: Dùng thuật ngữ “ điều kiện đủ “ để phát biểu các
đònh lý sau ?
H
8
: Nêu cách chứng minh các đònh lý sau bằng phản
chứng ?
H
9
: Tìm A
BAB
∪∩
,
với A , B đã cho ở bên ?
H
10
: Nêu hướng giải bài 57 trang 33 sgk ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×