Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của 1 số giống cà chua mới trồng trong vụ đông tại gia lộc hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 167 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
--------------------

BùI ĐĂNG DUY

ảnh hởng của phân bón đến sinh trởng và năng suất
của một số giống cà chua mới trồng trong vụ đông tại
Gia Lộc - Hải Dơng

LUN VN THC S NễNG NGHIP

Chuyờn ngnh: TRNG TRT
Mó s: 60.62.01

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. NGUYN HNG MINH

H NI - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng:
1. Đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực
hiện trong 3 vụ Đông: Đông sớm, Đông chính và Đông
muộn năm 2008, dới sự hớng dẫn khoa học của PGS.TS.
Nguyễn Hồng Minh.
2. Số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo
vệ bất kỳ một học vị nào ở trong và ngoài nớc.
3. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã


đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09
năm 2009
Tác giả luận văn

Bùi Đăng Duy

i


Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và
hoàn thành bản luận văn này tôi luôn nhận đợc sự giúp
đỡ tận tình và quý báu của Ban giám hiệu Trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học, Khoa
Nông học. Đồng thời tôi cũng luôn nhận đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình và quý báu của Ban lãnh đạo Viện cây lơng
thực và cây thực phẩm, Phòng khoa học và hợp tác quốc
tế, Bộ môn Rau quả, của Viện cây lơng thực và cây
thực phẩm.
Tôi xin gửi tình cảm chân thành và lòng biết ơn
sâu sắc tới:
Thầy hớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh Bộ môn
Di truyền - Giống, khoa Nông học, Trờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban lãnh đạo Viện cây lơng thực và cây thực phẩm,
tập thể cán bộ Bộ môn Rau - quả và các anh chị công
nhân của Viện cây lơng thực và cây thực phẩm.

Đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho
luận văn.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ và giúp đỡ về
mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09
năm 2009

ii


T¸c gi¶ luËn v¨n

Bïi §¨ng Duy

iii


MụC LụC
Lời cam đoan

Error: Reference source not found

Lời cảm ơn

Error: Reference source not found

Mục lục

Error: Reference source not found


Danh mục các chữ viết tắt

Error: Reference source not

found
Danh mục bảng

Error: Reference source not found

Danh mục hình

Error: Reference source not found

Lời cam đoan............................................................................i
..................................................................................................i
Lời cảm ơn...............................................................................ii
MụC LụC..................................................................................iv
Danh mục các chữ viết tắt...................................................viii
Danh mục bảng.......................................................................ix
Danh mục hình.......................................................................x
1. Mở đầu................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề.........................................................................1
1.2 Mục đích và yêu cầu..........................................................4
1.2.1 Mục đích......................................................................4
1.2.2 Yêu cầu.........................................................................4
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................4
1.3.1 ý nghĩa khoa học..........................................................4
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn.........................................................4
2. Tổng quan tài liệu..............................................................5
2.1 Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua trên thế giới....5

2.1.1 Nguồn gốc của cây cà chua.........................................5

iv


2.1.2 Phân loại.......................................................................5
2.1.3 Phân bố cà chua trên thế giới.......................................7
2.2 Đặc điểm thực vật học của cây cà chua............................8
2.2.1 Rễ.................................................................................8
2.2.2 Thân............................................................................. 9
2.2.3 Lá..................................................................................9
2.2.4 Hoa................................................................................ 9
2.2.5 Quả.............................................................................11
2.2.6 Hạt............................................................................... 11
2.3 Yêu cầu của cây cà chua đối với điều kiện ngoại cảnh......11
2.3.1 Yêu cầu về đất...........................................................11
2.3.2 Yêu cầu về nhiệt độ...................................................11
2.3.3 Yêu cầu với ánh sáng....................................................15
2.3.4 Yêu cầu với độ ẩm.......................................................16
2.3.5 Yêu cầu đối với các chất dinh dỡng...............................18
2.4 Tình hình sản suất và nghiên cứu cà chua trên thế giới.....20
2.4.1 Tình hình sản suất cà chua trên thế giới...................21
2.4.2 Tình hình nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật
tới năng suất và chất lợng cà chua trên thế giới......................25
2.5 Tình hình sản suất và nghiên cứu cà chua ở Việt Nam.....37
2.5.1 Tình hình sản suất cà chua ở Việt Nam...................37
2.5.2 Công tác sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.....40
2.5.3 Tình hình nghiên cứu giống cà chua ở Việt Nam......41
2.5.4 Một số biện pháp kỹ thuật mới góp phần làm tăng năng
suất cà chua......................................................................... 48

3. Vật liệu, Nội dung Và Phơng pháp nghiên cứu..................51
3.1 Vật liệu nghiên cứu............................................................51

v


3.2 Nội dung nghiên cứu...........................................................51
3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu....................................51
3.4 Phơng pháp bố trí thí nghiệm..........................................51
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi......................................................52
3.6 Thời vụ, các công thức phân bón và các biện pháp kỹ thuật
trồng trọt.................................................................................54
3.7 Cách quan trắc và thu thập số liệu....................................56
3.8 Phơng pháp xử lý số liệu....................................................57
4 Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận.....................................58
4.1 Một số đặc điểm về sinh trởng và cấu trúc cây của các
giống cà chua thí nghiệm qua các thời vụ khác nhau...............58
4.1.1 Các giai đoạn sinh trởng chủ yếu của các giống cà chua
ở các thời vụ khác nhau........................................................58
4.1.2 Một số đặc điểm về cấu trúc và hình thái cây của
các giống cà chua ở các thời vụ khác nhau...........................63
4.2 ảnh hởng của các công thức phân bón đến sinh trởng và
năng suất của các giống cà chua qua các thời vụ thí nghiệm....68
4.2.1 ảnh hởng của các công thức phân bón đến sinh trởng
và năng suất của các giống cà chua thí nghiệm ở vụ đông
sớm....................................................................................... 69
4.2.2 ảnh hởng của các công thức phân bón đến sinh trởng
và năng suất của các giống cà chua thí nghiệm ở vụ đông
chính................................................................................... 86
4.2.3 ảnh hởng của các công thức phân bón đến sinh trởng

và năng suất của các giống cà chua thí nghiệm ở vụ đông
muộn.................................................................................. 100
5. Kết luận và đề nghị.......................................................116

vi


5.1 KÕt luËn..........................................................................116
5.2 §Ò nghÞ...........................................................................118
Tµi liÖu tham kh¶o...............................................................119
Phô Lôc: Mét sè h×nh ¶nh cña ®Ò tµi.................................131

vii


Danh mục các chữ viết tắt

AVRDC

Trung tâm nghiên cứu rau Châu á.

FAO

Tổ chức nông lơng thế giới.

EU

Liên minh châu Âu

ĐHNNHN


Đại học Nông nghiệp Hà Nội

KLTB

Khối lợng trung bình

NSCT

Năng suất cá thể

viii


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

Lời cam đoan............................................................................i
..................................................................................................i
Lời cảm ơn...............................................................................ii
MụC LụC..................................................................................iv
Danh mục các chữ viết tắt...................................................viii
Danh mục bảng.......................................................................ix
Danh mục hình.......................................................................x
1. Mở đầu................................................................................1
2. Tổng quan tài liệu..............................................................5

3. Vật liệu, Nội dung Và Phơng pháp nghiên cứu..................51
4 Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận.....................................58
5. Kết luận và đề nghị.......................................................116
Tài liệu tham khảo...............................................................119
Phụ Lục: Một số hình ảnh của đề tài.................................131

ix


Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

Lời cam đoan............................................................................i
..................................................................................................i
Lời cảm ơn...............................................................................ii
MụC LụC..................................................................................iv
Danh mục các chữ viết tắt...................................................viii
Danh mục bảng.......................................................................ix
Danh mục hình.......................................................................x
1. Mở đầu................................................................................1
2. Tổng quan tài liệu..............................................................5
3. Vật liệu, Nội dung Và Phơng pháp nghiên cứu..................51
4 Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận.....................................58
5. Kết luận và đề nghị.......................................................116
Tài liệu tham khảo...............................................................119
Phụ Lục: Một số hình ảnh của đề tài.................................131


x


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Cà chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum
Mill, thuộc họ cà Solanaceae, là một trong những loại rau
quan trọng nhất đợc trồng ở hầu khắp các nớc trên thế giới.
Cà chua có giá trị dinh dỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit
hữu cơ, các vitamin và khoáng chất. Thành phần chất khô
của cà chua gồm đờng dễ tiêu chiếm khoảng 55% (chủ yếu
là glucozo và fructozo), chất không hòa tan trong rợu chiếm
khoảng 21% (prôtêin, xenlulo, pectin, polysacarit), axit hữu
cơ chiếm 12%, chất vô cơ 7% và các chất khác (caroten,
ascobic, chất dễ bay hơi, amino axit ...) chiếm 5%. Bên cạnh
đó cà chua còn chứa nhiều vitamin C (20-60 mg trong 100g),
vitamin A (2-6 mg trong 100g), sắt và các khoáng chất cần
thiết cho cơ thể ngời. Cà chua cung cấp năng lợng và khoáng
chất làm tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải
nhiệt, chống hoại huyết, chống độc. Về giá trị sử dụng, cà
chua đợc dùng dới nhiều hình thức khác nhau nh ăn tơi, làm
salat, nớc uống hoặc chế biến làm dạng dự trữ. Ngoài ra cà
chua còn dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá... [3], [24].
Với giá trị kinh tế, giá trị sử dụng đa dạng và cho năng
suất cao, cà chua đã và đang trở thành một trong những loại
rau đợc a chuộng nhất và đợc trồng phổ biến ở trên thế giới
cũng nh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, ở nớc ta cà
chua không chỉ đợc trồng trong vụ đông (chính vụ) mà còn


1


đợc trồng trong vụ sớm (thu đông), vụ muộn (đông xuân) và
vụ xuân hè. Đây là một bớc tiến quan trọng về kỹ thuật, công
nghệ trong ngành sản xuất cà chua, vừa có ý nghĩa giải
quyết vấn đề rau trái vụ, lại vừa nâng cao hiệu quả kinh tế
cho ngời sản xuất.
Tuy nhiên ở Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua còn
nhiều bất cập nh cha đủ giống cho sản xuất, cha có bộ giống
tốt cho từng vụ và thích hợp cho từng vùng sinh thái khác
nhau. Nguồn giống để sản xuất hiện nay chủ yếu vẫn là
nhập khẩu từ nớc ngoài, mà giống ngoại có giá thành đắt, cha
hợp lý và đáp ứng đủ nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Cùng với
đó, việc đầu t cho sản xuất cà chua ở nớc ta của ngời nông
dân còn thấp, quy trình kỹ thuật canh tác cũ, trình độ
thâm canh cha cao đặc biệt là vấn đề sử dụng phân bón
và kỹ thuật bón phân cho cây cà chua là cha thích hợp cho
từng vụ và từng giống khác nhau. Mặt khác, việc sản xuất cà
chua hiện nay cũng đang gặp phải không ít khó khăn buộc
các nhà nghiên cứu, kinh doanh và ngời sản xuất phải tính
đến. Đó là giá cả sản phẩm trên thị trờng rất bấp bênh dẫn
đến diện tích và sản lợng cà chua ở nớc ta không ổn định.
Phần lớn diện tích sản xuất cà chua ở nớc ta hiện nay vẫn tập
trung ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, Trung du Bắc bộ và
vùng cao nguyên Đà Lạt. ở miền Bắc phần lớn cà chua đợc sản
xuất trong vụ đông, trồng luân canh trên đất 2 vụ lúa từ
tháng 10 đến tháng 2 năm sau, do đó dẫn đến tình trạng
d thừa cà chua trên thị trờng trong thời điểm chính vụ. Ngợc
lại, trong các tháng 6,7,8,9 là những tháng khó khăn cho sản


2


xuất cà chua ở miền Bắc nên sản lợng cà chua rất thấp, giá
cả tăng và phải nhập quả tơi từ Trung Quốc. Chính vì thế
việc tìm ra các giống cà chua có khả năng sinh trởng tốt,
năng suất cao, thích nghi, chống chịu tốt với các điều kiện
bất thuận của môi trờng nh chịu nóng, chịu các loại sâu
bệnh. Đồng thời để đa dạng hoá sản phẩm, thích hợp với từng
vùng sinh thái khác nhau đáp ứng nhu cầu thích đáng của
ngời tiêu dùng là đòi hỏi vô cùng bức thiết trong tình hình
sản xuất cà chua ở nớc ta hiện nay. Xuất phát từ những lý do
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ảnh hởng của
phân bón đến sinh trởng và năng suất của một số
giống cà chua mới trồng trong vụ đông tại Gia Lộc - Hải
Dơng .

3


1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1

Mục đích

Xác định đợc công thức phân bón hợp lý cho một số
giống cà chua. đảm bảo sinh trởng tốt, năng suất cao ở ba
thời vụ khác nhau trên đất huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dơng.
1.2.2


Yêu cầu

Đánh giá khả năng sinh trởng, các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của một số giống cà chua mới trồng tại Gia
lộc - Hải Dơng trên các công thức phân bón khác nhau và
trong các vụ trồng khác nhau.
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
1.3.1

ý nghĩa khoa học

Xác định có cơ sở khoa học các công thức phân bón
hợp lý cho các giống cà chua trồng trong 3 thời vụ khác nhau
trên đất huyện Gia Lộc - tỉnh Hải Dơng.
1.3.2

ý nghĩa thực tiễn

- Bổ sung các giống cà chua mới có năng suất cao phù hợp
với điều kiện sinh thái của huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dơng.
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình
bón phân cho cây cà chua làm tăng năng suất cà chua tại
địa phơng.
- Góp phần mở rộng diện tích trồng cây cà chua tại
huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dơng.

4



2. Tổng quan tài liệu
2.1 Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cà chua trên
thế giới
2.1.1

Nguồn gốc của cây cà chua

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu và trích dẫn của các tác
giả: De Candolle (1984) [39], Muller (1940), Luckwill (1943)
[53] và Mai Thị Phơng Anh và CTV (1996) [2]... thì cho rằng
cà chua trồng hiện nay có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador,
Bolivia... dọc theo bờ biển Thái Bình Dơng, từ quần đảo
Galanpogos tới Chi Lê. Ngoài ra cà chua còn có nguồn gốc ở
quần đảo ấn Độ, Philippin. Hiện nay, ngời ta tìm thấy ở các
vùng núi thuộc Trung và Nam Mỹ có rất nhiều cà chua dại và
bán dại. ở những vùng này cũng có rất nhiều dạng cà chua
trồng và đợc trồng phổ biến rất rộng rãi.
Nguồn gốc của cà chua trồng trọt đến nay vẫn còn
nhiều ý kiến tranh cãi. Theo nhà thực vật học ngời ý Pier
Andrea Mattioli (1554), cho rằng những giống cà chua đầu
tiên đợc đa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mêhicô [48] và
nhiều bằng chứng về khảo cổ học, thực vật học, ngôn ngữ
học và lịch sử đã thừa nhận Mêhicô là trung tâm thuần hóa
của cà chua trồng.
2.1.2

Phân loại

Cà chua thuộc họ cà Solanaceae, chi Lycopersicon Tourn.
Chi này gồm nhiều loài, đều có nguồn gốc ở Nam Mỹ, đợc

phân loại theo nhiều tác giả: Mul1er (1940), Daskalov và
Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev

5


(1955, 1964), Zhucopski (1964). Nhng cho đến nay, phân
loại cà chua của Muller đợc sử dụng rộng rãi nhất [2], [51].
Theo Muller, chi Lycopersicon Tourn đợc phân làm 2 chi phụ:
- Subgenus I: Eulycopersicon C.H. Mull: Quả thờng
không có lông, màu đỏ hoặc đỏ vàng, hạt to, chùm hoa
không có lá bao, là loài ăn đợc với sắc tố carotene và là cây
hàng năm. Trong nhóm này có:
1. Lycopersicon esculentum Mill. (Solanum lycopersicum
L.,

Lycopersicon

galena

Mill.,

Lycopersicum

Karst,

Lycopersicum esculentum Bailey, var. grandifolium Bailey, var.
validum Bailey, var. vulgare Bailey và CS).
1a. Lycopersicon esculentum f. pyrifofme (Dun.) C. H.
Mull (Solanum pomiferum Cav., Lycopersicum esculentum var

pyriforme Bailey và CS.
1b. Lycopersicon esculentum f. cerasifome (Dun.) A.
Gray

(Solanum

humboldtii,

Solanum

lycopersicum

esculentum var. cerasifome L. và CS.
2. Lycopersicon pimpinellifolium (Jusl.) Mill. (Solanum
pimpinellifolium,

Lycopersicon

racemigerum

Lange,

Lycopersicum racemifome Lange và CS.
- Subgenus II: Eriopersicon C.H. Mull: Quả thờng loang
lổ, trắng xanh hoặc vàng nhạt có sắc tố antoxian. Hạt
mỏng, chùm hoa có lá bao:
3. L. peruvianum (L.) Mill. (Solanum peruvianum L.,
Solanum commutatum Spreng, Lycopesicum peruvianum var.
commutatum Link và CS.
3a.


Lycopersicon

peruvianum

6

var.

dentatum

Dun.


(Lycopesicum

chilense

Dun.,

Lycopersicon

pissisi

Phil.,

Lycopersicon bipinnatifidum Phil. và CS.
3b. Lycopersicon peruvianum var. humifusum C.H. Mull.
4.


Lycopersicon

cheesmanii

Riley

(Lycopesicumperuvianum Mill.)
4a.

Lycopersicon

(Lycopersicum

esculetum

cheesmanii
var.

minor

f.

minor

Hook.,

C.H.Mull

Lycopesicon


peruvianum var. parviflorum Hook., và CS.)
5. Lycopersicon hirsutum Humb và Bonpl (Lycopersicum
hirsutum

H.B.K.,

Lycopersicum

agrimoniaefolium

Dun.,

Sonanum agrimoniaefolium Pav. và CS).
5a. Lycopersicon hirsutumf. glabratum C.H. Mull.
6. Lycopersicon glandulosum C.H. Mull.
Tất cả các thành viên của chi này đều thuộc cây hàng
năm, có vòng đời ngắn và có số lợng nhiễm sắc thể 2n =
24.
2.1.3

Phân bố cà chua trên thế giới

Trớc khi Critxtốp Côlông phát hiện ra Châu Mỹ thì ở
Pêru, Mêhicô đã có ngời trồng cà chua, lúc bấy giờ đợc gọi là
Tomati. Đầu thế kỷ XVI, cà chua đợc đa vào Italia. Năm 1554
nhà thực vật học Mathiolus qua Italia phát hiện ra cà chua gọi
là Gloten Apple.
Năm 1570 các nớc Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha cũng đã biết trồng cà chua có hình quả nhỏ. Năm 1596,
ở Anh cà chua trồng dùng làm cây cảnh gọi là Love Apple.

Sang thế kỷ XVII, cà chua đợc trồng rộng rãi khắp lục

7


địa Châu âu, nhng cũng chỉ đợc xem nh một loại cây cảnh
và bị quan niệm sai lệch cho là loại quả độc. Đến thế kỷ
XVIII, cà chua mới đợc chấp nhận là cây thực phẩm ở Châu
Âu, đầu tiên là ở Italia và ở Tây Ban Nha [51].
ở Châu á, cà chua xuất hiện vào thế kỷ XVIII, đầu tiên
là Philippin, đảo Java (Inđônêxia) và Malayxia thông qua các
lái buôn từ Châu Âu và thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây
Ban Nha. Từ đó cà chua đợc phổ biến đến các vùng khác ở
Châu á [51].
ở Bắc Mỹ lần đầu tiên ngời ta nói đến cà chua là vào
năm 1710, nhng mới đầu cha đợc chấp nhận do quan niệm
rằng cà chua chứa chất độc, gây hại cho sức khỏe. Tới năm
1830 cà chua mới đợc coi là cây thực phẩm cần thiết nh ngày
nay [48].
Mặc dù lịch sử trồng trọt cà chua có từ rất lâu đời nhng
đến tận nửa đầu thế kỷ XX cà chua mới trở thành cây trồng
phổ biến trên toàn thế giới [51].
2.2 Đặc điểm thực vật học của cây cà chua
Cà chua trồng là cây hàng năm, thân bụi, phân nhánh
mạnh, có lớp lông dày bao phủ, trên thân có nhiều đốt và có
khả năng ra rễ bất định. Chiều cao và số nhánh rất khác
nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt.
2.2.1

Rễ


Rễ cà chua thuộc hệ rễ chùm, có khả năng ăn sâu trong
đất. Khi gieo thẳng rễ cà chua có thể ăn sâu tới 1.5 m, nhng
ở độ sâu dới 1m rễ ít, hệ rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất 0-

8


30 cm. Khả năng tái sinh của hệ rễ mạnh, khi rễ chính bị
đứt, rễ phụ phát triển mạnh. Cây cà chua còn có khả năng ra
rễ bất định, loại rễ này tập trung nhiều nhất ở đoạn thân dới
2 lá mầm. Loài cà chua trồng khi tạo hình, tỉa cành, lá hạn
chế sự sinh trởng của cây thì sự phân bố của hệ rễ hẹp
hơn khi không tỉa cành, lá. Trong quá trình sinh trởng, hệ rễ
chịu ảnh hởng lớn của điều kiện môi trờng nh nhiệt độ đất
và độ ẩm đất... [3].
2.2.2

Thân

Thân cà chua thuộc loại thân thảo, có đặc điểm
chung là có nhiều đốt trên thân và phân nhánh mạnh. Tùy
theo điều kiện môi trờng và giống, thân cà chua có độ dài
khác nhau. Thân cà chua có nhiều lông nhỏ và mịn, ở giai
đoạn cây con thân có màu trắng hoặc tím tùy theo giống.
2.2.3



Lá cà chua đa số thuộc dạng lá kép, các lá chét có răng

ca, có nhiều dạng khác nhau: dạng lá kép lông chim lẻ, dạng lá
khoai tây, dạng lá ớt ... Tuỳ thuộc vào giống mà lá cà chua có
màu sắc và kích thớc khác nhau nh xanh vàng, xanh đậm,
xanh nhạt.
2.2.4

Hoa

Hoa cà chua đợc mọc thành chùm, có ba dạng chùm hoa:
dạng đơn giản, dạng trung gian và dạng phức tạp. Số lợng
hoa/chùm, số chùm hoa/cây rất khác nhau ở các giống. Số
chùm hoa/cây dao động từ 4-20, số hoa/chùm dao động từ 2-

9


26 hoa. Hoa lìng tÝnh, nhÞ ®ùc liªn kÕt nhau thµnh bao h×nh
nãn, bao quanh nhôy c¸i.

10


2.2.5

Quả

Quả cà chua thuộc loại quả mọng, có 2; 3 đến nhiều
ngăn hạt. Hình dạng và màu sắc quả phụ thuộc vào từng
giống. Ngoài ra, màu sắc quả chín còn phụ thuộc vào điều
kiện nhiệt độ, phụ thuộc vào hàm lợng Caroten và Lycopen. ở

nhiệt độ 30oC trở lên, sự tổng hợp lycopen bị ức chế, trong
khi đó sự tổng hợp caroten không mẫn cảm với tác động
của nhiệt độ, vì thế ở mùa nóng cà chua có màu quả chín
vàng hoặc đỏ vàng. Trọng lợng quả cà chua dao động rất lớn
từ 3-200g thậm chí 500g phụ thuộc vào giống [2].
2.2.6

Hạt

Hạt cà chua quả nhỏ, trên bề mặt thờng bao phủ một lớp
lông nhung mềm và mịn tùy thuộc vào giống. Điều kiện thời
tiết, đặc biệt là nhiệt độ có ảnh hởng rất lớn đến năng
suất, chất lợng và màu sắc hạt. Nhiệt độ thấp làm cho màu
sắc hạt đen, tỉ lệ nảy mầm và năng suất thấp [2], [25],
[51].
2.3 Yêu cầu của cây cà chua đối với điều kiện ngoại
cảnh
2.3.1

Yêu cầu về đất

Cà chua là loại cây trồng tơng đối dễ tính có thể trồng
đợc trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên nên sản xuất cà
chua trên đất phù sa, hàm lợng hữu cơ lớn hơn hoặc bằng
1,5%, nên chọn chân đất giàu mùn, tơi xốp, dễ thoát nớc, độ
pH khoảng 5,5-7, tốt nhất là 6,0-6,2 [55].
2.3.2

Yêu cầu về nhiệt độ


11


Cà chua thuộc nhóm cây a ấm. Nhiệt độ thích hợp nhất
cho hạt nảy mầm là 24-25oC, nhiều giống nảy mầm nhanh ở
nhiệt độ 28-32oC [66].
Tác giả Tạ Thu Cúc lại cho rằng, cà chua chịu đợc nhiệt
độ cao, rất mẫn cảm với nhiệt độ thấp. Cà chua có thể sinh
trởng, phát triển trong phạm vi nhiệt độ từ 15-35 oC, nhiệt độ
thích hợp từ 22-24oC. Giới hạn nhiệt độ tối cao đối với cà chua
là 35oC và giới hạn nhiệt độ tối thấp là 10 oC, có ý kiến cho là
12oC [3].
Theo Kuo và cộng sự (1998), nhiệt độ đất có ảnh hởng
lớn đến quá trình phát triển của hệ thống rễ, khi nhiệt độ
đất cao trên 39oC sẽ làm giảm quá trình lan toả của hệ thống
rễ, nhiệt độ trên 44oC bất lợi cho sự phát triển của bộ rễ, cản
trở quá trình hấp thụ nớc và chất dinh dỡng [51].
Theo Lorenz O. A và Maynard D. N (1988) [52], cà chua
sinh trởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 15-30oC, nhiệt độ tối u
là 22-24oC. Quá trình quang hợp của lá cà chua tăng khi nhiệt
độ đạt tối u 25-30oC, khi nhiệt độ cao hơn mức thích hợp
(>35oC) quá trình quang hợp sẽ giảm dần.
Nhiệt độ ngày và đêm đều có ảnh hởng đến sinh trởng sinh dỡng của cây. Nhiệt độ ngày thích hợp cho cây
sinh trởng từ 20-25oC [51], nhiệt độ đêm thích hợp từ 1318oC. Khi nhiệt độ trên 35oC cây cà chua ngừng sinh trỏng
và ở nhiệt độ 10oC trong một giai đoạn dài cây sẽ ngừng
sinh trởng và chết [63]. ở giai đoạn sinh trởng sinh dỡng,
nhiệt độ ngày đêm xấp xỉ 25oC sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình ra lá và sinh trởng của lá. Tốc độ sinh trởng

12



của thân, chồi và rễ đạt tốt hơn khi nhiệt độ ngày từ 2630oC và đêm từ 18-22oC. Điều này liên quan đến việc duy
trì cân bằng quá trình quang hoá trong cây.
Nhiệt độ không những ảnh hởng trực tiếp tới sinh
truởng dinh dỡng mà còn ảnh hởng rất lớn đến sự ra hoa đậu
quả, năng suất và chất lợng của cà chua. ở thời kỳ phân hoá
mầm hoa, nhiệt độ không khí ảnh hởng đến vị trí của
chùm hoa đầu tiên. Cùng với nhiệt độ không khí, nhiệt độ
đất có ảnh hởng đến số lợng hoa/chùm. Khi nhiệt độ không
khí trên 30/25oC (ngày/đêm) làm tăng số lợng đốt dới chùm
hoa thứ nhất. Nhiệt độ không khí lớn hơn 30/25 oC
(ngày/đêm) cùng với nhiệt độ đất trên 21 oC làm giảm số hoa
trên chùm.
Nghiên cứu của Calvert (1957) [35] cho thấy sự phân
hoá mầm hoa ở 13oC cho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 18 oC
là 8 hoa/chùm, ở 14oC có số hoa trên chùm lớn hơn ở 20oC [66].
Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hởng trực tiếp tới sự nở hoa
cũng nh quá trình thụ phấn thụ tinh, nhiệt độ ảnh hởng rõ
rệt tới sự phát triển của hoa, khi nhiệt độ (ngày/đêm) trên
30/24oC làm giảm kích thớc hoa, trọng lợng noãn và bao phấn.
Nhiệt độ cao làm giảm số lợng hạt phấn, giảm sức sống của
hạt phấn và của noãn. Tỷ lệ đậu quả cao ở nhiệt độ tối u là
18-20oC. Khi nhiệt độ ngày tối đa vợt 38oC trong vòng 5-9
ngày trớc hoặc sau khi hoa nở 1-3 ngày, nhiệt độ đêm tối
thấp vợt 25-27oC trong vòng vài ngày trớc và sau khi nở hoa
đều làm giảm sức sống hạt phấn, đó chính là nguyên nhân
làm giảm năng suất. Quả cà chua phát triển thuận lợi ở nhiệt

13



độ thấp, khi nhiệt độ trên 35oC ngăn cản sự phát triển của
quả và làm giảm kích thớc quả rõ rệt [51].
Bên cạnh đó nhiệt độ còn ảnh hởng đến các chất điều
hoà sinh trởng có trong cây. Sau khi đậu quả, quả lớn lên nhờ
sự phân chia và sự phát triển của các tế bào phôi. Hoạt động
này đợc thúc đẩy bởi một số hooc môn sinh trởng hình
thành ngay trong khi thụ tinh và hình thành hạt. Nếu nhiệt
độ cao xảy ra vào thời điểm 2-3 ngày sau khi nở hoa gây
cản trở quá trình thụ tinh, auxin không hình thành đợc và
quả non sẽ không lớn mà rụng đi.
Sự hình thành màu sắc quả cũng chịu ảnh hởng lớn
của nhiệt độ, bởi quá trình sinh tổng hợp caroten rất mẫn
cảm với nhiệt. Phạm vi nhiệt độ thích hợp để phân huỷ
chlorophyll là 14-15oC, để hình thành lycopen là 12-30oC và
hình thành caroten là 10-38oC. Do vậy nhiệt độ tối u để
hình thành sắc tố là 18-24oC. Quả có màu đỏ - da cam
đậm ở 24-28oC do có sự hình thành lycopen và caroten dễ
dàng. Nhng khi nhiệt độ ở 30-36oC quả có màu vàng là do
lycopen không đợc hình thành. Khi nhiệt độ lớn hơn 40 oC
quả giữ nguyên màu xanh bởi vì cơ chế phân huỷ
chlorophyll không hoạt động, caroten và lycopen không đợc
hình thành. Nhiệt độ cao trong quá trình phát triển của
quả cũng làm giảm quá trình hình thành pectin, là nguyên
nhân làm cho quả nhanh mềm hơn [51], [63]. Nhiệt độ và
độ ẩm cao còn là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho
một số bệnh phát triển. Bệnh héo rũ Fusarium phát triển

14



×