Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHCS DH CK 11 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.11 KB, 15 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
CƠ HỌC CƠ SỞ
Mã học phần:
DC2CO22
2. Số tín chỉ:
5
3. Trình độ:
Cho sinh viên năm thứ 1
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết, bài tập:
71 tiết
- Kiểm tra:
4 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Học phần học trước:
Vật lý đại cương 1
Mã HP: DC1CB21
6. Mục tiêu của học phần:
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về điều kiện cân bằng của vật rắn
tuyệt đối dưới tác dụng của hệ lực; các đặc trưng của chuyển động như vận tốc, gia


tốc, quỹ đạo; mối quan hệ giữa các chuyển động và lực tác dụng; các định lý, nguyên
lý của động lực học.
* Kỹ năng:
- Giải thành thạo các bài toán tính phản lực liên kết; bài toán ma sát;
- Xác định được các đặc trưng của chuyển động như vận tốc, gia tốc, quỹ đạo;
- Vận dụng các định lý, nguyên lý để giải các bài toán động lực học.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung chính của học phần bao gồm:
- Phần 1 (Tĩnh học vật rắn): Nghiên cứu điều kiện cân bằng của các vật thể dưới
tác dụng của hệ lực;
- Phần 2 (Động học vật rắn): Nghiên cứu các tính chất hình học của chuyển động
của các vật thể mà chưa xét đến nguyên nhân gây ra các chuyển động đó;
- Phần 3 (Động lực học): Nghiên cứu chuyển động của vật thể dưới tác dụng của
các lực.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời gian quy định.
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
-1-


- Sách, giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Thị Giang, Bùi Gia Phi, Đỗ Quang Chấn (2016), Cơ học cơ sở,
NXB Giao thông vận tải.
[2]. Bài tập Cơ học lý thuyết (2000), phần tĩnh học và động học, Trường Đại học
Giao thông vận tải.
[3]. Bài tập Cơ học lý thuyết (2000), phần động lực học, Trường Đại học Giao
thông vận tải.

- Sách tham khảo:
[4]. Chu Tạo Đoan (2007), Cơ học lý thuyết tập 1, NXB Giao thông vận tải.
[5]. Chu Tạo Đoan (2007), Cơ học lý thuyết tập 2, NXB Giao thông vận tải.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
20%
- Điểm thi cuối kỳ:
70%
11. Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân)
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian
Nội dung

Phần I: TĨNH HỌC VẬT RẮN
Chương 1: Các khái niệm và
tiên đề của tĩnh học
Chương 2: Hai bài toán cơ bản
của tĩnh học
Chương 3: Các bài toán đặc biệt
của tĩnh học vật rắn
Phần II: ĐỘNG HỌC VẬT
RẮN
Chương 4: Động học điểm – Hai
chuyển động cơ bản của vật rắn
Chương 5: Chuyển động song
phẳng của vật rắn
Chương 6: Chuyển động phức

hợp của điểm
Phần III: ĐỘNG LỰC HỌC
Chương 7: Các định luật cơ bản
và các định lý tổng quát của động
lực học
Chương 8: Nguyên lý Đalămbe Nguyên lý di chuyển có thể (khả
dĩ)

Lý
Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Thực
Tài liệu học tập, Tổng
hành, Kiểm
tham khảo
cộng
Thí
tra
nghiệm

31
6

6

[1] Chương 1


10

[1] Chương 2
[2] Chương 1;3

10

[1] Chương 3
[2] Chương 1, 2

15

14

1

28
6

[1] Chương 4
[2] Chương 4;5

6

10

[1] Chương 5
[2] Chương 6

10


[1] Chương 6
[2] Chương 7

12

10

2

8

[1] Chương 7,8
[3] Chương 1

7

1

-2-

[1] Chương 9
[3] Chương 4,5

16
8

8



Phân bổ thời gian
Nội dung

Tổng

Lý
Thảo
thuyết,
luận
Bài tập

Thực
Tài liệu học tập, Tổng
hành, Kiểm
tham khảo
cộng
Thí
tra
nghiệm

71

4

75

12.2. Nội dung chi tiết:

Phần I
TĨNH HỌC

Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM VÀ TIÊN ĐỀ CỦA TĨNH HỌC
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên một số khái niệm cơ bản; các dạng liên kết
thường gặp trong thực tế và phản lực liên kết; mô men của một lực đối với một điểm
và với một trục.
* Yêu cầu: Hiểu nội dung các tiên đề tĩnh học; nhận biết được liên kết và phản
lực liên kết; tính thành thạo mô men của một lực đối với một điểm và với một trục.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Lực
1.1.2. Vật rắn tuyệt đối
1.1.3. Các định nghĩa khác
1.2. Các tiên đề cơ bản của tĩnh học
1.2.1. Tiên đề 1 (tiên đề 2 lực cân bằng)
1.2.2. Tiên đề 2 (tiên đề thêm bớt 2
lực cân bằng)
1.2.3. Tiên đề 3 (tiên đề hình bình
hành lực)
1.2.4. Tiên đề 4 (tiên đề lực tác dụng
và lực phản tác dụng)
1.2.5. Tiên đề 5 (tiên đề hoá rắn)
1.3. Liên kết và phản lực liên kết
1.4. Tiên đề giải phóng liên kết
1.5. Mô men của một lực
1.5.1. Mô men của một lực đối với
một điểm


Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
0,5
[1] Tr.7-10

Tổng
cộng
0,5

1

[1] Tr.10-13

1

2,5
0,5
1

[1] Tr.13-18

[1] Tr.18-19
[1] Tr.20-24

2,5
0,5
1

-3-


Nội dung
1.5.2. Mô men của một lực đối với
một trục
1.6. Ngẫu lực
1.6.1. Định nghĩa, các yếu tố của
ngẫu lực
1.6.2. Tính chất của ngẫu lực
1.6.3. Hợp hệ ngẫu lực
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo

Bài tập
nghiệm

0,5

6

[1] Tr.25-29

0

0

0

Tổng
cộng

0,5

6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Các tiên đề tĩnh học, liên kết và phản lực liên kết. Mô
men của một lực đối với một điểm và một trục.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Hiểu được các khái niệm cơ bản; biết giải phóng
liên kết cho các loại liên kết thường gặp; tính thành thạo mô men của một lực đối với
một điểm và một trục.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.


Chương 2
HAI BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách thu gọn hệ lực về 1 tâm từ đó xác định điều
kiện cân bằng của hệ lực.
* Yêu cầu: Giải được bài toán thu gọn hệ lực về 1 tâm cho trước; ứng dụng linh
hoạt các dạng phương trình cân bằng của hệ lực bất kỳ và các hệ lực đặc biệt để giải
bài toán vật rắn cân bằng.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
2.1. Bài toán thu gọn hệ lực
2.1.1. Định lý dời lực song song
2.1.2. Thu gọn hệ lực không gian về
một tâm. Véc tơ chính và mô men
chính của hệ lực
2.1.3. Các trường hợp tối giản khi thu
gọn
2.1.4. Định lý Varinhông
2.2. Bài toán cân bằng hệ lực
2.2.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí

tra
khảo
Bài tập
nghiệm
3
[1] Tr. 31-41

3

3

3
[1] Tr. 41-43

-4-

Tổng
cộng


Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí

tra
khảo
Bài tập
nghiệm

tổng quát. Các phương trình cân bằng
của hệ lực
2.2.2. Điều kiện cân bằng của các hệ
lực đặc biệt
Bài tập chương 2

4

Tổng cộng

10

Tổng
cộng

[1] Tr. 43-52
[2] Tr. 1-5;
38-49

0

0

0


4
10

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Thu gọn hệ lực về một tâm; Bài toán cân bằng hệ lực.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Ứng dụng các dạng phương trình cân bằng của hệ
lực tổng quát và hệ lực đặc biệt để giải các bài toán xác định phản lực liên kết.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 3
CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC VẬT RẮN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên các bài toán cân bằng đặc biệt của tĩnh học
vật rắn như bài toán đòn, vật lật, bài toán ma sát trượt, ma sát lăn, bài toán hệ vật; bài
toán trọng tâm.
* Yêu cầu: Ứng dụng được điều kiện cân bằng để giải các bài toán thực tế; vận
dụng linh hoạt các phương pháp giải bài toán hệ vật để giải bài toán tính phản lực liên
kết cho hệ vật.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
3.1. Bài toán đòn
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Điều kiện cân bằng
3.2. Bài toán vật lật
3.3. Bài toán cân bằng của hệ vật
3.3.1. Liên kết trong và liên kết ngoài
3.3.2. Phương pháp giải
3.4. Ma sát trượt
3.4.1. Định nghĩa lực ma sát trượt

3.4.2. Thí nghiệm Culông
3.4.3. Các tính chất của lực ma sát trượt

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
0,5
[1] Tr. 53-54

Tổng
cộng
0,5

0,5
2

[1] Tr. 54-57
[1] Tr. 58-64

0,5
2


2

[1] Tr. 65-72

2

-5-


Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm

Nội dung
3.4.4. Góc ma sát và mặt nón ma sát
3.4.5. Điều kiện cân bằng
3.5. Ma sát lăn
3.5.1. Định nghĩa
3.5.2. Các tính chất của ngẫu lực ma
sát lăn

3.5.3. Điều kiện cân bằng
3.6. Bài toán trọng tâm
3.6.1. Tâm hệ lực song song
3.6.2. Định nghĩa và công thức xác
định trọng tâm vật rắn
3.6.3. Các phương pháp xác định
trọng tâm vật rắn
3.6.4. Trọng tâm của một số vật đồng
chất thường gặp
Bài tập chương 3
Kiểm tra giữa kỳ (Bài số 1)
Tổng cộng

Tổng
cộng

2

[1] Tr. 72-74

2

2

[1] Tr. 74-86

2

5


[2] Tr. 6-37

5
1
15

14

0

0

1
1

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Bài toán vật lật; ma sát trượt; ma sát lăn; bài toán hệ vật.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Sinh viên vận dụng điều kiện cân bằng của đòn,
vật lật và điều kiện cân bằng khi có ma sát để giải các bài toán thực tế; Vận dụng
phương pháp giải một cách linh hoạt để giải bài toán hệ vật.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên; kiểm tra giữa kỳ.

Phần II
ĐỘNG HỌC VẬT RẮN
Chương 4
ĐỘNG HỌC ĐIỂM – HAI CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT
RẮN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên:
- Các phương pháp để xác định phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của

điểm chuyển động.
- Kiến thức về 2 dạng chuyển động cơ bản của vật rắn là chuyển động tịnh tiến
và chuyển động quay.
-6-


* Yêu cầu:
- Hiểu các công thức xác định vận tốc, gia tốc của điểm theo các phương pháp để
giải các bài toán ứng dụng.
- Hiểu được tính chất của chuyển động tịnh tiến; ứng dụng các công thức xác
định vận tốc góc, gia tốc góc của chuyển động quay để giải được bài toán vật rắn
chuyển động quay.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
4.1. Động học điểm
4.1.1. Phương pháp vectơ
4.1.2. Phương pháp tọa độ Đề các
4.1.3. Phương pháp tọa độ tự nhiên
4.1.4. Các chuyển động đặc biệt
4.2. Hai chuyển động cơ bản của vật
rắn
4.2.1. Chuyển động tịnh tiến của vật
rắn
4.2.1.1. Định nghĩa
4.2.1.2. Tính chất
4.2.2. Chuyển động quay quanh trục
cố định của vật rắn
4.2.2.1. Định nghĩa
4.2.2.2. Phương trình chuyển động,

vận tốc góc và gia tốc góc của vật
4.2.2.3. Chuyển động quay đều và
biến đổi đều
4.2.2.4. Khảo sát chuyển động của
điểm thuộc vật
4.2.3. Cơ cấu truyền động
Bài tập chương 4
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Lý
Thực
thuyết, Thảo hành, Kiểm tập, tham
Bài
luận
Thí
tra
khảo
tập
nghiệm
2
[1] Tr. 89-104

Tổng
cộng
2

2


[1] Tr. 104-117

2

2
6

[2] Tr. 50-64

2
6

0

0

0

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của điểm
theo phương pháp toạ độ Đề các và toạ độ tự nhiên; Chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục cố định.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính được vận tốc, gia tốc của điểm và của vật
trong các chuyển động cơ bản
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

-7-


Chương 5

CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về chuyển động song phẳng và các
phương pháp để xác định vận tốc, gia tốc của điểm thuộc vật rắn chuyển động song phẳng.
* Yêu cầu: Xác định thành thạo vận tốc, gia tốc của điểm thuộc vật chuyển động
song phẳng.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung
5.1. Định nghĩa
5.2. Khảo sát chuyển động của vật
5.3. Vận tốc của điểm trên hình
phẳng
5.3.1. Tìm vận tốc của điểm qua vận
tốc của điểm cực
5.3.2. Định lý hình chiếu vận tốc
5.3.3. Tâm vận tốc tức thời
5.3.4. Ví dụ
5.4. Gia tốc của điểm trên hình
phẳng
5.4.1. Tìm gia tốc của điểm qua điểm
cực
5.4.2. Tâm gia tốc tức thời
5.4.3. Ví dụ
Bài tập chương 5
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực

Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
0,5
0,5
[1] Tr. 118
0,5
[1] Tr. 118-119 0,5
2
2
[1] Tr. 120-124

2

[1] Tr. 124-134

2

5
10

[2] Tr. 65-94


5
10

0

0

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Vận tốc và gia tốc của điểm thuộc vật rắn chuyển
động song phẳng.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Xác định thành thạo vận tốc, gia tốc của điểm
thuộc vật rắn chuyển động song phẳng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 6
CHUYỂN ĐỘNG PHỨC HỢP CỦA ĐIỂM
a. Mục đích, yêu cầu:

-8-


* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về chuyển động tương đối, chuyển
động theo, chuyển động tuyệt đối để xác định vận tốc và gia tốc của điểm trong
chuyển động phức hợp.
* Yêu cầu: Phân tích được chuyển động phức hợp thành chuyển động tương đối,
tuyệt đối, chuyển động theo; ứng dụng thành thạo định lý hợp vận tốc và gia tốc để
giải các bài toán thực tế.
b. Nội dung chi tiết:


Nội dung
6.1. Các định nghĩa
6.2. Định lý hợp vận tốc
6.3. Định lý hợp gia tốc
6.3.1. Định lý
6.3.2. Cách xác định gia tốc Côriôlis
Bài tập chương 6
Kiểm tra giữa kỳ (Bài số 2)
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
[1] Tr. 136-139
1
1
1
[1] Tr. 139-141

2
[1] Tr. 141-148
2

6
10

[2] Tr. 95-115

0

0

2
2

6
2
12

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Định lý hợp vận tốc, định lý hợp gia tốc.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích đúng bài toán chuyển động phức hợp:
như hệ động, hệ cố định, chuyển động tuyệt đối, chuyển động tương đối, chuyển động
theo. Ứng dụng thành thạo định lý hợp vận tốc và gia tốc để giải các bài toán.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên; kiểm tra giữa kỳ.

Phần III
ĐỘNG LỰC HỌC
Chương 7

CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VÀ CÁC ĐỊNH LÝ TỔNG QUÁT
CỦA ĐỘNG LỰC HỌC
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên các định luật cơ bản và các định lý tổng quát
của động lực học.
* Yêu cầu:

-9-


Hiểu các định luật Niutơn, biết ứng dụng phương trình vi phân chuyển động của
chất điểm để giải các bài toán cơ bản của động lực học; vận dụng linh hoạt các định lý
và vận dụng linh hoạt các định lý để giải các bài toán.
b. Nội dung chi tiết:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm


7.1. Các định luật cơ bản
2
7.1.1. Các khái niệm cơ bản
7.1.2. Các định luật cơ bản của
động lực học
7.1.2.1. Định luật quán tính
7.1.2.2. Định luật cơ bản của động
lực học
7.1.2.3. Định luật tác dụng và phản
tác dụng
7.1.2.4. Định luật độc lập tác dụng
của lực
7.1.3. Phương trình vi phân chuyển
động của chất điểm
7.1.3.1. Dạng tọa độ Đề các
7.1.3.2. Dạng tọa độ tự nhiên
7.1.4. Hai bài toán cơ bản của động
lực học
7.1.4.1. Bài toán thuận
7.1.4.2. Bài toán ngược
Bài tập
7.2. Các định lý tổng quát của động
lực học
7.2.1. Hình học khối tâm
0,5
7.2.1.1. Khối tâm của cơ hệ
7.2.1.2. Mô men quán tính của vật rắn
7.2.2. Định lý chuyển động khối 1
tâm
7.2.2.1. Định lý chuyển động khối

tâm
7.2.2.2. Định luật bảo toàn chuyển
động của khối tâm
7.2.3. Định lý động lượng
1
7.2.3.1. Định nghĩa động lượng
7.2.3.2. Xung lượng của lực
7.2.3.3. Định lý biến thiên động
- 10 -

Tổng
cộng
2

[1] Tr. 150-151
[1] Tr. 151-152

[1] Tr. 152-154

[1] Tr. 154-158

[3] Tr. 1-10

[1] Tr. 159

0,5

[1] Tr. 160-163

1


[1] Tr.163-167

1


Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm

lượng
7.2.3.4. Định luật bảo toàn động
lượng của cơ hệ
7.2.4. Định lý biến thiên mô men 1
động lượng
7.2.4.1. Định nghĩa mô men động
lượng
7.2.4.2. Định lý mô men động lượng
7.2.4.3. Các trường hợp bảo toàn mô

men động lượng của hệ
7.2.5. Định lý động năng
1
7.2.5.1. Định nghĩa động năng
7.2.5.2. Công của lực
7.2.5.3. Định lý động năng
Bài tập chương 7
1,5
Tổng cộng
8

0

0

0

Tổng
cộng

[1] Tr.167-174

1

[1] Tr. 175-183

1

[3] Tr. 26-66


1,5
8

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm;
Định lý động lượng; định lý biến thiên mô men động lượng; định lý chuyển động khối
tâm; định lý động năng.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Vận dụng phương trình vi phân chuyển động của
chất điểm để giải được các bài toán thực tế; Áp dụng các định lý để chọn phương pháp
giải đúng và cho kết quả chính xác.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 8
NGUYÊN LÝ ĐALĂMBE – NGUYÊN LÝ DI CHUYỂN CÓ THỂ
(KHẢ DĨ )
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về nguyên lý Đalămbe và nguyên
lý di chuyển có thể.
* Yêu cầu: Hiểu nội dung nguyên lý Đalămbe và nguyên lý di chuyển có thể để
áp dụng giải các bài toán động lực học.
b. Nội dung chi tiết:

- 11 -


Nội dung
8.1. Nguyên lý Đalămbe
8.1.1. Định nghĩa lực quán tính
8.1.2. Nguyên lý Đalămbe
8.1.3. Thu gọn các lực quán tính

của vật rắn
8.1.4. Phản lực động tác dụng lên
trục quay. Cân bằng động các khối
lượng
8.2. Nguyên lý di chuyển có thể (khả
dĩ)
8.2.1. Liên kết và phân loại liên kết
8.2.1.1. Cơ hệ tự do và không tự do
8.2.1.2. Phân loại các liên kết
8.2.2. Di chuyển có thể, Số bậc tự
do của cơ hệ
8.2.2.1. Định nghĩa di chuyển có thể
của cơ hệ
8.2.2.2. Số bậc tự do của cơ hệ
8.2.3. Nguyên lý di chuyển có thể
của cơ hệ
8.2.3.1. Định nghĩa liên kết lý tưởng
8.2.3.2. Nguyên lý di chuyển có thể
của hệ
Bài tập chương 8
Kiểm tra
Tổng cộng

Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
thuyết,
luận

Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
2

Tổng
cộng
2

[1] Tr.184
[1] Tr. 185-188
[1] Tr. 188-191
[1] Tr.191-192

0,5

[1] Tr. 192-195

0,5

0,5

[1] Tr. 195-200

0,5

1


[1] Tr. 200-205

1

3

[3] Tr. 81-112

3
1
8

7

0

0

1
1

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Nguyên lý Đalămbe; nguyên lý di chuyển có thể.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Biết áp dụng nguyên lý Đalămbe và nguyên lý di
chuyển có thể để giải các bài toán tìm lực chủ động, phản lực liên kết tác dụng lên hệ
khi vật cân bằng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học
Mỗi tuần bố trí 5 giờ học, dạy hết học phần trong 15 tuần (5 tín chỉ). Bố trí dạy
vào học kỳ 2 (năm học thứ 1).


- 12 -


Tuần
1

2

3

4

5

Nội dung chính
Chương 1: Các khái niệm và tiên đề của tĩnh học
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Các tiên đề cơ bản của tĩnh học
1.3. Liên kết và phản lực liên kết
1.3. Liên kết và phản lực liên kết (tiếp)
1.4. Tiên đề giải phóng liên kết
1.5. Mô men của một lực
1.5.1. Mô men của một lực đối với một điểm
1.5.2. Mô men của một lực đối với một trục
1.6. Ngẫu lực
Chương 2: Hai bài toán cơ bản của tĩnh học
2.1. Bài toán thu gọn hệ lực
2.1.1. Định lý dời lực song song
2.1.2. Thu gọn hệ lực không gian về một tâm. Véc tơ

chính và mô men chính của hệ lực
2.1.3. Các trường hợp tối giản khi thu gọn
2.1.4. Định lý Varinhông
2.1.5. Lực phân bố
2.2. Bài toán cân bằng hệ lực
2.2.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực tổng quát. Các
phương trình cân bằng của hệ lực
2.2.2. Điều kiện cân bằng của các hệ lực đặc biệt
Bài tập chương 2
Bài tập chương 2
Bài tập chương 2
Chương 3: Các bài toán đặc biệt của tĩnh học vật
rắn
3.1. Bài toán đòn
3.2. Bài toán vật lật
3.3. Bài toán cân bằng của hệ vật
3.3. Bài toán cân bằng của hệ vật (tiếp)
3.4. Ma sát trượt
3.4.1. Định nghĩa lực ma sát trượt
3.4.2. Thí nghiệm Culông
3.4.3. Các tính chất của lực ma sát trượt
3.4.4. Góc ma sát và mặt nón ma sát
3.4.5. Điều kiện cân bằng
3.5. Ma sát lăn
- 13 -

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
3
[1] Tr.7 -18


2

[1] Tr.18 -22

1

[1] Tr.22-29

2

[1] Tr.31-39

2

[1] Tr.39-52

2
1
2
1
2

[1] Tr.43-52
[2] Tr.1-5
[2] Tr.38-46
[2] Tr.47-49
[1] Tr.53-60

[1] Tr.61-69


2

3

[1] Tr.70-74


Tuần

Nội dung chính
3.6. Bài toán trọng tâm

6

7

8

9

10

11

12

13
14


Bài tập chương 3
Bài tập chương 3
Kiểm tra giữa kỳ (Bài số 1)
Chương 4: Động học điểm - Hai chuyển động cơ
bản của vật rắn
4.1. Động học điểm
4.2. Hai chuyển động cơ bản của vật rắn
Bài tập chương 4
Chương 5: Chuyển động song phẳng của vật rắn
5.1. Định nghĩa
5.2. Khảo sát chuyển động của vật
5.3. Vận tốc của điểm trên hình phẳng
5.4. Gia tốc của điểm trên hình phẳng
Bài tập chương 5
Bài tập chương 5
Bài tập chương 5
Chương 6: Chuyển động phức hợp của điểm
6.1. Các định nghĩa
6.2. Định lý hợp vận tốc
6.3. Định lý hợp gia tốc
6.3. Định lý hợp gia tốc (tiếp)
Bài tập chương 6
Bài tập chương 6
Bài tập chương 6
Kiểm tra giữa kỳ (Bài số 2)
Chương 7: Các định luật cơ bản và các định lý tổng
quát của động lực học
7.1. Các định luật cơ bản
7.1. Các định luật cơ bản (tiếp)
7.2. Các định lý tổng quát của động lực học

7.2. Các định lý tổng quát của động lực học (tiếp)
7.2. Các định lý tổng quát của động lực học (tiếp)
Bài tập chương 7
Chương 8: Nguyên lý Đalămbe - Nguyên lý di
chuyển có thể (khả dĩ)
8.1. Nguyên lý Đalămbe
8.1.1. Định nghĩa lực quán tính
8.1.2. Nguyên lý Đalămbe
8.1.3. Thu gọn các lực quán tính của vật rắn
8.1.4. Phản lực động tác dụng lên trục quay. Cân bằng
động các khối lượng
- 14 -

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
1] Tr.74-86
2
3
[2] Tr.6-21
2
[2] Tr.22-37
1
2

[1] Tr.89-104

2
2

[1] Tr. 104-117

[2] Tr.50-64

1

[1] Tr.118-119

2

[1] Tr.120-124

2
1
2
2

[1] Tr.124-134
[2] Tr.65-76
[2] Tr.77-83
[2] Tr.84-94

1

[1] Tr.136-139

2

[1] Tr.139-145

1
2

2
2
2

[1] Tr.145-148
[2] Tr.95-102
[2] Tr.103-110
[2] Tr.111-115

1

[1] Tr.150-152

3

[1] Tr.152-164

2
0,5
1,5

[1] Tr.164-177
[1] Tr.178-183
[3] Tr.26-66

1

[1] Tr.184-191

2


[1] Tr.191-200


Tuần

15

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú

Nội dung chính
8.2. Nguyên lý di chuyển có thể (khả dĩ)
8.2.1. Liên kết và phân loại liên kết
8.2.2. Di chuyển có thể, Số bậc tự do của cơ hệ
8.2.3. Nguyên lý di chuyển có thể của cơ hệ
Bài tập chương 8
Bài tập chương 8
Kiểm tra

1
2
1
1

[1] Tr.200-205
[3] Tr. 81-105
[3] Tr. 106-112

13. Yêu cầu đối với giảng viên:

- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy toàn bộ nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TS. Nguyễn Hoàng Long

- 15 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×