Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Chơng IIITổ chức thi công chi tiết mặt đờng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.78 KB, 33 trang )

đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công

Chơng III
Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng
.Iđặc điểm thi công của công trình mặt đờng
- Dùng khối lợng vật liệu lớn, trong quá trình thi công phải kết hợp
chặt chẽ với các khâu chọn địa điểm, khai thác vật liệu, bố trí cơ sở
gia công vật liệu, tổ chức vận chuyển cung ứng vật liệu. Công tác sản
xuất và cung ứng vật liệu là một trong những khâu trọng yếu, cần có sự
chỉ đạo chặt chẽ.
- khối lợng công trình phân bố tơng đối đồng đều trên toàn
tuyến.
- Diện thi công dài và hẹp.
- Công tác thi công phải tiến hành oẻ ngoài trời nên phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên, nhất là điều kiện khí hậu, ma, nắng, gió, nhiệt
độ.
- Sản phẩm làm ra thì cố định còn công trình luôn thay đổi nên
phải tổ chức di chuyển, đời sống cán bộ, công nhân viên gặp nhiều
khó khăn.
Do những đặc điểm trên, để đảm bảo chất lợng công trình,
nâng cao năng suất lao động, năng suất thiết bị, máy móc, thi công
nền đờng theo phơng pháp dây trớc. Chuyền tức là phải chia quá trình
thi công mặt đờng thành những công việc khác nhau, những công việc
này giao cho những đơn vị chuyên môn hoàn thành trên những đoạn
đờng khác nhau. Các đơn vị này đợc chuyên môn hoá thi công và tiến
hành công tác một cách tuần tự, nhịp nhàng theo trình tự đã đợc quy
định.


Khi tổ chức thi công mặt đờng theo phơng pháp dây chuyền,
phải giải quyết các vẫn đề sau:
+ Hớng thi công: Trùng với hớng thi công của toàn tuyến (A B)

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

13

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
+ Tốc độ thi công của dây chuyền: Bằng tốc độ thi công của dây
chuyền chung.
+ Xác định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và
cung cấp nguyên vật liệu.
+ Xác định trình tự, nội dung và kỹ thuật thi công ( quá trình
công nghệ thi công ) tổ chức các đơn vị thi công dây chuyền chuyên
nghiệp, bố trí các đoạn thi công và tổ chức dây chuyền thi công.
Số ngày làm việc thực tế:

ngày.

Tốc độ dây chuyền thi công: 80m/ca.


Mặt đờng gồm 4 lớp vật liệu:
1. Lớp BTN hạt mịn: 5cm
2. Lơp BTN hạt lớn: 7cm
3. Lơp CPĐD loại I dày: 16cm
4. Lốp CPĐD loại II dày: 32cm
Kết cấu lề gia cố gồm 3 lớp vật liệu:
1. Lớp BTN hạt mịn: 5cm
2. Lơp BTN hạt lớn: 7cm
3. Lơp CPĐD loại I dày: 16cm
Lề đờng đựơc đi theo phơng pháp đắp lề hoàn toàn, tức là nền đờng
đợc đắp cao dần từng lớp một, tơng ứng với các lớp móng, mặt đờng.

Trình tự thi công

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

14

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
1
2
3

4
5
6
7
8
9

t hi c ô ng đắp l ề đƯ ờ ng bằng đất l ớ p CPĐ D II phía dƯ ớ i
t hi c ô ng l ớ p c pđd ii phía dƯ ớ i ( =1/2 c hiều dầy t hiết kế)
t hi c ô ng đắp l ề đƯ ờ ng bằng đất l ớ p c pđd ii phía t r ê n
t hi c ô ng l ớ p c pđd ii t r ê n (=1/2 c hiều dầy t hiết kế)
t hi c ô ng l ớ p l ề đất c pđd i
t hi c ô ng l ớ p c pđd i
t hi c ô ng l ớ p bt n hạ t t hô
t hi c ô ng l ớ p bt n hạ t min
dây c huyền t hi c ô ng l ề đất và ho àn t hiện mặt đƯ ờ ng

i = 6%
9

i =2%

i =2%
8

8

7

7


i =6%
9

5

6

6

3

4

4

3

1

2

2

1

5

.IIthống kê lớp móng dới.
Trình tự thi công:

- làm công tác chuẩn bị.
- Đắp lề đất.
- Vận chuyển vật liệu.
- Lu lèn.
1: Công tác chuẩn bị:
Công tác chuẩn bị trong một dây chuyền chuyên nghiệp (dccn) chủ yếu
đề cập tới công tác chuẩn bị về mặt kỹ thuật đó là:
a, Khôi phục lại hệ thống cọc tim, cọc định giới hạn mặt đờng, nền
đờng.
Bố trí hai công nhân và một máy thuỷ bình để cắm lại hệ thống
cọc. Bộ phận này sẽ đảm nhiệm cả việc kiểm tra cao độ khi thi công các
lớp khác.
Cọc định giới hạn mặt đờng và nền đờng thờng đợc cắm theo lý
trình để tiện lợi kiểm tra cao độ khi đờng có độ dốc dọc. Trong trờng
hợp id= 0% thì có thể cắm các cọc cách nhau là 30m.
b. Chuẩn bị khuân đờng.

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

15

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công

Vì ta thi công theo phơng pháp đắp lề hoàn toàn nên không phải
đào khuân nền đờng. Mặt khác dây chuyền nền vừa mới thi công xong
trớc đó ít ngày, cao độ nền đờng cũng nh độ chặt, độ dốc ngang đã
đợc nghiệm thu đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. Vì khi thi công nền
đờng các loại máy móc không chạy lên phần đã làm xong nên mặt đơng
tơng đối bằng phẳng. Nói tóm lại là không cần làm công tác gì trong
việc chuẩn bị khuân đờng.
2: Thi công phần lề đất:
Độ chặt yêu cầu của phần lề đất là K = 0,95. chiều dầy tơng ứng
với chiều dầy lớp móng dới: 32cm sau lu lèn.
Chia làm hai lớp để thi công. mỗi lớp dầy: 16cm sau lu lèn.
a, Khối lợng đất đắp ở giai đoạn này (tính cho một ca thi công).
Công thức: Q = k1.k2.S.L (m3)
Trong đó:
K1: hệ số lu lèn: k1= 1.5
K2: Hệ số rơi vãi: k2= 1.2
S = 2ì

b1 + b2
ìh
2

S: Diện tích phần lề đất hai bên đờng
b1

Lớp 1
b1= 2.16 m

1


b2= 2.4 m
h= 0.16 m

h

b2

=> S = 0.7296 m2
L: Chiều dài đoạn công tác; L = 80m

b1

3

=> Q1= 105.062 m3
Lớp 3

h

b2

b1= 1.92 m
b2= 2.16 m
h= 0.16 m
=> S = 0.6528 m2

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

16


Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
L: Chiều dài đoạn công tác; L = 80m
=> Q3= 94.0032 m3
b: Vận chuyển vật liệu.
Vận chuyển đất từ mỏ với cự ly vận chuyển trung bình là: 4.5 km
Chọn xe Huynđai 15T để vận chuyển với sức chở là 10m3 tải trọng
(Tấn):
Năng suất vận chuyển của ô tô trong một ca thi công:
Pca =

QH .K1.K 2 .T
2.tqd + tb + td +

2.x (m3/ca)
V

Trong đó:
Thời gian làm việc trong một ca: T =8h.
K2: Hệ số sử dụng tải trọng; K2= 1.
K1: Hệ số sử dụng thời gian; K1= 0.75.
t: Thời gian làm việc trong một chu kỳ.
t= 2.tqd + tb + td +


2.x
V

tqd; tb; td: Thời gian quay đầu, xúc vật liệu lên xe và đổ vật
liệu.
2.tqd+tb+td = 2.3 +5+4 = 15 = 0.25h.
x: cự ly vận chuyển trung bình (km)
V: vận tốc xe chạy trung bình; V = 30km/h
Cự ly vận chuyển: x = 4.5 km
Thay số ta đợc Pca= 109.090901 (m3/ca)
Số ca ô tô cần thiết:
Lớp 1; n1= 0.96307 (ca)
Lớp 3; n2= 0.8617(ca)
c. khoảng cách giữa các đống vật liệu khi đổ.
Bố trí mỗi xe thành 2 đống ( Trên mỗi bên lề theo một mặt cắt
ngang đổ thành một đống). Ta có khoảng cách giữa các đống vật liệu
đợc tính nh sau:
Lớp 1:

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

17

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp


Tổ chức

thi công
l=

QH
= 9.1374269 (m)
2.S .k1

k1: Hệ số lu lèn; k1= 1.5;
QH= 10m3
S: Diện tích mặt cắt ngang một bên lề đất; S = 0.3648 m 2
Lớp 3:
l=

QH
= 10.212 m
2.S .k1

k1: Hệ số lu lèn; k1= 1.5;
QH= 10m3
S: Diện tích mặt cắt ngang một bên lề đất; S = 0.3264 m 2
d. San rải vật liệu và đầm lèn.
Sơ đồ san rải vật liệu nh hình vẽ:

1

2
3
4

2400

Sử dụng máy san với năng suất tính theo công thức sau:
N=

60.T .K t .Q
t

Trong đó:
T: thời gian làm việc trong một ca; T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian; Kt= 0.7
Q: Khối lợng hoàn thành trong một đoạn công tác; Q = 0,5 .
Q1= 52.5312 m3

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

18

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
t: Thời gian làm việc trong một chu kỳ để hoàn thành 1 đoạn
thi công.
t = n.


L
+ n.tqd
V

Với:
n: Số hành trình chạy máy san trong một chu kỳ n = 4.
L: Chiều dài đoạn công tác L = 40m
V: vận tốc trung bình khi san: V = 50m/phút.
tqd: Thời gian một lần quay đầu tqd= 3phút.
t = n.

L
+ n.tqd = 15.2 (phút)
V

Vậy năng suất máy san:
N=

60.T .K t .Q
= 1161.22 (m3/ca)
t

Lớp 1
Số ca máy cần dùng:
n=

Q
= 0.09048 (ca)
N


n=

Q
= 0.08095 (ca)
N

Lớp 3
Số ca máy cần dùng:

Sử dụng lu 8T, lu 61/đ, vận tốc 2km/h, năng suất lu tính theo công
thức
p=

T .K t .L
( L + 0, 01.L)
(km/ca)
N .
V

Trong đó:
T: thời gian làm việc trong một ca: T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,7
L: chiều dài đoạn thi công; L =40m
: Hệ số ảnh hởng do lu không chính xác; = 1,25

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

19


Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
V: Vận tốc lu; V = 2km/h
N: tổng số hành trình lu; N = nck.nht
Trong đó:
nck: số chu kỳ cần phải thực hiện: nck= nyc/n
nyc: Số lần yêu cầu tác dụng: nyc=6
n: Số lần tác dụng đợc sau 1 chu kỳ n=1
=> nck=nyc/n = 6/1 = 6
nht: Số hành trình phải thựchiện trong một chu kỳ
lớp 1 và lớp 3 đều có nht= 3
=> N = 6.3 = 18 lần
Thay số ta đợc: P = 492.849 m/ca
Số ca thi công là: Vdc/P = 0.16232 ca
Sử dụng lu chặt 10T, 10l/đ, 3km/h
Thay số ta đợc: P = 739.247 m/ca
Số ca thi công là: Vdc/P = 0.1082 ca
3. Thi công lớp CPĐD loại II dày: 32cm
A: yêu cầu vật liệu:
- Vật liệu đem đến phải đảm bảo các chi tiêu theo quy định của
quy trình.
- Không đựơc dùng thủ công xúc CPĐD lên xe, phải dùng máy xúc.
B: vận chuyển vật liệu:

Chia thành hai lớp dày 16 cm ( lớp 2 và 4) để thi công, khối lợng thi
công của hai lớp bằng nhau.
Xác định khối lợng vật liệu cấp phối cho mỗi ca thi công.
Q = Kl.Kr.l.B.h (m3)
Trong đó:
K1: Hệ số đầm nén; K1 = 1.3
Kr: Hệ số rơi vãi; Kr = 1.05.
L: Chiều dài một ca thi công; L = 80m
B: Chiều rộng mặt đờng; B = 6m
h: Chiều dầy lớp đá dăm sau lu lèn; h = 0.16m
=> Q = 104.832 m3

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

20

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
- Vận chuyển đá dăm đến vị trí xd: Sử dụng ô tô HuynĐai1: tải
trọng 10T
Năng suất của ô tô trong một ca thi công tính theo công thức đã đợc
trình bày trên với:
Cự ly vận chuyển: x = 4.5 km

=> Pca= 109.091 (m3/ca)
=> Số ca ô tô cần thiết: n = 0.961 ca
C: San rải vật liệu.
San rải cấp phối bằng máy san rải tự hành 130CV, thao tác và tốc độ dan
dao cho tạo mặt phẳng, không gợn sóng, không phân tầng, hạn chế số
lần qua lại không cần thiết của máy.
Năng suất của máy rải đợc tính theo công thức:
N=

60.T .K t .Q
t

Trong đó:
Q: Khối liệu vật liệu một đoạn công tác:
Q = 104.832m3
T: Thời gian làm việc trong một ca. T= 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.7
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành một
đoạn công tác của máy:
t=n

L
+ n.tqd
V

n: Số hành trình của máy san trong một chu kỳ, xác định
theo sơ đò chạy máy rải, n =12
L: Chiều dài đoạn thi công, L = 80m
tqd: Thời gian một lần quay đầu, tqd= 3 phút.
V: vận tốc trung bình của máy rải, V = 50m/phút

Ta có: t = n

L
+ n.tqd = 55.2 phút
V

Vậy năng suất của máy rải:

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

21

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
N=

60.T .K t .Q
= 638.108 (m3/ca)
t

Số ca máy rải cần thiết trong một ca thi công là:
n=


Q
= 0.16429 (ca)
N

Trong quá trình rải vạt liệu, nếu thấy có hiện tợng phân tầng, gợn
sóng hoặc những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm cách khắc
phục ngay, khu vực có hiện tợng phân tầng thì phải trộn lại ngay hoặc
đào bỏ, thay cấp phối mới bảo đảm yêu cầu.
D: Lu lèn:
Đối với lớp móng đờng đá dăm, lu lèn là một trong những khây
quan trọng nhất, quyết định chất lợng của lớp móng này. Để đảm bảo đợc yêu cầu này cần lu ý:
- Trọng lợng lu phải phù hợp, không đợc nặng quá hay nhẹ quá
để tránh phá hoại cục bộ lớp đá dăm và phát sinh biến dạng kết cấu.
- Số lần lu phải vừa đủ, tránh nhiều quá hoặc ít quá. Việc
đầm nén đúng kỹ thuật sẽ đảm bảo chất lợng về cờng độ cũng nh năng
suất đầm nén. Trong quá trình đầm nén phải kiểm tra chất lợng đầm
nén.
- Phải chú ý đến độ ẩm của vật liệu. Nếu cha đạt độ ẩm tốt
nhất (Wtn) thì có thể tới thêm nớc ( tới nhẹ và đều, không phun mạnh).
- Khi thi công phải tiến hành rải thử để điều chỉnh số lợt lu
cho phù hợp.
* Trình tự lu:
Để hoàn chỉnh lớp móng này cần lu lèn theo hai giai đoạn sau: lu sơ
bộ, lu lèn chặt. Do yêu cầu lu của từng giai đoạn có khác nhau nên phải
sử dụng nhiều loại lu.
Lu sơ bộ: Dùng lu bánh săt loại 8T (lu 2 bánh , 2 trục) lu 4lợt /điểm với vận
tốc 2km/h.
Giai đoạn này có tác dụng làm cho lớp cấp phối ổn định. Bề rộng vệt
bánh là 1.5m. mỗi vệt lu đè lên nhau 0.25m và chờm ra ngoài 0.25m.
Lu sơ bộ CPĐD Loại II


Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

22

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
Lu bánh thép 8T, 4L/điểm, 2km/h
9000
300

1

300

5

300

2
3

900

900

300

2100

4

6

2100

7

3300
600
3300

8

1500

Căn cứ vào sơ đồ lu và số lợt yêu cầu ta có:
Số hành trình lu: n = 6. nyc =24 hành trình ( Chiều dài hành trình chạy
lu lấy là L = 40 m)
nyc: là số lợt lu yêu cầu
Năng suất lu đợc tính nh sau:
p=

T .K t .L

( L + 0, 01.L)
(m/ca)
n.
V

Trong đó:
T: Thời gian làm việc một ca (8h)
Kt: Hệ số sử dụng thời gian: 0.75
L: Chiều dài thao tác của lu. Khi tiến hành đầm nén L = 40m
V: Vận tốc lu, V = 2km/h = 2000m/h
: Hệ số xét đến ảnh hởng lu chạy không chính xác lấy bằng
1.25
Thay giá trị vào ta có: P = 396.0396 (m/ca)
=> Số ca lu cần thiết: Ltc/P = 80/ 396.0396=0.202 (ca)
Lu lèn chặt qua hai giai đoạn:
Giai đoạn I: Dùng lu nặng 14T, lu 8l/đ với vận tốc 3km/h. Bề rộng bánh lu
1,8m.
Căn cứ vào sơ đồ lu (Sơ đồ 2) ta có tổng số hành trình lu:

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

23

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức


thi công
n= 4.nyc = 32 hành trình

Lu chặt lớp CPĐ D loại II
Lu rung 14T, 8l/đ, 3km/h
6000
300

1

300

4
2

300
900
300

3

900

600

5

2100


2100

6

1500

Thay vào công thức trên ta có năng suất lu: P = 445.545 (m/ca)
=> Số ca lu cần thiết: Lct/P= 0.180 (ca)
Giai đoạn II:
Dùng lu bánh lốp 16T, lu 20l/đ với vận tốc 4km/h. Bề rộng bánh lu
1,62m.
Căn cứ vào sơ đồ lu ( sơ đồ số 3) ta có tổng số hành trình lu:
n=3.nyc =60 (hành trình)
lu chặt lớp CPĐ D loại II
lu lốp 16T, 10l/đ, 4km/h

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

24

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
6000


300
300

1
2
3

1620

4

360
360

1020

1020
1680

5

300
1680

6

Thay vào công thức trên ta có năng suất lu: P = 316.832 (m/ca)
=> Số ca lu cần thiết: Lct/P = 0.253 (ca)
Trong quá trình lu cần phải chú ý đến độ ẩm của cấp phối sao cho độ

ẩm thực tế xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất.
Theo định mức cần 2.05 công / 100m3. Nh vậy trong giai đoạn thi công
lề đất và lớp móng dới cần: 8.38 công.
.IIIthi công lớp móng trên.
( Bao gồm 6m mặt đờng và 2x1 m lề gia cố )
Trình tự thi công:
- Đắp lề đất cho lớp móng trên.
- Vận chuyển vật liệu đến hiện trờng.
- San rải vật liệu thành từng lớp theo yêu cầu.
- Lu lèn đến độ chặt yêu cầu.
- Tới nhựa đờng, bảo dỡng.
Chiều dày lớp h = 16cm.
1/ Đắp lề đất cho lớp móng trên:
a/ Khối lợng đắp đất ở giai đoạn này.
Q = k1.k2.S.L (m3) = 33.75m3
Trong đó:
K1: hệ số lu lèn: k1= 1.5

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

25

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức


thi công
K2: Hệ số rơi vãi: k2= 1.2
S: = 0.2344 m2
b/ Vận chuyển vật liệu.
Dùng ô tô tự đổ huynĐai 1, năng suất xem II/2/b, ta có số ca cần cho vận
chuyển:
Số ca cần thiết: 0.475 (xa)
c/ Khoảng cách giữa các đống vật liệu khi đổ:
Vì khối lợng có ít, diện tích thi công hẹp nên ta bố trí công nhân
làm công việc này. chính vì thế mỗi xe ô tô đợc đổ thành 4 đống kéo
dài théo đờng. Khoảng cách giữa các đống đất:
l=

Q
= 7.110m
4.S .k1

Trong đó: S là diện tích cắt ngang một bên lề đất, S = 0.2344 m 2
d/ San rải và đầm lèn.
Dùng thủ công để san đất, năng suất san 0.2 công/m 3
=> Số công nhân cần thiết cho một ca thi công: 6.751 công
Đầm lèn: Dùng đầm cóc, năng suất của đầm cóc.
p=

T .K t .V
(m/ca)
n

Trong đó:
n: là số hành trình của đầm trong đoạn công tác. Với bề rộng

đầm 0.3m, bề rộng cần đầm 2x 0.29 (m) ta cần phải chạy 8 lợt trên mỗi
mặt cắt ngang. Với yêu cầu đầm 4l/đ ta có số hành trình n = 8x4 =
32 ( hành trình)
V: tốc độ của đầm. V = 1000 m/h.
=> Năng suất của đầm cóc tính đợc là:
p=

T .K t .V
= 187.5 (m / ca)
n

=> Số ca máy đầm cóc cần thiết: n = L/P = 0.427 (cái)
Với: L = 80m
P = 187.5 (m/ca)
2/ Vận chuyển vật liệu CPĐ D loại I.

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

26

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
a/ Yêu cầu vật liệu.

- Vật liệu mang đến phải đảm bảo các chỉ tiêu theo quy định của
quy trình.
- Không đợc dùng thủ công xúc CPĐ D lên xe, mà phải dùng máy xúc.
b/ Vận chuyển vật liệu.
Xác định khối lợng vật liệu cấp phối cho một ca thi công:
Công thức:

Q = K1.K2.l.B.h (m3)

Trong đó:
K1: Hệ số đầm nén; K1 = 1.3
K2: Hệ số rơi vãi; Kr = 1.05.
L: Chiều dài một ca thi công; L = 80m
B: Chiều rộng mặt đờng; B = 6m
h: Chiều dầy lớp đá dăm sau lu lèn; h = 0.16m
=> Q = 139.776 m3
- Vận chuyển đá dăm đến vị trí xd: Sử dụng ô tô HuynĐai1: tải
trọng 15T
Năng suất của ô tô trong một ca thi công tơng tự lớp CPĐ Dloại II:
=> Pca= 109.091 (m3/ca)
=> Số ca ô tô cần thiết: n = 1.2813ca
3/Rải vật liệu.
San rải cấp phối bằng máy rải 130 CV, thao tác và tốc độ san sao
cho tạo mặt phẳng, không gợn sóng, không phân tầng, hạn chế số lần
qua lại không cần thiết của máy.
Năng suất máy rải đợc tính theo công thức:
N=

60.T .K t .Q
t


Trong đó:
Q: Khối liệu vật liệu một đoạn công tác:
Q = 139.776m3
T: Thời gian làm việc trong một ca. T= 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.7

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

27

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành một
đoạn công tác của máy:
t=n

L
+ n.tqd
V

n: Số hành trình của máy san trong một chu kỳ, xác định
theo sơ đò chạy máy rải, n =14

L: Chiều dài đoạn thi công, L = 80m
tqd: Thời gian một lần quay đầu, tqd= 3 phút.
V: vận tốc trung bình của máy rải, V = 50m/phút
Ta có: t = n

L
+ n.tqd = 64.4 phút
V

Vậy năng suất của máy rải:
N=

60.T .K t .Q
= 729.266 (m3/ca)
t

Số ca máy rải cần thiết trong một ca thi công là:
n=

Q
= 0.192 (ca)
N

Trong quá trình rải vạt liệu, nếu thấy có hiện tợng phân tầng, gợn
sóng hoặc những dấu hiệu không thích hợp thì phải tìm cách khắc
phục ngay, khu vực có hiện tợng phân tầng thì phải trộn lại ngay hoặc
đào bỏ, thay cấp phối mới bảo đảm yêu cầu.
4/ Lu lèn.
Tơng tự nh khi lu lớp CPĐ D loại II ta phải lu theo trình tự sau:
a/ Lu sơ bộ:

Dùng lu bánh sắt loại 8T (lu 2 bánh, 2 trục), lu 4l/đ với vận tốc 2km/h.
Giai đoạn này có tác dụng làm cho lớp cấp phối ổn định. Bề rộng mỗi
vệt bánh 1,5m, mỗi vệt lu đè lên nhau 0,25m và chờm ra ngoài 0.5m.

Lu sơ bộ CPĐ D loại I

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

28

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
Lu bánh thép 8T, 4l/đ, 2km/h
8000

1
2

500

500
250


1500

3
4

1000

1000

1250

1250

2500
2750

2500

5
6

7
8

250

9
10
11
12


2750

Căn cứ vào sơ đồ lu và số lợt lu yêu cầu ta có:
Số hành trình lu: n= 6.nyc = 24 ( hành trình).
Chiều dài hành trình lu lấy là: 40m
Năng suất lu đợc tính nh sau:
p=

T .K t .L
( L + 0, 01.L)
= 396.04(m/ca)
n.
V

Trong đó:
T: thời gian làm việc trong một ca: T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,7
L: chiều dài đoạn thi công; L =40m
: Hệ số ảnh hởng do lu không chính xác; = 1,25
V: Vận tốc lu; V = 2km/h
Thay các giá trị vào ta có: P = 396.040 (m/ca)
=> Số ca lu cần thiết:

0.202 (ca)

b/ lu lèn chặt qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Dùng lu rung 14T, lu 8l/đ, với vận tốc 3km/h. Bề rộng bánh lu 1.8m.


Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

29

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công

Lu chặt lớp CPĐ D loại I
Lu rung 14T, 8l/đ, 3km/h
8000
400

1

300

400

300

2
3


4

1100

2600

1100
3600

1800

2600

5
6

Căn cứ vào sơ đồ lu và số lợt lu yêu cầu ta có:
Tổng số hành trình lu: n = 3.nyc= 3.8 = 24 ( hành trình)
Thay giá trị vào công thức ta đợc năng suất lu: P = 590.059 (m/ca)
=> Số ca cần thiết: 0.1347 (ca)
Trong quá trình lu cần thiết phải chú ý đến độ ẩm của cấp phối
sao cho độ ẩm thực tế xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất.
Giai đoạn 2:
Dùng lu bánh lốp 16T, lu 20l/đ, với vận tốc 4km/h. Bề rộng bánh lu
1.62m.
Lu chặt lớp CPĐ D loại I
Lu lốp 16T, 10l/đ, 4km/h

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN


30

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
8000

250

200

4

200

1
2

6

2540

1170


3

5

1170

1620

2540

Căn cứ vào sơ đồ lu và số lợt lu yêu cầu ta có:
Tổng số hành trình lu: n = 3.nyc= 3.20 = 60 ( hành trình)
Thay giá trị vào công thức ta đợc năng suất lu: P = 316.832 (m/ca)
=> Số ca cần thiết: 0.253 (ca)
Trong quá trình lu cần thiết phải chú ý đến độ ẩm của cấp phối
sao cho độ ẩm thực tế xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất.
c/ Lu hoàn thiện:
Dùng lu bánh thép loại 10T, lu 6l/đ, với vận tốc 3km/h. Bề rộng bánh
lu 1.5m. dựa vào sơ đồ lu sơ bộ ta có.
Lu phẳng lớp CPĐ D loại I
Lu bánh thép 10T, 6l/đ, 3km/h
8000

500
250

500

1


8
250

2
3
4
5
6

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

7

1000
1500
1250

9
10

1000
2500

1250

2750

11
12


2500
2750

3750

31

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
Số hành trình lu: n = 6.nyc= 6.6 = 36 ( hành trình)
Thay giá trị vào công thức ta đợc năng suất lu: P = 491.635 (m/ca)
=> Số ca máy lu yêu cầu: 0.1627 (ca)
xén lề đất vỗ gọt mái ta luy:
*Xén lề đất: Khối lợng đất cần xén chuyển:
Q = 44.237 m3
Để xén cắt lề đờng ta dùng máy san D144
Năng suất máy san thi công cắt xén đợc tính nh sau:
N=

60.T .F .L.K t
t

Trong đó:

T: Thời gian làm việc trong một ca: T = 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian. Kt = 0.7
F: Diện tích tiết diện lề đờng xén cắt, trong một chu kỳ.
F = 0.276m2
t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi
công.
n n
t = L. x + c ữ+ t ' ( nx + nc )
Vx Vc

nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ:
nx=nc=1.
Vx,Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx= 2km/h , Vc=
3km/h
t: Thời gian quay đầu, t = 6phút = 0,1h
`

=> t = 0.229h
Kết quả tính đợc:
+ Năng suất máy xén: N = 432.709 m3/ca
+ Số ca máy xén: n = Q/N = 0.1022 ca

5/ Bảo dỡng và làm lớp nhựa tới thấm.
- Tới nhựa thấm, lợng nhựa 1kg/m3. Sử dụng xe phun nhựa D164A,
năng suất theo định mức 10T/ca.
- Lợng nhựa cần dùng cho một ca thi công: 480kg

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN


32

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
=> số ca máy cần dùng cho một ca thi công: 0.167 ca
- Té đá mạt cỡ 3-5mm, quét đều với lợng 9- 10 dm3/m2. lợng đá mạt
cần dùng là: Bmđ . 1.Lct.10 = 6400 (dm3)
Dùng xe HuynĐai1: để vận chuyển đá mạt ( năng suất xem mục
II/2/b).
Số ca xe cần thiết: 0.08 (ca)
Lu bằng lu bánh sắt loại 8T, lu 2l/đ. Vận tốc lu 4km/h.
Số hành trình lu: m = 8.2 = 16 hành trình.
Năng suất lu (Tính theo công thức mục II/3/d): P ca= 1188.12
m/ca
=> Số ca lu cần thiết: 0.067 ca
6/ Bố trí công nhân:
Theo định mức cần 2.05 công/ 100m3. Nh vậy trong giai đoạn này
cần: 2.05*Q/100=2.865 công.

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

33


Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
.IVthi công lớp mặt btn.
- Tốc độ thi công: V = 140 (m/ca)
- Trình tự thi công:
+ Tới nhựa dính bám trên lớp CPĐ D loại I.
+ Thi công:

Lớp BTN hạt lớn: 7cm

+ Thi công:

Lớp BTN hạt mịn: 5cm

+ Thi công phần lề đất.
1/ Yêu cầu chung của thi công 2 lớp BTN.
- Trớc khi rải vật liệu phải dùng máy thổi sạch bụi bẩn trên bề mặt
lớp móng trên.
- Tới nhựa dính bám với lợng nhựa tiêu chuẩn 0.5kg/m2, nhựa đợc dùng
là bi tum lỏng.
- Hai lớp BTN đều đựơc thi công theo phơng pháp rải nóng nen yêu
cầu mọi thao tác phải đợc tiến hành nhanh chóng, khẩn trơng, tuy nhiên
vẫn phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật. Trong quá trình thi công phải
đảm bảo các nhiệt độ sau:

+ Nhiệt độ xuất xởng: 130oC ữ 1600C.
+ Nhiệt độ vận chuyển đến hiện trờng: 120oc ữ 140oc
+ Nhiệt độ rải: 110oc ữ 130oc
+ Nhiệt độ lu: 110oc ữ 140oc
+ Nhiệt độ khi kết thúc lu: 70oc
- Yêu cầu khi vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển
đến địa điểm thi công. trong qúa trình vận chuyển phải phủ bạt kín
để đỡ mất nhiệt độ và phòng ma. Để chống dính phải quét dầu lên
đáy và thành thùng xe, tỷ lệ dầu/ nớc là 1/3. không nên dùng chung với xe
vận chuyển vật liệu khác.

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

34

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
- Yêu cầu khi rải: Chỉ đợc rải BTN bằng máy rải chuyên dụng. Trớc
khi rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chố nối tiếp dọc và ngang
đồng thời quét một lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tơng nhựa đờng phân tách nhanh để đảm bảo sự dính bám tốt giữa hai vệt rải cũ
và mới. Khe nối dọc ở lớp trên và lớp dới phải so le nhau, cách nhau ít nhất
là 20cm. Khe nối ngang ở lớp trên và lớp dới cách nhau ít nhất là 1m.
- Yêu cầu khi lu: Phải bố trí công nhân luôn theo dõi bánh lu nếu có

hiện tợng bóc mặt thì phải quét dầu lên bánh lu ( tỷ lệ dầu nớc là 1/3)
2/ Thi công lớp BTN hạt lớn:
* Công tác tới nhựa dính bám:
- lợng nhựa tới là: 0,5kg/1m2. Nhựa lỏng có tốc độ đặc trung bình
70/130. sử dụng xe phun nhựa D164A. Năng suất tới: 10T/ca.
Chiều dài đoạn thi công: 140m/ca.
Lợng nhựa cần dùng cho một ca thi công: 720 kg
Năng suất máy tới: 0,072 ca
- Dùng một xe thổi bụi làm sạch mặt đờng trớc khi thi công: lớp BTN hạt
lớn:
* Thời gian giãn cách.
Tốc độ dây truyền thi công lớp mặt: V= 180m/ca
Thời gian thi công BTN hạt thô tmạt= Ltoàn tuyến/Ltc = 5042.81/180
=28.0156 ca
Thời gian thi công BTN hạt mịn tmạt= Ltoàn tuyến/Ltc = 5042.81/180
=28.0156 ca
Thời gian giãn cách giữa hai dây truyền thi công lớp móng và lớp mặt là:
t =

L
Vmong



L
5042,81 5042.81
=

= 35.0195 35 (ngày)
Vmat

80
180

a/ Vận chuyển vật liệu:
- Khối lợng: Lớp BTN hạt lớn: cần dùng cho một ca thi công đợc xác định:
Q=Kl.Kr.L.B.h. (T)
Trong đó:

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

35

Cầu đ -


đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
Kl: Hệ số đầm lèn, Kl= 1,3.
Kr: Hệ số rơi vãi vật liệu; Kr= 1,02.
L: Chiều dài ca thi công: L = 140m
B: Bề rộng mặt đờng; B = 8m
h: Chiều dầy lớp vật liệu sau lu lèn; h= 0.07m
: Trọng lợng riêng của BTN hạt thô, = 2.424T/m3.
=> Q = 381.17 (T)
Dùng xe Huynđai 1 Tải trọng 15 tấn để vận chuyển.
Do yêu cầu về mặt thời gian nên mọi công tác đều phải khẩn

trơng, do đó xe phải chạy với vận tốc: V = 40km/h, quãng đờng vận
chuyển x = 15km
Năng suất vận chuyển của xe trong một ca tính theo công
thức ở trên
Ta có: Pca=39(m3/ca) = 94,536 (T/ca)
=> số ca xe yêu cầu: 4.03 ca
b/ San rải vật liệu.
Vật liệu chở đến đợc đổ trực tiếp vào thùng máy rải. Dùng máy rải
chuyên dụng với bề rộng vệt rải tối đa 6.5m.
Toàn bề rộng mặt đờng đợc chia thành 2 vệt rải: 2x 4m
Năng suất thực tế của máy rải: P = 60.T.B.h.V.K t.
Trong đó:
T = 8h
V=2.7m/phút
= 2,424T/m3
Kt= 0.75
h= 0.07m
B= 4m
Thay số vào ta có: P = 659.716 (T/ca)
Số ca máy rải yêu cầu:
n= 0.58 ca
bề dày lớp rải hr= 1.3 x 0.07 = 0.091 m

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

36

Cầu đ -



đồ án tốt nghiệp

Tổ chức

thi công
c/ Lu lèn lớp BTN hạt lớn:
Thao tác lu hỗn hợp BTN gồm 3 giai đoạn: Lu sơ bộ, lu lèn chặt và lu
kết thúc.
Lu sơ bộ: Dùng lu bánh sắt 8T , lu 3l/đ. Lu với vận tốc V = 2km/h. tiến
hành lu từ thấp lên cao theo mặt cắt ngang, theo sơ đồ.
Lu sơ bộ lớp BTN
Lu bánh thép 8T, 3l/đ, 2km/h
4000

1
1500

2

1500
1300

3

2600

Số hành trình lu: n = 3.nyc = 3.3 = 9 (hành trình)
Năng suất lu:
p=


T .K t .L
( L + 0, 01.L)
= 1056.1(m/ca)
n.
V

Số ca lu cần thiết: 0.17 ( ca)
Lu lèn chặt: Lu bánh lốp 16T, tốc độ lu 5km/h, lu 8l/đ.
Lu chặt lớp BTN
Lu lốp 16T, 8l/đ, 5km/h

Nguyễn Anh Dũng
ờng bộ K41 TN

37

Cầu đ -


×