Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÁO CÁO THAM LUẬN Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở nhà trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.95 KB, 9 trang )

2
phòng giáo dục hữu lũng

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

trờng THCS Hòa Lạc

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Báo cáo tham luận
ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học ở nhà trờng phổ
thông
Kính tha: - Các đồng chí lãnh đạo - Đại diện UBND huyện Hữu Lũng
- Đại diện Sở GD&ĐT Lạng Sơn
- Đại diện phòng giáo dục huyện Hữu
Lũng
- Các quý vị đại biểu, cùng toàn thể các Thầy cô giáo
Thế giới ngày nay đang chứng kiến những đổi thay ảnh hởng
mạnh mẽ trong mọi hoạt động phát triển kinh tế-xã hội đó là công nghệ
thông tin (CNTT). CNTT đã góp phần quan trọng cho việc tạo ra những
nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức
và xã hội thông tin.
Hôm nay chúng tôi xin phép đợc tham luận về: ứng dụng Công
nghệ thông tin trong dạy học ở nhà trờng phổ thông.
I. Tầm quan trọng của ứng dụng cntt trong dạy học
1- Các văn bản chỉ đạo
- Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc. Chỉ thị
58-CT/TW của Bộ chính trị ngày 07/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng
dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chỉ rõ
trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và
đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo.


Năm học 2008-2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện chỉ
thị số 55/2008/ct-bgd&đt ngày 30/9/2008 của bộ trởng bộ gdđt về
tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cntt trong ngành giáo dục giai
đoạn 2008-2012. Năm học 2008-2009 đợc chọn là năm học đẩy mạnh
ứng dụng cntt, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực.
Nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, học tập và
ứng dụng cntt một cách thiết thực và hiệu quả trong công tác giảng dạy,
phổ biến cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và học sinh tham gia
diễn đàn giáo dục với các chủ đề trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm
dạy và học các môn học. triển khai việc khai thác, sử dụng mã nguồn mở
trong công tác quản lý và giảng dạy nh bộ phần mềm văn phòng open
office 3.0, đáp ứng đầy đủ nhu cầu văn phòng và dạy tin học, sử dụng
các hệ điều hành trên nền linux, trình duyệt web firefox và bộ gõ
tiếng việt unikey và hệ thống phát triển nội dung học tập.


3
(trình chiếu, giải nghĩa các từ chuyên môn tin học và nghĩa tiếng
Anh)
Với nhứng lý do trên chúng tôi mạnh dạn đa ra trao đổi một số vấn
đề về việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.
2- Vai trò của CNTT trong việc đổi mới phơng pháp dạy học
- Hiện nay các trờng phổ thông đều trang bị phòng máy, phòng
đa năng, nối mạng Internet và Tin học đợc giảng dạy chính thức, một số
trờng còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound
Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số
thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá
trình dạy học của mình.
- CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phơng pháp

và hình thức dạy học. Những phơng pháp dạy học theo cách tiếp cận
kiến tạo, phơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các
hình thức dạy học nh dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy học cá
nhân cũng có những đổi mới trong môi trờng CNTT và truyền thông.
Chẳng hạn cá nhân tự làm việc với máy tính, với internet, dạy học theo
hình thức phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trớc
kia ngời ta nhấn mạnh tới phơng pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ
hiểu thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học
sinh các phơng pháp học chủ động. Nếu trớc kia ngời ta thờng quan
tâm nhiều tới khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận
dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của
học sinh. Nh vậy việc chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang
lấy học sinh làm trung tâm sẽ trở nên dễ dàng hơn.
- Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm
giáo dục cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể nh: bộ Office, Cabri,
Crocodile SketchPad, Violet, E learning và các phần mềm đóng gói,
tiện ích khác do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền
thông. Mọi ngời đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình
dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các
phần mềm dạy học này mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh
trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trờng học tập.
Phần mềm dạy học đợc sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của giáo
viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống mạng. Nhờ có máy
tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở
nên sinh động hơn, tiết kiệm đợc nhiều thời gian hơn so với cách dạy
theo phơng pháp truyền thống, chỉ cần nhấp chuột, vài giây sau
trên màn hình hiện nội dung của bài giảng với những hình ảnh âm
thanh sống động thu hút đợc sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh.
Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có thời gian đặt nhiều các

câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong


4
giờ học. Những khả năng mới mẻ và u việt này của CNTT và truyền
thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học
tập, cách t duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con ngời. Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là
nâng cao một bớc cơ bản chất lợng học tập cho học sinh, tạo ra một môi
trờng giáo dục mang tính tơng tác cao chứ không đơn thuần chỉ là
thầy đọc, trò chép nh kiểu truyền thống, học sinh đợc khuyến khích
và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá
trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
II. Những khó khăn và thuận lợi khi ứng dụng CNTT vào dạy học
1- Thuận lợi
Đối với trờng THCS Hoà Lạc và các đơn vị trờng có cùng điều kiện
nh chúng tôi có đội ngũ giáo viên trẻ, năng lực chuyên môn khá vững
vàng nhiệt tình trong giảng dạy, đặc biệt là việc tự học năng cao
năng lực chuyên môn và tiếp cận công nghệ thông tin, mạnh dạn ứng
dụng vào quá trình dạy học
Học sinh khi tiếp xúc với bài giảng điện tử hứng thú hơn, khả năng
ghi nhớ bài học tốt hơn và các em luôn có xu hớng ra tăng nhu cầu học
hỏi điều này chính là động lực giúp tạo cảm hứng cho việc thiết kế
các bài giảng điện tử của giáo viên
Ưu điểm nổi bật của phơng pháp dạy học bằng công nghệ thông
tin so với phơng pháp giảng dạy truyền thống là: Môi trờng đa phơng
tiện (Multimedia) kết hợp những ảnh video, camera với âm thanh, văn
bản, biểu đồđợc trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn
nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan. Kĩ
thuật đồ họa nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tợng
trong tự nhiên xã hội, trong con ngời mà không thể hoặc không nên để

xảy ra trong điều kiện nhà trờng.
(trình chiếu thí nghiệm hoá học 1)
Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con ngời, thực hiện
những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề
trên những lĩnh vực khác nhau. Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và
đa dạng đợc kết nối với nhau và với ngời sử dụng qua những mạng máy
tính kể cả Internet có thể đợc khai thác để tạo nên những điều kiện
cực kỳ thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong
hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, đợc thực hiện
độc lập ở nhà hoạc trên lớp.
(trình chiếu thí nghiệm hoá học 2)
Những thí nghiệm, tài liệu đợc cung cấp đồng thời bằng cả kênh
hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ
tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về
các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT
và truyền thông trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học. Có thể


5
khẳng định rằng môi trờng CNTT và truyền thông chắc chắn sẽ có tác
động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm
nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
2. Những khó khăn khi ứng dụng CNTT ở nhà trờng phổ thông
Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học
nhng trong một mức độ nào đó thì công cụ hiện đại này cũng không
thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực
sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chơng
trình do nhiều nguyên nhân mà cụ thể là với những bài học có nội
dung ngắn không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phơng pháp
truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội

dung bài học đó dù trên một mặt bảng và nh vậy sẽ dễ dàng củng cố
bài học từ đầu đến cuối mà không vần phải lật lại từng slide nh khi
dạy trên giáo án điện tử. Những mạch kiến thức vận dụng đòi hỏi giáo
viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phơng pháp dạy học
truyền thống mới rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Bên cạnh đó, kiến thức
kỹ năng về CNTT ở giáo viên vẫn còn hạn chế cha đủ vợt ngỡng để
đam mê và sáng tạo thậm chí còn né tránh, mặt khác phơng pháp dạy
học truyền thống vẫn còn nh một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền,
áp đặt vẫn cha thể xóa đợc trong một thời gian tới. Việc dạy học tơng
tác giữa ngời-máy, dạy theo nhóm, dạy phơng pháp t duy sáng tạo cho
học sinh cũng nh dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và
cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi
giáo viên phải kết hợp hài hòa các phơng pháp dạy học đồng thời phát
huy u điểm của phơng pháp dạy học này làm hạn chế những nhợc
điểm của phơng pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho CNTT dù
đã đợc đa vào quá trình dạy học vẫn cha thể phát huy tính trọn vẹn
tích cực và tính hiệu quả của nó, việc sử dụng CNTT để đổi mới phơng pháp dạy học cha đợc nghiên cứu thật kỹ, dẫn đến việc ứng dụng
nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.
Các phơng tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp
dạy học bằng phơng tiện chiếu projector,còn thiếu và cha đồng bộ
và cha hớng dẫn sử dụng (đây là một mấu chốt và là một tồn tại đáng
kể cản trở việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Giáo viên phải tự làm chủ
đợc thiết bị dạy học thì mới mong đạt kết quả theo ý muốn, giáo viên
quen lối nghĩ rằng việc lắp đặt và điều chỉnh máy móc thiết bị dạy
học là công việc của các kỹ thuật viên còn mình là giáo viên nên không
cần học cách sử dụng và điều khiển máy, đây là vấn đề thờng gặp ở
giáo viên nói chung) nên việc triển khai cha rộng khắp và hiệu quả.
Việc kết nối và sử dụng Interrnet cha đợc thực hiện và cha có
chiều sâu, sử dụng không thờng xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đờng truyền. Công tác đào tạo, công tác bồi dỡng, tự bồi dỡng đội ngũ
giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc biết sử dụng máy tính nên giáo viên cha



6
đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng CNTT trong
lớp học một cách có hiệu quả.
III. Quá trình triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học của nhà trờng
1- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của
công nghệ thông tin đối với việc nâng cao chất lợng giáo dục
Công việc này đợc BGH và các tổ chuyên môn thờng xuyên đa vào
nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng bằng các chuyên đề cụ thể
theo một chơng trình vạch sẵn có kế hoạch (chúng tôi xin trình bầy ở
mục sau)
2. Quá trình tổ chức thực hiện
Năm học 2006-2007 chúng tôi đặt ra yêu cầu về việc tổ chức hội
thảo đổi mới phơng pháp dạy học ở cấp tổ chuyên môn (nội dung hội
thảo do tổ chuyên môn tự chọn). Chúng tôi tổ chức hội thảo đợc 4
chuyên đề/3 tổ chuyên môn cho các bộ môn: Sinh, Hoá, Ngữ Văn và
Tiếng Anh, với 7 đơn vị trờng cùng tham dự.
Kết quả: Tổng số lợt CBGV tham dự hội thảo là 57 ngời trong đó
CBQL: 11 ngời, GV: 46 giáo viên; Dự giảng 04 tiết; Thảo luận 7 tham
luận của các tổ chuyên môn: Toán-Lý; Văn-Sử; Sinh-Hoá-Địa.
Năm học 2007-2008 chúng tôi đặt ra yêu cầu cao hơn về nội
dung tổ chức hội thảo cấp trờng. Nhà trờng đã tổ chức đợc 02 lần hội
thảo về đổi mới phơng pháp các bộ môn: Toán, Vật lý và hội thảo tiếp
cận giáo án điện tử trong dạy học ở trờng thcs Hoà Lạc ngày 21 tháng 4
năm 2008 với 9 đơn vị trờng cùng tham dự.
Kết quả: Tổng số lợt CBGV tham dự hội thảo là 74 ngời. Trong đó CBQL:
13 ngời, GV: 61 giáo viên; Dự giảng 03 tiết (1 tiết toán; một tiết Lý và
một tiết toán soạn trên Powerpoint có sử dụng máy chiếu). Hội thảo cũng
đợc trao đổi về một số vấn đề nh

- Hớng dẫn lắp đặt thiết bị máy chiếu với máy tính
- Hớng dẫn các bớc thao tác với Powerpoint, hớng dẫn cách soạn giáo
án tổng quan trên phần mềm Microsoft Powerpoint
- Giới thiệu phầm mềm Violet
(trình chiếu lắp đặt thiết bị)
Năm học này chúng tôi đề ra kế hoạch ngay từ đầu năm là tổ
chức 2 hội thảo cấp trờng về Kỹ thuật soạn và thao tác bài giảng trên
máy chiếu toshiba DLP TDP-SC35 và hội thảo Đánh giá một tiết dạy có
ứng dụng CNTT đồng thời qui định mỗi tổ chuyên môn phải tổ chức
soạn và giảng 1 tiết bằng bài soạn điện tử/tháng ở học kỳ I và 2
tiết/tháng ở học kỳ II. Việc này đợc đa ra bàn tại hội nghị CBVC trong
tháng 10/2008.
Đến nay chúng tôi đã tổ chức hội thảo kỳ I về Kỹ thuật soạn và thao tác
bài giảng trên máy chiếu với nội dung Hớng dẫn thiết lập bài soạn
Powerpoint và chuyển từ bài soạn thông thờng sang bài soạn giảng bằng
máy chiếu. Một số tơng tác với các phần mềm hỗ trợ bài soạn điện tử


7
nh Carbi Hớng dẫn các bớc thao tác với Powerpoint, cách tạo hiệu ứng,
tạo nền và siêu kết nối trong Powerpoint Hớng dẫn lắp đặt thiết bị
máy chiếu, máy tính, USB, điều chỉnh máy chiếu, một số thông số của
máy chiếu
Để có căn cứ thực hiện các vấn đề nêu trên chúng tôi đã quy định
trong quy chế làm việc của cơ quan cụ thể năm 2006 quy chế của
chúng tôi nêu rõ khuyến khích giáo viên soạn bài trên máy tính, năm
2007 chúng tôi sửa đổi là: Bài soạn đợc phép soạn trên máy tính. Đối với
các tiết dạy bằng đa phơng tiện giáo viên vẫn phải có bài soạn chi tiết
bằng các trình soạn thảo thông thờng.
3. Đầu t trang thiết bị và phòng học

Xác định đây là điểm then chốt của việc ứng dụng công nghệ
thông nên mặc dù điều kiện CSVC của nhà trờng còn thiếu thốn nhng
chung tôi cũng từng bớc đầu t trang thiết bị, máy móc cho việc ứng
dụng CNTT vào giảng dạy
Năm 2006 nhà trờng mua 01 bộ máy vi tính, năm 2007 mua thêm
một bộ máy vi tính, năm 2008 mua một máy chiếu Projecter kèm
camera vật thể, màn chiếu và phụ kiện đồng thời nối mạng Internet.
Nhà trờng lắp đặt cố định một phòng học với đầy đủ các thiết bị
dành riêng cho tiết học dùng máy chiếu. Tổng kinh phí 40 triệu đồng
4. Kết quả đạt đợc
Qua 1 năm ứng dụng và trải nghiệm ở trờng THCS Hoà Lạc chúng
tôi đạt đợc kết quả nh sau:
(trình chiếu thống kê số ngời biết sử dụng máy tính)
Tổng số cán bộ giáo viên: 32
Số biết sử dụng máy tính phục vụ công việc giảng dạy và học tập:
23/32 chiếm 71,9%
Số máy tính hiện có của nhà trờng: 04 máy
Tỷ lệ giáo viên có máy trong nhà trờng: 21/32 chiếm 65.6% (0.65
máy/ngời)
Số ngời soạn và giảng giáo án điện tử 8/7bộ môn chiếm 25%
Số giờ giảng bằng bài soạn điện tử đã thực hiện trong kỳ I: 29 tiết
gồm các môn: Ngữ văn 05 tiết; Toán 11 tiết; Tiếng Anh 06 tiết; Sinh học
03 tiết; Công nghệ 02 tiết; Lịch sử 01 tiết, Vật lý 01. Trong đó môn
Toán soạn giảng thử nghiệm trên phần mềm công cụ e-learning lcds
(learning content development system). Chuyển bản trình chiếu soạn
bằng ms powerpoint sang bài giảng điện tử e-learning, tuân thủ chuẩn
quốc tế scorm (sharable content object reference model)
Chất lợng 2 mặt giáo dục kỳ I năm 2008-2009 tăng so với cùng kỳ
năm trớc từ 1% trở lên
IV. Phơng hớng và bài học kinh nghiệm

1- Phơng hớng những năm tiếp theo


8
Chúng tôi dự kiến trong năm học 2009-2010 và những năm tiếp
theo sẽ đầu t mua sắm thêm 1 máy quay camera, 1 máy ảnh kỹ thuật
số, 1 máy quét hình có khả quét ảnh ba chiều để tổ chuyên môn có
thể tự thiết kế các video clip phục vụ các bài giảng điện tử đồng thời
xây dựng th viên bài giảng của chung nhà trờng.
Đối với chỉ tiêu soạn và giảng giáo án điện tử phấn đấu từ năm học
2009-2010 đạt 1tiết/giáo viên/tháng
2- Bài học kinh nghiệm
1- Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng
bài giảng điện tử của mình, công việc này sẽ giúp cho giáo viên rèn
luyện đợc nhiều kỹ năng và phối hợp tốt các phơng pháp dạy học tích
cực khác
2- Khi thiết kế bài giảng điện tử cần chuẩn bị trớc kịch bản, t
liệu (Video, hình ảnh, bản đồ), chọn giải pháp cho sử dụng công
nghệ sau đó mới bắt tay vào soạn giảng. Nếu sử dụng MS PowerPiont
làm công cụ chính cần lu ý về Font chữ, màu chữ xanh, đen, trắng,
vàng, đỏ và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh
gây mất tập trung vào nội dung bài giảng, vị trí đặt máy chiếu, đèn
chiếu, độ sáng cũng cần xem xét).
3- Cần mạnh dạn chuyển đổi sang soạn bài giảng điện tử bằng
các phần mềm công cụ e-learning. Chuyển các bản trình chiếu soạn
bằng ms powerpoint sang bài giảng điện tử e-learning, tuân thủ chuẩn
quốc tế scorm nh microsoft lcds (learning content development system)
và iLCBuilder (Innovative Learning Content Builder) vì đây là những
công cụ e-learning mạnh và tơng tác, nó đợc thiết kế với mục đích soạn
thảo và quản lý bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM là chuẩn elearning phổ biến nhất thế giới hiện nay. Các bài giảng điện tử đợc

tích hợp và truyền tải dới nhiều định dạng khác nhau: văn bản, hình
ảnh, âm thanh, video..., thậm chí là cả các công nghệ phổ biến trên
Internet nh Shockwave, Flash, HTML và JavaScript. Chơng trình có thể
kết hợp rất dễ dàng các tài liệu với nhiều định dạng khác nhau; từ
những dạng tài liệu đơn giản nh: HTML, Powerpoint, photoshop, flash,
word, excel pdf, đến những dạng đa phơng tiện nh: Microsoft Media
(mp3, mpeg, avi,), Macromedia Flash, Real Player,
(trình chiếu, giải nghĩa các từ chuyên môn tin học và nghĩa tiếng
Anh)
4- Nội dung bài giảng điện tử cần cô đọng, xúc tích hình ảnh
các mô phỏng cần sát chủ đề (trong 1 slide không nên có nhiều hình
hay nhiều chữ), những nội dung học sinh ghi bài cần có quy ớc (có thể
dùng khung hay màu nền) sẽ khắc phục đợc việc ghi bài của học sinh.
Nội dung bài giảng chứa nhiều liên kết (các đờng dẫn) nhất là liên kết
đến hệ thống câu hỏi để khắc phục những tình huống s phạm phát
sinh nh nhắc lại kiến thức, dàn bài, hết giờ,các liên kết này có thể


9
đặt trong slide chủ), cần khai thác thế mạnh của CNTT trong kiểm
tra đánh giá và kiểm chứng kết quả (củng cố bài cần hớng đến các
câu hỏi mang tính vận dụng hay các hình thức trắc nghiệm)
5- Không lạm dụng CNTT nếu chúng không tác động tích cực đến
quá trình dạy học và sự phát triển của học sinh, công nghệ mô phỏng
nếu không phản ánh đúng nội dung giá trị nghệ thuật và thực tế thì
không nên sử dụng, chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp
bảng và sử dụng các phơng pháp dạy học khác mới có hiệu quả
V. Đề xuất, kiến nghị
1- Đối với giáo viên
Giáo viên cần học tập, tập huấn các lớp soạn giảng bài giảng điện

tử, thờng xuyên truy cập vào các trang web và là thành viên của diễn
đàn bachkim.vn, dayhocintel.org, giao vien. net, dayvahoc.net, mỗi
trờng cần có th viện Giáo án điện tử để giáo viên đợc tham khảo,
trao đổi và rút kinh nghiệm, tiếp thu những công nghệ mới trao đổi
những cách làm hay.
2- Đối với nghành giáo dục
Cần có văn bản chỉ đạo, hớng dẫn các trờng triển khai ứng dụng
CNTT trong dạy học (triển khai từ đâu và triển khai thế nào). Sở giáo
dục, PGD trang bị thêm phòng đa năng và đầu t đồng bộ nh máy
chiếu, máy quay, máy chụp, nối mạng và hớng dẫn sử dụng, dự phòng
kinh phí cho sửa chữa nâng cấp phần cứng, phần mềm giáo dục, có
phụ cấp cho cán bộ phụ trách phòng này để khắc phục sự cố và bảo
quản sử dụng lâu dài
Kính tha quý vị
Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề cốt để nâng cao chất lợng
dạy học. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cải cách
giáo dục ở nớc ta hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT và truyền
thông nhằm đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học là một công việc
lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện và cơ sở vật chất, tài
chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó để đẩy mạnh việc ứng
dụng và phát triển CNTT trong dạy học thời gian tới có hiệu quả, không
có gì khác hơn là tăng dần mức đầu t để không ngừng nâng cao,
hoàn thiện và hiện đại hóa thiết bị, công nghệ dạy học kết nối với
mạng Internet. góp phần làm thay đổi nội dung phơng pháp, hình
thức dạy học tạo nên sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình, xã hội thông
qua mạng, làm cơ sở tiến tới một xã hội học tập.
Xin trân thành cảm ơn quý vị đã chú ý lắng nghe!
Hoà Lạc, ngày 10 tháng 01 năm
2009
Ngời viết



10

Vò M¹nh Cêng



×