Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ôn tập CI (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.92 KB, 2 trang )

Tiết thứ : 17 Bài soạn : ôn tập chơng
Ngày soạn
I. Mục đích yêu cầu
- H/s nhớ lại các kiến thức đã học trong chơng, các công thức tính đạo hàm để tính đạo
hàm của hàm số.
- Rèn luyện cho h/s vận dụng các công thức tính đạo hàm của hàm hợp
- Rèn luyện cho học sinh lập phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại tiếp điểm
II. Lên lớp
1. ổn định tổ chức
Lớp /Kiểm diện 12A9 12B4
Ngày dạy
2. Kiểm tra kiến thức đã học
- Nêu định nghĩa và ý nghĩa hình học của đạo hàm , dạng phơng trình tiếp tuyến
3. Nội dung bài giảng
Nội dung Phơng pháp
Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau
Đáp số
a) y = x
2
x + 1 =; b) y = 2x
-1/3
5x
3/2
3x
-4
c) y=
5
3
8
3
x


d) y =
2
3
3 2
4 2
3
3
b a
x x
x x

e) y =
2
3 2
3
( )
bx
a bx+
g) y =
2
3
2
1
a
x

Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau :
Đáp số:
a) y = e
x

(cosx sinx)
b) y = 3x
2
lnx
c) y=2 15cos
2
xsinx
d) y=
2
sin
.sin 2
x
e x
e)y =
4
cos 2
sin
x
x
Bài 3 (Bài tập làm thêm) Lập phơng trình tiếp
tuyến với đồ thị hàm số y = x
3
2x
2
5x + 1 tại
tiếp điểm (1 ; -5)
Giải
Ta có f(x) = 3x
2
4x 5

f(1) = -6
vậy phơng trình tiếp tuyến :
y = -6x + 1
- Gọi h/s lên bảng
- Cho h/s nhận xét kết quả
- Điều chỉnh những chỗ cần thiết
giúp học sinh rèn luyện kỹ năng
trình bày
- Tơng tự bài 1
- Nêu phơng trình tiếp tuyến tại
tiếp điểm dạng tổng quát
[ y y
0
= f(x
0
)(x x
0
)]
- Trong biểu thức của phơng trình
còn thiếu giá trị nào ?
- Tính f(x
0
) bằng cách nào ?
4. Củng cố bài giảng
- Khi tính đạo hàm cho bởi nhiều hàm lồng nhau ta phải tính bằng cách bóc, tác từng
phần hàm hợp để tính đậo hàm thuận tiện hơn.
- Để lập phơng tình tiếp tuyến theo dạng y y
0
= f(x
0

)(x x
0
) phải xác định rõ những
yếu tố nào ?
5. Dặn dò
- Về nhà làm các bài tập SGK và xem lại cách tính đạo hàm của các hàm hợp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×