Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc làng chài cửa vạn hạ long theo hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN CÔNG TOÁN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CHÀI
CỬA VẠN - HẠ LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN CÔNG TOÁN
KHÓA: 2014 - 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CHÀI CỬA
VẠN - HẠ LONG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI BỀN VỮNG

Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS NGUYỄN HỒNG THỤC

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Công Toán


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.KTS.Nguyễn
Hồng Thục người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ tác
giả trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Công Toán


1

Phần A: mở đầu
Lý do chọn đề tài.
Làng chài Của Vạn có nguồn gốc từ hai làng chài cổ là Trúc Võng và
Giang Võng. Làng chài thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, cách
bến tàu du lịch khoảng 20km, cách bờ hơn 30km, làng chài Cửa Vạn trên
Vịnh Hạ Long nằm trong vụng Tùng Sâu thuộc đảo Hang Trai. Thôn Cửa Vạn
có 176 hộ gồm 750 nhân khẩu hầu hết sinh sống bằng nghề chài lưới. Làng
chài nằm trong một vụng biển lặng sóng, xung quanh là núi đá bao bọc có tên
Vạ Giá - Cửa Vạn. Khu vực này là một địa điểm lý tưởng cho các loại tàu
thuyền neo đậu. Tất cả nhà cửa của họ đều nổi trên biển nhưng rất khang trang
sạch sẽ. Làng chài có có nghề nuôi trông thủy sản rất tốt với phong cảnh còn
nguyên sơ, văn hóa có nhiều nét đặc trưng như hát them, và văn hóa nổi của
làng chài cùng với lòng hiếu khách, văn hóa nổi công đồng làng sẽ góp phần
quan trọng trong sự phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái bên vững
đóng góp vào sự phát triển sinh tế xã hội của vịnh Hạ Long.
Tuy nhiên thực tế nhiều năm gần đây đo lượng khách du lịch đến đông,
tình hình nuôi trồng thủy sản không có quy hoạch không gian. Trước tình hình
biến đổi khí hậu và việc khai thác tiềm năng du lịch không tốt anh hưởng
không tốt đến muôi trường sống của người dân, và khách du lịch cũng như
môi trường sống của nhiều loài thủy hải sản xung quanh khu vực của làng
chài Của Vạn.
Bên cạnh đó thì công các tổ chức không gian kiến trúc hiện tại của làng

chài Của Vạn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn và nhu cầu của khu du lịch sinh
thái bền vững. kéo theo đó quy trình khai thác các tiềm năng du lịch bị anh
hưởng, chất lượng dịch vụ bị giảm sút. Và Vấn đề đặt ra cho sự pháp triển của
làng chài Của Vạn nói riêng và phát triển du lịch sinh thái vịnh Hạ Long nói
riêng là rất cần thiết.
Vì vậy tổ chức không gian kiến trúc làng chài theo hướng sinh thái trên
vịnh và nhu cầu dịch vụ nghỉ trên vịnh Hạ Long là lĩnh vực luôn được Đảng,
Nhà nước và chính quyền các cấp quan tâm nhất là đảng bộ chính quyền tỉnh


2

Quảng Ninh. Trong những năm vừa qua, lĩnh vực nghỉ trên vịnh cho khách
du lịch đó có những chuyển biến rất tích cực, số lượng, diện tích, chất lượng,
hạ tầng kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, điều kiện và môi trường sống của
người dân trên vịnh ngày càng được cải thiện, nhưng vẫn chưa tương sứng với
một kỳ quan thiên của thế giới như vịnh Hạ Long của chúng ta.
Việc nghiên cứu đề tài: Tổ chức không gian kiến trúc làng chài Của
Vạn theo hướng du lịch sinh thái bền vững : là rất cần thiết và có giá trị
thực tế cao.
- Mục đích nghiên cứu.
Xác định tiềm năng, giá trị, tầm quan trọng của việc tổ chức không
gian kiến trúc làng chài trên vịnh Hạ Long theo hướng pháp triển du lịch sinh
thái bền vững.
Nghiên cứu các giải pháp giữ gìn và tổ chức môi trường du lịch sinh
thái bên vững.
Đề xuất giải pháp kiến trúc, kỹ thuật trên làng chài theo hướng phát
triển du lịch sinh thái bên vững.
Đề xuất hướng phát triển không gian làng chài theo hướng phát triển
sinh thái bền vững, góp phần đẩy mạnh kinh tế - xã hội của thành phố Hạ

Long
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu:
Tổ chức không gian kiến trúc sinh thái khu du lich theo hướng phát triển bền
vững.
+ Phạm vi nghiên cứu:
Diện tích nghiên cứu trực tiếp:
Các làng chài trên vịnh Hạ long.
Diện tích nghiên cứu gián tiếp:


3

* Khu vực nghiên cứu gồm 4 phân khu được xác định.
Tổng cộng: khoảng 1.700 ha
- Khu vực 1: Trung tâm công viên Vạn Cảnh: (425ha)
- Khu vực 2: Trung tâm công viên Hang động: (285ha)
- Khu vực 3: Trung tâm Văn hóa biển: (290ha)
- Khu vực 4: Trung tâm Phát triển giải trí biển: (700ha

Hình.A . Vị trí các làng chài trên vịnh Hạ Long.


4

H×nh.B VÞ trÝ sè 3 lµ lµng chµi Cña V¹n. Nguån tõ [8]


5


H×nh.C . Ranh giíi lang chµi Cña V¹n víi diÖn tÝch 821436m2= 82,1436 ha


6

Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu;
- Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên
cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan;
- Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra các giải pháp
quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Đề tài nghiên cứu về vấn đề còn ít có kinh nghiệm ở Việt Nam. Đây là
những vấn đề khoa học đang là xu thế phát triển của kiến trúc đương đại, được nhiều
nơi quan tâm.
Đề tài nghiên cứu nếu có kết quả tốt, sẽ là bài học kinh nghiệm để áp dựng trong
thực tế ở một số nơi. Điều này có nghĩa thu hút được khách du lịch mang lại hiệu
quả kinh tế cho xã hôi và giữ gin môi trường trên vịnh Hạ Long.
Đề tài là tư liệu tham khảo cho triến trúc sư, sinh viên kiến trúc trong công
tắc nghiêm cứu, thiết kế không gian kiến trúc sinh thái
Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 93 trang 3 phần chính:
Phần phục lục.
A-

Phần mở đầu

B-

Phần nội dung nghiên cứu, gồm 3 chương


Chương 1: Tổng quan về quá trình hình thành và pháp triển của làng chài
Của Vạn trên vịnh Hạ Lọng.
Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc làng chài Hạ Long
theo hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững
Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc làng chài theo
hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

Hình 3.35 . Hình ảnh mô tả đề xuất mặt cắt nhà bè nổi làng
chài Cửa Vạn Hạ Long
- Với nhưng giải pháp kết cấu và hạ tầng kỹ thuật đã đề xuất như đã nêu
ở trến sẽ được áp dụng vào phương án thực nghiệm này bao gồm hệ thống cấp
nước. Cờp điện và sử lý nước thải sử lý chất thải và những giải pháp khác
nhằm đảo bảo cho làng chài Cửa Vạn Hạ long. Thực hiện được pháp triển
sinh thái bền vững.
PHN C : KT LUN V KIN NGH

Kết luận:
Trong thời đại pháp triển nghành kinh tế du lịch sinh thái mạnh mẽ. Sự
phát triển kinh tế mạnh mẽ của tỉnh Quảng Ninh, nhu cầu về đáp ứng du lịch
mạnh mẽ. Thúc đẩy kinh tế của Quảng Ninh nói chung và Hạ Long Nói riêng.
Đảm bảo phát triển bên vững, bảo tồn tự nhiên của vịnh Hạ Long.
Luận văn đã khái quán được điều kiện tự nhiên, hiện trạng hạ tầng kỹ
thuật, kiến trúc, của làng chài Hạ Long. Trên cơ sở khoa học phân tích các điểm
mạnh, điểm yếu, tiềm năng. Từ đó đề xuất giải phát phù hợp để xây dựng
không gian sinh thái làng chài Cửa Vạn - Hạ Long. Bên cạnh đó tác giả cũng đề
xuất một số các giả pháp cho công trình kiến trúc nhà bè, các giải pháp kỹ thuật,
nhằm phục vụ du lịch sinh thái bền vững.
Ngoài các giải pháp cơ bản, tác giải cũng mạnh dạn đề xuất các giải pháp
tổ chức không gian sinh thái bền vững theo xu hướng thời đại mới đó là các giải
pháp về sử dụng triệt để nguồn năng lượng tái sinh, năng lượng chống biến đổi
khí hậu, đảm bảo phát triển bền vững.
Trên cơ sở các giải pháp đưa ra, tác giả đã so sánh, bàn luận, đối chiếu về
tính khả thi của đề tài so với thực tế của quần đảo maldiver. Hòn tằm. khu du
lịch này rât nổi tiếng và thành công về phát triển du lịch sinh thái. Kết luận :
Làng chài Cửa Vạn- Hạ Long hoàn toàn có khả năng xây dựng và phát triển
theo hướng phát triển du lịch sinh thái bên vững.


91

Kiến nghị :
- Đối với cơ quan lý:
Đối với cơ quan quản lý cần có chiến lược cụ thể với tầm nhìn rộng, đảm
bảo hình lang pháp lý, chế độ khuyến khích cùng với các đơn vị kinh doanh du
lịch chuyên nghiệp tham gia phát triên du lịch sinh thái
Có kế hoạch chiến lược áp dụng mô hình du lịch sinh thái cho làng chài

Cửa Vạn Hạ Long. Giám sát các đơn vị tư vấn thiết kế và xây dựng, tham
khảo các tài liệu để đảm bảo phát triển du lịch sinh thái một cách đồng bộ.
Giám sát và có những chính sách phù hợp trong quá trình thực hiện, đảm
bảo mục tiêu xây dựng thành công làng chài Cửa Vạn - Hạ Long theo hướng
phát triển du lịch bền vững.
- Đối với các hộ và các đơn vị kinh doanh du lịch:
Cần hiểu rõ vai trò, giá trị của hoạt động du lịch sinh thái trong phát triển
kinh tế xã hội của địa phương và bảo vệ môi trường của chính họ, ủng hộ và
tham gia góp ý kiến để hoàn thiện mô hình, giữ gìn, đẩy mạnh phát triển các giá
truyền thống bao gồm cả vật thể và phi vật thể. Cam kết tham gia tích cực trong
quá trình hoạt động của làng chài du lịch.
Tích cự tìm hiều và đào tạo hướng dẫn người dân các đơn vị làm du lịch,
có thái độ đúng đắn với việc bảo vệ môi trường và hiểu đúng đắn tầm quan trọng
của việc du lịch sinh thái bền vững.
- Đối với khách du lịch:
Thực hiện đúng các quy định của các đơn vị quản lý và có ý thức giữ gin
vệ sinh mội trường của làng chài.


92

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Việt Châu ( 2010) . ‘ Kiến trúc sinh thái đỉnh cao của kiến trúc
hiện đại – truyền thống ’
2. Thế Đạt, du lịch và sinh thái, NXB Lao Đông Hà Nội 2003.
3. Trần Anh Đào ( 2007) : “ tìm hiểu các xu hướng lớn của kiến trúc sinh
thái trên thế giới” . http:// bmktcn.com
4. Phạm Trung Lương, du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và phát triển ở
Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002.
5. Đầu Đại Phú ( 2011) . Nhà ở sử dụng năng lượng tự nhiên và tái tạo tại

Hà nội, Trường đại học kiến trúc Hà Nội,(59).
6. Thuyến minh quy hoạch chi tiết xây dựng bảo tôn và phát huy giá trị di
sản thế giới vịnh Hạ Long đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh tỉnh Quảng
Ninh, tỷ lệ 1/2000.
7. Quy hạch chung thành phố Hạ Long tầm nhìn đến năm 2030.
8. Cổng thông tin điện tư chính thức tình Quảng Ninh.
http:/quangninh.gov.vn
9. Cổng thông tin điện tư của sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Quảng
Ninh. />10. Cổng thông tin điện tủ tỉnh Hòa Bình. />11. Trang mạng: />12. Trang mạng:
/>13. Trang m¹ng : ( />14. Trang mạng : />15. Trang mạng: />

93

16.Cổng thông tin điện tử tỉnh khánh hòa. />17. Cổng thông tin điện tủ tỉnh Bình Thuận. />18. Trang m¹ng. www.plastic04.com



×