Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giải pháp tổ chức không gian các điểm TOD thị xã sơn tây thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.5 KB, 22 trang )

BÙI VIỆT HỒNG – KHÓA: 2014-2016, LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI VIỆT HỒNG
KHÓA: 2014 - 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÁC ĐIỂM TOD
THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------o0o---------

BÙI VIỆT HỒNG
KHÓA 2014 - 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÁC ĐIỂM TOD
THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

Luận văn thạc sỹ quy hoạch vùng và đô thị

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Ts. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

Hà Nội – 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Lan
Phương đã tận tình hướng dẫn, động viên, kích lệ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ban giám hiệu, ban chủ nhiệm
khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo điều
kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn cũng như cung cấp
những kinh nghiệm quý giá và những tài liệu trong suốt quá trình học tập và thực
hiện luận văn.
Để có kết quả nghiên cứu này tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên giúp đỡ
của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt nhất luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Việt Hồng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài. ............................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu: .......................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu. .................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................................. 3
Cấu trúc luận văn ................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................ 4
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐIỂM
TOD THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ..................... 4
1.1.Giới thiệu Thị Xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. .................... 4
1.1.1.Đặc điểm lịch sử: .................................................................. 4
1.1.2.Vị trí và vai trò của Thị Xã Sơn Tây trong quy hoạch Thành
phố Hà Nội. .................................................................................. 6
1.2. Điều kiện tự nhiên và hiện trạng .......................................... 7
1.2.1: Điều kiện tự nhiên ............................................................... 7
1.2.2. Thực trạng Thị xã Sơn Tây: ............................................... 10
1.2.3. Đánh giá QHC Thị Xã Sơn Tây. ......................................... 16
1.3. Thực trạng tổ chức không gian các điểm TOD của Thị Xã

Sơn Tây theo Quy hoạch chung ................................................ 17


1.3.1 Giới thiệu hệ thống TOD Thị Xã Sơn Tây. .......................... 17
1.3.2 Đánh giá tổ chức không gian của các điểm TOD thị xã Sơn
Tây theo quy hoạch chung. ........................................................ 19
1.3.3 Các vấn đề cần nghiên cứu. ................................................ 19
CHƯƠNG II : CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
ĐIỂM TOD TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 20
2.1. Cơ sở lý luận ..................................................................... 20
2.1.1 Các cơ sở lý luận tổ chức không gian. ................................ 20
2.1.2 Lý thuyết về quy hoạch đô thị bền vững theo mô hình TOD 22
2.1.3. Lý thuyết về mô hình TOD ............................................... 25
2.2 Cơ sở pháp lý ...................................................................... 28
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ........................ 28
2.2.2. Quy hoạch chung Thị xã Sơn Tây đến năm 2030 ............... 30
2.2.3. Định hướng phát triển giao thông công cộng của Thủ Đô Hà
Nội. ............................................................................................ 39
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn ....................................................... 53
2.3.1. Kinh nghiệm trong nước ................................................... 53
2.3.2. Kinh nghiệm quốc tế ......................................................... 54
2.4. Các yếu tố tổ chức không gian Thị Xã Sơn Tây theo mô
hình TOD. ................................................................................. 69
2.4.1. Liên kết Thị Xã Sơn Tây với vùng ..................................... 69
2.4.2. Quỹ đất phát triển đô thị Thị Xã Sơn Tây .......................... 70
2.4.3. Phân khu chức năng và quy hoạch sử dụng đất. .................. 71
2.4.4 . Hệ thống giao thông công cộng. ....................................... 76


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ĐẶC

ĐIỂM TOD THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN
NĂM 2030 ................................................................................. 79
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc ........................................ 79
3.1.1. Quan điểm .......................................................................... 79
3.1.2. Mục tiêu ............................................................................. 79
3.1.3 Các nguyên tắc .................................................................... 80
3.2.Các giải pháp tổ chức không gian Thị xã Sơn Tây theo mô
hình TOD. ................................................................................. 80
3.2.1. Phân khu chức năng các loại điểm TOD: ............................. 80
3.2.2. Nhận diện và giải pháp tổ chức không gian 05 điểm TOD Thị
Xã Sơn Tây................................................................................. 82
3.3. Giải pháp tổ chức không gian điểm TOD số 2 Phường Viên
Sơn Thị xã Sơn Tây. .................................................................. 87
3.3.1. Giải pháp cấu trúc tổng thể, phân vùng cảnh quan. .............. 87
3.3.2. Giải pháp tổ chức không gian hệ thống hạ tầng kỹ thuật. ...... 89
3.3.3.Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực điểm TOD2
Phường Viên Sơn. ....................................................................... 90
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 99
Kết luận ................................................................................................ 99
Kiến nghị ............................................................................................ 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................ 102


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

PTĐTBV


Phát triển đô thị bền vững

GTCC

Giao thông công cộng

ĐSĐT

Đường sắt đô thị

TMTT

Thương mại thương mại

GPMB

Giải phóng mặt bằng

TT

Trung tâm

TX

Thị xã

DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1


Tên bảng
Cơ cấu dân số Thị Xã Sơn Tây Năm 2001


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng Sơn Tây ...................................... 6
Hình 1.2 : Hành chính Thị Xã Sơn Tây ...... . .......................................... 9
Hình 1.3 : Hiện trạng sử dụng đất trong và ngoài đô thị Thị xã Sơn Tây13
Hình 1.4 : Hiện trạng giao thông Thị Xã Sơn Tây ................................ 14
Hình 2.1 : Mô hình Phát triển bền vững ..... . ........................................ 24
Hình 2.2 : Mô hình phát triển đô thị bền vững ..................................... 25
Hình 2.3 : Mô hình đô thị theo hướng TOD . ........................................ 26
Hình 2.4 :Thành phần cơ bản của mô hình đô thị trên cơ sở định
hướng TOD ..................... .................... ......................................... 27
Hình 2.5

: Mô hình sử dựng đất và mật độ xây dựng dọc trên một mặt cắt

dọc tuyến sử dụng phương tiện vận tải công cộng sức chở lớn, tốc độ cao theo
quan điểm TOD ........................ ..................... . ........................................ 28
Hình 2.6 : Quy hoạch chung Thị xã Sơn Tây 32
Hình 2.7 : Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng xã hội ........................................ 33
Hình 2.8 :Hệ thống cây xanh công viên Thị xã Sơn Tây ........................ 37
Hình 2.9 :Các di tích lịch sử thị xã Sơn Tây ......................................... 38
Hình 2.10 : Định hướng giao thông công cộng thành phố Hà Nội........... 39
Hình 2.11 : Giao thông đối ngoại ................ ......................................... 40
Hình 2.12 :Các nút giao thông khác mức ..... ......................................... 42
Hình 2.13 :Mạng lưới quy hoạch đường sắt đô thị Hà Nội ..................... 48
Hình 2.14 :Các cụm đô thị ảnh hưởng hướng tuyến................................ 50

Hình 2.15 :Các ảnh hưởng của đường sắt đô thị Hà Nội ........................ 50
Hình 2.16 :Khu vực đô thị, hệ thống đường sắt, đường chính ................. 55
Hình. 2.17 :Xây dựng TMTT và DSDT khu vực Shinjku .......................... 59
Hình 2.18 :Hình ảnh về khu vực ga Shiodome ........................................ 61


Hình 2.19:Hình ảnh Tái phát triển khu vực ga Shinagawa ..................... 62
Hình 2.20:Mô hình tăng trưởng thông minh dựa vào ĐSĐT và TOD ...... 63
Hình 2.21:Mô hình bãi đỗ xe .................... ......................................... 64
Hình 2.22:Mô hình bãi đỗ xe máy và xe đạp ......................................... 65
Hình 2.23:Mô hình về cầu đi bộ .................. ......................................... 67
Hình 2.24:Mô hình về sử dụng không gian ngầm ................................... 68
Hình 2.25:Mô hình áp dụng TOD của Singapo ...................................... 68
Hình 2.26:Quy tắc phát triển đô thị. ............ ......................................... 70
Hình 2.27:Hệ thống cây xanh Thị xã Sơn Tây ........................................ 74
Hình 2.28:Hệ thống di tích lịch sử Thị Xã Sơn Tây ................................ 75
Hình 2.29:Hệ thống giao thông công cộng Thị Xã Sơn Tây .................... 78
Hình 3.1:Chức năng các điểm TOD thị xã Sơn Tây ................................ 82
Hình 3.2:Vị trí các điểm TOD thị xã Sơn Tây ......................................... 83
Hình 3.3:Hình thức tổ chức không gian điểm TOD................................. 84
Hình 3.4:Hình thức tổ chức không gian điểm TOD số 2 ......................... 85
Hình 3.5:Hình thức tổ chức không gian điểm TOD số 3 ......................... 86
Hình 3.6:Hình thức tổ chức không gian điểm TOD số 7 ......................... 87
Hình 3.7:Giải pháp phân vùng cảnh quan .... ......................................... 88
Hình 3.8:Tổ chức KTCQ phố đi bộ thương mại ...................................... 89
Hình 3.9:Tổ chức KTCQ điểm TOD số 2 kết hợp quảng trường .............. 90
Hình 3.10:Hình thức tổ chức không gian nhà ga .................................... 91
Hình 3.11:Hình thức tổ chức không gian mở sinh động có điểm nhấn ..... 92
Hình 3.12:Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực Quảng trường . 93
Hình 3.13:Minh họa hình thức giỏ hoa trang trí..................................... 93

Hình 3.14:Minh họa hình thức đèn tầng thấp trên khu vực không gian mở. .
.................................................................................................................94


Hình 3.15:Minh họa hình thức bố trí gạch lát vỉa hè ............................. 95
Hình 3.16:Gợi ý vật liệu gạch lát vỉa hè, đường dạo .............................. 95
Hình 3.17:Giải pháp ánh sáng nhiều tầng ánh sáng theo lớp.................. 96
Hình 3.18:Minh họa hệ thống đèn tầng thấp ......................................... 96
Hình 3.19:Minh họa hệ thống đèn tầng trung ......................................... 97
Hình 3.20:Minh họa hình thức thùng đựng rác ...................................... 97
Hình 3.21:Minh họa hình thức ghế ngồi ....... ......................................... 98


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
- Quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050
đó xác định các mô hình giao thông lưu lượng hiện đại như hệ thống xe
buýt nhanh BRT, hệ thống đường sắt đô thị nhằm đáp ứng sự phát triển bền
vững của hệ thống các đô thị vệ tinh kết nối với đô thị trung tâm gồm Sóc
Sơn, Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Miếu Môn, Phú Xuyên. Trong đó đô
thị vệ tinh Sơn Tây với vị trí cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội có
nhiều tiềm năng, lợi thế trong việc phát triển kinh tế xã hội, chính trị, an
ninh quốc phòng gắn với đô thị trung tâm qua quốc lộ 32, đô thị Hòa Lạc
qua quốc lộ 21.
- Mô hình TOD (Transfer Orient Development) là lấy định hướng
phát triển giao thông làm cơ sở cho phát triển, quy hoạch đô thị, lấy đầu
mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ thống
giao thông phân tán, đó được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới chủ

yếu gắn với hệ thống giao thông công cộng vận chuyển hành khách lưu
lượng lớn như Metro, đường sắt, xe buýt nhanh…vv.
- Việc nghiên cứu trong quy hoạch tại các khu vực điểm nút giao
thông công cộng theo mô hình TOD đó được áp dụng trong quy hoạch
chung thành phố Hà Nội và quy hoạch chung thị xã Sơn Tây. Đây là cơ sở
pháp lý quan trọng trong việc định hướng phát triển đô thị tại các khu vực
điểm nút giao thông công cộng khu vực Thị xã Sơn Tây từ lý thuyết đến
thực tiễn trong các đồ án quy hoạch. Mặc dù vậy, việc mục tiêu cụ thể hóa
đồ án quy hoạch chung Thị xã Sơn Tây đến năm 2030 cần phải được làm rõ
các cơ sở khoa học, lý luận và thực tiễn cho từng loại hình với các tính chất
và quy mô áp dụng mô hình TOD.


2

Do vậy, đề tài " Giải pháp tổ chức không gian các điểm TOD thị
Sơn Tây – Thành phố Hà Nội " là thực sự cần thiết nhằm góp phần hoàn
thiện các đồ án Quy hoạch đô thị theo xu hướng hiện đại và tạo lập các khu
vực là động lực phát triển đô thị gắn với các đầu mối phương tiện giao
thông công cộng.
Mục đích nghiên cứu:
- Làm rõ việc áp dụng các mô hình TOD trong quy hoạch chung Thị
xã Sơn Tây.
- Nghiên cứu giải pháp quy hoạch đô thị gắn với 7 điểm TOD Viên
Sơn, Phú Thịnh, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, khu vực đô thị hiện hữu
quanh thành cổ Sơn Tây, một phần xã Đường Lâm theo quy hoạch chung
thị xã Sơn Tây đến năm 2030.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian các điểm TOD theo quy
hoạch chung Thị xã Sơn Tây.

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Thị xã Sơn Tây bao gồm các phường
Viên Sơn, Phú Thịnh, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, khu vực đô thị hiện
hữu quanh thành cổ Sơn Tây, một phần xã Đường Lâm theo quy hoạch
chung Thị xã Sơn Tây đã được duyệt
Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập số liệu tài liệu;
- Phương pháp phân tích, so sánh;
- Phương pháp chuyên gia: Số liệu thực trạng và các cơ sở lý thuyết và
kinh nghiệm thực tiễn;
- Phương pháp tổng hợp thống kê: Phát hiện các vấn đề và đề xuất các
giải pháp.


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các phương pháp tiếp cận mới trong quy
hoạch đô thị áp dụng mô hình TOD phù hợp với điều kiện Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp quy hoạch đô thị áp dụng mô
hình TOD thị xã Sơn Tây, có thể nhân rộng và áp dụng thực tiễn tại một số
khu vực có điều kiện tương đồng.
Các khái niệm, thuật ngữ dùng trong luận văn
- TOD: Mô hình TOD (Transfer Orient Development) là lấy định
hướng phát triển giao thông làm cơ sở cho phát triển, quy hoạch đô thị, lấy
đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ
thống giao thông phân tán.
- Quy hoạch độ thị:là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và
nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô
thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.

Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương
gồm có:
Chương I – Thực trạng tổ chức không gian điểm TOD Thị Xã Sơn Tây,
thành phố Hà Nội.
Chương II - Cơ sở khoa học tổ chức không gian điểm TOD tại Thị Xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Chương III – Giải pháp tổ chức không gian điểm TOD Thị Xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội đến năm 2030.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Mô hình TOD là một mô hình phát triển đô thị tiên tiến đã được áp
dụng phổ biến trên thế giới. Mô hình không chỉ tạo cho các đô thị sự thuận
lợi trong tiếp cận hệ thống giao thông công cộng, đa dạng hóa các hoạt
động chức năng cho người dân… mà còn góp phần khuyến khích người

dân sử dụng giao thông công cộng, tạo lợi ích kinh tế, đảm bảo môi trường
sinh thái bền vững…Tuy nhiên tại Việt Nam, mô hình này còn rất mới mẻ
và mới chỉ được quan tâm, nghiên cứu trong bối cảnh phát triển đô
thị của hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Thị xã Sơn Tây là đô thị có lịch sử phát triển lâu dài, có nhiều tiềm
năng nhưng chưa được khai thác. Là đầu mối giao thông quan trọng trên
tuyến đường Hồ Chí Minh, đường QL21, QL32, đường cao tốc Láng-Hoà
Lạc. Là đô thị vệ tinh của Hà Nội trong chuỗi đô thị Miếu Môn-Xuân MaiHoà Lạc-Sơn Tây. Thị xã có nhiều tiềm năng để trở thành một trung tâm
văn hoá, khoa học kỹ thuật ở phía Bắc của tỉnh Hà Tây, là trung tâm du
lịch dịch vụ của thủ đô Hà Nội.
Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các điểm TOD tại
Thị xã Sơn Tây một mặt tuân theo các văn bản pháp lý hiện hành: Luật
Quy hoạch đô thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của
Chính phủ quy định về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, các văn
bản pháp lý của địa phương và quy hoạch chung thị xã Sơn Tây và quy
hoạch chung Thành phố Hà Nội.
Luận văn đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan các điểm TOD tại Thị xã Sơn Tây. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quy
hoạch và xây dựng của thị xã Sơn Tây trong thời gian qua, tìm hiểu một số
lý luận và kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các điểm


100

TOD trong và ngoài nước, luận văn đề xuất mô hình tổ chức không gian
các điểm TOD mới theo định hướng phát triển giao thông của Thị xã Sơn
Tây nhằm mong muốn mang lại cho người dân thị xã Sơn Tây một không
gian sống tiện nghi và bền vững.
Kiến nghị
Trong những năm gần đây, hai TP lớn của Việt Nam là Hà Nội và

TP.HCM cũng đang lên kế hoạch cho việc xây dựng mô hình TOD. Như ở
TP.HCM, tư vấn Nikken Sekkei (Nhật Bản) đã đề xuất phát triển TOD cho
TP thông qua việc tăng cường hệ thống giao thông công cộng, đặt biệt là sự
kết nối các khu dân cư với các nhà ga Metro.
TP Hà Nội cũng đưa ra các giải pháp kết nối các loại hình vận tải
hành khách công cộng và xây dựng mô hình TOD theo quy hoạch chung
1259, quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn
đến năm 2050.
Vì vậy việc xây dựng, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các
điểm TOD tại Thị xã Sơn Tây thực sự là một hướng đi mới cần thiết, đúng
đắn phù hợp với xu thế chung của thời đại. Việc này cũng nhằm nhân rộng
mô hình TOD tại Việt Nam.
Tuy nhiên điều chúng ta cần làm là phải phát triển đô thị đồng bộ với
phát triển các công trình giao thông công cộng và áp dụng triệt để các quy
hoạch đô thị gắn với quy hoạch giao thông. Đồng thời, phát triển đô thị
theo nhiều tầng để tạo ra không gian hiệu quả như phát triển thành phố
ngầm, kết nối các trung tâm mua sắm với các nhà ga, phát triển các khu
dân cư xung quanh điểm kết nối…
Mặt khác, khó khăn hiện nay của thị xã Sơn Tây là vốn đầu tư xây
dựng, vấn đề GPMB… cũng như cơ sở pháp lý để xây dựng mô hình TOD.
Việc triển khai thực hiện các tuyến Metro cũng gặp không ít trở ngại trong


101

vấn đề pháp lý do quy chuẩn, quy phạm chưa hoàn chỉnh… Hơn nữa, cơ sở
dữ liệu về các công trình ngầm hiện hữu tại các đô thị ở Việt Nam còn
thiếu.
Vì vậy, muốn áp dụng thành công mô hình TOD ở Thị xã Sơn Tây
nói riêng và Việt Nam nói chung, cần phải bổ sung, điều chỉnh các văn bản

pháp lý cũng như các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy hoạch đô thị…
Việt Nam cho phù hợp. Và cần thiết có sự quan tâm của các cấp ở Thị xã
Sơn Tây nói riêng và các cấp của Thành phố Hà nội nói chung.


102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô thị ở
trên thế giới và Việt Nam, tr. 110-114, Trường ĐH Kiến trúc Hà nội.
2. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, tr. 39-61, NXB
Xây dựng, Hà nội.
3. Bộ Xây dựng (2008), Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007, Hà nội.
4. Bộ Xây dựng: Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 hướng dẫn về nội
dung thiết kế đô thị;
5. Bộ Xây dựng: Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị;
6. Chính phủ: Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê
duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
7. Chính phủ: Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý không gian,
kiến trúc, cảnh quan đô thị;
8. Chính phủ: Nghị định sô 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý không gian
xây dựng công trình ngầm;
9. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng đô thị, Dự án
nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trường đô thị DANIDA, tr.28-60,
Trường ĐH Kiến trúc Hà nội;
10. Đặng Xuân Kiên (2001), Một số vấn đề quản lý phát triển trong các khu đô thị mới

tại Hà nội, ví dụ cụ thể cho khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm, tr. 20-29,
Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà nội, Hà nội;
11. Dự án nghiên cứu thực hiện DSĐT gắn với phát triển đô thị ở Hà Nội - Việt Nam (
HAIMUD2);


103

12. Các tài liệu liên quan đến các vấn đề lịch sử, kinh tế - văn hoá xã hội, di tích, di vật,
cổ vật, nghề thủ công, địa giới hành chính do chính quyền địa phương tại các địa
điểm khảo sát cung cấp gồm: báo cáo thành tích thực hiện phong trào văn hoá. Báo
cáo công tác Đảng, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của năm và phương
hướng nhiệm vụ năm sau của một số năm gần đây (báo cáo tổng kết công tác năm).
Các bài báo, sách và tạp chí liên quan đến di tích, làng cổ - làng nghề. Các bản đồ
địa giới làng xã cũ và mới và các tài liệu khác như: truyền thuyết về các doanh
nhân, văn thơ, diễn ca, lễ hội …
13. Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, tr. 5-10, NXB Xây
dựng, Hà nội;
14. Vũ Thị Vinh, Các vấn đề trong quy hoạch hệ thống xe buýt nhanh (BRT);
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Xây dựng, Hà
nội;
16. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX – thế kỷ XX, Nhà xuất bản
Hà Nội;
17. Nguyễn Xuân Hinh, Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, bài giảng cao học kiến trúc
và quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội;
18. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050;
19. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung thị xã Sơn tây đến năm 2030 tầm nhìn 2050;
20. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21
của Việt Nam).
21. Các bài báo và tạp chí, tin Internet của các nhà nghiên cứu và bạn đọc quan tâm tới

hệ thống áp dụng TOD.
22. Hướng dẫn quy hoạch làn đường cho các phương tiện giao thông công cộng. – Nhà
xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2004;
23. Quốc hội: Luật Quy hoạch đô thị 2009 số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009;


104

24. Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển các business park – Mô hình tất
yếu cho đô thị hiện đại;
25. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà nội;
26. Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời kỳ trong “
Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ quá trình đô thị hóa”;
27. Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn hóa thông tin
(1997) trang 42 – 49;
28. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch),
Nhà xuất bản\zrcfcfyh Xây dựng, Hà Nội;
29. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức không gian
công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội;
30. Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi thay - Hình
thái kiến trúc và đô thị, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.
Tài liệu nước ngoài
31. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press, Boston –
Jersey City – Los Angeles.
32. Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại, người dịch
Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006;
33. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design, Van
Nostrand Company, New York;
34. INTEGRATING LAND USE AND TRANSPORT- NSW Department of Urban
Affairs and Planning, www.duap.nsw.gov.au, Printed August 2001, 2001/132;

35. Guangzhou, China, Bus Rapid Transit – Emissions Impact Analysis;
36. By ; Colin Hughes& Xianyuan Zhy – May 2011;
37. Bus Rapid Transit Curitiba’s Experience - Institute for Research and Urban
Planning of Curitiba 23/8/2011;


105

38. Curitiba Bus Rapid Transit System - Curitiba, Brazil

by: Nick Grossman in

2004;
39. FTA ( 2004), Characteristics of Bus Rapid Transit for Decision – Making 2004,
Newyork;
40. URBAN PLANNING FOR CITY LEADERS - United Nations Human
Settlements

Programme

(UN-Habitat).

P.O.Box

30030

00100

Nairobi


GPOKENYA.Tel: +254-020-7623120 (Central Office). www.unhabitat.org
Cổng thông tin điện tử
41. />42. />43. />44. />45. chiếu- sáng
46. hoa -trang trí
47. />


×