Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề xuất một số giải pháp chống thất thoát nước sạch trên địa bàn thành phố sơn la tỉnh sơn la đến năm 2030 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.53 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VŨ LUÂN

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA –
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội, năm 2015


BỘ XÂY DỰNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VŨ LUÂN
KHÓA 2013 – 2015

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA –
TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN

Hà Nội, năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân, trong quá
trình nghiên cứu tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy
cô tại khoa Sau Đại học, khoa Đô thị trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội và các
thầy cô giáo khác.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phó Giáo sư – Tiến sĩ
Nguyễn Hồng Tiến là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn, đã cung
cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu, những vấn đề mới trong
đề tài cũng như đã giành thời gian xem xét, góp ý và sửa chữa Luận văn, giúp
cho tôi hoàn thành Luận văn theo đúng nội dung yêu cầu của nhà trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý cấp nước – Cục Hạ tầng kỹ
thuật, Bộ Xây dựng, phòng Hạ tầng kỹ thuật – Sở Xây dựng tỉnh Sơn La, Ban
Giám đốc công ty Cổ phần Cấp nước Sơn La, đã tạo điều kiện tốt nhất về thời
gian, hồ sơ tài liệu trong việc thực hiện các nội dung liên quan đến Luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học viên cùng lớp, đồng nghiệp tại
đơn vị công tác đã có sự hỗ trợ, tạo điều kiện giúp cho tôi hoàn thành Luận văn.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Luân


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài. ............................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 2
Phạm vi, đối tượng nghiên cứu. ......................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .......................................................... 2
Các thuật ngữ được sử dụng trong luận văn. .................................................... 3
Cấu trúc của Luận văn. ...................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 5
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC VÀ THẤT THOÁT NƯỚC SẠCH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA. ............................. 5
1.1. Tổng quan về thất thoát nước sạch. ........................................................... 5
1.2. Giới thiệu chung về thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. ................................ 6
1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. ........................................................ 6
1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội. ................................................... 12
1.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La..... 14
1.3. Hiện trạng về cấp nước trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. ...... 20
1.3.1. Tổng quan hệ thống cấp nước. .......................................................... 20
1.3.2. Nhà máy xử lý nước............................................................................ 21

1.3.3. Mạng lưới cấp nước. ........................................................................... 27
1.3.4. Hệ thống điều khiển và thiết bị cấp nước. .......................................... 37
1.3.5. Thực trạng về công tác chống thất thoát nước sạch. .......................... 39


1.3.6. Thực trạng về vận hành hệ thống cấp nước trên địa bàn thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La.............................................................................................. 41
1.4. Đánh giá chung. ........................................................................................ 43
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP CHỐNG THẤT THOÁTNƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
SƠN LA – TỈNH SƠN LA.................................................................................. 48
2.1. Cơ sở lý luận. ............................................................................................ 48
2.1.1. Vai trò của việc chống thất thoát nước sạch. ...................................... 48
2.1.2. Yêu cầu chung đối với việc chống thất thoát nước sạch. ................... 48
2.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến thất thoát nước sạch. ................................. 49
2.1.4. Ảnh hưởng của việc thất thoát nước sạch đến chất lượng nước và chất
lượng dịch vụ cấp nước................................................................................. 51
2.1.5. Nhóm các giải pháp kỹ thuật chống thất thoát nước sạch. ................. 52
2.2. Các quy định có liên quan đến chống thất thoát nước sạch. ..................... 58
2.2.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật. ................................................... 58
2.3. Kinh nghiệm chống thất thoát nước sạch trong nước và nước ngoài. ...... 61
2.3.1. Kinh nghiệm chống thất thoát nước sạch của một số nước trên thế
giới. ............................................................................................................... 61
2.3.2. Kinh nghiệm chống thất thoát nước sạch của một số địa phương trong
nước............................................................................................................... 64
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCHTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA – TỈNH SƠN LA ĐẾN
NĂM 2030........................................................................................................... 71
3.1. Quan điểm và mục tiêu chống thất thoát nước sạch trên địa bàn thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La. ........................................................................................ 71

3.1.1. Quan điểm. .......................................................................................... 71
3.1.2. Mục tiêu. ............................................................................................. 71
3.2. Giải pháp về thiết kế quy hoạch. ............................................................... 71
3.3. Giải pháp về phân vùng tách mạng và kiểm soát hệ thống cấp nước. ...... 73
3.3.1. Đặc điểm của mạng lưới cấp nước thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. .. 73


3.3.2. Cơ sở phân vùng tách mạng. ............................................................... 73
3.3.3. Đề xuất phương án phân vùng tách mạng. ......................................... 75
3.3.4. Các biện pháp giảm thất thoát sau khi phân vùng tách mạng............. 83
3.4. Giải pháp về kiểm soát, xử lý rò rỉ mạng lưới cấp nước. ......................... 86
3.4.1. Giải pháp kiểm soát ............................................................................ 86
3.4.2. Xử lý điểm rò rỉ................................................................................... 87
3.5. Giải pháp về vật tư, thiết bị cấp nước. ...................................................... 88
3.5.1. Tiêu chí lựa chọn. ............................................................................... 88
3.5.2. Đề xuất về nâng cấp, thay thế vật tư, thiết bị. .................................... 90
3.6. Giải pháp áp dụng hệ thống thông tin trong quản lý tài sản hệ thống cấp
nước (hệ thống SCADA).................................................................................. 97
3.6.1. Nhu cầu và mục tiêu ........................................................................... 97
3.6.2. Giải pháp kỹ thuật ............................................................................... 97
3.6.3. Mô tả các hạng mục trong một hệ thống SCADA .............................. 98
3.6.4. Đề xuất vị trí lắp đặt các điểm đo lường trên mạng lưới: ................. 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


DMA

Khu vực quản lý thất thoát nước

DMZ

Vùng quản lý thất thoát nước

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

HTCN

Hệ thống cấp nước

MLCN

Mạng lưới cấp nước

NMN

Nhà máy nước

NRW


Thất thoát nước

PVTM

Phân vùng tách mạng

SCADA

Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Ký hiệu

Tên Bảng, Biểu

Bảng 1-1

Tổng hợp thất thoát của 75 Công ty cấp nước của 63 Tỉnh Thành
phố

Bảng 1-2

Tổng hợp số liệu hiện trạng về đất đai và dân số của thành phố
Sơn La

Bảng 1-3

Thống kê mạng lưới đường chính thuộc thành phố Sơn La


Bảng 1-4

Thông số kỹ thuật của các trạm xử lý nước quy mô nhỏ

Bảng 1-5

Số liệu hiện trạng mạng lưới tuyến ống truyền dẫn và phân phối
thành phố 7

Bảng 1-6

Hiện trạng đồng hồ đo lưu lượng khu vực thành phố 1

Bảng 1-7

Hiện trạng mạng lưới truyền dẫn và phân phối khu vực thành phố
2

Bảng 1-8

Hiện trạng đồng hồ đo lưu lượng thành phố 2

Bảng 1-9

Lưu lượng và áp lực các các trạm cấp nước khu vực thành phố 2

Bảng 1-10

Hiện trạng đồng hồ khách hàng thành phố Sơn La


Bảng 3-1

Tổng hợp nước tiêu thụ Quý 1 2014 – thành phố Sơn La

Bảng 3-2

Thiết lập các DMA của khu vực thành phố 1

Bảng 3-3

Thiết lập các DMA của khu vực thành phố 2

Bảng 3-4

Các tuyến ống được đề xuất thay thế

Bảng 3-5

Khối lượng van chặn

Bảng 3-6

Khối lượng đồng hồ tổng đo lưu lượng

Bảng 3-7

Khối lượng ống dịch vụ đề xuất thay mới

Bảng 3-8


Thống kê vị trí lắp đặt điểm đo trên mạng lưới


DANH MỤC HÌNH VẼ
Ký hiệu
Hình 1-1
Hình 1-2
Hình 1-3
Hình 1-4
Hình 1-5
Hình 1-6
Hình 1-7
Hình 1-8
Hình 1-9

Tên hình vẽ
Sơ đồ vị trí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Toàn cảnh thành phố Sơn La.
Dây chuyền công nghệ số 1 của NMN số 1.
Một số hình ảnh hiện trạng các công trình trong dây chuyền số 1.
Dây chuyền công nghệ số 2.
Một số công trình hiện trạng trong dây chuyền số 2
Trạm cấp nước km 7.
Phạm vi cấp nước khu vực thành phố 1 và khu vực thành phố 2
Biểu đồ thất thoát thất thu nước sạch theo các năm từ 2010 đến 5
tháng đầu năm 2014 của thành phố Sơn La
Hình 2-1 Phân vùng DMA công ty cấp nước Bristol.
Hình 2-2 Tỷ lệ thất thoát nước qua các năm của công ty cấp nước Bà Rịa
Vũng Tàu.

Hình 3-1 Phân vùng DMA mạng lưới cấp nước khu vực thành phố 1
Hình 3-2 Phân vùng DMA mạng lưới cấp nước khu vực thành phố 2
Hình 3-3 Sơ đồ mặt bằng lắp đặt van tách mạng và đồng hồ tổng thành phố
1
Hình 3-4 Sơ đồ mặt bằng lắp đặt van tách mạng và đồng hồ tổng thành phố
2
Hình 3-5 Biểu đồ minh họa thành phần của lưu lượng dùng nước trong một
ngày
Hình 3-6 Biểu đồ minh họa cách kiểm soát và khắc phục thất thoát thất thu
nước sạch
Hình 3-7 Sơ đồ mặt bằng vị trí tuyến ống thay mới thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La
Hình 3-8 Sơ đồ minh họa nguyên tắc hoạt động cho một hệ thống SCADA
Hình 3-9 Mặt bằng vị trí các điểm đo lưu lượng và áp lực trên mạng lưới
thành phố 1
Hình 3-10 Mặt bằng vị trí các điểm đo lưu lượng và áp lực trên mạng lưới
thành phố 2


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.
Vấn đề nước đang là một thách thức lớn trên thế giới có tác động trực tiếp
đến sức khỏe, môi trường, công cuộc xóa đói giảm nghèo của mỗi quốc gia. Tài
nguyên nước ở nhiều nơi đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc
khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi
khí hậu toàn cầu và nhiều nhân tố khác… Một trong những tác động xấu ảnh
hưởng đến nguồn tài nguyên nước chính là việc nước sạch bị sử dụng một cách
lãng phí, khai thác kém hiệu quả.

Trên thế giới, ở bất kỳ một hệ thống cấp nước nào cũng đều bị thất thoát
một lượng nước nhất định. Tuy nhiên, do mức độ đầu tư, chất lượng trang thiết
bị kỹ thuật, điều kiện và thời gian làm việc, chất lượng thi công xây dựng các
công trình, năng lực quản lý hệ thống cấp nước khác nhau nên lượng nước thất
thoát ở mỗi hệ thống là khác nhau.
Trong thời gian vừa qua, hệ thống cấp nước của thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La đã được chính quyền địa phương quan tâm đầu tư, nâng cấp, mở rộng.
Tuy nhiên, do tính chất là một đô thị cũ với mạng lưới đường ống cấp nước
được xây dựng đã lâu nên tình trạng sự cố rò rỉ, vỡ đường ống, các điểm đấu
nối… vẫn xảy ra dẫn đến tỷ lệ thất thoát nước sạch của thành phố Sơn La còn
cao hơn so với mức trung bình toàn quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp chống thất thoát nước sạch nhằm giảm tỷ lệ thất thoát, bảo đảm
chất lượng nước, chất lượng dịch vụ cấp nước, tính hiệu quả đầu tư, tạo ý thức
sử dụng nước tiết kiệm cho người dân trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La là cần thiết.


2

Mục đích nghiên cứu.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá về thực trạng chống thất thoát nước sạch
trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp giảm thiểu nước
thất thoát cho thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La góp phần tiết kiệm nguồn tài
nguyên nước, bảo đảm tính hiệu quả đầu tư lĩnh vực cấp nước, đáp ứng nhu cầu
dùng nước và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Theo không gian: toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Sơn La, tỉnh
Sơn La.

+ Theo thời gian: đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cấp nước tập trung của thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La.
Phương pháp nghiên cứu.
-Phương pháp điều tra, khảo sát.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp kế thừa, chuyên gia.
- Phương pháp sử dụng sơ đồ, bản đồ.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

- Ý nghĩa Khoa học: tổng hợp hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm về
chống thất thoát nước sạch tại các đô thị trong và ngoài nước từ đó làm cơ sở đề
xuất áp dụng giải pháp cụ thể cho thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.


3

- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp chống thất thoát nước sạch cho
01 đô thị đang phát triển, từ đó góp phần nâng cao chất lượng nước, chất lượng
dịch vụ cấp nước và hiệu quả đầu tư phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước.
Các thuật ngữ được sử dụng trong luận văn. [3]

- Hoạt động cấp nước là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản
xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu
tư xây dựng, quản lý vận hành, bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch và sử
dụng nước.
- Dịch vụ cấp nước là các hoạt động có liên quan của tổ chức, cá nhân
trong lĩnh vực bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch.
- Đơn vị cấp nước là tổ chức, cá nhân thực hiện một phần hoặc tất cả các
hoạt động khai thác, sản xuất, truyền dẫn, bán buôn nước sạch và bán lẻ nước

sạch.
- Khách hàng sử dụng nước là tổ chức, cá nhân và hộ gia đình mua nước
sạch của đơn vị cấp nước.
- Nước sạch là nước đã qua xử lý có chất lượng bảo đảm, đáp ứng yêu cầu
sử dụng.
- Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh là một hệ thống bao gồm các
công trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến
khách hàng sử dụng nước và các công trình phụ trợ có liên quan.
- Mạng lưới cấp nước là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sạch từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các
công trình phụ trợ có liên quan.


4

- Công trình phụ trợ là các công trình hỗ trợ cho việc quản lý, vận hành,
bảo dưỡng, sửa chữa đối với hệ thống cấp nước như sân, đường, nhà xưởng,
tường rào, trạm biến áp, các loại hố van, hộp đồng hồ, họng cứu hoả...
- Vùng phục vụ cấp nước là khu vực có ranh giới xác định mà đơn vị cấp
nước có nghĩa vụ cung cấp nước sạch cho các đối tượng sử dụng nước trong khu
vực đó.
- Nước Thất thoát: Lượng nước mất đi trong quá trình cung cấp nước.
Lượng nước thất thoát chính là phần chênh lệch giữa lượng nước bơm vào hệ
thống và lượng nước tiêu thụ hợp pháp. Nước thất thoát bao gồm Thất thoát vô
hình (hay còn gọi là thất thoát thương mại) và thất thoát hữu hình (hay còn gọi
là thất thoát cơ học).
- Rò rỉ nước trên đường ống chuyển tải hoặc phân phối nước: Lượng nước
mất đi ngay trên hệ thống mạng lưới đường ống cấp nước do rò rỉ hay bể ống.
Cấu trúc của Luận văn.


Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận và kiến nghị, tài
liệu tham khảo. Phần nội dung của Luận văn gồm 03 chương:
CHƯƠNG I: Thực trạng cấp nước và thất thoát nước sạch trên địa bàn
thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
CHƯƠNG II: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp chống
thất thoát nước sạch trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
CHƯƠNG III: Đề xuất một số giải pháp chống thất thoát nước sạch trên
địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2030.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau khi chương trình Quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến
năm 2025 được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày
24/11/2010, đối với Ngành cấp nước của Việt Nam đòi hỏi sự nỗ lực cao nhất,
huy động và tập trung toàn bộ nguồn lực cho hoạt động chống thất thoát, thất
thu nước sạch. Đã có nhiều địa phương trên cả nước thực hiện có hiệu quả kế
hoạch chống thất thoát, thất thu, góp phần giảm tỷ lệ thất thoát trên địa bàn và

nâng cao chất lượng sống của người dân địa phương.
Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất những giải pháp chống thất thoát nước
sạch trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đảm bảo cung cấp nước sạch
đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố, nâng cao chất lượng nước, chất
lượng dịch vụ cấp nước, giảm thiểu được rủi ro sự cố đường ống, từ đó hạn chế
được những phiền toái cho người dân khi phải sửa chữa đường ống; góp phần
xây dựng, phát triển đời sống, kinh tế xã hội của thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Luận văn đã đánh giá tổng hợp hiện trạng, từ đó đề xuất ra các giải pháp
mang tính khả thi đó là chống thất thoát từ công tác quy hoạch, giải pháp phân
vùng tách mạng, kiểm soát, xử lý rò rỉ đường ống, giải pháp về vật tư, thiết bị
và giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giảm thiểu nước thất thoát trên
hệ thống cấp nước.
Thông qua nội dung nghiên cứu của Luận văn này, tác giả hy vọng những
giải pháp đã đề xuất có thể áp dụng vào thực tế của thành phố Sơn La, tỉnh Sơn
La góp phần xây dựng thành phố mới hiện đại hơn, đời sống nhân dân được
nâng cao hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban QLDA Hạ tầng kỹ thuật (2014), Dự án các đô thị vừa và nhỏ tại Việt
Nam.
2. Phan Vĩnh Cẩn (2013), Tối ưu hóa hệ thống cấp thoát nước và Môi trường,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
3. Chính Phủ, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 về sản xuất, cung
cấp và tiêu thụ nước sạch.
4. Công ty cổ phần cấp nước Sơn La (2014), Báo cáo tình hình sản xuất, cung
cấp và tiêu thụ nước sạch trên địa bàn tỉnh Sơn La.
5. Công ty cổ phần nước và môi trường Việt Nam (2012) - Kỷ yếu hội thảo
chống thất thoát, thất thu nước sạch năm 2012 do Cục hạ tầng kỹ thuật tổ chức.
6. Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng (2014), Báo cáo tổng hợp hạ tầng kỹ

thuật năm.
7. Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng (2014), Báo cáo tổng hợp hướng dẫn kỹ
thuật chống thất thoát thất thu nước sạch.
8. Nguyễn Ngọc Dung (2010), Cấp nước đô thị (tái bản), Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Mạnh Hà (2000), Chuyên đề bài giảng – biện pháp kỹ thuật chống
thất thoát nước cho mạng lưới cấp nước đô thị.
10. Hoàng Văn Huệ (2012), Mạng lưới cấp nước (tái bản), Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.
11. Trịnh Xuân Lai (2012), Quản lý vận hành và thiết kế nâng cấp nhà máy
nước, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.


12. Trịnh Xuân Lai (2011), Tính toán các công trình xử lý và phân phối nước
cấp (tái bản), Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
13. Ngân hàng thế giới (2010), Thành phố ECO2
14. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín
(1998), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
15. Sở Xây dựng tỉnh Sơn La (12/2013), Quy hoạch chung xây dựng thành phố
Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
16. QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống.
17. QCVN 07:2010/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị.
18. TCVN 5576-1991, Quy phạm quản lý kỹ thuật – Hệ thống cấp thoát nước;
19. TCXDVN 33-2006, Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước – Mạng lưới đường ống và
công trình.
20. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 2147/QĐ-TTg về phê duyệt chương
trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025.
21. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 1929/QĐ-TTg về Phê duyệt định

hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025
và tầm nhìn đến năm 2050 với các nội dung sau.
22. Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (2012), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật chống
thất thoát, thất thu nước sạch.
23. Các bài báo (báo in và báo điện tử) nói về hiện tượng thất thoát hiện nay như
www.ati.gov.vn, google.com, …



×