Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cong thuc sac xuat thong ke

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.69 KB, 3 trang )

MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
 Tổ hợp :

Cnk =

n!
(n − k )!k !

 Xác suất của biến có A được định nghĩa :P(A)= số phần tử của A / số phân tử của


 0 ≤ P(A) ≤ 1 ;

P ( Ω ) =1 ;

 Xác suất có điều kiện : P( A B) =

P(0) = 0 ;
P ( AB )
(xác suất của ciến cố A khi biết biến cố
P( B)

B đã xảy ra)
P ( AB )
P( A ) =
→ P ( AB ) = P( B ).P( A ) = P( A).P( B )
B
B
A
P( B)


 Xác suất đầy đủ :
Cho Ω = ( A1 , A2 , A3 ...., An , ) là họ đầy đủ không gian mẫu và F la 1 biến cố bất kì
 P(F) = P(F/A1).P(A1) + P(F/A2).P(A2)…..+ P(F/An).P(An)
 Công thúc Bayes:

P 


A1

 = P ( A1 ) P( F )

A1
 P( F )

; ( P(F)  xác suất đầy đủ )

X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối xác suất:

X

X1

P
P1
 Kỳ vọng của X :

X3

X4


X3

P2
P3
E(X) = x1P1 + x2P2 + x3P3 + …xkPk

P4

 Kỳ vọng của X2 : E(X2) = x12 .P1 + x22 .P2 + x32 .P3 ...... + xk2 .Pk
 Phương sai của X : Var (X) = E(X2) – (E(X))2

X là đại lượng ngãu nhiên liên tục có hàm mật độ f(x) :
 Hàm phân phối của X được định nghĩa: F ( X ) =

+∞



−∞

 Xác suất của X trong khoảng:

f ( x).d ( x )


b

P (a < x < b) = ∫ f ( x).d ( x )
a


a≤ x≤b
a< x≤b
a≤ x≤b

 Kỳ vọng của X: E ( X ) =

+∞

∫ x. f ( x).d ( x)

−∞

 Kỳ vọng của X : E ( X 2 ) =
2

+∞

∫ x . f ( x).d ( x)
2

−∞

 Phương sai của X: Var (X) = E(X2) – (E(X))2
 Độ lệch chuẩn của X: σ ( X ) = Var( X )
Các định lí tính kì vọng và phương sai
 Định lý 1:
E (C ) = C
E ( X ± Y ) = E ( X ) ± E (Y )
E (C. X ) = C.E ( X )


 Định lý 2:
Var(C ) = 0
Var(C. X ) = C 2 .Var( X )
Var( X + C ) = Var( X )

Cặp biến ngẫu nhiên có hàm mật độ đồng thời f(x.y)
 Hàm mật độ lề của x: f X ( x) =

+∞



f ( x. y ).d ( y )

−∞

 Hàm mật độ lề của y: fY ( x) =

+∞



f ( x. y ).d ( x)

−∞

Các quy luật phân phối xác suất
 Phân phối nhị thức:
X : B (n, p ) ( p: xác suất của biến cố quan tâm)



 P( X = k ) = Cnk p k (1 − p)n − k
 Phân phối chuẩn : X : N ( µ , σ ) ( µ: kì vọng E(X) ; σ: phương sai Var(X) )
X ∈ N ( µ1 , σ 12 ), Y ∈ N ( µ 2 , σ 22 )
→ a.X+b.Y ∈ N(aµ1 + bµ2 , a 2σ 12 + b 2σ 22 )

β −µ
α −µ
) −φ(
)
σ
σ



P (α < X < β ) = φ (



P( X < α ) =

1
α −µ
+φ(
)
2
σ




P( X > α ) =

1
α −µ
−φ(
)
2
σ



α
P ( X − µ < α ) = 2.φ ( )
σ

Một vài tính chất của xác suất:
 Hai biến cố A và B độc lập nếu : P(A/B) = P(A) ; P(B/A) = P(B)  tức sự xảy ra
hay không của biến cố này không ảnh hưởng tới biến cố kia.
A và B độc lập

P(A.B) = P(A).P(B)

A,B và C không độc lập P(AB) = P(B).P(A/B)
P(ABC) = P(A).P(B/A).P(C/AB)
 Biến cố A và B xung khắc :
A∩ B =φ
P ( A ∪ B ) = P ( A) + P ( B )

 A,B, và C xung khắc từng đôi : P( A ∪ B ∪ C ) = P ( A) + P ( B ) + P(C )

 A và B bất kỳ:
• P ( A ∪ B ) = P ( A) + P( B ) − P ( AB )
• P ( A ∪ B ∪ C ) = P ( A) + P ( B ) + P (C ) − P ( AB ) − P ( AC ) − P ( BC ) + P ( ABC )
• P ( A) = 1 − P ( A)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×