Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.22 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGÔ THANH THẢO

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TUYẾN PHỐ ĐI BỘ
PHỤC VỤ ẨM THỰC, VĂN HÓA KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGÔ THANH THẢO
KHÓA 2014-2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN TUYẾN PHỐ ĐI BỘ
PHỤC VỤ ẨM THỰC, VĂN HÓA KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI
Chuyên ngành : Kiến Trúc
Mã số:60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐỖ HỮU PHÚ

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Thanh Thảo


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
*Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
*Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2
*Cấu trúc của luận văn. ................................................................................. 3
*Một số khái niệm và thuật ngữ viết tắt......................................................... 3
NỘI DUNG ..................................................................................................... 5
Chương I : Đánh giá tổng quan thực trạng không gian kiến trúc các
tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội. ............... 5

1.1. Quá trình hình thành và phát triển khu phố cổ Hà Nội. .............. 5
1.1.1. Khu phố cổ Hà Nội trong thời kỳ phong kiến (từ thế kỷ X đến
nửa đầu thế kỷ XIX). ............................................................................... 5
1.1.2. Trong giai đoạn Pháp thuộc (từ giữu TK XIX đến nửa đầu TK
XX).................. ....................................................................................... 8
1.1.3. Từ 1945 đến1986. ..................................................................... 11
1.1.4. Từ 1986 đến nay............................................................................12
1.2.
Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc các tuyến phố đi bộ
phục vụ ẩm thực, văn hóa trong khu PCHN : ...................................... 14
1.2.1. Vị trí địa lý các tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa trong
khu phố cổ Hà Nội. ............................................................................... 14
1.2.2. Thực trạng kiến trúc khu phố cổ những năm gần đây. ............... 18
1.2.3. Thực trạng khai thác và sử dụng. .............................................. 21
1.2.4. Giá trị sử dụng và hiệu quả kinh tế............................................ 27
1.3. Những vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết ................................ 29
1.3.1. Vấn đề quy hoạch tổng thể và chỉnh trang đô thị....................... 29
1.3.2. Vấn đề chỉnh trang kiến trúc công trình. ................................... 31
1.3.3. Vấn đề tổ chức quản lý và sử dụng. .......................................... 31


Chương II : Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc các
tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội. ............. 33
2.1. Các cơ sở pháp lý. ......................................................................... 33
2.1.1. Các văn bản pháp lý quốc tế...................................................... 33
2.1.2. Các văn bản pháp lý nhà nước. ................................................. 36
2.1.3. Các văn bản pháp lý của UBND thành phố Hà Nội. .................. 37
2.2. Điều kiện kinh tế và văn hóa - xã hội. .......................................... 38
2.2.1. Điều kiện kinh tế. ...................................................................... 38
2.2.2.


Điều kiện Văn hóa – xã hội. ......................................................... 39

2.3. Điều kiện tự nhiên khí hậu và môi trường................................... 41
2.3.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................... 41
2.3.2. Điều kiện khí hậu. ..................................................................... 41
2.4. Kinh nghiệm trong và ngoài nước. ............................................... 42
2.4.1. Kinh nghiệm trong nước. .......................................................... 42
2.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài. .......................................................... 46
Chương III : Giải pháp tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm
thực , văn hóa khu phố cổ Hà Nội ............................................................ 50
3.1.
Nguyên tắc và quan điểm tổ chức không gian tuyến phố đi bộ
phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội. ..................................... 50
3.1.1. Nguyên tắc. ............................................................................... 50
3.1.2. Quan điểm. ............................................................................... 51
3.2. Giải pháp tổng thể ......................................................................... 52
3.2.1. Giải pháp quy hoach tổng thể. ................................................... 52
3.2.2. Chỉnh trang mặt đứng tuyến phố và cảnh quan đô thị................ 57
3.3. Giải pháp kiến trúc công trình. .................................................... 60
3.3.1. Nghiên cứu về hình thức kiến trúc chung cho các công trình
trong khu PCHN. .................................................................................. 60
3.3.2. Giải pháp hình thức công trình kiến trúc. .................................. 63
3.3.3. Giải pháp đối với nội thất trong công trình kiến trúc: ................ 65
3.4. Giải pháp kĩ thuật khác. ............................................................... 67


3.4.1. Giải pháp chiếu sáng đô thị ....................................................... 67
3.4.2. Giải pháp thu gom rác thải, vệ sinh môi trường ........................ 68
3.4.3. Hệ thống cấp và thoát nước....................................................... 69

3.4.4. Hệ thống điện và thông tin liên lạc............................................ 69
3.4.5. Phòng cháy và chữa cháy. ......................................................... 70
3.5. Giải pháp tổ chức khai thác sử dụng và quản lý. ........................ 71
3.5.1. Giải pháp khai thác sử dụng. ..................................................... 71
3.5.2. Giải pháp quản lý đô thị. ........................................................... 72
3.6. Ví dụ minh họa cụ thể:.................................................................. 74
3.6.1. Đánh giá hiện trạng khu vực. .................................................... 74
3.6.2. Giải pháp đề xuất ...................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ
Phố cổ Hà Nội
Khu phố cổ
Hàng Buồm - Mã Mây -Đào Duy Từ Hàng Giầy - Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện
Hàng Ngang – Hàng Đào – Hàng Đường –
Đồng Xuân
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Vệ sinh công cộng
Bảo tồn và trùng tu di tích
Kiến trúc sư
Phố cổ Hội An
Nghị định Chính phủ
Nhà xuất bản

Chữ viết tắt
PCHN
KPC

HB-MM-DDTHG-LNQ-TH
HN – HĐ – HĐ –
ĐX.
UBND TP Hà Nội
VSCC
BT và TTDT
KTS
PCHA
ND-CP
NXB


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng
biểu
Bảng 1.1

Tên bảng Biểu
Bảng thống kê các công trình tôn giáo còn tồn tại trên sáu
tuyến phố : Hàng Buồm – Mã Mây – Đào Duy Từ - Hàng
Giầy – Lương Ngọc Quyến – Tạ Hiện.

Bảng 1.2

Bảng thống kê chiều dài và rộng lòng đường, vìa hè một số
tuyến phố trong thời kỳ Pháp Thuộc.

Bảng 1.3

Bảng thống kê chiều dài và rộng lòng đường, vỉa hè các tuyến

phố đi bộ phục vụ ẩm thực , văn hóa hiện nay.

Bảng 3.1

Bảng quy định về mật độ xây dựng, chiều cao công trình và
khoảng lùi tối thiểu của các công trình trong khu phố cổ Hà
Nội.

Bảng 3.2

. Bảng thống kê các loại hình mặt đứng và thời gian hình
thành của công trình kiến trúc dân dụng tiêu biểu trong khu
PCHN

Bảng 3.3

Bảng thống kê, đánh giá các công trình nhà mặt phố còn có
giá trị kiến trúc cần được bảo tồn, tôn tạo tại các tuyến phố
đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa

Bảng 3.4

Bảng chi tiết mặt đứng cải tạo của các ngôi nhà có giá trị
trên đoạn phố Hàng Giầy – Lương Ngọc Quyến


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu hình
Hình 1.1


Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4

Tên hình
Bản đồ thành Hà Nội cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 và tranh vẽ
miêu tả tranh vẽ miêu tả thành Thăng Long thế kỷ 15
Cổng phố Hàng Chiếu và những mái nhà tranh phố Chợ Gạo
giữa thế kỷ 19.
Phố Hàng Buồm thế kỷ 19.
Bản đồ thành Hà Nội năm 1873 trước khi thực dân Pháp tiến
hành quy hoạch lại thành phố và bản đồ Hà Nội năm 1926.
Ô Quan Chưởng cuối phố Mã Mây – Cổng phố cuối cùng còn

Hình 1.5

sót lại của khu PCHN và những mái nhà tranh xen lẫn nhà
gạch trên con đường đất của phố Hàng Mắm đầu thế kỷ 20.

Hình 1.6

Hình 1.7

Hình thức kiến trúc khu PCHN thay đổi sau sự quy hoạch và
cải tạo của người Pháp.
Phố Hàng Gai và phố Hàng Chiếu tan hoang trong chiến
tranh đặc biệt là thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

Hình 1.8


Khu PCHN những năm đầu sau giải phóng.

Hình 1.9

Cuối thế kỷ 20 hình thức kiến trúc KPC đã có biến đổi.

Hình 1.10

Giới hạn địa lý của khu PCHN ngày nay.

Hình 1.11

Kiến trúc khu PCHN Những năm gần đây.
Phố đi bộ HĐ-HN-HĐ-ĐX có hình thức chưa bắt mắt, mặt

Hình 1.12

hàng buôn bán chủ yếu xuất xứ từ Trung Quốc không có giá
trị quảng bá cho văn hóa Việt.

Hình 1.13
Hình 1.14

Chợ hoa Hàng Lược và phố Hàng Mã dịp lễ tết.
Vị trí và khu vực bị ảnh hưởng bởi các tuyến phố đi bộ trong
khu PCHN.


Hình 1.15
Hình 1.16


Hình 1.17

Hình 1.18

Hình 1.19

Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23

Vị trí các tuyến phố đi bộ trong khu PCHN.
Bãi giữ xe tự phát mọc lên tại các tuyến đường xung quanh
khu phố đi bộ, tình trạng ách tắc giao thông thường xuyên.
Mặt tiền khấp khểnh của những ngôi nhà trên phố Tạ Hiện và
phố Hàng Buồm.
Hình thức kiến trúc không phù hợp với không gian phố cổ
trên phố Mã Mây.
Đình Hàng Buồm và đình Bạch Mã đã được cải tạo và trùng
tu.
Sinh hoạt của người dân trong khu PCHN gặp nhiều khó
khăn do sự quá tải về dân số và xuống cấp của công trình.
Ngã tư Tạ Hiện – Lương Ngọc Quyến vào tối cuối tuần.
Vỉa hè bên hông rạp Chuông Vàng được tận dụng làm nơi giữ
xe và bán hàng ăn vỉa hè
Hội quán Quảng Đông được cải tạo thành trường Mầm Non
Bản đồ thống kê các di tích lịch sử, văn hóa và công trình

Hình 1.24


công cộng trong khu vực các tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm
thưc, văn hóa khu PCHN.

Hình 1.25

Mặt tiền dãy phố từ số 53 đến 61 phố Lương Ngọc Quyến.

Hình 1.26

Mặt tiền dãy phố từ số 17 đến 19 phố Lương Ngọc Quyến.

Hình 1.27

Mặt tiền dãy phố từ số 22 đến 32 phố Hàng Giầy.

Hình 1.28

Mặt tiền dãy phố từ số 21 đến 35 phố Hàng Giầy

Hình 1.29

Mặt tiền dãy phố từ số 38 đến 52 phố Lương Ngọc Quyến.

Hình 1.30

Mặt tiền dãy phố số chẵn và lẻ phố Tạ Hiện trước khi cải tạo.

Hình 1.31


Phố Tạ Hiện sau đề án “Cải tạo mặt đứng một đoạn phố Tạ
Hiện”.


Hình 1.32

Sử dụng lòng đường trên phố Tạ Hiện vào ngày thường và
ngày cuối tuần,

Hình 1.33

Hoạt động biểu diễn nghệ thuật đường phố mỗi tối cuối tuần.

Hình 1.34

Bản đồ phân bố các công trình phụ trợ cho tuyến phố đi bộ.

Hình 1.35

Nhà VSCC bằng nguồn vốn xã hội hóa trên phố Hàng Giầy.

Hình 1.36
Hình 1.37
Hình 1.38

Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5


Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8

Thùng rác không có nắp đậy và rác thải thường xuyên bị vứt
tràn lan trêm hè phố tại phố Tạ Hiện và Hàng Buồm.
Đường dây điện dăng mắc trên phố Tạ Hiện và Hàng Buồm.
Biển quảng cáo với nhiều kiểu dáng trên phố Lương Ngọc
Quyến và Hàng Buồm.
Nhà rường trên phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu – TP Huế ban
ngày và ban đêm.
Nội thất các gian hàng bên trong nhà rường.
Các hoạt động khác diễn ra tại tuyến phố đi bộ Nguyễn Đình
Chiểu – TP Huế.
Phố cổ Hội An trước và sau dự án cải tạo.
Bản đồ hướng dẫn du lịch PCHA với nhiều công trình tham
quan và các địa điểm kết hợp tổ chức các hoạt động văn hóa.
Mặt hàng buôn bán và các hoạt động nghệ thuật diễ n ra tại
khu PCHA.
Tuyến phố đi bộ tại Tây Hồ - Hàng Châu – Trung Quốc.
Cửa hàng cafe Starbuck trên phố với kiến trúc bên ngoài và
nội thất bên trong theo kiểu truyền thông của người Hoa.

Hình 2.9

Tuyến phố đi bộ Arbat – Moscow – Nga.

Hình 2.10


Các mặt hàng được báy bán trên tuyến phố đi bộ Arbat.

Hình 2.11

Hình thức các quầy hàng trên phố Arbat.


Hình 2.12

Khu phố Gion – Kyoto – Nhật Bản trên bản đồ

Hình 2.13

Kiến trúc và không gian tuyến phố đi bộ gion

Hình 3.1

Quy hoạch các tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, phục vụ văn
hóa và các tuyến phố phụ trợ khác
Hình vẽ minh họa về chiều cao và khoảng lùi hợp lý cho các

Hình 3.2

công trình trong tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa
khu PCHN

Hình 3.3

Hình 3.4
Hình 3.5

Hình 3.6

Phân chia các ô phố và các vùng để quản lý chiều cao và
mật độ xây dựng công trình
Quy hoạch phân khu phục vụ của các tuyến phố đi bộ phục vụ
ẩm thực, văn hóa.
Một số loại cây xanh có thể trồng trong khu vực PCHN
Một số loại cây leo có thể sử dụng để tăng mật độ cây xanh,
cải tạo cảnh quan cho khu PCHN

Hình 3.7

Hình thức trồng cây trên mặt đứng

Hình 3.8

Hình thức trồng cây trên mái

Hình 3.9

Hình 3.10

Hình thức biển hiệu gắn trên mặt tiền nhà và biển hiệu treo
ngang có hình thức, màu sắc phù hợp với không gian phố cổ
Công trình tôn giáo tín ngưỡng trong khu vực được trùng tu ở
trạng thái tốt.
Hình tổng hợp các loại hình công trình kiến trúc , các công

Hình 3.11


trình kiến trúc có giá trị và phân bố cây xanh trong khu
PCHN

Hình 3.12
Hình 3.13

Bảng màu sắc được phép sử dụng trong các công trình kiến
trúc và nội thất trong khu PCHN
Những loại ngói có thể được sử dụng trong mái các công


trình trùng tu và xây mới trong khu vực PCHN
Hình 3.14
Hình 3.15

Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

Hình 3.19

Hình 3.20

Một số vật liệu sử dụng để hoàn thiện mặt đứng công trình
Phối cảnh minh họa cho gian hàng đặc sản địa phương, trái
cây tại tuyến phố phục vụ ẩm thực, văn hóa khu PCHN
Phối cảnh minh họa cho gian hàng phục vụ ăn uống, ẩm thực
tại tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu PCHN

Hình ảnh mô phỏng vùng chiếu sáng, phương thức chiếu sáng
dùng trong các tuyến phố đi bộ khu PCHN
Một số hình thức thùng rác phù hợp có thể áp dụng đối với
tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu PCHN
Hiện trạng tuyến phố được lấy làm ví dụ minh họa cụ thể
Hàng Giầy – Lương Ngọc Quyến
Phân tích hiện trạng các công trình kiến trúc trên tuyến phố
cải tạo : Lương Ngọc Quyến – Hàng Giầy trong không gian
Bản đồ quy hoạch phân khu các công trình và không gian

Hình 3.21

trong đoạn phố đi bộ phục vụ văn hóa Hàng Giầy – Lương
Ngọc Quyến.

Hình 3.22

Hình 3.23

Hình 3.24
Hình 3.25
Hình 3.26

Phân loại mặt đứng công trình dãy nhà từ số 36 đến 52 phố
Lương Ngọc Quyến
Phân loại mặt đứng công trình dãy nhà từ số 17 đến số 29
phố Lương Ngọc Quyến
Phân loại mặt đứng công trình dãy nhà từ số 22 đến 30 phố
Hàng Giầy
Mặt đứng dãy nhà sau khi cải tạo

Phối cảnh minh họa không gian tuyến phố Hàng Giầy –
Lương Ngọc Quyến sau cải tạo


1

MỞ ĐẦU
*Lý do lựa chọn đề tài
Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi của một khu vực đô thị có từ lâu đời nằm ở
ngoài Hoàng thành Thăng Long. Khu đô thị này tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ
công nghiệp và buôn bán giao thương xuất thân từ những làng nghề truyền thống,
hình thành nên những phố nghề, phường nghề đặc trưng, mang những nét truyền
thống riêng biệt của cư dân thành thị, kinh đô. Trải qua nhiều thế kỉ phát triển song
hành cùng với các triều đại cho đến nay nơi đây vẫn là khu buôn bán nhộn nhịp
nhất của Hà Nội.
Với đặc trưng phố nghề độc đáo, những ngôi nhà cổ hình ống mái ngói
nghiêng, hàng loạt các công trình kiến trúc tôn giáo, cộng đồng và những hoạt động
văn hóa lễ hội đặc sắc, ngày nay khu phố cổ Hà Nội đã trở thành di sản về kiến
trúc, văn hóa và lịch sử của thủ đô Hà Nội và là điểm đến du lịch lý tưởng cho du
khách, bạn bè trong và ngoài nước.
Quá trình cải tạo và trùng tu khu vực phố cổ đồng thời nâng cao đời sống
người dân và phát triển du lịch, UBND thành phố đã chỉ đạo nhiều dự án. Gần đây
nhất vào cuối năm 2014 UBND thành phố quyết định đưa vào thử nghiệm thêm 6
tuyến phố đi bộ mới trong khu vực bảo tồn cấp 1 Phố Cổ bao gồm các phố Hàng
Buồm - Mã Mây -Đào Duy Từ - Hàng Giầy - Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện với
mục đích trở thành tuyến phố ẩm thực tiêu biểu giới thiệu văn hóa và ẩm thực Việt
Nam tới du khách trong và ngoài nước
Trong quá trình thực hiện ,bên cạnh những mặt tích cực thì cũng dần bộc lộ
nhiều vấn đề cần được giải quyết như :không gian hoạt động và thời gian sử dụng,
vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị, ảnh hưởng của tuyến phố tới hoạt động sinh

sống của người dân ... Tuy nhiên do mới đưa vào hoạt động hơn 1 năm, nên cũng
chưa có những nghiên cứu, báo cáo cụ thể nêu rõ các vấn đề cũng như phương
hướng giải quyết cho các tuyến phố này. Bởi vậy đề tài "Tổ chức không gian tuyến


2

phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội" nhằm mục đích đánh giá
thực trạng không gian kiến trúc đồng thời đề xuất giải pháp tổ chức không gian
kiến trúc của các tuyến phố này là rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học và giá trị
thực tiễn cao.
*Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tổng quan hiện trạng tổ chức không gian kiến trúc trong
khu vực các tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ
Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm
thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội.
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: không gian kiến trúc cho tuyến phố đi bộ
phục vụ ẩm thực, văn hóa.
- Phạm vi nghiên cứu:
 Về không gian : Sáu tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực , văn
hóa (Hàng Buồm - Mã Mây -Đào Duy Từ - Hàng Giầy Lương Ngọc Quyến - Tạ Hiện).
 Về thời gian : Từ nay tới 2030.
*Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng ,đo đạc, chụp ảnh…
- Thu thập tài liệu, thông tin, kế thừa các nghiên cứu, báo cáo khoa học
và các dự án có liên quan .
- Tổng hợp, phân tích, so sánh
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học:
+ Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cho các tuyến phố đi bộ
trong khu phố cổ Hà Nội nói chung và sáu tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm


3

thực, văn hóa (Hàng Buồm - Mã Mây -Đào Duy Từ - Hàng Giầy - Lương
Ngọc Quyến - Tạ Hiện) nói riêng
+ Là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học trong công tác giảng dạy và đào
tào chuyên ngành kiến trúc.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao giá trị lịch sử, văn hóa , kiến
trúc và giá trị sử dụng cho sáu tuyến phố phục vụ ẩm thực và văn
hóa trong khu phố cổ Hà Nội.
*Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn bao gồm 3
chương :
- Chương 1: Đánh giá tổng quan thực trạng không gian kiến trúc
các tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực khu phố cổ Hà Nội.
- Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian tuyến
phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội.
- Chương 3 : Tổ chức không gian kiến trúc cho tuyến phố đi bộ
phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội.
*Một số khái niệm và thuật ngữ viết tắt.
- Khái niệm tuyến phố đi bộ : Đi bộ là hoạt động vận động của con người di
chuyển từ khu vực này sang khu vực khác mà không sử dụng phương tiện. Phố đi
bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, dịch vụ, ăn uống, văn hóa... trên đường
phố mà không có sự tham gia giao thông của các phương tiện cơ giới. Có thể nói
phố đi bộ là một hình thức giao tiếp công cộng, một không gian đặc trưng của đô
thị. [9]

- Khu Phố Cổ Hà Nội : là khu vực địa lý có phạm vi được xác định: phía Bắc là
phố Hàng Đậu; phía Tây là phố Phùng Hưng; phía Nam là các phố Hàng Bông,
Hàng Gai, Cầu Gỗ và Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải và đường


4

Trần Nhật Duật. Là khu vực dân cư lâu đời nằm ngoài Hoàng thành Thăng Long
với những phường hội nghề đặc trưng, nét văn hóa, kiến trúc riêng biệt.
- Tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu Phố cổ Hà Nội : Được xác
định bao gồm sáu tuyến phố đi bộ được UBND TP Hà Nội mở thêm vào tháng
12/2014 : Hàng Buồm – Mã Mây – Đào Duy Từ - Hàng Giầy – Lương Ngọc
Quyến – Tạ Hiện.
- Vật liệu truyền thống: vật liệu xây dựng, trang trí được lấy trực tiếp từ thiên
nhiên như sỏi, đá, vôi, gỗ, tre... hoặc sản xuất có xu hướng thủ công, được sử dụng
trang trí kiến trúc truyền thống lâu đời, như gạch nung, ngói, gốm, sứ, đồ tráng men,
sơn ta....
- Màu truyền thống: các màu có nguồn gốc từ tự nhiên thường được sử dụng
trên bề mặt các kiến trúc truyền thống có niên đại xây dựng trên 100 năm
- Phố nghề: là phố có các hoạt động kinh doanh, sản xuất sản phẩm truyền
thống thường có xuất xứ từ làng quê nông thôn mang ra thành thị tổ chức theo các
phường thợ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Kết luận
Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài “Tổ chức không gian tuyến phố đi
bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu phố cổ Hà Nội”, luận văn bằng những đánh
giá tổng quan về thực trạng không gian kiến trúc các tuyến phố đi bộ phục vụ
ẩm thực, văn hóa trong khu phố cổ Hà Nội (Hàng Buồm – Mã Mây – Đào
Tuy Từ - Hàng Giầy – Lương Ngọc Quyến – Tạ Hiện) để chỉ ra những ưu
điểm cần phát huy và những tồn tại cần giải quyết, khắc phục, nghiên cứu các
cơ sở khoa học về phương hướng, các điều kiện tự nhiên, yếu tố xã hội của
khu phố cổ Hà Nội và bài học kinh nghiệm trong nước và nước ngoài. Từ đó
đề xuất giải pháp tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn
hóa khu phố cổ Hà Nội bằng các nguyên tắc và quan điểm chuyên môn và
hàng loạt thủ pháp từ quy hoạch tổng thể, cảnh quan đô thị, các không gian
đường phố và các giải pháp kiến trúc công trình, từ mặt đứng, trang trí nội
ngoại thất đồng thời với những giải pháp kỹ thuật đô thị có liên quan như :
giải pháp chiếu sáng, vệ sinh môi trường, cấp thoát nước v.v.. và minh họa
bằng những đề xuất cụ thể từ Hàng Giầy – Lương Ngọc Quyến.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài mang tính lý luận và có giá trị thực tiễn
nhất định, góp phần nâng cao chất lượng tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực,
văn hóa khu phố cổ Hà Nội, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và giữ gìn, phát
huy hình ảnh độc đáo của khu phố cổ Hà Nội đối với người dân cả nước và
du khách nước ngoài.
Kiến nghị

Đề tài “tổ chức không gian tuyến phố đi bộ phục vụ ẩm thực, văn hóa khu
phố cổ Hà Nội” có tính thực tiễn và phức tạp do đó để hiện thực hóa các ý


82

tưởng khoa học và chuyên môn của đề tài, cần có sự quan tâm của các cấp
chính quyền và các nhà khoa học.
Việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc
của khu phố cổ Hà Nội luôn là đề tài chuyên môn hấp dẫn và phức tạp cầm
có sự đầu tư, quan tâm nghiên cứu và giải quyết một cách toàn diện của các
cấp chính quyền , các nhà khoa học, các nhà chuyên môn và sự đồng thuận
tham gia của người dân.
Cần phải có những nghiên cứu cụ thể, chi tiết hơn cho từng đoạn phố,
từng ngôi nhà trên cơ sở thực thi nguyên tắc, quan điểm và giải pháp chuyên
môn chung của toàn khu phố cổ Hà Nội.
Cần có những quy định, chế tài trong công tác quản lý xây dựng, quy
hoạch và thiết kế để đảm bảo tính nhất quán chuyên môn trong công tác xây
dựng trên thực tế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1- Cao Việt Dũng (1999): Màu sắc trong khu phố cổ Hà Nội – Tạp chí
Kiến Trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam.
2- Philipe Papin (2009) Lịch sử Hà Nội- Nhà xuất bản Mỹ thuật.
3- Đặng Thái Hoàng (1994) Kiến trúc Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX
– XX – NXB Xây dựng
4- Đào Duy Anh (2013) Việt Nam văn hóa sử cương – NXB Thế Giới.
5- Đặng Hoàng Linh (2007) Chỉnh trang không gian kiến trúc tuyến phố
du lịch thương mại Phạm Ngũ Lão tại thành phố Huế - Luận văn Thạc

sĩ ĐH Kiến trúc Hà Nội.
6- Đặng Phong Lan (1999): Kết cấu làng trong đô thị cổ Hà Nội. – Tạp
chí Kiến Trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam.
7- Mai Nguyễn Quang Huy (2011) Tổ chức không gian tuyến phố đi bộ
Nguyễn Đình Chiểu tại thành phố Huế - Luận văn Thạc sĩ ĐH Kiến
trúc Hà Nội.
8- Phan Phương Thảo (2013) Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua
tài liệu địa chính – NXB Chính trị Quốc gia
9- Phan Mạnh Hùng (2011) Quản lý kiến trúc cảnh quan phố cổ Hàng
Buồm – Luận văn Thạc sĩ ĐH Kiến trúc Hà Nội.
10- Trần Ngọc Lâm (2013) Đời sống kinh tế - xã hội khu vực phố cổ Hà
Nội dưới tác động của hoạt động du lịch - Luận văn thạc sỹ trường đại
học Văn hóa - Chuyên nghành Văn hóa Du lịch.
11- Viện nghiên cứu văn hóa Quốc tế - Đại học nữ Chiêu Hòa – Nhật
Bản (2006) Kiến trúc phố cổ Hội An – Việt Nam , NXB Thế giới.
12- Trần Quang Khải (1999) Bảo tồn các di sản kiến trúc và đô thị : Lối
thoát không phải chỉ ở kiến trúc và quy hoạch – Tạp chí Kiến trúc – Hội
Kiến trúc sư Việt Nam
13- Trang thông tin điện tử Tổng cục du lich Việt Nam :



14- Trang

thông

tin

điện


tử

Bộ

xây

dựng

Việt

Nam

:


15- Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Hà Nội : hanoi.gov.vn/
16- Trang điện tử báo Hà Nội Mới:
17- Tạp chí điện tử Ashui – Hội quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn
Việt Nam : http:// www.ashui.com.
18- Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian kiến trúc và cảnh
quan đô thị.
19- Quyết định số 4597/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về việc phê
duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030.
20- Quyết đinh số 70/2014/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về Quy
chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung thành phố Hà Nội. Phân định khu
vực nội đô Lịch sử và phân cấp các khu vực, quy định quản lý riêng với
từng khu vực.
21- Hiến chương Athen - Hiến chương quốc tế về Trùng tu Di tích
22- Công ước về du lịch và văn hóa Mexico 1999.

23- Hiến chương Venice - Hiến chương quốc tế về bảo tồn . trùng tu di
tích và di chỉ.
24- Hiến chương Washington – Hiến chương quốc tế về bảo vệ thành
phố và vùng đô thị lịch sử.




×