Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đặc điểm và giá trị kiến trúc đô thị khu vực hồ gươm hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.78 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

NGUYỄN THỊ MỸ THIÊN
KHÓA: 2014- 2016

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU
VỰC HỒ GƯƠM – HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập và nghiên cứu cao học chuyên ngành Kiến trúc tại
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi nhận được sự giảng dạy, giúp đỡ quý
báu của các thầy cô trong trường cũng như ngoài trường.
Để hoàn thành luận văn nghiên cứu này, trước hếttôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới thầy TS. KTS. Nguyễn Trí Thành, người thầy trực tiếp hướng
dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học nhà
trường, đã có những nhận xét, đánh giá giúp đỡ tôi hoàn thiện hơn cho luận
văn của mình.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa
sau Đại học, Khoa Kiến Trúc, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo mọi
điều kiện, động viên, kích lệ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực
hiện luận văn này.
Trong điều kiện thời gian và tài liệu nghiên cứu còn hạn chế, luận văn này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được sự góp ý của
các thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện
hơn cho đề tài này và cũng là cho bản thân tôi trong các nghiên cứu sau này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Mỹ Thiên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Mỹ Thiên


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài



Mục đích nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu



Phạm vi nghiên cứu



Phương pháp nghiên cứu



Ý nghĩa khoa học của đề tài


NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KHU VỰC HỒ GƯƠM - HÀ NỘI ............................................................. 4
1.1. Khu vực Hồ Gươm trong lịch sử phát triển Hà Nội ........................ 4
1.1.1. Quá trình hình thành Hồ Gươm ..................................................... 4
1.1.2. Quá trình hình thành khu vực đô thị xung quanh Hồ Gươm .......... 5
1.1.3. Khu vực Hồ Gươm trong QH Hà Nội 2030-2050 ........................ 16
1.2. Hiện trạng kiến trúc - đô thị khu vực Hồ Gươm........................... 22
1.2.1. Hiện trạng đô thị (đường phố & hoạt động đô thị)....................... 22
1.2.2. Hiện trạng kiến trúc (các loại hình kiến trúc) .............................. 23
1.2.3. Hiện trạng cảnh quan (tự nhiên - kiến trúc - đô thị) ..................... 42
1.2.4. Những vấn đề bất cập của khu vực: ............................................. 48


1.3. Tình hình nghiên cứu về đặc điểm & giá trị của khu vực Hồ Gươm
.......................................................................................................... 53
1.3.1. Các luận văn, luận án về kiến trúc - quy hoạch ............................ 53
1.3.2. Các công trình nghiên cứu khoa học khác ................................... 54
1.3.3. Các cuộc thi kiến trúc liên quan đến khu vực Hồ Gươm .............. 55
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ
TRỊ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ CỦA KHU VỰC HỒ GƯƠM ................. 58
2.1. Cơ sở lý thuyết: ......................................................................... 58
2.1.1. Cơ sở lý luận về đặc tính của trung tâm đô thị ............................. 58
2.1.2. Cơ sở lý luận về hình ảnh đô thị .................................................. 60
2.1.3. Cơ sở lý thuyết về giá trị di sản kiến trúc - đô thị ........................ 68
2.1.4 Các văn bản pháp lý liên quan đến bảo tồn khu vực Hồ Gươm..... 74
2.2. Các hệ thống cấu trúc vật chất của khu vực Hồ Gươm: ................ 80
2.2.1. Cấu trúc đường phố ..................................................................... 80
2.2.2. Các hệ thống công trình kiến trúc ................................................ 84
2.2.3. Các yếu tố cảnh quan (cây xanh, mặt nước)................................. 86

2.3. Các yếu tố văn hóa phi vật thể trong khu vực Hồ Gươm: ............. 88
2.3.1. Cảnh quan VH sinh hoạt .............................................................. 88
2.3.2. Yếu tố tín ngưỡng & tinh thần ..................................................... 90
2.3.3. Hồ Gươm trong văn học nghệ thuật ............................................. 93
2.4. Vai trò của Hồ Gươm trong môi cảnh của khu vực nghiên cứu ..... 96
2.4.1. Vai trò về môi trường & cảnh quan ............................................. 96
2.4.1. Vai trò về đặc trưng của địa điểm ................................................ 98
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ CỦA
KHU VỰC HỒ GƯƠM............................................................................ 102
3.1. Quan điểm nhận diện & đánh giá .............................................. 102
3.1.1 Khu vực Hồ Gươm mang những nét tiêu biểu của kiến trúc Việt 102


3.1.2. Khu vực Hồ Gươm mang những nét hòa hợp của phong cách kiến
trúc Đông - Tây ...................................................................................... 104
3.2. Các đặc trưng kiến trúc - đô thị của khu vực Hồ Gươm.............. 105
3.2.1 Đặc trưng về không gian kiến trúc đô thị .................................... 105
3.2.2 Đặc trưng về kiến trúc công trình ............................................... 112
3.3. Giá trị của khu vực Hồ Gươm................................................... 115
3.3.1. Khu vực Hồ Gươm có giá trị là một khu vực đô thị lịch sử ....... 115
3.3.2. Khu vực Hồ Gươm mang tính đa dạng của văn hoá và di sản .... 115
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .................................................................... 118
KẾT LUẬN: .................................................................................. 118
KIẾN NGHỊ: .................................................................................. 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu


Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Quy chế quản lý QH kiến trúc của khu vực

Bảng 2.1

Tầm nhìn ( khoảng cách góc quan sát)

Bảng 2.2

Các thành tố kiến trúc tác động đến cảm xúc người quan sát


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Bản đồ thời Hồng Đức ( Năm 1490) [32]......................................... 4
Hình 1.2 Trích Bản đồ Hà Nội năm 1873. [32]............................................... 8
Hình 1.3 Tháp Rùa. [32] ............................................................................... 10
Hình 1.4 Trích Bản đồ Hà Nội năm 1895 [32].............................................. 10
Hình 1.5 Bản đồ Hà Nội 1986 [32] ............................................................... 13
Hình 1.6 Bản đồ H à Nội 1992 [32] .............................................................. 15
Hình 1.7: Khu vực nội đô lịch sử (trích hồ sơ Quy hoạch chung Hà Nội đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050) [31] ...................................................... 22
Hình 1.8 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất quận Hoàn Kiếm[31] .................... 23
Hình 1.9: Đền Ngọc Sơn được xây dựng trên đảo Ngọc vào đầu TK 19. ...... 24
Hình 1.10: Chùa Báo Ân được xây năm 1842 trên nền lầu Ngũ Phụng. Công
trình đã bị phá bỏ năm 1895. [32]................................................................. 26
Hình 1.11: Đền Bà Kiệu ............................................................................... 26

Hình 1.12: Chùa Bà Đá ................................................................................ 28
Hình 1.13: Tháp Hòa Phong [32].................................................................. 29
Hình 1.14: Khu tượng đài vua Lê Thái Tổ. ................................................... 30
Hình 1.15: Đình Nam Hương ....................................................................... 30
Hình 1.16: Tượng vua Lê ............................................................................. 31
Hình 1.17: Khu phố cổ [21] .......................................................................... 31
Hình 1.18: Bưu điện Hà Nội hiện nay ......................................................... 33
Hình 1.19: Bưu điện Quốc tế được xây dựng năm 1892 trên nền chùa Báo Ân.
..................................................................................................................... 34
Hình 1.20 Bưu điện Hà Nội ......................................................................... 35
Hình 1.21: Trung tâm thương mại thuộc Công ty Bách hoá Hà nội. [22] ...... 36
Hình 1.22: Công trình trên tuyến phố Đinh Tiên Hoàng[22]........................ 37


Hình 1.23: Công trình Trụ sở Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. .............. 37
Hình 1.24: Nhà hát múa rối nướcThăng Long được cải tạo từ Rạp Kim Đồng.
..................................................................................................................... 37
Hình 1.25: Tràng Tiền Plaza......................................................................... 38
Hình 1.26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay ..................................... 39
Hình 1.27 Tượng Đức Mẹ phía trước nhà thờ ............................................... 41
Hình 1.28 Tòa soạn báo Hà Nội Mới ............................................................ 41
Hình 1.29: Hình ảnh hiện trạng mặt nước Hồ Gươm. ................................... 49
Hình 1.30: Bãi gửi xe bên vỉa hè Bưu Điện Hà Nội. ..................................... 50
Hình 1.31: Những toà nhà cao tầng đang làm mất tầm nhìn ......................... 52
Hình 1.32: Phương án dự thi Cuộc thi Ý tưởng quy hoạch hồ Gươm ........... 55
Hình 1.33: Phương án dự thi Cuộc thi Ý tưởng quy hoạch hồ Gươm ........... 56
Hình 1.34: Phương án dự thi Cuộc thi Ý tưởng quy hoạch hồ Gươm ........... 57
Hình 2.1: Giới hạn trường nhìn [22] ............................................................. 61
Hình 2.2: Phân tích giao thông tại quảng trường ĐKNT ............................... 81
Hình 2.3: Nút giao thông quảng trường DKNT ............................................ 81

Hình 2.4: Mặt cắt ngang quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục[22] ............. 83
Hình 2.5: Thể dục buổi sáng ở Hồ Gươm ..................................................... 89
Hình 2.6: Xem pháo hoa đêm 30 tết. ............................................................ 91
Hình 2.7: Lễ hội vua Lê 16 – 5 hàng năm. .................................................... 91
Hình 2.8: Một số hình ảnh lễ hội diễn ra bên Hồ Gươm. .............................. 92
Hình 2.9: Hát quan họ trên mặt Hồ ............................................................... 93
Hình 2.10 Cầu Thê Húc mùa hạ ................................................................... 94
Hình 2.11 Tranh vẽ về Hồ Gươm (Tác giả Nguyễn Hữu Phú, 10 tuổi, vẽ cảnh
gia đình mình đang vui vẻ hạnh phúc bên bờ hồ Hoàn Kiếm) ...................... 94
Hình 2.12 Tranh vẽ về Hồ Gươm ................................................................. 95
Hình 2.13 Tranh vẽ về Hồ Gươm ................................................................. 95


Hình2.14: ảnh cổng đền Ngọc Sơn ............................................................... 97
Hình 2.15 Sơ đồ tổ chức giao thông quanh khu vực Hồ Gươm. [22] ............ 99
Hình 2.16 : Hồ Gươm đóng vai trò là liên kết không gian. [22] .................. 101
Hình 3.1 Sự kết hợp của quần thể kiến trúc đền chùa và mặt nước ............ 102
Hình 3.2. Quảng trường Đông Kinh nghĩa thục [32]................................... 106
Hình 3.3 : Toàn cảnh quảng trường Đông Kinh nghĩa thục [32] ................. 107
Hình 3.4. Quảng trường Cách mạng tháng Tám [32] .................................. 107
Hình 3.5. Tượng đài Lý Thái Tổ [32] ......................................................... 108
Hình 3.6. Tượng đài Lý Thái Tổ [32] ......................................................... 108
Hình 3.7: Tượng đài Cảm tử. ...................................................................... 109
Hình 3.8: Khuôn viên phía ngoài tượng đài Lê TháiTổ ............................. 110
Hình 3.9: Khuôn viên tượng đài Vua Lê Thái Tổ ....................................... 111
Hình 3.10: Đường Đinh Tiên Hoàng ......................................................... 112
Hình 3.11 : Áp dụng quy luật thị giác để lựa chon chiều cao công trình [22]
................................................................................................................... 113



1
më ®Çu
 Lý do chọn đề tài:
Rất nhiều Thủ đô trên thế giới không những là trung tâm hành chính của
một quốc gia mà còn là biểu trưng nền văn hóa và kiến trúc quốc gia đó.
Và Thủ đô Hà Nội cũng vậy, chúng ta tự hào vì có Thủ đô hơn 1000 năm
lịch sử và trung tâm thủ đô cổ kính đó - Hồ Gươm là trung tâm hành chính
& văn hóa của thành phố, Hồ Gươm còn được ví “là lẵng hoa xinh đẹp giữa
lòng Hà Nội”.
Khu vực Hồ Gươm toát ra một nền văn hóa lâu đời truyền thống của dân
tộc Việt. Cho dù trải qua nhiều biến động của lịch sử, bị ảnh hưởng của các
hình thái kiến trúc khác nhau nhưng tổng thể vẫn mang đậm những dấu tích,
toát lên nét truyền thống và cổ kính xưa. Cả công trình nghiên cứu muốn nói
lên tinh thần đó: sự hòa quyện của kiến trúc - văn hóa - tâm linh.
Ở thành phố này - từng công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử qua
từng giai đoạn khác nhau, minh chứng cho một Thủ đô - cho một đất nước với
bề dày lịch sử hào hùng dân tộc. Trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nộiđã hội
tụ bốn vùng đất thiêng là khu di sản thế giới Hoàng thành, khu trung tâm
chính trị Ba Đình, khu vực cảnh quan Hồ Tây và khu vực Hồ Gươm. Năm
2014, khu vực Hồ Gươm đã được Nhà nước công nhận là Di tích quốc gia đặc
biệt, cùng với các khu vực Ba Đình, Hoàng thành và khu Phố cổ hợp thành
chuỗi di sản kiến trúc - đô thị độc đáo của Thủ đô.
Đây là khu vực có hình thái đặc biệt, hội tụ nhiều yếu tố để trở thành
trung tâm đô thị giàu bản sắc và đóng góp cho diện mạo Hà Nội. Việc định
hướng phát triển trong khi chưa nhận diện được đầy đủ và có tính hệ thống về
những đặc trưng của khu vực này sẽ dẫn đến nguy cơ làm xâm hại và tổn
thương chính những giá trị mà nó đang sở hữu.


2

Vỡ vy, lun vn chn ti nghiờn cu v C IM V GI TR KIN
TRC ễTH KHU VC H GM H NI vi mong mun gúp phn
thit thc cho s phỏt trin bn vng ca Th ụ.
Mc ớch nghiờn cu:
- Xỏc nh cỏc c im v lch s, vn hoỏ - xó hi ca khu vc H
Gm.
- ỏnh giỏ tng hp cỏc giỏ tr ca khu vc ny.
i tng v phm vi nghiờn cu:
- i tng nghiờn cu:
Cỏc thnh phn vt th v cỏc yu tphi vt th cu thnh c im
v giỏ tr ca khu vc H Gm.
- Phm vi nghiờn cu:
H Gm v khu vc ụ th xung quanh - xỏc nh theo Quy hoch
chung xõy dng & phỏt trin Th ụ n 2030 - tm nhỡn 2050.
Phng phỏp nghiờn cu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát: thõm nhp thc a, kho cu, chp
nh / v ghi ghi nhn thụng tin thc t v hin trng khu vc.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thp v nghiờn cu cỏc t liu lch
s, cỏc lý lun / lý thuyt v ụ th v di sn.
- Phng phỏp kế thừa: tip thu cú chn lc v tip ni kết quả nghiên cứu
của các đề tài khoa học và các dự án khác có liên quan;
- Phng phỏp chuyờn gia: tham kho ý kin / nhn nh ca cỏc chuyờn
gia trong cỏc lnh vc liờn quan.
- Phng phỏp phõn tớch v tng hp: phõn tớch hỡnh thỏi khụng gian, lm
rừ cỏc khớa cnh c trng v tớch hp thnh giỏ tr ca khu vc.
í ngha thc tin v khoa hc ca ti:


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


118
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Trên cơ sở phân tích những luận cứ khoa học, căn cứ kết quả bước đầu
nghiên cứu Cơ sở khoa học cho việc tìm giá trị và đặc điểm không gian kiến
trúc khu trung tâm Hồ Gươm, từ những thu thập số liệu khảo sát, phân tích
đánh giá có thể dưa ra những kết luận sau:
- Khu vực Hồ Gươm giữ vai trò trung tâm Hà Nội đã hơn một thế kỷ. Là
khu vực có sự hội tụ những giá trị đặc trưng như võ công, văn học, tâm linh,
sinh thái, các loại hình kiến trúc truyền thống, dân gian, cận đại huyền hoặc
mà thực, thực mà huyền hoặc… từ lâu đã đi vào tâm linh của Thăng LongĐông Đô-Hà Nội và trong trái tim mọi người dân Việt. Với diện tích 13ha, hồ
là nơi điều tiết nước mưa, mặt thoáng của hồ hoạt động như một máy điều hoà
không khí khổng lồ, cùng với thảm cây xanh mượt mà, tạo ra một không gian
xanh, sạch và mát mẻ. Đây trở thành thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội và là nơi
diễn ra các sinh hoạt văn hoá của người Hà Nội.
- Tuy nhiên, đứng trước nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển
như vũ bão của làn sóng đô thị hoá, không gian cảnh quan khu vực Hồ Gươm
đang đứng trước những mối đe doạ nghiêm trọng, khu vực này vốn được coi
là khu vực nhạy cảm với những biến đổi, cũng đã trải qua nhiều sóng gió
trong quá trình xây dựng những công trình quanh hồ. Các công trình kiến
trúc đua nhau mọc lên vây lấy hồ, lấn chiếm khoảng không, phá vỡ cảnh

quan, chia cắt không gian… nhằm biến mảnh đất linh thiêng thành nơi kinh
doanh, thu lợi…
- Việc nghiên cứu các nhân tố thiên nhiên, các điều kiện lịch sử và xã
hội, các giá trí văn hoá và kiến trúcgóp phần tạo nên những cơ sở khoa học
khách quan nhằm xác định những giải pháp mang tính nguyên tắc cho việc tổ
chức không gian kiến trúc khu vực Hồ Gươm là điều cần thiết và cấp bách


119
nhằm bảo vệ không gian khu vực này trước sự xâm phạm nghiêm trọng của
các công trình kiến trúc, cải tạo môi trường không gian cũng như nâng cao giá
trị bản sắc của khu vực.
 Về không gian kiến trúc : Các công trình kiến trúc được kiểm soát về
chiều cao, khối tích, vật liệu, màu sắc, hài hòa với không gian cảnh quan Hồ
Gươm.
 Về không gian cây xanh : Đánh giá hệ thống cây xanh xung quanh
khu vực hồ, đề ra một số giải pháp bố cục cây xanh, bổ sung thêm một số cây
xanh có hương thơm phân bố quanh hồ.
 Về không gian mặt nước : là nhân tố có vai trò quan trọng trong tổ
chức cảnh quan cũng như tác động đến môi trường đô thị. Nâng cao giá trị
không gian mặt nước, cải tạo, giữ gìn nguồn nước làm tăng thêm vẻ đẹp cho
không gian thơ mộng, góp phần gìn giữ các giá trị lịch sử, huyền thoại ngự trị
bên hồ.
 Về các đường dạo ven hồ: Sử dụng các loại vật liệu lát nền phong
phú, đa dạng cho từng khu vực. Đắp đồi nhỏ nhằm tạo hình cho cảnh quan.
Bố trí thảm cỏ, bồn hoa Sắp đặt các vườn tượng, chỉnh trang tượng đài.
 Bãi đỗ xe : Chỉnh trang lại các bãi đỗ xe, đạp xe máy, xe ô tô.
 Các trang thiết bị kỹ thuật đô thị: trang bị đồng bộ, tạo được dấu ấn
riêng cho khu vực.
 Các công trình kiến trúc nhỏ: như nhà chờ xe buýt, quầy hoa, sách

báo...cần bố trí đẹp, tiện lợi và phân bố đều trong khu vưc. Bố trí các khu vệ
sinh kín đáo, văn minh.
Không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Hồ Gươm sẽ trở thành một
thắng cảnh đẹp, trở thành một địa chỉ văn hoá, nghỉ ngơi của người dân thủ
đô, thu hút khách du lịch, khu vực Hồ Gươm sẽ trở thành một trung tâm có
bản sắc kiến trúc đô thị nếu chúng ta thực hiên tốt những vấn đề nêu trên.


120
KIẾN NGHỊ:
Bộ Xây dựng và các tổ chức liên quan cần tổ chức triển khai khảo sát,
kiểm tra một cách chi tiết các công trình kiến trúc, các lớp không gian trong
khu vục, để đánh giá một cách tổng quát nhất hiện trạng của khu vực Hồ
Gươm. Và lấy đó làm cơ sở khoa học để xây dựng đề án quy hoạch chi tiết
khu vực Hồ Gươm và vùng phụ cận, đề ra quy chế quản lý đô thị khu vực Hồ
Gươm một cách chặt chẽ và khoa học.
Cần ưu tiên phát triển khu vực Hồ Gươm thành trung tâm văn hoá - lịch
sử. Các công trình cơ quan - dịch vụ nên chuyển sang các khu trung tâm hành
chính-thương mại, dành đất để tổ chức phát triển không gian công cộng như
công viên, cây xanh…Đây chính là những không gian giao tiếp, sinh hoạt
cộng đồng…mà Hà Nội đang thiếu trầm trọng do tình trạng không kiểm soát
được trong quá trình đô thị hoá.
Khu vực Hồ Gươm sở hữu một cụm di tích – danh thắng biểu trưng cho
Hà Nội đến nay vẫn chưa được lập hồ sơđể xếp hạng di tích. Bộ Văn hoá Thể thao - Du lịch cùng các ban ngành cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ,
xếp hạng di tích khu vực Hồ Gươm, khi đó khu vực này sẽ được bảo vệ bởi
Luật di sản quốc gia, tránh tình trạng lộn xộn như hiện nay.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cần nhanh chóng có giải pháp cải tạo
nguồn nước như nạo vét lòng hồ, bổ sung kịp thời nguồn nước khi nguồn
nước trong hồ bị cạn.
Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng cần nghiên cứu hệ thống giao

thông đô thị, tổ chức giao thông, phân luồng hợp lý trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm, từ đó tổ chức, xây dựng tuyến phố đi bộ quanh Hồ Gươm thành công,
góp phần nâng cao giá trị không gian tại khu vực này.
Cần phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành, giữa nhà nước và
nhân dân; tuyên truyền, phổ biến kiến thức về kiến trúc – quy hoạch đô thị sẽ


121
giúp người dân có nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của mình với vẻ đẹp
chung của đô thị, từ đó làm cơ sở tiến dần tới thực hiện phương thức “quy
hoạch có sự tham gia của cộng đồng” nhằm tiến tới xây dựng một môi trường
sống lành mạnh, bền vững cho nhân dân.
Trong tiến trình phát triển và xây dựng khu vực Hồ Gươm trở thành một
trung tâm mang đậm bản sắc đô thị, sự đầu tư tích cực về nhiều mặt của nhà
nước là một sự cần thiết, là động lực mang tính chủ chốt cho sự hoàn thiện
của dự án quan trọng này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1.

Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, nhà xuất
bản xây dựng.

2.

Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


3.

Võ Đình Diệp, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả, Nguyễn Hà Cường (2003),
Kiến trúc nhỏ, tiểu phẩm, tiểu cảnh kiến trúc, quảng trường thành phố,
Nhà xuất bản Xây dựng

4.

Nguyễn Minh Hằng (2004), “Môi trường sinh thái vấn đề của mọi
người”, Tập san của trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ,
số 14.

5.

Đặng Thái Hoàng (2004), Hợp tuyển thiết kế đô thị, Nhà xuất bản Xây
dựng.

6.

Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông(2004), Thăng Long-Hà Nội mười thế
kỷ đô thị hoá, Nhà xuất bản xây dựng.

7.

Nguyễn Mộng (2006), Môi trường và phát triển, Giáo trình Khoa Môi
trường - Đại học Khoa học Huế.

8.

Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan , Nhà xuất bảnXây dựng.


9.

Nguyên Vĩnh Phúc(1994), “Hà Nội qua những năm tháng”, Nhà xuất
bản Thế Giới.

10. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh hoạ, Nhà xuất bản Xây
dựng.
11.

Băng Sơn (2004), “Cây xanh Hồ Gươm”, Tạp chí Hà Nội ngày nay.

12.

Tạp chí Kiến trúc quy hoạh và Xây dựng.

13. Nguyễn Đức Thiềm (1999), Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc Việt
Nam, Nhà xuất bản Xây dựng.


14.

Phan Cẩm Thượng (2004), “Hồ Gươm ngày và đêm”, Tạp chí Tia sáng,
số 3.

15.

UBND TP Hà Nội, Bộ Xây dựng, Viện quy hoạch đô thị và nông thôn,
Viện Quy hoạch Hà Nội, Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch
chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 – Tập 7.


16.

Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hoá
thông tin Hà Nội.

17.

Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc và khí hậu nhiệt đới Việt
Nam, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET
18. Hà Đình Đức (2007),“Xôn xao những chuyện quanh Hồ Gươm”, Trang
tin điện tử Báo Tiền Phong : www.tienphongonline.com.vn.
19. Hà Đình Đức (2005), “ Hà Nội Xanh”, Trang thông tin điện tử Bộ Tài
nguyên và Môi trường : www.nea.gov.vn.
20. Ngô Huy Giao(2001), “Hồ Gươm một không gian văn hoá”, Báo điện tử
VietNamNet :
21. Ngô Huy Giao (2007), “ Kiến trúc quanh hồ Trả Gươm”, Bài tham gia
cuộc thi viết : “Cả nước cùng Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long
Hà Nội” trên trang web : www.hanoimoi.com.vn.
22. Nguyễn Minh Hoà (2006), “Phát triển đô thị bền vững”, Trang thông tin
điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường : www.nea.gov.vn.
23. Chế Đình Hoàng (2002), “Khai thác các yếu tố tự nhiên để tạo lập bản
sắc là cơ sở thiết kế Kiến trúc bền vững”, Trang thông tin điện tử Bộ
Xây dựng : .
24. Phan Kế Long (2007), “Vai trò của cây xanh trong hệ sinh thái đô thị ”,
bài viết trên trang web :



25. Trương Văn Quảng (2004), “Hệ thống cấu trúc xanh Hà Nội”, Trang tin
của Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường :
.
26. Nguyễn Trương Quý (2003), “Vai trò của Phố cổ, Hồ Gươm và những
vùng thiêng liêng trong không gian kiến trúc Hà Nội”, Trang web điện
tử: .
27. Đoàn Đức Thành (2008), “Hồ Gươm nỗi buồn chưa hết”, Trang thông
tin điện tử Hội KTSVN : .
28. Lê Hữu Trúc (2008), “Hồ Gươm - Dấu ấn văn hoá và kiến trúc”, Trang
thông tin điện tử :
29. Trần Minh Tuấn (2002), “Về không gian công cộng quanh Hồ Gươm”,
Trang thông tin điện tử :
30. Trần Minh Tùng (2007), “Trang thiết bị đô thị với việc tạo dựng bản sắc
đô thị”, Bài viết trên website KIẾN TRÚC VIỆT NAM : http://
www.kientrucvietnam.org
31. Trang thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam :
32. Trang thông tin điện tử : http:// www.hohoankiem.org
33. Trang thông tin điện tử của Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi
trường và Phát triển bền vững (CETASD) : .



×